1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

giao an hinh 8 tiet 14

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 129,24 KB

Nội dung

CHUẨN BỊ :  GV : chọn các ví dụ và bài tập phù hợp với học sinh, bảng phụ,thước đo góc, mô hình tứ giác động  HS: đọc bài mới trước ở nhà và làm các bài tập được giao,ôn đ/n hình thang[r]

(1)Trường : THCS Nguyễn Du Ngày soạn : 27/8/2012 Ngày giảng :29/8/2012 Tuần 01 - Tiết : 01 Giáo án hình học Chương I : TỨ GIÁC Bài : TỨ GIÁC I/ MỤC TIÊU :  KT: Học sinh hiểu khái niệm tứ giác , tứ giác lồi , định lý tổng các góc tứ giác  KN: hs biết vận dụng định lý tổng các góc tứ giác để tìm các yếu tố góc tứ giác  Thái độ: hs linh hoạt tính toán II/ CHUẨN BỊ :  gv : chuẩn bị các ví dụ đa giác, thước thẳng  HS : đọc trước bài nhà, ôn định lý tổng góc tam giác, đ/n tam giác III/ PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình; nêu và giải vấn đề IV /.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC ổn định : Bài cũ : vẽ tam giác ABC, nêu đ/n tam giác,đ/lý tổng góc tam giác? Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: định nghĩa : 1/ định F *HĐTP 1: tiếp cận HS quan sát hình vẽ bảng phụ nghĩa tứ giác G GV vẽ H1 sgk vào bảng phụ và nhận xét hình có : E H: Các hình đã cho có bao nhiêu cạnh, cạnh và hai cạnh nào Có hai cạnh nào chúng cùng nằm hình a,b,c không cùng nằm trên H trên đường thẳng không? đường thẳng, còn hình d thì SGK/trang 64 B GV giới thiệu hình a,b,c là các tứ giác cạnh nằm trên đường thẳng còn hình d không phải là tứ giác A C *HĐTP 2: hình thành Hs nghe phát biểu định nghĩa GV trình bày đ/n tứ giác ABCD là SGK I J D hình ntn K H:Trong các hình đã cho có tứ giác nào HS:có hình a luôn nằm nửa mặt phẳng có bờ là L M đường thẳng chứa cạnh nào tứ giác? N GV giới thiệu tứ giác có đặc điểm là tứ giác lồi GV thuyết trình định nghĩa tứ giác lồi? *HĐTP 3: củng cố GV vẽ hình vào bảng phụ cho hs làm ?3 H: Xác định các yếu tố tứ giác? P HS nghe định nghĩa tứ giác lồi hs lên bảng điền vào chỗ trống + các đỉnh còn lại kề :B và C; Cvà D ; D và A + các đỉnh còn lại kề nhau: B,D + Cạnh kề là :BCvà CD; CD và DA * HĐTP 4: hệ thống hóa Gv lưu ý hs làm toán trên tứ giác lồi + Hai cạnh đối là :BC và AD GV chốt các khái niệm: tên tứ giác ;cách đọc tên và viết tên tứ giác ; đỉnh ; góc ; cạnh ; cạnh đối ; cạnh kề GV : Trương Thị Tuyết Nhung O * Tứ giác lồi : sgk/ 65 Chú ý : Ta làm việc với tứ giác lồi B C Q A R S D a) Hai (2) Trường : THCS Nguyễn Du Hoạt động : tổng các góc tứ giác *HĐTP 1: tiếp cận Cho hs nhắc lại tổng góc tam giác H: tính tổng các góc tứ giác ? giải thích vì sao? Giáo án hình học Hs nhắc lại : tổng các góc tam giác 1800 HS thảo luận theo bàn , chia tứ giác thành tam giác tính tổng các góc 3600 đỉnh kề :Avà B ; … Hai đỉnh đối nhau: Avà C ;… b) AC và BD là hai đường chéo c) Hai cạnh kề :AB và BC ; … Hai canh đối : AB và CD ; … d) Có các góc A,B, C,D Góc đối :góc A và C ;… e)Q;R năm tứ giác S nằm ngoài tứ giác 2/.tổng các góc tứ giác B C A B C D A cho tứ giác ABCD => D *HĐTP 2: hình thành H: nêu tổng các góc từ giác ? GV giới thiệu định lý *HĐTP 3: củng cố Gv nêu BT: cho tứ giác ABCD có  = ˆ ˆ 1200: ; B̂ = 1000; C  D = 200 Tính góc C và góc D? Gv hướng dẫn: tính tổng hai góc C và Góc D? ˆ ˆ H: kết hợp hiệu hai góc C  D để tìm góc? *HĐTP4: hệ thống hóa Gv nhắc lại định lý tổng góc tứ giác và dùng để tính số đo các góc tứ giác + Hs : tổng các góc tứ giác 3600 ˆ ˆ Hs tính tổng C  D =1400 Hs tìm số biết tổng và hiệu Hs làm BT 1/sgk theo hình vẽ trên bảng phụ Hs làm BT 2/sgk HS dùng đ/lý tổng các góc ngoài tứ giác để tính các góc HS tính tổng các góc ngoài 3600 + + = 3600 BT: Cho tứ giác ABCD có  = 1200: ; B̂ = 1000; Cˆ  Dˆ = 200 Tính góc C và góc D? Giải: vì tổng các góc tứ giác 3600;  = 1200; B̂ = 1000 ˆ ˆ => C  D = 3600 - 1200 - 1000 = 1400 ˆ ˆ Mà C  D = 200  Ĉ =800 ; D̂ = 600 Củng cố toàn bài: Gvgọi hs vẽ hình tứ giác ; đặt tên ; nêu các góc;đỉnh; cạnh ; đường chéo Hs nhắc lại tổng các góc tứ giác Làm BT 1;2/sgk V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BTVN ôn định lý tổng các tứ giác; ôn các trường hợp tam giác Chuẩn bị eke, thước thẳng; Đọc mục em chưa biết BTVN : 3,4,5/67 VI/Rút Kinh nghiệm tiết dạy : GV : Trương Thị Tuyết Nhung (3) Trường : THCS Nguyễn Du Ngày soạn : 27/8/2012 Ngày giảng :31/8/2012 Tuần 01 - Tiết : 02 Giáo án hình học Bài : HÌNH THANG I/ MỤC TIÊU :  KT: Học sinh hiểu khái niệm hình thang; hình thang vuông ; biết so sánh hình thang với các hình học khác  KN: HS biết c/m tứ giác là hình thang, là hình thang vuông, hs biết vẽ và tính các góc hình thang, biết dùng eke và thước để kiểm tra xem tứ giác có phải là hình thang không  Thái độ : HS phát triển tư linh hoạt nhận dạng hình thang các vị trí khác II/ CHUẨN BỊ :  GV : chuẩn bị hệ thống ví dụ đa dạng phù hợp với ba đối tượng học sinh,SGK, bảng phụ, eke, thước thẳng, mô hình hình thang , hình thang vuông  HS : làm bài tập và đọc bài trước nhà,ôn các dấu hiệu nhận biết hai đt song song III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải vấn đề IV /.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ổn định : 2.Bài cũ : 1/định nghĩa tứ giác lồi , vẽ hình ; cho biết các yếu tố liên quan tới tứ giác lối? Làm bài tập 1/h6 2/tổng các góc tứ giác bao nhiêu? làm bài tập 3/sgk 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động : hình thang HS quan sát bảng 1/ Hình thang B *HĐTP 1: tiếp cận đ/n phụ và làm bài a.Định nghĩa A 110 GV vẽ h.1 sgk vào bảng phụ ( SGK / 69) 70 C A canh day B D Góc  + D̂ = 1800 H: tính tổng hai góc A và D? từ đó nhận Hai góc vị trí cùng phía bù xét quan hệ hai cạnh đối AB và CD? nên AB // CD, Giải thích vì AB // CD AB và CD là hai cạnh đối diện GV giới thiệu tứ giác ABCD là hình tứ giác ABCD thang *HĐTP 2: hình thành đ/n Hs định nghĩa hình thang H: nêu đ/n hình thang? HS xác định AB và CD là cạnh GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên và đáy, AD và BC là cạnh bên cách vẽ đường cao hình thang Hs lên bảng vẽ đường cao Yêu cầu hs vẽ đường cao từ đỉnh C;D *HĐTP 3: củng cố Hs ghi nhớ đ/n và các yếu tố GV nhắc lại đ/n hình thang ; lưu ý hs hình thang viết tên các đỉnh phải kề và hai cạnh song song là cạnh đáy Hs: c/m tứ giác có cạnh song H: đề c/m tứ giác là hình thang cần song c/m ntn? Hoạt động : tính chất hình thang *HĐTP 1: tiếp cận tính chất Các hình đã cho có hình b và hình cho các hình sau : c là hình thang , còn hình a không N I 120 75 a/ 115 M K GV : Trương Thị Tuyết Nhung phải là hình thang Hs giải thích hình hs đọc tên hình thang và nêu rõ canh ben canh ben D C H canh day ABCD là hình thang  AB // CD Cạnh đáy: AB và CD Cạnh bên: AD và BC AH : là đường cao hình thang b Tính chất: Tổng hai góc kề cạnh bên hình thang 1800 ABCD là hình thang có AB//CD (4) Trường : THCS Nguyễn Du Giáo án hình học cạnh đáy , có giải thích E B C F 60 60 A ˆ ˆ ˆ ˆ => A  D 180 ; B  C 180 D 105 75 G H H:Tìm các tứ giác là hình thang ? H:có nhận xét gì hai góc kề cạnh bên hình thang ? *HĐTP 2: hình thành tính chất H: nêu tính chất hai góc kề cạnh bên hình thang? H:nhận xét gì các cạnh hình thang hai cạnh bên song song? H: nhận xét gì cạnh bên hình thang cạnh đáy nhau? gv hướng dẫn học sinh làm ?2 theo nhóm *HĐTP3: củng cố Gv nhắc lại tính chất : hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên và cạnh đáy Nếu hình thang có cạnh đáy thì hai cạnh bên song song và Hoạt động3 : Hình thang vuông *HĐTP 1: tiếp cận Gv vẽ hình thang có góc vuông H:có nhận xét gì hình thang sau ? Gv giới thiệu hình thang vuông *HĐTP 2: hình thành H: nêu đ/n hình thang vuông? H: Trong hình thang vuông có góc vuông ? vì sao? Xác định đường cao? + hai góc kề cạnh bên hình thang luôn bù Hs nêu tính chất Hs: cạnh bên ; cạnh đáy Hs: hai cạnh bên song song và HS làm ?2 theo hai nhóm N1: biết AB //CD; AD//CB  ADC = CBA (gcg)  AD=BC; AB=DC N2: biết AB//CD; AB = CD  ADC = CBA (cgc) Aˆ Cˆ  AD = BC và  Hay AD=BC và AD//BC + hình thang vừa cho có góc vuông 2/ Hình thang vuông A HS nêu đ/n hình thang vuông Trong HTV có hai góc vuông là góc A và D ; đường cao chính là cạnh bên AD *HĐTP 3: củng cố H: Để c/m tứ giác là hình thang vuông Hs: c/m tứ giác có cạnh song cần c/m ntn? song và có góc vuông HS làm bài 7/sgk dựa vào nhận xét tổng hai góc kề cạnh bên 1800 GV : Trương Thị Tuyết Nhung c.Nhận xét : + Nếu hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên ; hai cạnh đáy +Nếu hình thang có hai cạnh đáy thì hai cạnh bên song song và D B C Đ/n: Hình thang vuông là hình thang có góc vuông 3/ Luyện tập Bài 7/sgk H21 a) x = 1000; y =1400 b) x = 700; y = 500 c) x = 900; y = 1150 Bài 9/sgk (5) Trường : THCS Nguyễn Du Giáo án hình học HS c/m BC // AD để ABCD là hình thang C B 1 D A Góc Â1 = Â2(gt) Ĉ Â1 = ( vì tam giác ABC cân) Ĉ => = Â2=>BC //AD ABCD là hình thang 4.Củng cố toàn bài GV cho hs nhắc lại đ/n ; tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang; hình thang vuông Cho hs làm BT: 7;9/sgk V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ BTVN Ôn đ/n ; tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang; hình thang vuông BTVN:8;10/sgk ; Đọc bài hình thang cân VI/Rút Kinh nghiệm tiết dạy : Ngày soạn : 4/9/2012 Ngày giảng :7/9/2012 Tuần 02 – Tiết :03 Bài : HÌNH THANG CÂN I/ MỤC TIÊU :  KT: Học sinh biết nào là hình thang cân ; các tính chất hình thang cân, dấu hiệu nhận biết hình thang cân  KN: HS biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đ/n và tính chất vào c/m bài tập  Thái độ : HS rèn kỷ lập luận c/m II/ CHUẨN BỊ :  GV : chọn các ví dụ và bài tập phù hợp với học sinh, bảng phụ,thước đo góc, mô hình tứ giác động  HS: đọc bài trước nhà và làm các bài tập giao,ôn đ/n hình thang và các nhận xét hình thang; các trường hợp tam giác , ôn đ/n và tính chất tam giác cân III/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động toàn lớp ; nêu và giải vấn đề ; hoạt động nhóm IV /.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.ổn định : 2.Bài cũ :định nghĩa hình thang ; nêu các nhận xét hình thang ; hình thang vuông là hình nào ?sữa bài 8/sgk 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động : định nghĩa 1/ định nghĩa : *HĐTP 1: tiếp cận ( SGK /72) GV vẽ hình thang ABCD có AB//CD ; có góc D và góc C bảng Hs quan sát hình vẽ phụ Hình thang đã cho ( AB//CD) có GV : Trương Thị Tuyết Nhung (6) Trường : THCS Nguyễn Du H:Hình thang đã cho ( AB//CD) có gì đặt biệt? GV giới thiệu ABCD là hình thang cân và minh hoạ tứ giác động *HĐTP 2: hình thành H: hãy phát biểu định nghĩa hình thang cân? *HĐTP 3: củng cố H: để c/m tứ giác là hình thang cân cần c/m ntn? GV giới thiệu đ/n là dấu hiệu để nhận biết hình thang cân H: ABCD là hình thang cân thì các góc nào nhau? cho học sinh làm ?2 H: nhận xét hai góc đối hình thang cân? *HĐTP 4: hệ thống hóa Gv nhắc lại đ/n hình thang cân và cách c/m tứ giác là hình thang cân Hoạt động : định lý *HĐTP 1: tiếp cận H: nhận xét hai cạnh bên hình thang cân? *HĐTP 2: hình thành Gv giới thiệu đ/lý GV hướng dẫn c/m trường hợp 1/ AB < CD để AD và CB cắt Gv cho hs so sánh OA và OB; OD và OC; có giải thích H: so sánh AD và BC? Giáo án hình học hai góc kề đáy A D Học sinh nêu định nghĩa hình thang cân HS nêu bước c/m: - c/m hai cạnh đối song song - c/m hai góc kề đáy HS: góc A và góc B; góc C và góc D HS làm ?2 nêu nhận xét: hai góc đối bù *Chú ý : ABCD là hình thang cân ( AB//CD) thì Ĉ D̂ và Â B̂ *Nhận xét: hình thang cân hai góc đối bù HS: hai cạnh bên 2/ Tính chất b.Định lí 1: SGK/ 72 Ĉ D̂ ( vì ABCD là hình thang cân) kéo AD và CB cắt O ABCD là hình thang cân ( AB //CD) => AD = BC O  ODC Cân A D AD =OD – OA ; BC = OC - OB AD = BC GV minh hoạ hình vẽ 27/sgk *HĐTP 4: hệ thống hóa Gv nhắc lại tính chất cạnh bên hình thang cân và lưu y điều ngược lại có thể không đúng GV : Trương Thị Tuyết Nhung C Tứ giác ABCD là hình thang cân ˆ  AB // DC; D̂ C (  Bˆ ) OD = OC ( màOA= OB gt ) 2/AD // BC H: nhận xét cạnh bên hình thang có cạnh bên song song? *HĐTP 3: củng cố H: hình thang có hai cạnh bên có phải là hình thang cân không? Vì sao? B Hs: hai cạnh bên HS : hình thang có hai cạnh bên chưa đã là hình thang cân vì có thể hai cạnh bên song song nên hai góc kề đáy không Hs quan sát hình 27 trên bảng phụ B C CM: *AD cắt BC O Vì ABCD là hình thang cân nên Ĉ D̂ => tam giác OCD cân O =>OC = OD ˆ ˆ ˆ ˆ Vì AB//CD => A D; B C ( đồng vị) => tam giác OAB cân O =>OA = OB =>AD = BC *AD//BC Và AB//CD(gt) =>AD=BC (7) Trường : THCS Nguyễn Du Hoạt động3: định lí *HĐTP 1: H: nhận xét hai đường chéo hình thang cân? *HĐTP 2: hình thành GV giới thiệu đ/lý Hướng dẫn hs dùng compa, thước thẳng để làm bài?3 H: nhận xét gì hình thang có hai đường chéo nhau? GV giới thiệu đ/lý *HĐTP 3: củng cố GV giới thiệu định lý là tính chất hai đường chéo HTC Định lý là dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động :Dấu hiệu nhận biết *HĐTP 1: củng cố H: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình thang cân dựa vào định nghĩa và định lý? *HĐTP 2: hệ thống hóa Gv nhắc lại cách c/m tứ giác là hình thang và cách c/m hình thang là HTC Lưu ý hs hình thang có cạnh bên chưa là hinh thang cân Giáo án hình học HS dự đoán hai đường chéo HS thảo luận theo bàn để c/m tam giác ADC và tam giác BCD nhau(cgc) b.định lí 2: SGK/ 72 A D B C HS: là hình thang cân ABCD là hthang cân( AB//CD) => AC = BD Hs nghe +Hs nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs ghi nhớ HS làm bài 13/sgk c.Định lý : (đảo định lý 2): sgk/74 ABCD là hthang ( AB//CD) AC = BD  ABCD là hình thang cân 3./Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: (SGK/ 74) 4./ Luyện tập Bài 13: B A ADC và BDC có: E AD = BC (t/c) 1 D C DC : chung ADC = BCD => ADC BCD (cgc) => D̂1 Ĉ1  DEC cân =>ED = EC mà AC = BD=>AE = EB 4.Củng cố toàn bài: Gv cho hs nêu lại đ/n; tính chất; dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hs làm BT 11/sgk: hs nhìn bảng phụ và trả lời Gv cho hs làm bài 13/sgk V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ BTVN ÔN lại định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân BTVN: 12,15/SGK ˆ ˆ GV hướng dẫn bài 15/sgk: c/m DE // BC và C B VI/ Rút kinh nghiệm tiết dạy GV : Trương Thị Tuyết Nhung (8) Trường : THCS Nguyễn Du Ngày soạn : 8/9/2012 Ngày giảng :12/9/2012 Tuần - Tiết :04 Giáo án hình học Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU :  KT: HS củng cố lại đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân  KN: HS biết vận dụng đ/n, t/c, dấu hiệu để nhận biết hình thang cân  Thái độ : HS vẽ hình cẩn thận , chính xác; II/ CHUẨN BỊ :  GV : chọn các ví dụ và bài tập phù hợp với học sinh  HS : đọc bài trước nhà và làm các bài tập giao III/ PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động cá nhân; tập thể IV /.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.ổn định : Bài cũ : Định nghĩa hình thang cân ; nêu tính chất và các dấu hiệu nhận biết? Sữa bàitập 12/sgk 3.Bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1: dùng dấu hiệu hình thang Hs đọc bài và nêu gt,kl Bài 16 /75: có hai góc kề đáy là hình A thang cân *HĐTP 1: củng cố D E Cho hs làm bài 16/sgk Gọi hs đọc bài, ghi GT ; KL HS dùng dấu hiệu hình thang có R 1 C B H: để c/m tứ giác BEDC là hình thang hai góc kề đáy là htc 2 cân dùng dấu hiệu nào? HS cần c/m DE //BC H: so sánh góc ADE và góc ACB? Giải * DEBC : hình thang cân ABC cân tai A thích ? BD;CE phân giác ˆ Gợi ý: hai tam giác cân có chung góc => BEDC _ hình thang cân B̂1 C1  Chung ; AB = AC ; đỉnh thì các góc đáy bằngnhau CM: ACE ABD (g.c.g) H:so sánh góc C1 và góc DEC?giải =>AE = AD => tam giác ADE cân ADB = AEC ( g.c.g) thích? A tam giác ABC cân A(gt) AD = AE   => ADE  ACB =>DE //CB ADE cân co ABC cân ( gt)   mà ACB  ABC (gt) =>hình thang BEDC là hình thang ADE  ACB lại vị trí đồng vị cân DE //BC H: kết luận DC và DE? *HĐTP 2: hệ thống hóa Gv nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân dựa vào hai góc kề đáy GV : Trương Thị Tuyết Nhung   và ACB  ABC DEBC -_ hình thang cân Hsc/m tiếp cho DC = DE Hs ghi nhớ Cˆ1 Cˆ   (gt); DEC C2 (slt)  ˆ => DEC C1 =>DC = DE (9) Trường : THCS Nguyễn Du Hoạt động 2: dùng dấu hiệu hình thang có hai đường chéo là hình thang cân *HD9TP1: củng cố Cho hs làm bài 17/sgk H: dùng dấu hiệu nào để c/m ABCD là hình thang cân? Gv hướng dẫn hs c/m phương pháp phân tích lên   OCD ODC   và OAB OBA AOB và DOC cân AO = OB ; OD = OC =>AC = BD ABCD là Hình thang và AC = BD Nên ABCD Hình thang cân Cho hs làm bài 18/sgk GV gợi ý dùng dấu hiệu hình thang có hai góc kề đáy là hình thang cân H:nhận xét gì tam giác BDE? Vì sao? H: so sánh góc ACD và góc BDC từ đó c/m tam giác ADC và tam giác BCD nhau? *HĐTP 2: hệ thống hóa Gv nhắc lại : HT có đường chéo là HTC Giáo án hình học Bài 17 /75: HS đọc đề , vẽ hình , nêu gt-kl HS: dùng dấu hiệu hai đường chéo HS giải thích tam giác DOC cân O vì góc ODC và góc OCD bằngnhau(gt) Góc ABO và góc ODC nhau(slt) Góc ODC và góc OBA nhau(slt) Suy góc OAB và OBA nên tam giác AOB cân HS có OA = OB; OD = OC  AC = BD A D C ABCD hình thang ( AB//CD ) ACD BDC  => ABCD là Hình thang cân C/m: tam giác DOC cân O( vì góc ODC và góc OCD nhau) =>OD = OC(1) Tam giác AOB cân O ( vì góc OAB và góc OBA nhau) =>OA = OB (2) từ (1) và (2) => AC = BD tứ giác ABCD là hình thang cân Bài 18 /75: A Hs ghi nhớ HS đọc đề bài 18/sgk HS thảo luận theo bàn B O D B P C E Gt ABCD Là hình thang AC = BD ; BE // AC a) BDE cân HS c/m tam giác DBE là tam giác Kl b) ACD = BDC cân c) ABCD là hình thang cân BE //AC ( gt)=>BE = AC mà AC CM: = BD(gt) =>BE = BD a) AB //CE (gt) HS c/m góc ACD và góc BDC bằn AC //BE (gt) (t/c bắc cầu) =>AC = BE mà AC=BD (gt) =>DB = BE hay tam giác BDE cân b) ACD = BDC(cgc) c) vì ACD = BDC HS c/m tam giác ADC và tam giác   =>góc ADC BCD BCD (cgc) Vậy hình thang ABCD là HTC =>góc ADC và góc BCD nhau=>ABCD là hình thang cân 4.Củng cố toàn bài: Gv nhắc lại đ/n ; tinh chất ; dấu hiệu nhận biết HTC V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ VÀ BTVN Ôn đ/n ; tinh chất ; dấu hiệu nhận biết HTC; Ôn nhận xét HT BTVN: 17/sgk; 22; 27/sbt Đọc bài VI/ Rút kinh nghiệm tiết dạy GV : Trương Thị Tuyết Nhung (10) Trường : THCS Nguyễn Du GV : Trương Thị Tuyết Nhung Giáo án hình học (11)

Ngày đăng: 24/06/2021, 03:34

w