1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an lop 5 tuan 54

31 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 41,53 KB

Nội dung

Mục tiêu: - Tìm được ba phần mở bài, thân bài, kết bài; tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn BT 1 - Viết dược đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT 2.. -[r]

(1)TUẦN 24 Ngày soạn : Thứ bảy ngày 23 tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 Tiết : Chào cờ Tiết : Tập đọc ( tiết 47 ) LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I Mục tiêu: - Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn - Hiểu nội dung bài : Luật tục nghiêm minh và công người Ê-đê xưa ; kể đến luật nước ta (Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa) - GD: Giáo dục thái độ tôn trọng pháp luật II Đồ dùng dạy-học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK Tranh, ảnh cảnh sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định TC Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ: Chú - HS đọc bài, trả lời tuần, trả lời câu hỏi : + Nêu từ ngữ, chi tiết nói lên tình + Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cảm và mong ước người chiến sĩ đối cháu học hành tiến với các cháu Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Để giữ gìn sống bình, cộng đồng nào, xã hội nào có quy định yêu cầu người phải tuân theo Bài học hôm giúp các em tìm hiểu số luật lệ xưa dân tộc Ê-đê, dân tộc thiểu số Tây Nguyên - ghi đầu bài 3.2 Dạy bài a.Luyện đọc: -Gọi hs khá, giỏi đọc bài -Bài văn có thể chia làm đoạn ? - hs khá, giỏi đọc bài - Bài văn có thể chia đoạn + Đoạn : Về cách xử phạt + Đoạn : Về tang chứng và nhân chứng (2) + Đoạn 3: Về các tội - học sinh đọc nối tiếp HS luyện đọc các - Mời HS nối tiếp đọc bài từ : luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khoát … khó - Gọi 3HS đọc nối tiếp lần và giúp hs -1 em đọc chú giải sgk hiểu nghĩa số từ khó SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp -HS luyện đọc theo cặp - Mời HS đọc bài -1 HS đọc bài -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn b.Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi theo nhóm + Người xưa đặt tục lệ để làm gì ? - Người xưa đặt tục lệ để bảo vệ sống bình yên cho buôn làng + Kể việc mà người Ê-đê xem là có -Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ tội ? có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình + Tìm chi tiết bài cho thấy - Các mức xử phạt công : Chuyện đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền song) ; chuyện ? lớn thì xử nặng (phạt tiền co) ; người phạm tội là người anh em bà xử - Tang chứng phải chắn : phải nhìn tận mặt bắt tận tay ; lấy và giữ gùi; khăn, áo, dao, … kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy việc kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì tang chứng có giá trị GV : Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh tội trạng, đã phân định rõ loại tội, quy định các hình phạt công với loại tội Người Ê-đê đã dùng luật tục đó để giữ cho buôn làng có sống thật sự, bình + Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết ? Giáo viên phát phiếu và bút cho các (3) nhóm: - HS thảo luận theo nhóm đôi, dán tờ phiếu nhóm mình : Luật khuyến khích đầu tư nước, luật thương mại luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật tài nguyên thiên nhiên, Luật Thuế chuyển quyền sử dụng đất… - GV mở bảng phụ viết sẵn tên luật -1 HS đọc lại nước ta Gọi HS đọc lại: VD: Luật Giáo dục, luật giao thông đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáo dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em -Bài văn muốn nói lên điều gì ? *Nội dung: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công để bảo vệ sống yên lành buôn c Luyện đọc diễn làng cảm : - Mời HS nối tiếp luyện đọc lại đoạn bài tìm giọng đọc -GV hướng dẫn các em đọc thể đúng nội dung đoạn - GV hướng dẫn HS đọc đoạn 1: + GV đọc mẫu, nhấn giọng: cây đa, cây đa, cây sung, cây sung, mẹ cha, mẹ cha, không hỏi cha cúng chẳng nói với mẹ, ông già bà cả, xét xử, đánh cắp, bồi thường gấp đôi, cùng đi, cùng bước, cùng nói, có tội -YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc -Nhận xét, tuyên dương Củng cố + Học qua bài này em biết điều gì ? + Giáo dục hs : Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào có luật pháp và người phải sống, làm việc theo luật pháp 5.Dặn dò - Về nhà đọc lại bài, học thuộc nội dung bài - học sinh đọc, em đoạn, tìm giọng đọc - HS lắng nghe HS luyện đọc theo cặp, thi đọc Tiết 3: Toán (Tiết 111) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu (4) Giúp HS : - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp - BT cần làm : BT 1, BT2(cột 1) II Đồ dùng dạy học - VBT, nháp III Các hoạt động dạy-học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: + HS1 : Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm nào? + HS1 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Tiết toán hôm chúng ta hệ thống hóa, củng cố, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương qua bài : Luyện tập chung- Ghi đầu bài 3.2 Dạy bài Bài : (Củng cố quy tắc tính diện tích toàn Bài HS đọc đề, tìm hiểu đề phần và thể tích hình lập phương.) - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài - Một hình lập phương có cạnh2 : 2,5cm - Tính diện tích mặt:…cm ? toán, GV nhận xét ý kiến HS - Diện tích toàn phần:…cm2 ? - YC HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng - Thể tích:…cm ? - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm Cả làm Cả lớp nhận xét, chữa bài: lớp nhận xét, chữa bài: Bài giải: Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 6,25 × = 37,5 (cm2) Thể tích hình lập phương là: -Nhận xét, ghi điểm 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3) Bài 2: (Hệ thống và củng cố quy tắc tính (5) diện tích xung quanh và thể tích Đáp số : 15,625 cm3 hình hộp chữ nhật.) Bài Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện HHCN (1) tích xung quanh, thể tích hình hộp Chiều dài 11cm chữ nhật Chiều rộng 10cm - GV yêu cầu HS tự giải bài toán Cho Chiều cao 6cm HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và S mặt đáy 110cm2 nhận xét bài bạn - GV yêu cầu số HS nêu kết Diện tích xq 252cm2 GV đánh giá bài làm HS Thể tích 660cm3 - GV điền KQ lên bảng Củng cố - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn’’Đố bạn cách tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - GV khen HS chơi tốt, làm bài tốt 5.Dặn dò - Học bài và làm bài BTT Tiết : Đạo đức (Tiết 24) EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết ) I Mục tiêu - Biết Tổ quốc em là Việt Nam, Tổ quốc em thay đổi ngày và hội nhập vào đời sống quốc tế - Có số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi lịch sử, văn hoá và kinh tế Tổ quốc Việt Nam - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước - Yêu Tổ quốc Việt Nam - TH BVMT : Liên hệ số di sản (thiên nhiên) giới Việt Nam và số công trình lớn đất nước có liên quan đến môi trường : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, … Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước - Quan tâm đến phát triển đất nước, tự hào truyền thống, văn hoá và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam - GDKNS: -Kó naêng xaùc ñònh giaù trò(yeâu toå quoác vieät nam) -Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin đất nước và người Việt Nam -Kĩ hợp tác nhóm -Kĩ trình bày hiểu biết đất nước người Việt Nam (6) II Đồ dùng dạy-học : -Tranh, ảnh đất nước, người Việt Nam và số nước khác III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định TC KT bài cũ: - Em hiểu biết gì đất nước Việt Nam? - VN là đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống văn hoá lâu đời VN thay đổi -Nhận xét, đánh giá và phát triển ngày Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu – yêu cầu tiết học 3.2 Dạy bài Bài Gọi hs đọc đề bài GV cho hs hoạt động nhóm 3, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian bài tập 1, thảo luận để giới thiệu kiện, bài hát, bài thơ, tranh , ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến mốc thời gian địa danh Việt Nam đã nêu bài tập + Nhóm 1: Về kiện ngày 2/9/1945 + Nhóm 2: Về ngày 7/5/1954 + Nhóm 3: Ngày 30/4/1975 + Nhóm 4: Về sông Bạch Đằng Bài 1.Em hãy cho biết các mốc thời gian và địa danh sau liên quan đến kiện nào đất nước ta ? - Từng nhóm thảo luận theo hướng dẫn nhóm trưởng - Đại diên nhóm lên trình bày mốc thời gian địa danh + a) Ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh nước Việt Nam dân chủ côngh hoà Từ đó ngày 2-9 lấy làm ngày Quốc khánh nước ta + b) Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ Tranh ảnh cảnh tướng lĩnh Pháp bị bắt, bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên” c) Ngày 30-4-1975 là ngày giải phóng miền Nam Ảnh Quân giải phóng chiếm dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng + d) Sông Bạch Đằng gắn với chín thắng Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến thắng nhà Trần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên và nhà Lí chống (7) quân Tống + Nhóm 5: Về Bến Nhà Rồng + Nhóm 6: Về cây đa Tân Trào Bài 3: + đ) Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã tìm đường cứu nước, bài hát “Bến Nhà Rồng” + e) Cây đa Tân Trào : nơi xuất phát đơn vị giải phóng quân tiến giải phóng Thái Nguyên 16 - -1945 Gọi học sinh đọc bài tập Bài Nếu em là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, em giới thiệu nào với khách du lịch danh lam thắng cảnh di tích lịch sử nước ta mà - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên em biết ? du lịch và giới thiêu với khách du lịch + Các nhóm chuẩn bị đóng vai Thư kí các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch ghi các ý kiến, nhóm thảo luận sử, danh lam thắng cảnh, người Việt Nam trẻ em Việt Nam, việc thực - Đại diện các nhóm lên đóng vai hướng quyền trẻ em Việt Nam dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp - YC các nhóm khác nhận xét khả hiểu vấn đề, khả truyền đạt - GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt .4 Củng cố - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ 5.Dặn dò - học sinh đọc - Dặn HS chuẩn bị bài : Em yêu hoà bình - Lắng nghe Ngày soạn : Chủ nhật ngày 24 tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 Tiết 5: Lịch sử (Tiết 24) Buổi chiều ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I Mục tiêu : Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, … miền Bắc cho Cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi Cách mạng miền Nam; (8) - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh) - Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam - Giáo dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc II Đồ dùng dạy – học: - Bản đồ hành chính Việt Nam Các hình minh họa SGK - Tranh, ảnh đường Trường Sơn III Các hoạt động dạy -học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng trả lời câu hỏi - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hoàn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì công xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? Dạy bài mới: 3.1Giới thiệu bài: Trong năm tháng ác liệt chiến tranh chống Mĩ cứu nước, giữ chốn rừng xanh, núi đỏ, đèo dốc treo leo - Lắng nghe Trường Sơn, đội, niên xung phong đã “mở đường mòn Hồ Chí Minh”, góp phần chiến thắng giặc Mĩ, giải phóng miền Nam, thống đất nước Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu đường lịch sử này 3.2 Daỵ bài mới: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - GV treo đồ Việt Nam, cho hs quan sát vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn - GV nêu: đường Trường Sơn hữu ngạn sông Mã- Thanh Hóa, qua miền Tây Nghệ An đến miền đông Nam Bộ Đường Trường Sơn thực chất là hệ thống bao gồm nhiều đường trên hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn GV hỏi: - Đường Trường Sơn có vị trí nào với hai miền Bắc – Nam nước ta? - Vì trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn? - Hs quan sát vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn trên đồ Việt Nam - Đường Trường Sơn là đường nối liền (9) hai miền Bắc – Nam nước ta - Tại ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn ? - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho Những gương anh miền Nam kháng chiến, ngày 19 - Trung ương Đảng định mở dũng trên đường Trường 1959 đường Trường Sơn Sơn - Vì đường rừng khó bị địch - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, yêu phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che cầu: mắt kẻ thù - Tìm hiểu và kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Sinh? -Tổ chức cho hs thi kể chuyện anh Nguyễn Viết Sinh : - Lần lượt HS dựa vào SGK và tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết - GV nhận xét và cho hs bình chọn bạn kể hay Sinh - HS thi kể trước lớp * GV kết luận: Trong năm kháng chiến chống Mĩ, đường Trường Sơn diễn nhiều - Hs nhận xét và bình chọn bạn kể hay chiến công, thấm đượm mồ hôi, máu và nước mắt đội và niên xung phong Tầm quan trọng đường Trường Sơn - Cho HS thảo luận theo nhóm đôi Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Tuyến đường Trường Sơn có vai trò nào nghiệp thống đất nước dân tộc ta? - Cho đại diện nhóm nêu ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung và thống ý kiến: - HS thảo luận theo nhóm đôi Suy nghĩ và trả lời câu hỏi : - Trong năm tháng kháng chiếnchống Mĩ cứu nước, đường Củng cố Trường Sơn là đường huyết mạch - Cho hs đọc mục ghi nhớ SGK và trả lời nối hai miền Nam Bắc, trên đường câu hỏi cuối bài (10) 5.Dặn dò này người miền Bắc đã -Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị bài “Sấm sét vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển đêm giao thừa” cho miền Nam hàng triệu lương thực, tực phẩm, đạn dược, vũ khí,…để miền Nam đánh thắng kẻ thù - Vài hs nêu lại bài học ………………………………………… Tiết 6: Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu - HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm - Vận dụng để giải bài toán liên quan - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - HS lên bảng ghi công thức tính? Hoạt động : Thực hành - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài 1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài chiều rộng là 6cm Hoạt động học - HS trình bày V=axbxc V = a x a x a - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài giải : Nửa chu vi đáy là: 600 : 10 : = 30 (cm) Chiều rộng hình hộp là: (30 – ) : = 12 (cm) (11) Chiều dài hình hộp là: 30 – 12 = 18 (cm) Thể tích hình hộp là: 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3) Bài 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần nó là 216cm2 Bài giải : Diện tích mặt hình lập phương là: 216 : = 36 (cm2) Ta thấy: 36 = x Vậy cạnh hình lập phương là cm Bài 3:(HSKG) Một số tăng lên 25% thì số Thể tích hình lập phương là: x x = 216 (cm3) Hỏi phải giảm số bao nhiêu Đáp số: 216 cm3)) phần trăm để lại số ban đầu 25% = 25 100 Bài giải : = Coi số ban đầu là phần thì số là: + = (phần) Để số số ban đầu thì số phải giảm Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau ¿❑ ❑ nó Mà = 0,2 = 20% Vậy số phải giảm 20% để lại số ban đầu Đáp số: 20% - HS chuẩn bị bài sau Tiết 7: Thể dục (Gv chuyên dạy ) Ngày soạn : Thứ hai ngày 25 tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Tiết 1: Tập đọc (Tiết 48) HỘP THƯ MẬT (12) I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn thể tính cách nhân vật - Hiểu hành động dũng cảm, mư trí anh Hai Long và chiến sĩ tình báo (Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục thái độ biết ơn chiến sĩ cách mạng II Đồ dùng dạy-học : - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt động dạy và học Hạot động GV Hoạt động HS 1.Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS nối tiếp đọc lại bài : Luật tục xưa người Ê-đê, trả lời câu hỏi nội dung bài đọc - Tội không hỏi mẹ cha, Tội ăn cắp, Tội + Kể việc mà người Ê-đê xem là có giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến tội đánh làng mình + Tìm chi tiết bài cho thấy đồng - Các mức xử phạt công : Chuyện bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng? nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền song) ; - Nhận xét và ghi điểm cho HS chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền co) ; người phạm tội là người anh em bà 3.Bài mới: xử vậy.Tang chứng phải chắn 3.1 Giới thiệu bài : Các chiến sĩ tình báo nói chung và người hoạt động thầm lặng lòng địch nói riêng đã góp phần công sức to lớn vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc Bài học hôm cho các em biết phần công việc thầm lặng mà vĩ đại họ - Ghi đầu bài 3.2 Dạy bài a.Luyện đọc -Gọi 1HS giỏi đọc toàn bài - học sinh đọc - YC lớp quan sát tranh minh hoạ - HS quan sát tranh minh hoạ SGK SGK -3 đoạn:+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại -Bài văn có thể chia làm đoạn ? + Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân + Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ + Đoạn 4: Phần còn lại -Gọi hs đọc nối đoạn( lần 1) (13) - Hướng dẫn hs phát âm đúng số từ ngữ Giáo viên ghi bảng - Gọi hs đọc nối đoạn lẩn - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sau bài - YC học sinh luyện đọc theo cặp - Mời học sinh đọc lại toàn bài -GV đọc mẫu - GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm toàn bài: + Câu đầu giọng náo nức thể sốt sắng Hai Long + Phần còn lại đoạn đọc giọng chậm rãi, trìu mến, thiết tha + Đoạn 2; 3, giọng nhanh phù hợp với các tình bất ngờ, thú vị + Đoạn cuối: giọng chậm rãi, vui tươi - Hs đọc nối đoạn Đọc đúng: + Chữ V, bu gi, cần khởi động máy… - học sinh đọc chú giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn bài - HS lắng nghe b Tìm hiểu bài : - YC học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : + Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? -Học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi : - Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi + Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? báo cáo (Tại phải dùng hộp thư mật?) - Để chuyển tin tức bí mật, quan + Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật trọng khéo léo nào? -Đặt hộp thư nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý – nơi cột cây số ven đường, cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo đặt vỏ đựng thuốc đánh + Qua vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì? - Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc mình và lời chào chiến thắng - GV: Những chiến sĩ tình báo hđ lòng địch là người gan góc, bình tĩnh, thông minh đồng thời là người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì nghiệp + Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo chú Hai Long.Vì chú làm vậy? - Chú dừng xe, tháo bu gi xem, giả vờ (14) xe mình bị hỏng, mắt không xem bu gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây - GV: Để đánh lạc hướng chú ý người số làm đã sửa xong xe Chú Hai khác, không gây nghi ngờ, chú Hai Long vờ Long làm để đánh lạc hướng chú ý sửa xe Chú thận trọng, bình tĩnh người khác, không có thể nghi ngờ mưu trí, tự tin - đó là phẩm chất quý chiến sĩ hđ lòng địch + Hoạt động vùng địch các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nào nghiệp bảo vệ Tổ quốc? - Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta tin tức bí mật kẻ địch để - Qua câu chuyện này em biết điều gì? giúp chúng ta hiểu ý đồ chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu *Nội dung: Ca ngợi ông Hai Long và chiến sĩ tình báo hoạt động lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững c.Luyện đọc diễn cảm: - Mời HS tiếp nối đọc diễn cảm đường dây liên lạc, góp phần xuất sắc vào nghiệp bảo vệ Tổ quốc đoạn văn, tìm giọng đọc - GV hướng dẫn các em đọc thể đúng nội dung đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn tiêu biểu (đoạn 1) GV đọc mẫu, nhấn giọng: phóng xe, từ nào, bất ngờ, dễ tìm, ít bị chú ý, mà anh, Tổ quốc VN, lời chào, đáp lại - YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - GV cùng lớp đánh giá, khen ngợi Củng cố - Qua câu chuyện này em biết điều gì? - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, biết ơn các chiến sĩ Cách mạng 5.Dặn dò: -Dặn HS nhà tìm đọc thêm truyện ca ngợi các chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị bài sau: Phong cảnh đền Hùng - HS tiếp nối đọc, tìm giọng đọc - HS lắng nghe - Học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm -HS nêu nội dung bài …………………………………… Tiết 2: Toán (Tiết upload.123doc.net) (15) ÔN TẬP TIẾT 116, 117 ĐỌC THÊM TIẾT upload.123doc.net I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính DT xq và DT hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động : Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Cho HS nêu cách tính thể tích hình - HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật hộp CN, hình lập phương và hình lập phương - Cho HS lên bảng viết công thức - HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương V=axbxc V=axaxa Hoạt động : Thực hành - HS đọc kĩ đề bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - Cho HS làm bài tập - HS lên chữa bài - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m Trong bể chứa lượng nước Hỏi bể chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = lít) Bài tập2: Thể tích hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm Tìm chiều cao Bài giải: Thể tích bể nước là: x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3) = 11220 dm3 Bể đó chứa số lít nước là: 11220 : = 11220 (lít nước) Đáp số: 11220 lít nước Bài giải: Chiều cao hình hộp chữ nhật là: 60 : : = (dm) Đáp số: dm (16) Bài tập 3: (HSKG) Bài giải: Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có a) Thể tích hộp nhựa đó là: chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3) cao 25cm b) Chiều cao khối kim loại là: a) Tính thể tích hộp đó? 21 – 18 = (cm) b) Trong bể chứa nước, mực nước Thể tích khối kim loại đó là: là 18cm sau bỏ vào hộp khối kim 20 x 10 x = 600 (cm3) loại thì mực nước dâng lên là 21cm Đáp số: 5000cm3; Tính thể tích khối kim loại 600 cm3 Củng cố dặn dò - HS chuẩn bị bài sau - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - Dặn HS nhà đọc thêm bài : Giới thiệu hình trụ Giới thiệu hình cầu(tr 125) Tiết 3: Tập làm văn (Tiết 47) ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: - Tìm ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh bài văn BT 1) - Viết dược đoạn văn tả đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ vật tốt II.Đồ dùng dạy-học: - Giấy khổ to viết sẵn kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả đồ vật III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định TC Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết - học sinh đọc bài trả bài văn kể chuyện) - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : GV nêu : Năm lớp các em đã học văn - HS lắng nghe miêu tả đồ vật Trong tiết học này và tiết học sau, các em ôn tập để củng cố, khắc sâu kiến thức loại văn tả đồ vật, sau đó viết bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật (17) 3.2 Dạy bài a)Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập Bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài - Mời hai HS nối tiếp đọc to, rõ nội dung BT1, đọc bài văn “Cái áo ba”, các từ ngữ chú giải, các câu hỏi sau bài - GV giới thiệu áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ : Vải Tô Châu : loại vải sản xuất thành phố Tô Châu, Trung Quốc GV : Bài văn miêu tả cái áo sơ mi bạn nhỏ may lại từ áo quân phục người cha đã hy sinh Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục Nhiều bạn mặc áo, quần sửa lại từ áo quần cũ cha mẹ anh chị - YC lớp đọc lại yêu cầu bài; trao đổi theo cặp để trả lời các câu hỏi GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp; kết bài kiểu mở rộng hay không mở rộng a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài - Phần thân bài miêu tả nào? - Đọc bài văn sau và thực yêu cầu nêu - học sinh đọc bài văn, học sinh đọc chú giải, câu hỏi - HS quan sát, lắng nghe - Đại diện cặp phát biểu ý kiến * Về bố cục bài văn : + Mở bài : Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp + Thân bài : Từ Chiếc áo sờn vai đến áo quân phục cũ ba - Tả bao quát (xinh xinh, trông oách) Tả phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét…)nêu công dụng cái áo (mặc áo vào tôi có cảm giác vòng tay mạnh mẽ và yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba, tôi chững chạc (18) anh lính tí hon) + Kết bài : Phần còn lại – Kết bài kiểu mở rộng b) Tìm các hình ảnh nhân hoá, so sánh bài GV : - Tác giả đã quan sát cái áo tinh tế, tỉ mỉ từ hình dáng, đường khâu, đường khuy, cái cổ, cái măng sét đến cảm giác mặc áo, lời nhận xét bạn bè xung quanh…Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo người cha đã hi sinh, t.g đã có bài văn miêu tả chân thực và cảm động Phải sống qua năm chiến tranh gian khổ, mặc quần áo may lại từ quần áo cũ cha anh thì cảm nhận tình cảm t.g gửi gắm qua bài văn - GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi kiến thức cần ghi nhớ bài văn tả đồ vật; - Mời 2HS đọc lại, lớp theo dõi, ghi nhớ Bài tập - Gọi hs đọc yêu cầu bài - GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát nhà theo lời dặn cô nào - Đề bài yêu cầu gì ? *Nhắc học sinh: + Các em có thể tả hình dáng hay công dụng sách, vở, cái bàn học lớp hay nhà, cái đồng hồ báo thức…chọn cách tả từ khái quát đến tả chi tiết phận ngược lại - Hình ảnh so sánh: đường khâu đêu đặn khâu máy; hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh; cái cổ áo hai cái lá non; cái cầu vai y hệt cái áo quân phục thực sự; mặc áo vào tôi có cảm giác vòng tay ba mạnh nẽ và yêu thơng ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba, tôi chững chạc anh lính tí hon - Hình ảnh nhân hoá: Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi - HS đọc: - Bài văn miêu tả đồ vật có phần: MB, TB, KB Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn đồ vật, tả phận có đặc điểm bật -Viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em - học sinh đọc yêu cầu bài - HS suy nghĩ , vài HS nói tên đồ vật (19) + Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn văn đã viết - GV nhận xét, chấm điểm Củng cố - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ Dặn dò - Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt nhà viết lại - Cả lớp đọc trước đề bài tiết tập làm văn tới (Ôn tập tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả đồ vật theo đề đã cho các em chọn miêu tả + Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với các em Như đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài - HS suy nghĩ , viết đoạn văn - Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn văn đã viết - Học sinh đọc lại ghi nhớ Tiết : Địa lí ( Tiết 24) ÔN TẬP I Mục tiêu: - Tìm vị trí châu Á, châu Âu trên đồ - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu : diện tích, địa hình, dân cư, hoạt động kinh tế - GDHS yêu thích học tập môn II Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu Á, châu Âu - Bản đồ Tự nhiên Thế giới III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: - GV nhận xét, ghi điểm Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài : Trong bài học hôm chúng ta cùng ôn lại số kiến thức, kĩ địa lí có liên quan đến châu Á và châu Âu (20) 3.2 Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : a) Trò chơi : “Đối đáp nhanh’’ - GV chọn đội chơi, đội HS, đứng thành nhóm hai bên bảng, bảng treo đồ tự nhiên giới -Hướng dẫn cách chơi và tổ chức chơi: + Đội câu hỏi các nội dung vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ, các dãy núi lớn, các đồng lớn, các sông lớn châu Á, châu Âu + Đội nghe xong câu hỏi nhanh chóng dùng đồ tự nhiên giới để trả lời đội Nếu đúng bảo toàn số bạn chơi, sai bạn trả lời sai bị loại khỏi chơi + Sau đó đội câu hỏi cho đội và đội trả lời + Mỗi đội hỏi câu hỏi + Trò chơi kết thúc hết lượt nêu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên là đội đó thắng - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng - Các đội chơi - Các câu hỏi có thể là: + Chỉ và nêu vị trí, giới hạn châu Á, châu Âu + Kể tên các dãy núi lớn châu Á, châu Âu + Kể tên các đồng lớn châu Á, châu Âu + Kể tên các sông lớn châu Á, châu Âu + Nêu đặc điểm địa hình châu Á, châu Âu -Cả lớp theo dõi chơi và nhận xét b) So sánh số yếu tố tự nhiên và xã hội châu Á và châu Âu - GV yêu cầu HS kẻ bảng bài trang -1HS lên bảng làm bài trên bảng lớp 115-SGK vào và tự làm bài tập này Tiêu chí Châu Á Châu Âu - GV nhận xét và kết luận phiếu làm Diện tích b a đúng Khí hậu c d Địa hình e g Chủng tộc i h Củng cố : HĐ kinh tế k l - GV tổng kết nội dung châu Á và châu Âu Dặn dò: - Dặn HS nhà ôn các kiến thức, kĩ đã học châu Á và châu Âu (21) Ngày soạn : Thứ ba ngày 26 tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ năm ngày 28 tháng năm 2013 Tiết 1: Toán ( Tiết 119) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn - BT cần làm : BT a, 3) - GDHS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học II Các hoạt động dạy-học Hoạt động GV Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn Dạy bài mới: 3.1-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 3.2 Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập: Hoạt động HS Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài - HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk -Gợi ý, hỏi: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi (22) gì ? - Cho hs làm bài vào gọi HS lên bảng làm bài - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét chốt lại kết đúng và ghi Giải điểm Diện tích hình tam giác KQP là : 12 × : = 36 (cm2) Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 × = 72 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP diện tích tam giác KQP Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi - HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk gì ? - Cho hs làm bài vào gọi HS lên - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Giải bảng làm bài Bán kính hình tròn dài: - Nhận xét chốt lại kết đúng và ghi : = 2,5 (cm) điểm Diện tích hình tròn là: 2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: × : = (cm2) Củng cố - Muốn tính diện tích hình tam giác ta Diện tích phần hình tròn tô màu là: 19,625 – = 13,625 (cm2) làm nào ? Đáp số : 13,625 cm2 - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm nào? 5.Dặn dò - Về nhà làm VBT toán - Chuẩn bị bài (Luyện tập chung) …………………………………………… Tiết 2: Luyện từ và câu (Tiết 48) NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I Mục tiêu : - Nắm cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng thích hợp (ND Ghi nhớ) - Làm BT 1, mục III - Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ quan hệ II Đồ dùng dạy-học: - Bảng lớp viết dàn ngang hai câu văn BT1 (phần Nhận xét) (23) - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng BT2 (phần Luyện tập) III Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1.Ổn định TC Kiểm tra bài cũ: 2HS làm lại bài tập 3, tiết luyện - HS lên bảng làm từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh Dạy bài mới: - Cả lớp nhận xét -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài GV nêu: Tiết học này các em học cách nối các vế câu ghép cặp từ hô ứng và biết tạo câu ghép các cặp từ hô ứng thích hợp 3.2 Dạy bài Bài tập1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1, cho hs làm bài cá nhân – các em gạch gạch -HS đọc yêu cầu BT1, làm bài cá nhân – chéo phân cách vế câu, gạch gạch các em gạch gạch chéo phân cách vế câu, gạch gạch cặp từ hô ứng nối vế câu cặp từ hô ứng nối vế câu a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên - GV dán bảng tờ phiếu, gọi 2HS lên b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe bảng làm bài, trình bày kết tiếng ông vọng c) Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bừng lên rực rỡ - Nhận xét, ghi điểm - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Cách thực tương tự BT1 GV lưu ý HS : có vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống số câu - GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu - GVvà lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao với HS có nhiều phương án điền từ Củng cố - Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học - học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài tập a) Mưa càng to, gió càng mạnh b) Trời hửng sáng, nông dân đã đồng Trời vừa hửng sáng, nông dân đã đồng Trời chưa hửng sáng, nông dân đã đồng c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu (24) 4.Dặn dò - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học …………………………………………… Tiết : Luyện chữ đẹp Bài 24 I Mục tiêu - HS viết đúng viết đẹp bài 24 II Đồ dùng dạy học Vở thực hành viết đúng, viết đẹp lớp 5, tập III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng hs 3.Bài 3.1Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu bài - GV ghi đầu bài lên bảng 3.2 Dạy bài - Gọi HS đọc nội dung bài luyện chữ đẹp + Những chữ nào cần viết hoa? + Trong bài có dấu câu nào? - HS viết bài - GV quan sát giúp đỡ HS - GV chấm chữa bài, Củng cố Dặn dò - Nhận xét tiết học - Tuyên dương bài viết đẹp - Dăn HS nhà hoàn thành bài 24 Hoạt động học - Lắng nghe HS trả lời ………………………………………………………… Tiết : Thể dục (Gv chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết :: Mĩ thuật( Gv chuyên dạy) ………………………………………………………… Buổi chiều (25) Tiết : Âm nhạc( Gv chuyên dạy) ………………………………………………………… Tiết Tiếng Anh ( Gv chuyên dạy) Ngày soạn : Thứ tư ngày 27 tháng năm 2013 Ngày dạy : Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tiết 1:Toán ( Tiết 120) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương BT cần làm : BT a, b; BT - GDHS yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học III.Các hoạt động dạy-học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định Tc Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu cách tính diện tích diện tích,thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương Dạy bài mới: 3.1 Giới thiệu bài – Ghi đầu bài 3.2 Dạy bài Bài a,b Gọi HS nêu yêu cầu bài - Gợi ý, hỏi: - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk - Cho hs làm bài vào gọi HS lên bảng - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào làm bài - Nhận xét chốt lại kết đúng và ghi Giải điểm 1m = 10dm; 50cm = dm; 60cm = 6dm a) Diện tích xung quanh bể kính là: (10 + 5) × × = 180 (dm2) Diện tích đáy bể kính là: 10 × = 50(dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: (26) Bài 2: 180 + 50= 230(dm2) b) Thể tích lòng bể kính là: 10 × × = 300(dm3) Đáp số: a) 230dm2; b) 300dm3 ; Gọi HS nêu yêu cầu bài -Gợi ý, hỏi: - HS nêu yêu cầu bài - Muốn tính diện tích, thể tích hình lập phương ta làm nào ? -Cho hs làm bài vào gọi HS lên bảng làm bài - Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét chốt lại kết đúng và ghi điểm Giải a) Diện tích xung quanh hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × = (m2) b) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × = 13,5 (m2) c) Thể tích hình lập phương là: 1,5 × 1,5 × 1,5 = 3,375(m3) Đáp số: a) 9m2 ; b) 13,5m2; c) 3,375m3 Củng cố - Muốn tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương ta làm - HS trả lời nào ? 5.Dặn dò - Về nhà làm VBT toán - Chuẩn bị bài sau kiểm tra tiết Tiết 2: Tập làm văn ( Tiết 48) ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu: - Lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập cách rõ ràng, đúng ý II Đồ dùng dạy – học: (27) - Anh chụp số vật dụng bảng phụ cho học sinh lập dàn ý III Các hoạt động dạy -học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định Tc KT bài cũ - HS đọc - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng đồ vật gần gũi - Gv nhận xét, ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: Ghi đầu bài -Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: a) Chọn đề bài: - Mời học sinh đọc đề bài SGK - GV gợi ý: Các em cần chọn đề văn đã cho đề phù hợp với mình Có thể chọn tả sách Tiếng Việt lớp 5, tập (hoặc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả đồ vật nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học…) ; đồ vật món quà có ý nghĩa sâu sắc với em, … b) Lập dàn ý: - Mời học sinh đọc gợi ý SGK - Mời học sinh nói đề bài mình chọn - YC học sinh dựa vào gợi ý viết dàn ý giấy nháp GV phát bảng phụ cho học sinh làm - YC học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp GV cùng học sinh nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý - YC học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc : dàn ý trên là bạn, các em cần sửa theo ý riêng mình, không bắt chước - Mời vài học sinh đọc dàn ý mình Bài tập 2: Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý - YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, Lập dàn ý miêu tả các đồ vật sau đây: a) Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai b) Cái đồng hồ báo thức c) Một đồ vật nhà mà em yêu thích d) Một đồ vật món quà có ý nghĩa sâu sắc với em e) Một đồ vật viện bảo tàng nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát - học sinh đọc gợi ý SGK -Học sinh nói đề bài mình chọn - Vài học sinh đọc (28) trình bày miệng bài văn tả đồ vật mình - Gv nhận xét cách chọn đồ vật để tả, cách xếp các phần dàn ý, cách trình bày - YC lớp chọn người trình bày hay Vd có cách trình bày thành câu hoàn chỉnh Tập nói nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - HS tập nói nhóm - Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay Ví dụ: a) Mở bài: - Em tả cái đồng hồ báo thức ba tặng em nhân ngày sinh nhật b) Thân bài: - Chiếc đồng hồ xinh Vỏ nhựa màu đỏ tươi, vòng nhỏ để cầm nhỏ màu vàng - Đồng hồ có kim, kim to màu đỏ, kim phút gầy màu xanh, kim giây mảnh, dài màu tím - Một góc nhỏ mặt đồng hồ gắn hình chú gấu bé xíu, ngộ - Đồng hồ chạy pin, các nút điều chỉnh phía sau dễ sử dụng - Tiếng chạy đồng hồ êm, báo thức thì giòn giã, vui tai Đồng hồ giúp em không học muộn c) Kết bài: Củng cố: - Em thích đồng hồ này và cảm thấy - Gọi hs có dàn ý hay đọc cho lớp không thể thiếu người bạn luôn nhắc nhở em nghe không bỏ phí thời gian Dặn dò - Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý Tiết 3: Kĩ thuật (Gv chuyên dạy) Tiết : Sinh hoạt lớp (29) (30) (31) (32)

Ngày đăng: 23/06/2021, 23:16

w