1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng sinh học các loài nấm lớn tại thị trấn kỳ sơn hòa bình

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 0,9 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CÁC LỒI NẤM LỚN TẠI THỊ TRẤN KỲ SƠN – HỊA BÌNH Nghành: Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Mã số : 302 Giáo viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thành Tuấn Sinh viên thực : Trần Văn Hoàng MSV : 1353021807 Lớp : 58E – QLTNR Khóa học : 2013 - 2017 Hà Nội, 2017 LỜI NÓI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo sinh viên Đại học Lâm nghiệp khóa 2013 – 2017, đƣợc trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Thành Tuấn, tơi tiến hành thực khóa luận tốt nghiệp “ Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình” Qua tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô Trƣờng, thầy cô Khoa thầy cô Bộ môn Bảo vệ thực vật rừng nhiệt tình giúp đỡ tơi, đặc biệt TS Nguyễn Thành Tuấn trực tiếp hƣớng dẫn tơi, giúp tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Tơi xin cảm ơn bạn sinh viên động viên, giúp đỡ tơi thời gian học nghiên cứu khóa luận Nay đề tài hoàn thành, nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm thân nên không tránh khỏi thiếu sót cần sửa chữa khắc phục Vậy tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Văn Hoàng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Trên giới .3 1.2 Ở Việt Nam .5 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH KINH TẾ - XÃ HỘI .7 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1.Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình địa .7 2.1.3 Thổ nhƣỡng 2.1.4 Khí hậu thủy văn 2.2 Tài nguyên thiên nhiên 2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – THỜI GIAN – ĐỊA ĐIỂM – NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 15 3.3 Thời gian nghiên cứu 15 3.4 Địa điểm nghiên cứu 15 3.5 Nội dung nghiên cứu 15 3.6 Phƣơng pháp kế thừa 15 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 21 4.1 Danh lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 21 4.2 Tính đa dạng thành phần lồi nấm lớn 23 4.3 Tính đa dạng hình thái lồi nấm lớn 28 4.4 Một số loài nấm thƣờng gặp 31 4.5 Tính đa dạng sinh thái loài nấm lớn 35 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng loài nấm lớn 41 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 44 5.3 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ loài nấm nấm 24 Biểu đồ 4.2: Đa dạng số loài họ nấm 25 Biểu đồ 4.3: Sự đa dạng loài chi nấm 27 Biểu đồ 4.4 Tính đa dạng màu sắc tán nấm 29 Biểu đồ 4.5 Tính đa dạng chất cấu tạo thể nấm 30 Biểu đồ 4.6 Phân bố số loài nấm theo đai cao 36 Biểu đồ 4.7 Tính đa dạng lồi nấm theo hƣớng phơi 37 Biểu đồ 4.8 :Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng 38 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể Phƣơng thức sống nấm 39 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ thể Mức độ bắt gặp loài nấm 40 Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể Nhóm nấm có ích có hại 41 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diện tích, cấu đất nơng nghiệp năm 2016 Bảng Diện tích, cấu đất phi nơng nghiệp năm 2014 11 Bảng 4.1: DANH LỤC CÁC LOÀI NẤM LỚN 21 Bảng 4.2 Phân bố taxon ngành phụ nấm 23 Bảng 4.3 Phân bố taxon nấm 24 Bảng 4.4 Đa dạng số loài chi họ nấm 25 Bảng 4.5 Sự đa dạng loài chi nấm 26 Bảng 4.6 Tính đa dạng lồi ngành phụ nấm 27 Bảng 4.7 Đa dạng hình thái thể nấm 28 Bảng 4.8 Tính đa dạng màu sắc tán nấm 29 Bảng 4.9 Tính đa dạng chất cấu tạo thể nấm 30 Bảng 4.10 Phân bố số loài nấm lớn theo đai cao 35 Bảng 4.11 Tính đa dạng lồi nấm theo hƣớng phơi 36 Bảng 4.12 Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng 37 Bảng 4.13 Phƣơng thức sống nấm 38 Bảng 4.14 Mức độ bắt gặp loài nấm 39 Bảng 4.15 Nhóm nấm có ích có hại 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Đa dạng sinh học giàu có, phong phú nguồn gen, loài hệ sinh thái bề mặt trái đất, tài ngun tái tạo, đóng vai trị quan trọng phát triển tiến hóa sinh giới đặc biệt đời sống ngƣời Công ƣớc đa dạng sinh học ghi nhận giá trị kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, mỹ học, giải trí, sinh thái mơi trƣờng nhấn mạnh vai trị sống ngƣời tƣơng lai Có nhiều nhà khoa học sâu vào nghiên cứu phong phú thành phần số lƣợng loài với việc bảo tồn đa dạng sinh học Hiện theo thống kê GS TS Trịnh Tam Kiệt có khoảng 14000 đến 22000 lồi nấm lớn, có khoảng 50% nấm ăn (mushrooms) có khoảng 7000 lồi có khả làm thuốc chữa bệnh, 2000 lồi nấm ni trồng làm thực phẩm cho ngƣời Nhƣng thực tế cịn nhiều lồi nấm chƣa đƣợc biết đến, chƣa đƣợc định loài nêu tên danh lục Nấm thành phần hệ sinh thái rừng, tạo nên đa dạng hệ sinh thái Các lồi nấm giữ vai trị quan trọng vật phân giải chất hữu trả lại chất vơ cơ, xúc tiến tuần hồn chất C, N, S, P có tác dụng làm mơi trƣờng nƣớc khơng khí cho giới thực vật tạo nên hệ thống tự bón phân điều tiết dinh dƣỡng cho rừng Bên cạnh loài nấm chứa nhiều axit amin, protein, lipit, vitamin có tác dụng cung cấp thức ăn thuốc chữa bệnh vô quý giá cho ngƣời nhƣ nấm đông trùng hạ thảo (Cordyceps sinensis), nấm linh chi (Gannoderma lucidum) có tác dụng để làm thuốc chữa bệnh cho ngƣời, có lồi nấm cịn đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhƣ nấm rơm (Volvaria volvacae), nấm sò (Pleurotus sp.), nấm mỡ (Agaricus bisporus Sing.) Trong năm gần với gia tăng dân số, phá hủy tài nguyên rừng biến đổi môi trƣờng sinh thái, với thiếu hiểu biết cách sử dụng nấm không đúng, dẫn đến nhiều lồi nấm bị đi, chí cịn khơng biết tồn nấm Vì việc nghiên cứu, bảo vệ sử dụng hợp lý loài nấm cần thiết, nhiệm vụ nhà khoa học toàn thể ngƣời dân, nghiệp hệ mai sau Thị trấn Kỳ Sơn khu vực có diện tích rộng lớn, đa dạng sinh học cao, đặc biệt loài thực vật nấm Đến nay, địa bàn thị trấn Kỳ Sơn chƣa có đề tài nghiên cứu nấm, để cung cấp thơng tin lồi nấm đƣa giải pháp quản lý, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình” CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Theo thống kê giới có đến 500.000 tài liệu nói nấm, nhiều tài liệu đề cập đến lĩnh vực thành phần loài, đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học loài nấm Những năm gần nhiều nhà nấm học ủng hộ quan điểm phân loại Hibbett M.C Aime (2006) "Kingdom Fungi" mà Kirk P.M., Cannon P.F., Stalpers J.A biên soạn "Từ điển Nấm" (Dictionary of the Fungi) xuất lần thứ 10 năm 2008 Chủ yếu nâng ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina) thành ngành (Basidio-mycota) Theo Mao Xiaogang (2000), Trung Quốc có khoảng 6000 lồi, số lồi biết có gần 2000 lồi, phần lớn chúng thuộc loài nấm Lỗ Tại Ấn Độ, nhiều nhà nấm học nghiên cứu nấm Lỗ số vùng khác nhƣ Radariv et al nghiên cứu phát 256 loài nấm Lỗ Tây Ghats bang Maharashtra Trong danh lục nấm Lỗ Israel, Daniel Tura (2010) cộng ghi chép đƣợc 242 loài thuộc 11 chi Trong rừng mƣa nhiệt đới Brazil năm 2002, Tatiana B Gibertoni thơng báo số lồi nấm Lỗ mọc rừng dạng khác nhƣ gỗ, sống, đất Tại Litva số tác giả nghiên cứu thành phần loài nấm Lớn nấm Nhầy, năm 2013 công bố 326 loài nấm Lớn vƣờn Asveja Regional (Lithuania) Năm 2013 Roy Halling, vƣờn Thực vật New York Mỹ phát nhiều loài nấm nhiệt đới cận nhiệt đới Indonesia, Malaysia, Papua New Guinea Thái lan Nhà nấm học Nhật Bản, tiến sỹ Tsutomu Hattori nghiên cứu nấm Lỗ nƣớc Nhật Bản, Trung Quốc, Malaysia Thái lan; Nakason K.K công bố số loài nấm thuộc chi Epithele (bộ nấm Lỗ Polyporales) Thái Lan số nƣớc khác nhƣ Côngô, Nam Phi Đài Loan Đặc biệt, năm gần nhà nấm học tập trung phân loại nấm Linh chi (Ganoderma sp.) nƣớc nhiệt đới Việc nhận biết đặc điểm hình thái nấm có từ lâu, từ ngƣời biết sử dụng nấm làm thức ăn Tuy vậy, chƣa trở thành môn khoa học Khoa học nghiên cứu nấm đƣợc hình thành từ kỷ XVIII Năm 1729, Michell lần quan sát nấm kính hiển vi đăng tạp chí “Các chi thực vật” Năm 1772 “Hệ thống tự nhiên” Lineaus đƣa 10 chi nấm mọc đất Nhiều khoa học tiếng thời kỳ sau Peron, Fries, Sweinitz, Corda, Berkley Khoa học bệnh bắt đầu gắn liền với nấm học từ năm 1851 Ngƣời sáng lập A Debry Sau này, với phát triển đột phá khoa học kỹ thuật, nhà khoa học phát nhiều loài nấm nêu tên chúng danh lục loài nấm Những để phân loại nấm: dựa vào đặc điểm hình thái, phƣơng thức dị dƣỡng nấm, trình sinh trƣởng, phát triển nấm Năm 1881, nhà khoa học Phần Lan Karsten đề cập đến việc phân loại nấm dựa vào hình thái thể quan hệ thân thuộc chúng, đƣợc đông đảo nhà nấm học giới công nhận nhƣ: Cuningham G.H (1947), Teng (1964), Leveilet J.H (1981) Đến năm1893, nhà nấm học Phần Lan Donk hoàn thiện cho hệ thống phân loại Karsten Quan điểm phân loại đƣợc nhiều khoa học giới chấp nhận nhƣ: Mayer E.I (1953), Kliusunhie P.I (1957), Parmasto E (1979) Năm 1971, Aisworth đƣa hệ thống phân loại nấm cách hoàn chỉnh Trong hệ thống phân loại ơng dựa vào đặc điểm hình thái thể quả, đặc điểm giải phẫu phƣơng thức dinh dƣỡng chia giới nấm (Mycota) thành hai ngành: Ngành nấm Nhầy (Myxomycota) ngành nấm Thật (Eumycota) Từ hai ngành trên, tác giả lại chia thành lớp, lớp phụ, bộ, họ, chi loài Nhƣ vậy, taxon đơn vị phân loại nhỏ loài Kết bảng 4.11 đƣợc thể rõ biểu đồ 4.7: 10 Số… Hƣớng Đông Bắc Tây Bắc Đơng Nam Tây Nam Biểu đồ 4.7 Tính đa dạng loài nấm theo hƣớng phơi Qua bảng 4.11 ta thấy hƣớng phơi nhân tố ảnh hƣởng tới nhiệt độ, độ ẩm góp phần hình thành tiểu vùng khí hậu khu vực, làm thay đổi tình hình thủy văn Qua thực tế điều tra cho thấy hƣớng Tây Bắc Đơng Bắc có số lƣợng nấm nhiều hai hƣớng có nhiệt độ độ ẩm thích hợp cho lồi nấm phát triển tốt 4.5.2 Tính đa dạng lồi nấm lớn theo trạng thái rừng Trạng thái rừng thể phân bố loài nấm, trạng thái rừng khác phân bố lồi nấm khác nhau, điều đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.12 Tính đa dạng lồi nấm theo trạng thái rừng TT Trạng thái rừng Số loài Tỷ lệ (%) IIB 18,5 IIIA2 33,3 IIIA3 13 48,1 37 Kết bảng 4.12 đƣợc thể rõ biểu đồ 4.8: 19% IIB 48% IIIA2 IIIA3 33% Biểu đồ 4.8 :Tính đa dạng loài nấm theo trạng thái rừng Qua bảng 4.12 ta thấy loài chủ yếu tập trung rừng IIIA3, rừng giàu, trạng thái rừng số lƣợng loài nhiều (13 loài), chiếm tỷ lệ 48,1%, có độ ẩm độ tàn che cao nên số lƣợng lồi tập trung nhiều, cịn trạng thái rừng IIIA2 chiếm tỷ lệ 33,3% trạng thái rừng IIB chiếm 18,5% có độ che phủ độ ẩm thấp hơn, từ ảnh hƣởng đến xuất lồi nấm 4.5.2 Tính đa dạng phƣơng thức sống nấm Nấm loài sinh vật khơng có khả tự tổng hợp chất hữu cơ, nên chúng phải sống nhờ ký chủ, vật chủ giá thể khác để tồn tại, sinh trƣởng phát triển Dựa vào đặc điểm lấy chất dinh dƣỡng, nấm đƣợc chia thành: nấm hoại sinh nấm ký sinh Kết điều tra khu hệ nấm nơi đƣợc thể bảng 4.13 Bảng 4.13 Phƣơng thức sống nấm TT Phƣơng thức sống Số loài % Nấm hoại sinh 24 88,89 Nấm ký sinh 11,11 38 Kết bảng 4.13 đƣợc thể rõ biểu đồ 4.9: 11% Nấm hoại sinh Nấm ký sinh 89% Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể Phƣơng thức sống nấm Qua bảng 4.13, ta thấy, nấm lớn nơi có phƣơng thức sống nấm hoại sinh nấm ký sinh, hai phƣơng thức có chênh lệch lớn Với phƣơng thức sống hoại sinh có 24 lồi nấm chiếm 8,29%, nấm ký sinh loài chiếm 11,11% Nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao nhƣ khu vực nghiên cứu có nhiều lá, cành, khơ, đổ, gỗ mục, gốc chặt thuận lợi cho nấm hoại sinh, sinh trƣởng phát triển 4.5.3 Mức độ bắt gặp lồi nấm Dựa vào cơng thức xác định mức độ thƣờng gặp loài nấm đƣợc nêu phần phƣơng pháp nghiên cứu, ta tính đƣợc mức độ thƣờng gặp loài nấm đƣợc ghi bảng danh lục 4.1, cột Tần suất bắt gặp (TSBG), kết thể bảng 4.14 Bảng 4.14 Mức độ bắt gặp loài nấm TT Mức độ bắt gặp Số lồi Tỷ lệ (%) Ít gặp (+) 18,52 Thƣờng gặp (++) 13 48,15 Rất hay gặp (+++) 33,33 39 Kết bảng 4.14 đƣợc thể rõ biểu đồ 4.10: 33% 19% Ít gặp (+) Thƣờng gặp (++) Rất hay gặp (+++) 48% Biểu đồ 4.10 Biểu đồ thể Mức độ bắt gặp loài nấm Từ bảng 4.14, ta thấy: Trong số 27 lồi nấm mức độ thƣờng gặp chiếm tỷ lệ cao 48,15% (13loài thƣờng gặp) Nhƣ vậy, nấm thƣờng gặp khu vực nghiên cứu loài nấm phổ biến, thích hợp với điều kiện sinh trƣởng phát triển Tiếp đến số loài nấm hay gặp, có lồi (chiếm 33,33%) Chiếm tỷ lệ tỷ lệ thấp nấm gặp với lồi (chiếm 18,52% tổng số loài), nấm hay gặp chiếm tỷ lệ thấp có tác động ngƣời cho thấy khơng có đa dạng thành phần lồi mà cịn đa dạng số lƣợng lồi 4.5.4 Xác định nhóm nấm có ích có hại Qua điều tra lấy mẫu, dựa vào tài liệu chuyên khảo kinh nghiệm sử dụng nấm ngƣời dân nơi Tơi xác định nhóm nấm có ích nhóm nấm có hại Kết đƣợc thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Nhóm nấm có ích có hại TT Nhóm nấm Số lồi Tỷ lệ % Nấm ăn 14,8 Nấm dƣợc liệu 25,9 Nấm độc 3,7 Nấm hoại sinh phá hủy gỗ 12 44,4 Nấm ký sinh gây bệnh thực vật 11,1 40 Kết bảng 4.15 đƣợc thể rõ biểu đồ 4.11: 11% 15% Nấm ăn Nấm dƣợc liệu Nấm độc 26% Nấm hoại sinh phá hủy gỗ Nấm ký sinh gây bệnh thực vật 44% 4% Biểu đồ 4.11: Biểu đồ thể Nhóm nấm có ích có hại Qua bảng 4.15 cho thấy 27 lồi nấm có tới 12 lồi có vai trị nấm hoại sinh phá hủy gỗ (chiếm 44,4%), có lồi làm nấm ăn (chiếm 14,8%) nấm độc có lồi (chiếm 3,7%) Các lồi nấm điều tra đƣợc có khả làm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ cao 25,9% Nấm ký sinh gây bệnh thực vật loài (chiếm 11,1%) Nhìn chung, số 27 lồi nấm nấm đƣợc dùng làm thực phẩm ít, nấm có khả gây độc hại cho ngƣời có lồi, nấm ký sinh gây bệnh thực vật lồi, có nấm hoại sinh phá hủy gỗ nhiều, nấm làm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ trung bình Điều chứng tỏ, cơng dụng lồi nấm đa dạng, có lồi nấm có ích có lồi nấm có hại Ngồi vai trị trên, chúng cịn có giá trị khác: Giá trị khoa học, giá trị sinh thái, giá trị thẩm mỹ cần đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ni trồng lồi nấm 4.6 Đề xuất giải pháp bảo vệ tính đa dạng loài nấm lớn Từ kết điều tra, mô tả, giám định công dụng nấm, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính đa dạng, bảo tồn loài nấm lớn nơi 41 1) Cần bảo vệ hệ sinh thái bền vững sở bảo vệ đa dạng sinh học, có bảo vệ sử dụng hợp lý lồi nấm có nguy tuyệt chủng, lồi nấm có ích cho nghiên cứu khoa học lồi nấm có lợi cho kinh tế Đặc biệt ý đến loại rừng IIIA3, hƣớng Đông Bắc, khu vực vùng đồi cao 2) Bằng hình thức khoanh ni, bảo vệ trồng nhiều loài gỗ tạo nên khu rừng hỗn giao có cành khơ rụng, khô, đổ tạo điều kiện cho nhiều nấm mọc, nhằm phân giải gỗ chất hữu để làm giàu rừng 3) Cần xuất sổ tay tài nguyên nấm cho ngƣời dân khu vực thị trấn Kỳ Sơn, để nâng cao khả nhận biết loài nấm 4) Các nhà khoa học nghiên cứu tiến tới xây dựng Quy phạm bảo vệ lồi nấm q hiếm; Quy trình điều tra, thu thập giám định mẫu nấm; Kỹ thuật nhân nuôi nấm ăn nấm dƣợc liệu 5) Cần nghiên cứu phát hiện, nhân ni nhiều lồi nấm có ích khác ngồi lồi ni trồng, nhằm bảo tồn tình đa dạng lồi nấm lớn, góp phần phát triển bền vững hệ sinh thái rừng 6) Cần có luật khung xử lý nghiêm khắc đối tƣợng vào rừng thu hái loài nấm lớn, đặc biệt lồi q có giá trị 7) Cần có sách hỗ trợ vốn hƣớng dẫn ngƣời dân phƣơng pháp nuôi trồng nấm ăn nấm dƣợc liệu, Đồng thời làm tăng lƣợng cung cấp nấm thị trƣờng từ hạn chế đƣợc ngƣời dân vào rừng khai thác nấm rừng 42 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, khóa luận có kết luận sau: (1) Thành phần loài nấm: Số loài thu đƣợc 27 loài thuộc 23 chi, họ, bộ, lớp, ngành ngành phụ nấm Đảm Họ nấm có số lƣợng lồi nhiều họ nấm lỗ, 63% Chi Microporus có số lƣợng lồi nhiều nhất, chiếm 11,1% (2) Hình thái thể nấm: Trong mẫu thu đƣợc lồi khơng có cuống chiếm 40,7%, lồi có cuống chiếm 59,3% Có hình dạng tán nấm, hình quạt chiếm tỷ lệ cao 37%, sau hình trịn chiếm 29,6%, tiếp lần lƣợt đến dạng tán nấm hình bán nguyệt chiếm 14,8%, hình tai chiếm 11,1%, hình dạng khác chiếm 7,4% Màu s c nấm: Có loại màu khác nhau, màu nâu trắng chiếm tỷ lệ lớn với 33,3%, màu vàng đen chiếm 11,1%, màu hồng đỏ chiếm 7,4%, cuối màu xám thấp chiếm 3,7% Trong chất cấu tạo mô nấm chất gỗ chiếm tỷ lệ lớn với 48,1%, chất da chiếm 29,6%, chất thịt chiếm 14,8% cuối chất keo, chất than chiếm 3,7% thấp (3) Sinh thái: Các loài nấm phân bố sinh cảnh theo vùng đồi cao chiếm tỷ lệ cao với 59,3%, vùng đồi trung bình chiếm 22,2%, vùng đồi thấp chiếm tỷ lệ thấp 18,5% Các loài nấm phân bố theo hƣớng phơi khác hƣớng Đơng Bắc chiếm tỷ lệ số lồi nấm phân bố cao với 33,3%, hƣớng Tây Bắc chiếm 25,9%, hƣớng Tây Nam chiếm 22,2%, hƣớng Đông Nam chiếm tỷ lệ thấp với 18,5% Nấm phân bố rừng giàu IIIA3 chiếm tỷ lệ cao với 48,1%, trạng thái rừng IIIA2 trạng thái rừng IIB lần lƣợt chiếm tỷ lệ 33,3% 18,5% Các phƣơng thức sống nấm: Phƣơng thức sống nấm hoại sinh chiếm tỷ lệ cao với 88,89%, nấm ký sinh chiếm tỷ lệ 11,11% 43 Mức độ bắt gặp: nhóm nấm thƣờng gặp chiếm tỷ lệ lớn với 48,15%, hay gặp chiếm tỷ lệ thứ với 33,33% Số lồi gặp chiếm tỷ lệ thấp với 18,52% Các nhóm nấm có lợi có hại: nấm hoại sinh phá hủy gỗ có sơ lồi nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 44,4%, nấm dƣợc liệu chiếm tỷ lệ 25,9%, nấm ăn chiếm 14,8%, nấm ký sinh gây bệnh thực vật chiếm 11,1%, cuối nấm độc chiếm tỷ lệ 3,7% 5.2 Tồn Các kết kết điều tra phạm vi nhỏ thị trấn Kỳ Sơn – Huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hịa Bình, khóa luận cịn đề chƣa nghiên cứu sâu chƣa đề cập đến nhƣ:  Thời gian nghiên cứu ngắn phải làm nên kết thu đƣợc cịn mang tính chất thời, chƣa phản ánh đƣợc phân bố nấm theo mùa năm nhƣ số lƣợng loài  Do thời gian nghiên cứu ngắn nên số lƣợng lồi nấm lớn gây mục gỗ khơng nhiều, chƣa đại diện hết cho khu vực điều tra  Thời gian nghiên cứu đƣợc bố trí vào mùa khơ, nên số lƣợng lồi chƣa nhiều, chƣa phản ánh đƣợc mức độ phong phú nấm  Đề tài sâu vào đánh giá đƣợc đa dạng lồi nấm lớn mà chƣa phân tích đƣợc kết cấu hiển vi Số lƣợng loài thu đƣợc diện tích nhỏ nên chƣa phản ánh đƣợc tồn diện mức độ phong phú loài  Các loài nấm chất thịt, chất keo khó bảo quản nên cơng việc phân tích kết gặp nhiều bất cập khơng tránh khỏi sai sót Trong q trình điều tra loài nấm gây mục gỗ, số bị mục lâu hay chủ có nhiều loài nấm khác nên việc xác định lồi mục gỗ gặp nhiều khó khăn 44 5.3 Kiến nghị  Tiếp tục điều tra thành phần loài nấm lớn mùa năm, để thống kê đầy đủ thành phần loài khu vực Cần có thời gian dài để điều tra tồn khu vực  Tập trung nghiên cứu kỹ đặc điểm sinh thái lồi nấm có tác dụng chữa bệnh, phát triển loài nấm làm thực phẩm với hợp tác nhà khoa học với ban quản lý rừng thị trấn Kỳ Sơn – Huyện Kỳ Sơn – Tỉnh Hịa Bình  Đối với huyện Kỳ Sơn nói chung khu vực thị trấn Kỳ Sơn nói riêng cần tăng cƣờng cơng tác quản lý bảo vệ rừng môi trƣờng Cần thành lập trạm kiểm lâm khu vực xã để quản lý bảo tồn rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, đặc biệt bảo tồn lồi nấm có giá trị cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXBNN, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Luật bảo vệ đa dạng sinh học NXBNN, Hà Nội Phạm Quang Thu (1992) Nghiên cứu nuôi trồng nấm linh chi (Ganoderma lucidum Karst) vùng Đông Bắc Bộ (Luận văn tiến sỹ sinh học – Đại học tổng hợp hà Nội) Trần Văn mão, (1997), Bệnh rừng Giáo trình Đại học lâm nghiệp Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (2000), Điều tra dự báo sâu bệnh hại, Giáo trình Đại học lâm nghiệp Trần Văn Mão, Trƣơng Quang Bích, Đỗ Văn Lập, Trần Tuấn Kha (2005) Nấm lớn Cúc Phương NXBNN, Hà Nội Phạm Văn Đoàn (2006), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học nấm lớn mục gỗ vườn Quốc gia Phù Mát – Nghệ An, (Luận văn tốt nghiệp) TIẾNG TRUNG Mão Hiểu Cƣơng (chủ biên) Nấm lớn Trung Quốc NXB khoa học kỹ thuật Hà Nam, 1999 Đới Ngọc Thành (chủ biên) Đa dạng nấm lớn Hải Nam, Trung Quốc NXB khoa học, 2010 TIẾNG ANH 10 Ainsworth, G.C,Sparrow,F.K and London and New York Sussman,1973 The Fungi, IV PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOÀI NẤM TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1) Nấm lỗ nhỏ cuống vàng (Microporus xanthopus (Fr.) Pat.) Đặc điểm h nh thái: Thể hình phễu, chất da Mũ nấm có đƣờng kính 3-8cm, dày 0,5-1mm Mặt mũ nấm màu nâu dẻ, nh n bóng, có đƣờng vân đồng tâm.Mép mũ nấm mỏng, nứt lƣợn sóng Mặt dƣới mũ nấm màu trắng sữa, lỗ ống nấm hình trịn, có 7-8 lỗ ống nấm/mm2 Cuống nấm hình trịn, uốn cong, màu vàng Gốc cuống nấm phình to Thịt nấm màu trắng Nấm phân bố rộng Nấm mọc đơn lẻ thành đám gỗ mục rộng, gây mục trắng 2) Nấm hồng (Trametes sanquinea Lloyd.) Họ nấm Lỗ: Polyporaceae Đặc điểm nhận iết: Thể hình quạt, có màu hồng, kích thƣớc 5x8cm, dày 4mm Giữa đƣờng vân mặt mũ nấm thƣờng có màu đậm, nhạt xen k Mặt bóng Mép nấm mỏng Nấm chất gỗ, khơng có cuống Ống nấm màu hồng sẫm, có 5-8 lỗ ống nấm/mm.Ống nấm thịt nấm màu, có tầng lỗ ống nấm Nấm phân bố rộng Nấm mọc khô, đổ, rộng Thấy nấm mọc nhiều Quế, Liễu, có lúc thấy nấm sống Thông Nấm gây mục gỗ, thời gian đầu nấm xâm nhiễm vào gỗ, làm gỗ có màu hồng, sau gây mục trắng Nấm làm thuốc (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc, trang 448) 3) Nấm V n chi (Coriolus versicolor(L.: r.) u l.) Họ nấm Lỗ: Polyporaceae Đặc điểm nhận iết: Thể nấm hình vỏ Sị, khơng có cuống, chất da Thể xếp liền dạng ngói lợp Kích thƣớc mũ nấm 3,5x7cm, dày 0,5cm Mặt mũ nấm lõm, có đƣờng vân Mép nấm có màu trắng vàng, uốn cong, gốc nấm có màu đen Mặt dƣới mũ nấm có tầng lỗ ống nấm màu trắng, 3-5 lỗ ống nấm/mm Thịt nấm màu trắng vàng Thể nấm mọc lệch chủ Nấm gây mục trắng Nấm Vân chi điều kiện tự nhiên phân bố rộng, ký sinh gần 80 lồi rộng Màu sắc mũ nấm đa dạng, có tác giả phân loại nấm Vân chi dựa theo màu sắc chia thành 10 loài khác (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc, trang 453) 4) Nấm Linh chi lƣỡi c y (Ganoderma applanatum Pat.) Họ nấm Linh chi: Ganodermataceae Đặc điểm nhận iết: Thể nấm lớn Nấm khơng có cuống Mũ nấm có kích thƣớc x 9cm, dày 2cm, hình bán cầu d t Gốc nấm kéo dài men theo giá thể Mặt mũ nấm có màu nâu xám, chất sừng vỏ cứng, có đƣờng vân đồng tâm, có điểm u bƣớu Mép nấm thơ Có 4-5 lỗ ống nấm/mm Thịt nấm màu hạt dẻ Nấm phân bố rộng, gây mục trắng gỗ khô, đổ, rộng Theo kinh nghiệm dân gian Trung Quốc, Nhật Bản, lồi nấm có tác dụng kháng u Tại Tứ Xuyên – Trung Quốc dùng điều trị u thực quản Nấm đƣợc sử dụng công nghiệp thực phẩm (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc, trang 483) 5) Nấm Tai da (Panus rudis Fr.) Họ nấm Tai bên: Pleurotaceae Đặc điểm nhận iết: Thể nấm nhỏ, hình phễu, màu nâu rỉ Đƣờng kính mũ nấm 2cm Mũ nấm có lơng thơ, chất da Mép nấm cuộn vào Phiến nấm dày, th ng, chạy đến cuống nấm Cuống nấm mọc lệch bên mũ nấm, màu vàng đất, dài 3cm Gốc cuống nấm phình to Nấm phân bố rộng, mọc thành đám, gây mục trắng nhiều loài rộng Nấm đƣợc thử nghiệm kháng u (Theo Mão Hiểu Cƣơng, nấm lớn Trung Quốc, trang 71) 6) Nấm lỗ tầng (Phellinus rhabarbarinus (Berk) G.Cunn) Thể nhỏ, kích thƣớc mũ nấm x 5cm Nấm khơng có cuống khơ, nấm chất gỗ cứng Mũ nấm hình vỏ sị Mặt mũ nấm màu nâu rỉ sắt, có đƣờng vân đồng tâm rõ nét, có lông nhỏ Mép nấm thô, dày Mặt dƣới mũ nấm màu nâu dẻ, có lớp lơng nhung nhỏ u nhỏ lên, thịt nấm màu, có 7÷9cm lỗ ống nấm/mm², có lớp vỏ phủ lên thịt nấm, phân cách với thịt nấm Nấm gây mục trắng, sinh trƣởng khô, đổ, rộng 7) Nấm cuống vàng hình phễu (Polystictus xanthopus Fr.) Thể có kích thƣớc lớn, đƣờng kính mũ nấm 11cm Thể hình phễu, chất da Mặt mũ nấm màu nâu dẻ, vàng nhạt, nh n bóng, có đƣờng vân đồng tâm dạng tia xạ Mép nấm uốn lƣợn Mặt dƣới mũ nấm màu vàng nhạt, thịt nấm màu trắng, chất màng Có - lỗ ống nấm/mm2 Cuống nấm màu vàng, nh n bóng, cứng, dài 0,5cm Nới tiếp xúc gốc cuống gỗ mục phình to Nấm gây mục trắng Thƣờng mọc thành đám mục 8) Nấm ống nhỏ (Filoboletus manipularis (Berk.) Sing.) Thể nhỏ, đƣờng kính mũ nấm 1- 2cm hình ô Mặt mũ nấm nhô lên, màu trắng đục, trắng vàng Mép nấm có đƣờng rãnh lƣa thƣa Thịt nấm màu trắng Phiến nấm màu trắng sữa Cuống nấm dài 2,5 - 5cm Nấm mọc thành đám đất rừng 9) Nấm lỗ cuống sơn (Microporus vernicipes (Berk) O.Kuntze) Thể nhỏ, kích thƣớc mũ nấm 2,5÷3 x 3÷5cm, hình quạt, màu nâu vàng, chất da, có vân đồng tâm Mép nấm mỏng Thịt màu với ống nấm, gần màu trắng có 8÷9 lỗ ống nấm/mm² Cuống nấm ngắn 0,8cm Nấm gây mục trắng cành khô, rộng vào mùa he, màu thu 10) Nấm lỗ nhỏ nâu vàng (Microporus affinis Bull.ex Nees) Thể nhỏ, chất da 3,5 x 4,3cm, gần giống hình trịn Thể khơ cứng Mặt nh n bóng, màu vàng cam đƣờng vân đồng tâm Mép nấm mỏng, sắc Thịt nấm màu trắng vàng, màu vỏ trứng Có 4÷10 lỗ ống nấm/mm² Cuống ngắn, gốc cuống phình to Nấm gây mục trắng rộng 11) Nấm lỗ hình phễu (Polystictus xanthopus Fr.) Thể dạng trung bình, chất da, hình phễu Mặt mũ nấm nh n bóng, có đƣờng đồng tâm Mép nấm mỏng, sắc Mặt sau màu trắng, thịt nấm màu Cuống nấm màu vàng, nh n bóng, cứng, nơi tiếp giáp cuống nấm gơc mục phình to Lỗ ống nấm màu với thịt nấm, có 7÷8 lỗ ống nấm/mm² Nấm gây mục trắng 12) Nấm mộc nhĩ lông (Auricularia polytricha (Mont.) Sacc.) Mô tả: thể nấm hình tai, hình bát Thời kỳ đầu, nấm khơng có mùi vị, dày Nấm thƣờng mọc thành đám, có lúc mọc đơn lẻ Thể nấm màu nâu dẻ, chất thịt, khô chất da Giữa thể lõm Mép nấm cuộn lại Giữa mặt lung thƣờng co rút lại tạo thành dạng cuống ngắn, cứng, chất sừng Nấm sau ngâm nƣớc phục hồi lại hình thái Mặt nấm có long nhỏ, màu xám nhạt Nấm thƣờng gây mục trắng khô, đổ, rộng ... lục loài nấm lớn khu vực nghiên cứu 21 4.2 Tính đa dạng thành phần loài nấm lớn 23 4.3 Tính đa dạng hình thái loài nấm lớn 28 4.4 Một số loài nấm thƣờng gặp 31 4.5 Tính đa. .. thành quả, góp phần đáng kể nghiên cứu thành phần loài đặc điểm sinh thái học nấm lớn Nghiên cứu tơi cơng trình nghiên cứu nấm lớn thị trấn Kỳ Sơn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hịa Bình Đề tài đƣợc thực nhằm... nghiên cứu nấm, để cung cấp thơng tin lồi nấm đƣa giải pháp quản lý, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng sinh học loài nấm lớn thị trấn Kỳ Sơn – Hịa Bình? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w