1. Trang chủ
  2. » Đề thi

GA lop 5 Tuan 3 doc

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức : + Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ ch[r]

(1)BÁO GIẢNG TUẦN 03 Từ ngày 03 / 09 đến 07 / 09 / 2012 Thứ/ Ngaøy Tiết Tiết TT PPCT Moân dạy Tên bài dạy SHÑT Thứ 2 05 TĐ Loøng daân 03/ 09 11 T Luyeän taäp ĐÑ MT 03 LS Cuộc phản công kinh thành Huế Thứ HN 04 / 09 12 T 03 CT Thư gửi các học sinh ( Nhớ – viết ) 05 KH Cần làm gì để mẹ & em bé khỏe ? 03 ĐL Khí haäu Thứ 05 LT&C 05 / 09 13 T Luyeän taäp chung Mở rộng vốn từ : Nhân dân Luyeän taäp chung KT 03 KC Kể chuyện chứng kiến tham gia 06 TÑ Loøng daân ( TT ) Thứ 14 T Luyeän taäp chung 06 / 09 06 TLV Luyeän taäp taû caûnh TD 06 KH 06 LT&C Thứ 15 T Ôn tập giải toán 07 / 09 06 TLV Luyeän taäp taû caûnh Từ lúc sinh đến tuổi trưởng thành Luyện tập từ đồng ngĩa TD 03 SHCT 03 Thứ / 03 / 09 / 2012 (2) Tiết : TẬP ĐỌC Baøi : LÒNG DÂN I Mục tiêu Kiến thức : ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán cách mạng( TL CH 1,2,3 ) Kĩ : - Biết đọc đúng văn kịch, ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật tình kịch Thái độ : Cố gắng học tập và hiểu lòng người dân cách mạng II Đồ dùng dạy – học - Tranh minh họa bài SGK III Hoạt động dạy – học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS đọc tuộc lòng khổ thơ em - HS thực thích & nêu ND bài : Sắc màu em yêu Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND, YC bài : - Nghe theo dõi SGK Lòng dân 12’ Hoạt động : HD luyện đọc văn kịch - GV đọc mẫu đoạn kịch - HS theo dõi - GV chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu là - HS quan sát tranh minh hoạ + Đoạn 2: Chồng chị à ? tao bắn - HS nối tiếp đọc đoạn kịch + Đoạn 3: Còn lại - HD đọc từ khó - hổng thấy, tui, lẹ - Gọi HS đọc giải nghĩa từ - Hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, ráng - Chi HS đọc nối đoạn - HS đọc ( lượt ) - Cho HS đọc theo cặp - HS cùng bàn đọc - HS đọc lại toàn kịch - Nghe, theo dõi 8’ Hoạt động : Tìm hiểu bài + Chú cán gặp nguy hiểm nào? - Chú cán bị bọn giặc rượt đuổi bắt, chạy vào nhà dì Năm + Dì Năm đã nghĩ cách gì để cứu chú cán bộ? - Dì đưa chú áo để thay, bảo chú ngồi xuống chõng vờ ăn cơm +Chi tiết nào đoạn kịch làm em thích thú - Dì Năm bình tĩnh nhận chú cán là ? Vì ? chồng, tên cai , hỏi lại: Chồng chị à ?, dì khẳng định : Dạ, chồng tui / … ? Qua bài này tác giả muốn nói gì? - HS đọc , ghi 7’ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm màn kịch theo vai - Hoạt động lớp, cá nhân - HD đọc diễn cảm theo vai - HS theo dõi - Cho HS đọc phân vai theo nhóm + Cai và lính, hống hách, - Gọi các nhóm đọc bài + An: giọng đứa trẻ khóc - GV nhận xét, tuyên dương + Dì Năm và cán đoạn đầu: tự nhiên, đoạn sau: than vãn, nghẹn ngào 3’ Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại ND bài - Nghe, nắm ND bài - Về đọc lại bài nhiều lần - Nghe, thực - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : TOÁN Baøi : LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức :Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số Kĩ : Chuyển hỗn số thành phân số nhanh và so sánh các hỗn số chính xác Thái độ : Yêu thích học toán, tính toán cẩn thận vận dụng vào làm bài tập II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS (3) 4’ 1’ 7’ 7’ Kiểm tra - Gọi HS lên chữa lại BT - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS nắm ND,YC bài Hoạt động : Chuyển hỗn số thành PS Bài Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - Cho HS làm nháp - Gọi HS nêu cách làm, làm - Gọi nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động : So sánh hỗn số Bài – Gọi HS đọc đề bài ? Để so sánh các hỗn số ta làm nào? - Gọi HS lên bảng, tự làm bài - Gọi HS nhận xét & nêu cách so sánh - GV nhận xét, chữa bài - HS lên làm - HS theo dõi: x  13   5 25 x  49   9 59 - Chuyển các hỗn số thành phân số so sánh 9 39 29  a) 10 và 10 10 > 10 34 17  d) 10 và 10 > 13’ Hoạt động : Chuyển thành PS tính Bài Gọi HS đọc bài ? Muốn thực các phép tính với các 1  17    hỗn số ta làm nào? 6 a) + = - Gọi em lên làm 11 56  33 23 - Lớp làm vào nháp   7 21 21 b) 1= - GV cùng HS nhận xét 21 168 x5  x  21 c) 1 28 :2  :  x  4 18 d) 3’ Củng cố - dặn dò ? Muốn chuyển hỗn số thành PS ta làm gì? - HD làm VBT Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - HS nêu - Nghe, thực - Nghe, rút kinh nghiệm Tieát : LỊCH SỬ Baøi : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ Thứ / 04 / 09 / 2012 I Mục tiêu: Kiến thức - Tường thuật sơ lược phản công kinh thành Huế Tôn Thất Thuyết và số quan lại yêu nước tổ chức : + Trong nội triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến ( đại diện là Tôn Thất Thuyết ) + Đêm mồng rạng ngày mồng – – 1885, phái chủ chiến huy Tôn Thất Thuyết chủ động công Pháp kinh thành Huế + Trước mạnh giặc, nghĩa quân phải rút lui lên rừng núi Quảng Trị + Tại vùng vua Hàm Nghi Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp Kĩ - Biết tên số người lãnh đạo các khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương : Phạm Bành – Đinh Công Tráng ( khởi nghĩa Bãi Sậy ) , Phan Đình Phùng ( Hương Khê ) -Nêu tên số đường phố,trường học,liên đội thiếu niên Tiền Phong mang tên nhân vật nói trên Thái độ : - Trân trọng, tự hào truyền thống yêu nước, bất khuất các bậc anh hùng dân tộc II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS (4) 4’ 1’ 8’ 12’ Kiểm tra ? Nêu đề nghị Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước? Bài Giới thiệu bài.: Cho HS nắm ND, YC bài : Cuộc phản công kinh thành Huế Hoạt động 1: Nguyên nhân ? Phân biệt điểm khác chủ trương phái chủ chiến và phái chủ hòa triều đình nhà Nguyễn ? ? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? Hoạt động 2: Diễn biến - Thuật lại phản công kinh thành Huế kết hợp trên lược đồ kinh thành Huế ? Cuộc phản công kinh thành Huế diễn nào? Do huy? ? Cuộc phản công diễn nào? ? Vì phản công bị thất bại? 7’ - HS trả lời - Nghe theo dõi SGK - Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp - Tôn Thất Thuyết cho lập kháng chiến - Quan sát lược đồ kinh thành Huế + Trình bày lại phản công kinh thành Huế - Đêm ngày 5/7/1885 - Tôn Thất Thuyết - HS trả lời - Vì trang bị vũ khí ta quá lạc hậu Trong đó giặc lại có ưu vũ khí Hoạt động : Ý nghĩa ? Sau phản công thất bại, Tôn Thất - Quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy Thuyết đã có định gì? tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị - HD rút ghi nhớ - HS đọc / SGK 3’ Củng cố - dặn dò ? Em hãy nêu ý nghĩa phản công - HS nêu kinh thành Huế? - HD làm VBT & chuẩn bị bài sau - Xã hội VN cuối kỷ XIX đầu kỷ XX - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : TOÁN Baøi : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết chuyển - Phân số thành phân số thập phân - Hỗn số thành phân số - Số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có tên đơn vị đo thành số đo có tên đơn vị Kĩ : - Chuyển phân số thành phân số thập phân, chuyển hỗn số thành phân số chính xác Thái độ - Yêu thích, tích cực học Toán II Hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS lên chữa B3a,c - HS lên làm - GV nhận xét, chữa bài Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC - Nghe theo dõi SGK bài : Luyện tập chung 10’ Hoạt động : Chuyển Bài ? Thế nào là phân số thập phân? - là phân số có mẫu số là 10, 100, 1000, … ? Em hãy nêu cách chuyễn từ phân số - HS nêu thành phân số thập phân? (5) - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - HD, gọi HS lên làm bảng - Ở làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 14 14 :   ; 70 70 : 10 75 75 : 25   ; 300 300 : 100 11 11 x 44   25 25 x 100 23 23 x 46   500 500 x 1000 Bài 2: ? Hỗn số gồm có phần? - Hỗn số gồm phần, phàn nguyên và phần thập phân ? Em hãy nêu cách chuyển từ hỗn số - Lấy phần nguyên nhân với mẫu số phần phân số thành phân số? cộng với tử số - Tiến hành tương tự BT1 x  42   5 5 x 3 23   4 10’ 7’ 3’ Hoạt động : Viết phân số thích hợp Bài 3: - Gọi em nêu - Làm mẫu 1dm  m 10 10dm = 1m - Gọi HS lên làm - Cho HS làm - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động : Viết số đo độ dài Bài : - Gọi HS nêi yêu cầu - GV HD, làm mẫu 7 5m  m 5 m 10 10 m dm = - Gọi HS lên làm - Ở làm - Gọi HS nhận xét, GV chữa bài 1 1dm  m b) 1g  kg 10 1000 3dm  m 8g  kg 10 1000 25 9dm  m 25 g  kg 1000 1000 a) c) 1phút = 60 ; phút = 60 12 12 phút = 60 3 m 2 m 10 10 37 37 4m 37cm 4m  m 4 m 100 100 53 53 1m 53cm 1m  m 1 m 100 100 2m3dm 2m  Củng cố - dặn dò - Nhắc lại kiến thức vừa học - Nghe, nắm kiến thức - Nghe, thực - HD làm VBT - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tieát : CHÍNH TAÛ ( Nhớ - viết ) Baøi : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu Kiến thức : - Viết đúng CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi Kĩ : - Chép đúng vần tiếng hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết cách đặt dấu âm chính Thái độ : Ý thức rèn chữ, giữ II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS làm lại BT3 - HS nối tiếp làm bài - Gọi HS nhận xét, GV KL Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC bài - Nghe theo dõi (6) 17’ 10’ 3’ Hoạt động : HD nhớ lại và viết - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần nhớ - viết - Cả lớp nghe và nhận xét - Gọi HS nêu cách trình bày bài viết - Nhắc nhở tư ngồi viết - Yêu cầu HS viết bài - GV thu bài chấm & nhận xét Hoạt động : HD làm BT Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HD các em làm bài - Gọi HS lên làm - Nhận xét Bài 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài ? Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết viết đâu? - Nhận xét - Gọi HS nhắc lại Củng cố - dặn dò - Nhắc lại quy tắt bỏ dấu - Về xem lại bài viết & chuẩn bị bài : Nghe – viết: “Anh đội Cụ Hồ gốc Bỉ” - Nhận xét tiết học - 2HS đọc thuộc lòng - Cả lớp nghe và nhớ lại - HS nêu - Nghe, ngồi viết đúng tư - HS nhớ lại đoạn văn và tự viết - Từng cặp HS đổi và sửa lỗi cho Tiếng  đệm Yêu Màu Vần  chính yê a  cuối m u - em đọc yêu cầu - Khi viết tiếng bỏ dấu vào âm chính, dấu nặng đặt bên - em nhắc lại - em nhắc lại - Nghe, thực - Nghe , rút kinh nghiệm Tieát : KHOA HỌC Baøi : CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I Mục tiêu: Kiến thức : Nêu việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai Kĩ : Chăm sóc, giúp đỡ giúp đỡ phụ nữ có thai * KNS : - Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ và em bé - Cảm thông, chia sẻ và có ý thức giúp đỡ phụ nứ có thai Thái độ : Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai II Hoạt động dạy – học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra ? Cơ thể chúng ta hình thành - HS trình bày nào? - GV nhận xét , đánh giá 1’ 12’ 10’ Bài Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC bài : Cần làm gì để mẹ & em bé khỏe ? Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Giao nhiệm vụ và HD - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Nêu việc nên và không nên làm phụ nữ có thai? vì sao? - GV cùng HS nhận xét, KL Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, SGK và nêu ND hình ? Mọi người gia đình cần làm gì để - Nghe theo dõi SGK - HS lắng nghe - Chỉ và nói ND hình 1, 2, 3, /12 SGK + Các nhóm thức ăn có lợi cho thai nhi + Một số thứ không tốt gây thai nhi + Người phụ nữ có thai sở y tế + Người phụ nữ có thai gánh lúa và tiếp thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ … - Nghe theo dõi - Hình : Người chồng gắp thức ăn cho vợ - Hình : Người phụ nữ có thai làm công việc nhẹ cho gà ăn; người chồng (7) 5’ 3’ thể quan tâm, chăm sóc phụ nữ có thai ? - Nhận xét, KL Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK/ 13 +Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ? - GV nhận xét Củng cố - dặn dò ? Kể việc nên làm và không nên làm người phụ nữ có thai? - HD làm VBT & chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học gánh nước - Hình : người chồng quạt cho vợ và gái học khoe điểm 10 - HS thảo luận và trình bày suy nghĩ - Cả lớp nhận xét - HS nối tiếp kể - Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nghe, rút kinh nghiệm Thứ / 05 / 09 / 2012 Tieát : ÑÒA LYÙ Baøi : KHÍ HẬU I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu đặc điểm chính khí hậu nhiệt Việt Nam : + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa + Có khác hai miền : Miền Bắc có mùa đông lạnh , mưa phùn ; miền Nam nóng quanh năm với hai mùa mưa, khô rõ rệt - Nhận biết ảnh hưởng khí hậu tới đời sống và sản xuất nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lục, hạn hán, - Nhận biết bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản Kĩ : - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam ( dãy núi Bạch Mã ) trên đồ ( lược đồ ) - Nhận xét bảng số liệu khí hậu mức độ đơn giản Thái độ : - Nhận thức khó khăn khí hậu nước ta và khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên nhân dân ta II Đồ dùng dạy – học - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam III Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra ? Chỉ và nêu đặc điểm địa hình - em trình bày nước trên lược đồ? - Lớp nhận xét - Nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm - Nghe theo dõi SGK ND,YC bài :Khí hậu 10’ Hoạt động : Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ? Nước ta nằm đới khí hậu nào? - Nhiệt đới ? Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí - Nóng, trừ số vùng núi cao thường mát mẻ quanh hậu nóng hay lạnh? năm ? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt - Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió mùa nên đới gió mùa nước ta? gió và mưa theo mùa - Yêu cầu HS trả lời để hoàn thành bảng sau : Thời gian gió mùa thổi Hướng gió chính - Gọi HS lên trên đồ Tháng hướng gió tháng 1,7 Tháng 10’ Hoạt động 2: Khí hậu các miền có khác - Treo đồ tự nhiên Việt Nam và giới thiệu Dãy núi Bạch Mã là - HS lên bảng dãy núi Bạch Mã (8) ranh giới khí hậu miền Bắc và Nam - Tìm khác khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Sự chênh lệch nhiệt độ tháng và + Các mùa khí hậu ? Vì có khác đó? 7’ 3’ - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm Hoạt động 3: Ảnh hưởng khí hậu ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất nhân dân ta? - HS làm việc cá nhân để TL: Sự chênh lệch nhiệt độ: Địa điểm Nhiệt độ trung bình (0C) Hà Nội Tháng Tháng TP HCM 16 29 26 27 - Các mùa khí hậu: + Miền Bắc: hạ và đông + Miền Nam: mưa và khô - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát tận biển - Học sinh - HS trình bày, bổ sung, nhận xét - Thuận lợi: cây cối xanh tốt quanh năm, đánh bắt, nuôi trồng thuỷ,hải sản - Khó khăn: độ ẩm lớn gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, ảnh hưởng lũ lụt, hạn hán, bão Củng cố-dặn dò ? Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta? - HD làm VBT & chuẩn bị bài - Nhận xét tiết học - Vì nằm vị trí gần biển, vùng có gió mùa nên gió và mưa theo mùa - Nghe, thực - Nghe, rút kinh nghiệm Tieát : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài : MRVT: NHÂN DÂN I Mục tiêu: Kiến thức : Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp ( BT1 ) ; hiểu nghĩa từ đồng bào Kĩ : Tìm số từ bắt đầu tiếng đồng , đặt câu với từ có tiengs đồng vừa tìm ( BT3 ) Thái độ : Ý thức sử dụng chính xác, hợp lí từ ngữ thuộc chủ điểm II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn văn BT3 - HS đọc - GV nhận xét, đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC - Nghe theo dõi SGk bài : MRVT : Nhân dân 15’ Hoạt động : Xếp các từ ngữ Bài : - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu a Công nhân: thợ điện, thợ khí - HD HS cách làm b Nông dân: thơ cấy, thợ cày - Cho HS làm nhóm đôi c Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm - Gọi đại diện các cặp trình bày d Quân nhân : Đại úy, trung sỹ - Gọi HS nhận xét, bổ sung e Trí thức : GV, Bác sĩ, kĩ sư - GV nhận xét, KL g HS : HS Tiểu học, HS trung học, 12’ Hoạt động : Trả lời câu hỏi Bài 3: - Yêu cầu HS đọc bài + Người Việt Nam ta gọi là đồng bàovì - HD HS cách làm sinh từ bọc trăm trứng mẹ Âu Cơ - Cho HS làm vào VBT - Gọi HS trả lời - Đồng hương, đồng môn, đồng lòng, - GV nhận xét, KL : Đồng bào: cái - Đặt câu: Cả lớp đồng hát bài nuôi thai nhi - cùng là Rồng cháu Cả lớp mặt đồ thể dục đồng phục (9) Tiên 3’ Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh ND bài vốn từ Nhân dân - Nghe, nắm vốn từ - Về xem lại bài - Nghe , thực hienj - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : TOÁN Baøi : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức: Biết - Cộng, trừ hai phân số, hỗn số - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị - Giải bài toán tìm số biết giá trị phân số số đó Kĩ : Cộng trừ phân số, tìm thành phần chưa biết, tìm số biết giá trị số đó Thái độ : Yêu thích, tích cực học toán II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng sửa bài - HS lên làm - GV nhận xét - Cả lớp nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC bài : Luyện tập chung 12’ Hoạt động : Tính Bài 1: - Gọi HS đọc đề + Muốn cộng, trừ hai phân số khác mẫu số - Quy đồng mẫu số hai phân số cộng, trừ hai ta làm nào? phân số tìm - Cho HS làm bài trên bảng, 70  81 151 b)  40  42 82 a)    - GV cùng HS nhận xét 48 48 10 90 90 ; Bài :- Gọi HS đọc đề - HD cách làm - Cho HS làm bài trên bảng, - GV cùng HS nhận xét 7’ 8’ Hoạt động : Viết số đo độ dài Bài - Giáo viên HD mẫu 5 9m5dm  9m  m  m 10 10 - Gọi HS làm - Nhận xét 25  16    40 40 11 44  30 14 b)1      10 10 40 40 a) - HS đọc bài - Quan sát mẫu 3 m3dm 7 m  m 7 m 10 10 9 8dm9cm 8dm  dm 8 dm 10 10 Hoạt động : Giải toán Giải Bài 5:- Gọi HS đọc đề Quãng đường AB dài là: - HD cách làm 12 : 3/ 10= 40( km) - Cho HS làm bài trên bảng, ĐS: 40 km - GV cùng HS nhận xét 3’ Củng cố - dặn dò - Nghe, nắm ND bài - Nhấn mạnh ND bài - HD làm VBT & chuẩn bị: “Luyện tập - Nghe, thực chung” - Nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học Tiết : KỂ CHUYỆN Baøi : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: (10) Kiến thức : Kể câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia biết qua truyền hình ,phin ảnh hay đã nghe, dã đọc) người có việc làm tốt góp phần xây dựng đất nước - Biết trao đổi ý nghĩa chuyện đã kể Kĩ : - Kể lưu loát rõ ràng, mạch lạc câu chuyện cách tự nhiên Thái độ : - Có ý thức làm việc tốt để góp phần xây dựng quê hương II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Goi em kể lại chuyện đã nghe, đã đọc - em kể, lớp theo dõi anh hùng - Nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC - Nghe theo dõi SGK bài :Kể chuyện chứng kiến tham gia 7’ Hoạt động : HD tìm hiểu yêu cầu bài - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS phân tích đề - Gạch từ ngữ quan trọng - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc gợi ý SGK - Cho các em tự chọn chuyện kể - HS có thể trao đổi việc làm khác - Lần lượt HS nêu tên câu chuyện mình chọn kể 20’ Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS kể theo nhóm & trao đổi ý - Nhóm nghĩa câu chuyện - HD HS bám sát vào các gợi ý SGK - Nghe và cùng thực - Theo dõi nhóm để uốn nắn - sửa chữa - Gọi đại diện các nhóm lên kể chuyện - Đại diện nhóm kể câu chuyện mình trước lớp & trao đổi ý nghĩa câu chuyện mình kể - GV cùng HS nhận xét , bình chọn câu - Cả lớp theo dõi chuyện có ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện hay 3’ Củng cố - dặn dò ? Qua tiết học này giúp em hiểu gì? - Cho các em tự suy nghĩ trả lời - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nghe, thực - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Thứ / 06 / 09 / 2012 Tieát : TẬP ĐỌC Baøi : LÒNG DÂN ( TT ) I Mục tiêu Kiến thức :- Hiểu ND, ý nghĩa kịch : Ca ngợi mẹ dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán ( TL các CH 1,2,3 ) Kĩ : - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, khiến, cảm bài, biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật & tình đoạn kịch Thái độ : Có ý học tập hiểu lòng người dân nước nói chung cách mạng II Đồ dùng - Tranh minh họa SGK III Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4' Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn kich phân vai - em đọc phân vai - Nhận xét , đánh giá Bài 1’ 12’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC bài : Lòng dân ( TT ) Hoạt động : Luyện đọc - Nghe theo dõi SGK (11) 8’ - Gọi em đọc bài - Gọi HS đọc phần chú giải - HD cách đọc theo vai nhân vật - Chia đoạn Đọc theo nhóm Đoạn 1: Từ đầu để tôi lấy Đoạn 2: Từ “Để chị chưa thấy” Đoạn 3: Còn lại Hoạt động : Tìm hiểu bài ? An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nào? ? Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử thông minh? ? Vì kịch đặt tên là Lòng dân? 7’ 3’ Hoạt động : Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc lại đoạn kịch - HD các em đọc phân vai - Nhắc HS ngắt nhịp, nhấn giọng thể nhân vật đoạn kich - Gọi các nhóm lên đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt Củng cố - dặn dò ? Vì kịch đặt tên là Lòng Dân? - Về đọc lại bài nhiều lần - Chuẩn bị: “Những sếu giấy” - Nhận xét tiết học - Đọc thầm sgk - HS đọc - Theo dõi - Mỗi nhóm em - HS nối tiếp đọc, chú ý giọng đọc nhân vật ( nhóm đọc ) - Khi bọn giặc hỏi An: chú cán có phải tía em không, thích: kêu ba, không kêu tía - Dì vờ hỏi chú cán để giấy tờ chỗ nào, vờ không tìm thấy, đến bọn giặc toan trói chú, dì đưa giấy tờ Dì nói tên, và nói theo - Vở kịch nói lên lòng sắc son người dân với cách mạng - Cả lớp đọc thầm - Chú ý lắng nghe - Đọc theo nhóm - nhóm lên đọc - Vở kịch nói lên lòng sắc son người dân với cách mạng - Lắng nghe thực Tiết : TOÁN Baøi : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Kiến thức : Biết : - Nhân, chia hai phân số - Chuyển các số đo có tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với tên đơn vị đo Kĩ : Nhân chia phân số Chuyển đổi hỗn số có tên đơn vị đo Thái độ : Say mê học toán II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra : - Gọi HS lên bảng làm BT2a,b - HS lên làm - Nhận xét , đánh giá - Cả lớp nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC - Nghe theo dõi SGK bài : Luyện tập chung 10’ Hoạt động : Tính Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - em đọc + Muốn nhân hai phân số ta làm nào? - Lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu + Muốn chia hai phân số ta làm nào? - Lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai - Gọi HS lên bảng làm đảo ngược - Yêu cầu làm - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 10’ Hoạt động : Tìm x Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - HD các em cách làm (12) - Gọi em làm - Lớp làm - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài 7’ 3’ Hoạt động : Viết số đo độ dài Bài 3: - HD HS làm bài mẫu 15 15 2m15cm  2m  m 2 m 100 100 - Gọi em lên làm - Lớp làm nháp - Nhận xét Củng cố- dặn dò ? Muốn nhân hay chia PS ta làm gì? - HD làm VBT - Nhận xét tiết học  ; X   X  c) X x  11 X  : 11 42 X  22 a) X   10 X   10 X  10 d) X :  X  x X  b) X  75 75 m 1 m 100 100 36 36 5m36cm  5m  m 5 m 100 100 8 8m8cm  8m  m 8 m 100 100 1m75cm  1m  - HStrả lời - Nghe, thực - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : TẬP LÀM VĂN Bài : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: Kiến thức - Tìm dấu hiệu báo mưa sặp đến, từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, vật, bầu trời bài Mưa rào; từ đó nắm cách quan sát và chọn lọc chi tiết bài văn miêu tả Kĩ : - Lập dàn ý bài văn miêu tả mưa Thái độ : Yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo II Hoạt động dạy – học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS trình bày lại bảng thống kê BT2 - HS trình bày - Nhận xét cho điểm Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC - Nghe theo dõi SGK bài : Luyện tập tả cảnh 15’ Hoạt động : Đọc & TL câu hỏi Bài SGK - Gọi HS đọc & trao đổi theo cặp & TL - HS đọc , lớp theo dõi - Những dấu hiệu nào báo hiệu - Mây: bay về, mây lớn, nặng, đặc xịt, lổm ngổm đến ? đầy trời, mây tản sàn đen + Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm nước, điên đảo trên cành cây - Tiếng mưa: lẹt đẹt, ù lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bùng bùng, ồ, xối - Tìm từ ngữ tả tiếng mưa và hạt + Hạt mưa: giọt lăn tăn, giọt tuôn rào mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc rào, xiên xuống, lao xuống, bay mưa ? - Tìm từ ngữ tả cây cối, vật và bầu * Trong mưa: (13) trời và sau trận mưa ? - Tác giả quan sát mưa giác quan nào? + Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay run rẩy + Con gà trống ứơt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú Trong ngái + Nước chảy đỏ ngón, bốn bề sân ao chuôm + Cuối mưa, vòm trời tối thẳm vang lên hồi đầu mùa * Sau mưa: trời rạng dần, chim chào mào hót râm ran, lấp lánh + Mắt: mây biến đổi, mưa rơi, đổi thay + Tai: tiếng gió, tiếng mưa, tiếng sấm, + Cảm giác: mát lạnh làn gió, Hoạt động 2: Lập dàn ý Bài SGK - Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu - HD, cho HS thực lập dàn ý - Nghe, theo dõi , nháp bài - Gọi HS trình bày dàn ý mình - Nghe, nhận xét - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, đánh giá dàn ý hay, - Nghe, rút kinh nghiệm , học tập dàn ý hay chi tiết bạn 3’ Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh cấu tạo bài văn tả cảnh - Nghe, nắm cấu tạo - Về viết lại dàn ý cho hoàn chỉnh - Nghe, thực - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : KHOA HỌC Baøi : TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I Mục tiêu Kiến thức : Nêu các giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy thì - Nêu số thay đổi sinh học và mối quan hệ tuổi dậy thì Kĩ : Nắm đặc điểm và tầm quan trọng tuổi dậy thì đời người Thái độ : Giữ gìn vệ sinh sẽ, sức khỏe để thể phát triển tốt II Đồ dùng dạy – học - Tranh SGK III Hoạt động dạy- học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra : - Cần làm gì để mẹ và em bé khỏe? - HS trả lời - Nhận xét , đánh giá Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND, YC - HS nghe theo dõi SGK bài :Từ lúc sinh đến tuổi dậy thì Hđộng : “Ai nhanh, đỳng” 12’ - GV phổ biến cách chơi & luật chơi - Nghe, nắm cách chơi, luật chơi - Làm xong trước & đúng là thắng - Cho HS thảo luận theo nhóm - Các nhóm làm việc theo yêu cầu - Cho đại diện nhóm nào làm xong trước lên dán & cử đại diện nhóm trình bày - Đáp án : – b ; – a ; - c - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động : Thực hành Tuổi dậy thì 15’ - Gọi HS đọc thông tin / 15 SGK - Con gái: 10-15 tuổi - Tại nói tuổi dậy thì có tầm quan - Con trai: 13-17 tuổi trọng đặc biệt đời - Cơ thể phát triển nhanh chiều cao & cân nặng người ? - Cơ quan sinh dục phát triển : Ở gái bắt đầu xuất kinh nguyệt Ở trai có tượng xuất tinh lần đầu - Phát triển tinh thần , tình cảm & khả hòa nhập cộng đồng 12’ (14) 3’ Củng cố dặn dò - Tại nói tuổi dậy thì là quan trọng? - HD làm VBT & học bài - Nhaän xeùt tieát hoïc - HS trả lời - Theo dõi thực - Nghe, rút kinh nghiệm Thứ / 07 / 09 / 2012 Tiết : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Baøi : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu Kiến thức : Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp ( BT1 ) , hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ ( BT2 ) Kĩ : Dựa theo ý khổ thơ bài Sắc màu em yêu , viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3 ) Thái độ : Ý thức lựa chọn cẩn thận từ đồng nghĩa để sử dụng cho phù hợp hoàn cảnh II Hoạt động dạy học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS sửa lại BT2 - HS nêu - GV nhận xét - Lớp theo dõi Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND, YC - Nghe theo dõi SGK bài : Luyện tập từ đồng nghĩa 7’ Hoạt động : Tỡm từ thớch hợp Bài 1: - Gọi HS đọc , nêu yêu cầu - HD HS cách làm - Nghe theo dõi - Cho HS trao đổi theo cặp - HS cùng bàn trao đổi - Gọi HS trình bày - Lần lượt điền các từ: đeo, xách, vác, khiêng, kẹp - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 8’ Hoạt động : Chọn ý thích hợp Bài 2: - Gọi HS đọc , nêu yêu cầu - HD HS cách làm - Nghe theo dõi - Cho HS trao đổi theo cặp - Ý nghĩa chung câu tục ngữ là : Gắn bó - Gọi HS trình bày với quê hương là tình cảm tự nhiên - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 12’ Hoạt động : Viết đoạn văn Bài 3: - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu Màu đỏ là màu máu đỏ hồng tim, màu đỏ - HD , cho HS làm bài tươi lá cờ Tổ quốc, màu đỏ thăm - Gọi HS trình bày khăn quàng đội viên Đó còn là màu đỏ ối - Nhận xét, tuỳ các em chọn màu để làm của mặt trời lạn, màu đỏ rực bếp lủa , - Chọn bài hay để tuyên dương màu đỏ tía đóa hoa mào gà, màu đỏ au trên đôi má phúng phính em bé khỏe mạnh 3’ Củng cố- dặn dò - Từ đồng nghĩa là gì? - HS nêu - Về tiếp tục hoàn thành BT - Lắng nghe thực - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tieát : TOÁN Baøi : ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu Kiến thức : Làm bài tập dạng tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số hai số đó Kĩ : Nhận dạng toán và giải nhanh, chính xác, rõ ràng Thái độ : Say mê học toán, thích tìm tòi học hỏi cách giải toán có lời văn II Hoạt động dạy học TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS lên bảng làm lại BT1b,d - HS lên bảng - Gọi HS nhận xét , GV chữa - Cả lớp nhận xét (15) 1’ 15’ 12’ 3’ Bài Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND, YC - Nghe theo dõi SGK bài : Ôn tập giải toán Hoạt động : HD ôn tập Bài toán + Muốn tìm hai số biết tổng và tỉ - HS trả lời, HS nêu bước hai số đó ta thực theo bước? - GV HD vẽ sơ đồ Giải - Gọi HS nêu các bước giải Theo sơ đồ, tổng số phần là: - GV cùng HS giải bài + = 11 (phần) - GV cùng HS rút KL dạng toán Số bé là: 121 : 11 x = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66 Đáp số : 55 và 66 Bài toán + Muốn tìm hai số biết bước? - HS trả lời + Để giải bài toán tìm hai biết gì? - HS trả lời Giải - Tiến hành tương tự BT1 Theo sơ đồ, hiệu số phần là: - = (phần) Số bé là: 192 : x = 288 Số lớn là: 288 + 192 = 480 Đáp số: 288 và 48 Hoạt động : HD giải toán Bài 1: - Gọi HS đọc , nêu yêu cầu - Gọi HS nêu bài tập dạng toán gì ? - HD, cho HS làm bài - Gọi HS lên giải bài trên bảng - Gọi HS nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, chữa bài a/ b) Giải Tổng số phần là: + = 16 (phần) Số thứ là: 80 : 16 x = 35 Số thứ hai là: 80 – 35 = 45 Đáp số: 35 và 45 Hiệu số phần là: – = (phần) Số thứ là: 55 : x = 99 Số thứ hai là: 99 - 55 = 44 Đáp số: 55 và 44 Củng cố-dặn dò - Nêu cách giải các dạng toán vừa ôn - HS nhắc lại - HD làm VBT - Nghe, làm bài - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tieát : TẬP LÀM VĂN Baøi : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu Kiến thức : - Nắm ý chính đoạn văn và chọn đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1 Kĩ : Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả mưa đã lập tiết trước , viết đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ( BT2 ) Thái độ : Yêu quý cảnh vật thiên nhiên và xung quanh nơi II Hoạt động daïy – hoïc TL Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Kiểm tra - Gọi HS đọc dàn ý tiết trước - HS đọc - Nhận xét Bài 1’ Giới thiệu bài : Cho HS - Nghe theo dõi SGK nắm ND, YC bài : Luyện tập tả cảnh 15’ Hoạt động : Chọn & viết - Đoạn : (Từ nhà nhìn đường thấy màn nước (16) thêm Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - HD HS làm bài - Cho HS nêu đoạn mình chọn để hoàn chỉnh - Cho HS làm bài - Gọi HS trình bày đọc văn hoàn chỉnh - Gọi HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chỉnh sửa 12’ 3’ Hoạt động : Viết đoạn văn Bài - Gọi HS đọc, nêu yêu cầu - HD , cho HS làm bài - Gọi HS trình bày - Cho HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét , tuyên dương Củng cố-dặn dò - Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh - Về tiếp tục hoàn thành BT2 - Nhận xét tiết học trắng xóa , bóng cây cối nghiêng ngả , ô tô phóng qua làm nước bắn lên.) - Đoạn : ( náu gốc cây bàng rũ lông ướt lướt thướt ) ( xinh xinh lích rích chạy quanh mẹ Bộ lông vàng óng chúng khô nguyên vì chúng vừa chui đôi cánh to gà mẹ ) ( ung dung bước từ bếpra ngoài sân Chú chọn chỗ sân đã kịp ráo nước, nằm duỗi dài phơi nắng có vẻ khoái chí nắm ) - Đoạn 3:(Những hàng cây ven đường tắm mưa thỏa thêu nên tươi xanh mơn mởn Mấy cây hoa vườn còn đọng giọt nước long lanh trên lá nhè nhẹ tỏa hương ) - Đoạn : (Tiếng cười nói,đi lại nhộn nhịp tỏa từ chỗ trú mưa,mọi người vội vã trở lại công việc ngày ) - HS đọc - Nghe theo dõi -Nghe, nhận xét - Nghe, bổ sung - Nghe học tập từ bài bạn - HS nêu - Lắng nghe thực - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : SINH HOẠT LỚP I Mục tiêu - Đánh giá viêc đã làm hoạt động tuần qua - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu tuần tới II Nội dung 1.Nhận xét hoạt động tuần 03 - Vệ sinh trường lớp: -Sĩ số: - Học tập: -Nề nếp : - Ý thức học tập lớp, nhà Phổ biến nhiệm vu yêu cầu tuần tới 04 -Vệ sinh : Thực tốt , đảm bảo - Nghỉ học phải xin phép - Cần cố gắng học tập, hăng say phát biểu bài - Ở nhà phải học bài và làm bài đầy đủ - Không nói chuyện riêng học - Phát huy thành tích đã đạt - Khắc phục hạn chế tuần qua - Vận động HS tham gia Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm Tai nạn Tieát : ĐẠO ĐỨC Bài: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH ( T1 ) I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết nàolà có trách nhiệm việc làm mình Kĩ : Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa Thái độ : Biết định & kiên định bảo vệ ý kiến mình II Hoạt động dạy – học TL Hoạt động GV Hoạt động HS (17) 4’ 1’ 17’ 10’ Kiểm tra bài cũ - Nêu việc làm thể đúng là HS lớp 5? - GS cùng HS nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND,YC bài : Có trách hiệm việc làm mình Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Chuyện bạn Đức “ - Gọi HS đọc - Đức đã gây chuyện gì? Đó là việc vô tình hay cố ý? - HS nghe , theo dõi - Một HS đọc to câu chuyện - Đá bóng trúng vào bà Doan gánh hàng làm bà bị ngã, gánh hàng đổ vỡ Đó là việc vô tình - Rất ân hận và xấu hổ - Sau gây chuyện, Đức cảm thấy nào? - Theo em , Đức nên giải việc này - Nói cho bố mẹ biết việc làm mình, đến nào cho tốt ? Vì sao? nhận và xin lỗi bà Doan vì việc làm thân đã gây hậu không tốt cho người khác - Lắng nghe * Kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vô tình, chúng ta phải dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi, dám chịu trách nhiệm việc làm mình - HS đọc ghi nhớ SGK - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: HD làm BT - Hoạt động cá nhân, lớp Bài : - Nêu yêu cầu bài tập - em nêu - HD cách làm - Làm bài tập cá nhân - Phân tích ý nghĩa câu và đưa đáp án - HS làm trên bảng đúng (a, b, d, g) - Liên hệ xem mình đã thực các việc - GV KL a, b, d, g chưa? Vì sao? Bài : Bày tỏ thái độ - Hoạt động nhóm đôi - HD các em bày tỏ ý kiến cách giơ tay - HS bày tỏ thái độ cách giơ tay - GV KL 3’ - em nêu - Tán thành ý kiến (a), (đ) - Không tán thành ý kiến (b), (c), (d) Củng cố, dặn dò: - Vì phải có trách nhiệm việc làm - Đọc ghi nhớ SGK trả lời mình? - Về học bài & chuẩn bị T2 - Nghe, thực - Nhận xét tiết học - Nghe, rút kinh nghiệm Tiết : KYÕ THUAÄT Baøi : Thªu dÊu nh©n ( T1 ) I Mục tiêu: Kiến thức - Biết cách thêu dấu nhân Kĩ : Thêu các mũi thêu dấu nhân Các mũi thêu tương đối Thêu ít năm dấu nhân Đường thêu có thể bị dúm Thái độ : Yêu quý SP làm ra, chăm lao động Đồ dùng dạy – học - Mẫu thêu dấu nhân - Vải, kim , thêu, phấn, thước III Hoạt động dạy – học : TL Hoạt động GV Hoạt động HS 2’ Kiểm tra - Để đồ dùng lên mặt bàn - Sự chuẩn bị HS - Nhận xét (18) 1’ 5’ Bài Giới thiệu bài : Cho HS nắm ND, YC - Nghe theo dõi SGK bài : Thêu dấu nhân ( T1 ) Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột mẫu - HS quan sát , nhận xét - Yêu cầu HS quan sát mẫu thêu dấu nhân & nêu nhận xét : - Nêu cách mũi thêu dấu nhân? ? Nêu ứng dụng việc thêu dấu nhân? 12’ 12’ 3’ Hoạt động : HD thao tác kĩ thuật - Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân ? - Đọc mục 2a & quan sát hình / SGK - Nêu cách bắt đầu thêu ? - Là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống dấu …đường thêu - Thêu trang trí, thêu chữ trên các SP may , áo, gối, khăn ăn, khăn trải bàn - Dùng thước kẻ hai đường thẳng song song cách cm - Nghe, quan sát - Lên kim để bắt đầu thêu điểm vạch dấu thứ hai hía bên phải đường dấu - Gọi HS đọc mục 2b,c & quan sát hình - Nghe, quan sát 4a, b, c, d / SGK - Nêu cách thêu mũi thêu dấu nhân thứ - Các mũi thêu luân phiên thực trên đường kẻ dấu & thứ hai ? - Khoảng cách lên kim & xuống kim đường dấu thứ dài gấp đôi đường dấu thứ - Sau lên kim cần rút từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm - HS quan sát hình SGK - HD quan sát hình - Lật vải và nút cuối đường thêu - Nêu cách kết thúc thêu dấu nhân ? Hoạt động : Thực hành - Nghe, quan sát - GV vừa HD, vừa thêu mẫu - HS theo dõi bạn thực - Gọi HS lên thêu thử - HS thực trên vải - Yêu cầu HS thực hành thêu dấu nhân - Quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng - Quan sát, nhận xét - Cho HS trưng bày SP - GV cùng HS nhận xét Củng cố - dặn dò - Nghe, nắm cách thêu - Nhắc lại cách thêu dấu nhân - Nghe, thực - Về thực hành thêu trên vải - Nghe, rút kinh nghiệm - Nhận xét tiết học GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ TIẾP TỤC HỌC NỘI QUY NHÀ TRƯỜNG A.Mục tiêu -Tiếp tục cho HS học tập nội quy nhà trường - Rèn choHS có thói quen thực tốt nội quy trường học - HS có ý thức việc thực nội quy nhà trường B Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học Cho HS ôn lại các điều nội quy nhà trường - Cho HS đọc thuộc các điều nội quy - Đọc thầm - Gọi HS đọc thuộc điều nội quy - Cá nhân đọc, lớp nhận xét nhà trường - Theo dõi, nhận xét GDHS thực tốt các điều nội quy ? Khi gặp thầy cô giáo ngoài đường, em phải làm gì? -Khi gặp thầy cô giáo ngoài đường, em phải ? Giư gìn sách vớ em cần làm gì? đứng lại lễ phép chào hỏi (19) - Để giữ gìn sách đẹp cần để gọn gàng, ? Khi nghỉ học phải làm gì? ngăn nắp sử dụng xong Củng cố, dặn dò - Khi nghỉ học cần viết giáy xin phép - Nhắc HS cần thực tốt nội quy nhà trường SINH HOẠT TUẦN 1.Nhận xét hoạt động tuần qua: - Vệ sinh trường lớp: + Chưa thực tốt còn phải nhắc nhở nhiều +Còn xả rác bừa bãi, không bỏ rác đúng nơi qui định -Só soá: + Nghæ hoïc khoâng xin pheùp - Hoïc taäp: + Moät soá baïn veà nhaø khoâng laøm baøi taäp +Trong lớp hăng say phát biểu bài + Một số bạn không mang sách và đồ dùng học tập - Neà neáp : + Còn nói chuyện riêng học.Không chú ý nghe giảng bài 2.Nhiệm vụ tuần tới - Veä sinh : Caàn khaéc phuïc toát hôn, giữ vệ sinh trường lớp, vệ sinh môi trường - Nghæ hoïc phaûi xin pheùp - Caàn coá gaéng hoïc taäp, haêng say phaùt bieåu baøi - Ở nhà phải học bài và làm bài đầy đủ - Không nói chuyện riêng học - Thực tốt nội quy nhà trường KT DUYỆT BGH DUYỆT (20) (21)

Ngày đăng: 24/06/2021, 00:21

w