- Reøn kó naêng nhaän daïng vaø phaân bieät caâu ruùt goïn vôùi caâu ñaëc bieät, xaùc ñònh traïng ngöõ trong caâu, ñoaïn vaên2. Hoïc sinh: Duïng cuï hoïc taäp ; giaáy kieåm tra.[r]
(1)Bài 22 - Tiết 90
Tuần 25 Ngày dạy: 1/02/13
1 MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức: Củng cố kiến thức môn tiếng Việt học từ tuần 19 đến tuần 23 : trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt
1.2 Kĩ : Rèn kĩ nhận dạng phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt, xác định trạng ngữ câu, đoạn văn
1.3 Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận làm bài, yêu mến phong phú Tiếng Việt
2 TRỌNG TÂM :
- Kiến thức tiếng Việt từ tuần 19 đến tuần 23 : trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt - Rèn kĩ nhận dạng phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt, xác định trạng ngữ câu, đoạn văn.
3 CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên: Đề kiểm tra, đáp án
3.2 Học sinh: Dụng cụ học tập ; giấy kiểm tra 4 TIẾN TRÌNH :
4.1 Ổn định tổchứcvà kiểm diện. 4.2 Kiểm tra miệng :
4.3 Bài mới:
Giáo viên chép đề :
1 Xác định công dụng trạng ngữ cách nối cột với (3 điểm) Trước mặt cô giáo, thiếu lễ độ với mẹ a Chỉ phương tiện
2 Vào đêm trước ngày khai trường con, mẹ
không ngủ b Chỉ nơi chốn
3 Vì muốn mẹ sống thật lâu, bé dừng lại bên đường tước cánh hoa thành nhiều mảnh nhỏ
c Chỉ thời gian Để làm trịn nhiệm vụ, chiến sỹ nghệ thuật cần
có lập trường vững, tư tưởng
d Chỉ trạng thái Bằng xẻng nhỏ,tôi xúc hết đống cát lớn e Chỉ nguyên nhân Mỏi mệt, trâu dừng bước g Chỉ mục đích
(2)Đoạn văn : (3 điểm)
Mùa thu Hồn tơi hố thành sáo trúc nâng ngang môi bé ngồi vắt vẻo lưng trâu Và mùa thu vang lên âm xao động đồng quê
a/ Đoạn văn có câu ?
b/ Có sử dụng trạng ngữ khơng ? Chỉ trạng ngữ có ? c/ Tìm câu đặc biệt nêu tác dụng ?
3. Viết đoạn văn ngắn (5 – câu) chủ đề mơi trường, trong có sử dụng câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn) trạng ngữ
- Gạch chân trạng ngữ câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn) - Nêu tác dụng câu đặc biệt (hoặc câu rút gọn)? (4 điểm) 4.4 Câu hỏi, tập củng cố:
- Nhắc thời gian làm
- Thu bài- đếm (ghi nhận học sinh vắng) 4.5 Hướng dẫn HS tự học:
+ Đối với học tiết học :
Học lại kiến thức trạng ngữ, câu rút gọn, câu đặc biệt + Đối với học tiết học : “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”: – Đọc trả lời câu hỏi mục I, II SGK/ 57
5 RÚT KINH NGHIỆM :