Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI RAU SẮNG ( Melientha suavis Pierre ) TẠI VQG XUÂN SƠN - PHÚ THỌ NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGÀNH : 302 Giáo viên hướng dẫn : Ths Phạm Thành Trang Sinh viên thực : Nguyễn Mạnh Hà Mã sinh viên : 1153020473 Lớp : 56A - QLTNR Khóa học : 2011 - 2015 Hà nội, 2015 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp có ý nghĩa quan trọng sinh viên trƣớc trƣờng Nhằm đánh giá kết học tập bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Từ nâng cao lực tri thức sáng tạo thân phục vụ tốt công việc sau Đƣợc trí Ban chủ nhiệm khoa QLTNR & MT, Bộ môn thực vật rừng, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) VQG Xuân Sơn- Phú Thọ” Trong trình thực đề tài, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cô giáo khoa QLTNR & MT, bạn bè đồng nghiệp, lãnh đạo, cán Vƣờn quốc gia Xuân Sơn,đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy giáo ThS Phạm Thành Trang Nhân dịp này, xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy cô giáo Khoa QLTNR & MT, lãnh đạo, cán Vƣờn quốc gia Xuân Sơn bà thôn xã Xuân Sơn, xã Xuân Đài bạn bè đồng nghiệp, đặc biệt thầy giáo ThS Phạm Thành Trang – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài Mặc dù có cố gắng nỗ lực thân, song thời gian trình độ cịn hạn chế, lại bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Để khóa luận đƣợc hồn thiện hơn, tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung thầy cô giáo bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Hà MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm vật hậu 1.1.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân việc gây trồng, khai thác sử dụng LSNG Thế giới 1.2 Nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn 1.2.2 Tình hình nghiên cứu đặc điểm vật hậu 1.2.3 Tình hình nghiên cứu kiến thức địa ngƣời dân việc gây trồng, khai thác sử dụng LSNG Việt Nam 11 1.2.4 Tình hình nghiên cứu lồi Rau sắng Việt Nam 12 1.3 Tình hình nghiên cứu công tác bảo tồn Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 14 Chƣơng MỤC TIÊU- GIỚI HẠN- NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Giới hạn nghiên cứu 17 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 18 2.4.2 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 18 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 26 Chƣơng ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Địa hình, địa 27 3.1.3 Địa chất, đất đai 28 3.1.4 Khí hậu thủy văn 28 3.1.5 Hiện trạng rừng sử dụng đất 29 3.1.6 Thảm thực vật, động vật phân bố loài quý 31 3.1.7 Đặc điểm cảnh quan lịch sử 35 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 3.2.1 Dân số, lao động dân tộc 35 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu loài Rau sắng 39 4.1.1 Đặc điểm hình thái lồi Rau sắng 39 4.1.2 Đặc điểm vật hậu Rau sắng 41 4.2 Kiến thức địa ngƣời dân tình hình gây trồng, khai thác sử dụng loài Rau sắng 42 4.2.1 Tình hình gây trồng 43 4.2.2 Tình hình khai thác sử dụng 49 4.3.Đề xuất giải pháp bảo tồn 53 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 56 5.3 Khuyến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Sơ đồ hóa tƣợng sinh học pha vật hậu Rau 21 sắng 2.2 Danh sách vấn 24 3.1 Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân 29 Sơn 3.2 Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân 30 Sơn 3.3 Thành phần Thực vật rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 33 3.4 Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 34 4.1 So sánh kết nghiên cứu tài liệu 39 4.2 Sơ đồ hoá tƣợng sinh học pha vật hậu Rau 42 sắng 4.3 Xác định thời vụ trồng Rau sắng 44 4.4 Kinh nghiệm ngƣời dân việc xác định phƣơng 45 pháp trồng Rau sắng 4.5 Xác định kích thƣớc hố trồng Rau sắng 46 4.6 Kinh nghiệm ngƣời dân việc bón lót trồng Rau 47 sắng 4.7 Chăm sóc Rau sắng sau trồng 48 4.8 Kỹ thuật khai thác Rau sắng 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình Tên hình Trang 2.1 Tuyến điều tra Rau sắng tự nhiên 20 2.2 Tuyến điều tra, vấn ngƣời dân gây trồng, khai 22 thác, sử dụng Rau sắng 2.3 Tuyến điều tra, vấn ngƣời dân gây trồng, khai 23 thác, sử dụng Rau sắng DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 4.1 Xác định thời vụ trồng Rau sắng 44 4.2 Xác định phƣơng pháp trồng Rau sắng 46 4.3 Xác định kích thƣớc hố trồng Rau sắng 47 4.4 Xác định bón lót trồng Rau sắng 48 4.5 Tình hình chăm sóc Rau sắng ngƣời dân 49 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt IUCN Danh lục Đỏ lồi có nguy bị diệt vong Hiệp hội Bảo vệ Thiên nhiên giới ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vƣờn quốc gia LSNG Lâm sản ngồi gỗ CITES Cơng ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP Chính Phủ UNDP Chƣơng trình phát triển Liên Hiệp quốc KBT Khu bảo tồn TNTN Tài nguyên thiên nhiên KH&CN- ĐHTN Khoa học công nghệ, Đại học Thái nguyên NCKH Nghiên cứu khoa học PRA Đánh giá nông thôn có tham gia CR Rất nguy cấp (Critically Endangered) EN Nguy cấp (Endangered) VU Sắp nguy cấp (Vulnerable) IIA Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG =================o0o=================== TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: Nghiên cứu bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) VQG Xuân Sơn- Phú Thọ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Mạnh Hà _ 56A-QLTNR Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Phạm Thành Trang Mục tiêu nghiên cứu: Góp phần bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) khu vực nghiên cứu - Tìm hiểu kiến thức địa ngƣời dân tình hình gây trồng, khai thác sử dụng lồi Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) tai khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) tai khu vực nghiên cứu Những kết đạt đƣợc: - Bổ sung đƣợc số đặc điểm vật hậu, hình thái lồi Rau sắng khu vực nghiên cứu - Đúc kết đƣợc kiến thức địa ngƣời dân việc gây trồng, khai thác sử dụng loài Rau sắng - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Rau sắng khu vực nghiên cứu - Thu đƣợc 10 mẫu loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực nghiên cứu Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Mạnh Hà ĐẶT VẤN ĐỀ Rau sắng loài rau rừng đƣợc ngƣời dân sử dụng từ lâu, không ăn ngon mà cịn có giá trị dinh dƣỡng cao Theo tài liệu công bố, Rau sắng phân bố rộng khu vực Đông Dƣơng, Thái Lan, Philippin Malayxia Ở Việt Nam, khu vực chùa Hƣơng (tỉnh Hà Tây cũ thuộc Hà Nội), Rau sắng mọc phổ biến nhiều tỉnh phía Bắc vùng núi thuộc tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Quảng Ninh, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Phú Thọ,… tỉnh cao nguyên miền Trung nhƣ Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, Sông Bé, Bà Rịa - Vũng Tàu Rau sắng loài thực vật khơng nâng cao tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, mà cịn loại cung cấp nguồn rau ăn tốt cho ngƣời Ngọn non, lá, cụm, hoa non đƣợc dùng để nấu canh, chín dùng để ăn Ngoài giá trị mặt kinh tế, đặc sản, dƣợc liệu, có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ môi trƣờng sinh thái Rau sắng mọc rải rác dƣới tán rừng vùng núi đá vơi, có phân bố tự nhiên khu vực nghiên cứu Trong năm gần đây, khai thác mức nên số lƣợng chất lƣợng Rau sắng tự nhiên bị suy giảm mạnh Nhu cầu thị trƣờng rau ngày tăng, thu nhập từ Rau sắng cao nên ngƣời dân địa phƣơng sức khai thác Rau sắng tự nhiên, đồng thời môi trƣờng sống bị tàn phá nên đến số cá thể cịn lại tự nhiên khơng nhiều, có nguy bị đe dọa giống Cây Rau sắng đƣợc ghi vào Sách đỏ Việt Nam 2007 cấp VU B1+2e.Tuy nhiên nay, ngƣời dân địa phƣơng dừng lại việc thu hái tự nhiên, chƣa có biện pháp bảo tồn, gây trồng để sử dụng cách lâu dài Chính vậy, nguồn cung cấp từ tự nhiên ngày giảm, không đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày tăng Xuất phát từ thực tế đó, để góp phần bảo tồn lồi Rau sắng tơi thực đề tài : “Nghiên cứu bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) VQG Xuân Sơn- Phú Thọ” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng tác bảo tồn loài Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu giới 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu bảo tồn Bảo tồn sử dụng hợp lý tài nguyên sinh học trở thành chiến lƣợc chung toàn cầu Nhiều tổ chức quốc tế đời để hƣớng dẫn việc đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học nhƣ: Công ƣớc ĐDSH; Hiệp Hội Bảo Tồn Thiên Nhiên Quốc Tế (IUCN), Chƣơng trình mơi trƣờng liên hợp quốc (UNEP), Quỹ Quốc Tế Bảo Vệ Thiên Nhiên (WWF), viện tài nguyên Di truyền Quốc Tế (IPGRI), Nhiều hội nghị hội thảo đƣợc tổ chức nhiều sách mang dẫn công tác bảo tồn phát triển ĐDSH đƣợc xuất nhằm cung cấp kiến thức rộng lớn bảo tồn phát triển ĐDSH nhiều công ƣớc Quốc tế đƣợc nhiều Quốc gia tham gia thực hiện.[19] Với nhịp điệu phát triển kinh tế xã hội ngày tăng, vời việc sử dụng không hợp lý quản lý yếu tài nguyên rừng, suy thoái, mát ĐDSH đáng lo ngại mà nguyên nhân chủ yếu ngƣời khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên không hợp lý làm cho nhiều loài đứng trƣớc nguy bị tiêu diệt tuyệt chủng Để bảo tồn ĐDSH nói chung bảo tồn lồi nói riêng theo hƣớng phát triển bền vững, năm gần nƣớc, khu vực tìm tịi, thử nghiệm lựa chọn cho chiến lƣợc sách quản lý tài nguyên hợp lý, tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế - trị - xã hội, điều kiện tự nhiên tập quán canh tác dân tộc, Quốc gia mà hình thành nên hệ thống quản lý tài nguyên khác [19] Hiện giới sử dụng hai phƣơng pháp bảo tồn ĐDSH là: + Bảo tồn nguyên vị(in situ) Hình 4.3 Một số hình ảnh hình thái Rau sắng Mặt trƣớc Mặt sau Chiều dài Chiều rộng 64 Hình 4.4 Một số hình ảnh hình thái hoa, loài Rau sắng Hoa (Nguồn: Trần Minh Cảnh) Hạt Quả (Nguồn : VQG Xuân Sơn) 65 Hình 4.5 Một số hình ảnh chồi, non Rau sắng 66 Hình 4.6 Một số hình ảnh nơi Rau sắng phân bố 67 Hình 4.7 Một số hình ảnh điều tra Rau sắng rừng tự nhiên 68 Hình 4.8 Một số hình ảnh vấn hộ dân gây trồng, khai thác sử dụng 69 Hình 4.9 Một số hình ảnh tác động người dân tới rừng 70 Hình 4.10 Một số hình ảnh gây trồng Rau sắng người dân VQG 71 Phụ lục biểu Phiếu 01: Điều tra đặc điểm hình thái, vật hậu Nơi điều tra: Thời gian:Ngƣời điều tra I Đặc điểm 1.1 Chồi Màu sắc Mùa chồi - Đặc điểm khác 1.2 Lá non Màu sắc Mặt Mặt dƣới Cuống Chiều dài Cuống Lá Chiều rộng Cuống Lá Mùa non - Hình dạng số đặc điểm khác 1.3 Lá già Màu sắc Mặt Mặt dƣới Cuống Chiều dài Cuống Lá Chiều rộng Cuống Lá Mùa rụng - Hình dạng số đặc điểm khác 72 II Hình thái Cây tái sinh Mô tả thân, rễ Cây trƣởng thành Mô tả thân, tán, cành, phân cành, màu sắc vỏ III Đặc điểm hoa Màu sắc, hình dạng, kích thƣớc dài, rộng, nhị, nhụy Ra hoa IV Đặc điểm quả, hạt Màu sắc hình dạng, kích thƣớc Kết Quả chín 73 Phiếu 02: Phiếu trả lời vấn Xã: Thôn: Tên Chủ hộ/ Cán kiểm lâm/ ngƣời buôn bán: Dân tộc: Số nhân khẩu: Nam/nữ: Độ tuổi: Ông/ bà có biết lồi Rau sắng khơng? Rau sắng có đặc điểm nào? Rau sắng địa phƣơng thƣờng mọc đâu? Đặc điểm nơi mọc nhƣ nào? Loại rừng: Gìa non trung bình Vị trí: Chân sƣờn đỉnh Độ dốc: Rất dốc trung bình dốc Ơng/ bà có sử dụng lồi Rau sắng khơng? Ơng/ bà sử dụng để làm gì?( vd: bán bán cho ai; sử dụng ntn) Ơng/ bà cho biết giá loài Rau sắng năm gần nhƣ nào?( hoa, lá, thân…) Ông/ bà thu hái phận Rau sắng? Ông/ bà cho biết thời gian thu hái, cách thu hái tiêu chuẩn sản phẩm bên mua yêu cầu nhƣ nào? 10.Ông/ bà bán cho có ngƣời thu gom khơng? 11 Ơng/ bà gây trồng lồi chƣa? 12 Trong thơn có nhiều hộ gia đình trồng lồi khơng? 13 Ơng/ bà cho biết kỹ thuật gây trồng Rau sắng mà Ơng/ bà áp dụng khơng? Và theo ơng bà thời gian gây trồng hợp lý nhất? 14 Ơng/ bà có định phát triển mở rộng lồi khơng? ( có lại phát triển nó) 15 Khi phát triển gây trồng Ơng/ bà có gặp khó khăn nguồn giống, kỹ thuật gây trồng khả tiêu thụ thị trƣờng khơng? 16 Theo Ơng/ bà làm để khắc phục khó khăn đó? 74 Phiếu 03: Bộ câu hỏi vấn (Chào, hỏi! giới thiệu tên tuổi nêu lý đến đây) * Phỏng vấn gây trồng: - Theo Ông/ bà Rau sắng rừng cịn nhiều khơng? Đáp ứng nhu cầu sử dụng khơng? - Gia đình trồng Rau sắng khơng? Việc trồng diễn lâu chƣa? - Trồng đâu? Quy mơ vƣờn? Nguồn giống? Nguồn giống có đủ đáp ứng khơng? - Gia đình gây trồng vào tháng mấy? Tại sao? - Bộ phận dùng để trồng gì? Kỹ thuật lấy nguồn giống? Kỹ thuật gây trồng nhƣ nào? - Ông/ bà gây trồng lồi theo cách thủ cơng truyền thống hay đƣợc áp dụng kỹ thuật gây trồng? - Ai ngƣời tham gia vào trình trồng gia đình? - Trong q trình trồng có gặp khó khăn khơng? - Ơng/ bà tạo giống cho nhƣ nào? Trồng chăm sóc nhƣ nào…??? + Ngoài ra: Thời gian thu hoạch? Thời điểm thu hoạch? Bộ phận thu? Kỹ thuật khai thác? Chế biến bảo quản nhƣ nào? Chia sẻ kinh nghiệm trồng, chăm sóc, chế biến bảo quản sử dụng loài nhƣ nào? *Điều tra tình hình khai thác, sử dụng: - Ơng/ bà có biết Rau sắng khơng? - Ơng/ bà có sử dụng Rau sắng thƣờng xuyên không? Sử dụng từ bao giờ? - Từ đâu có kinh nghiệm sử dụng Rau sắng? - Đƣợc biết Rau sắng ăn ngon Ơng/ bà cho biết có ăn đƣợc chế biến từ Rau sắng không? Cách chế biến nhƣ ạ? - Có vào rừng khai thác khơng? Khai thác để làm gì? Có chức ntn? - Khai thác để dùng hay bán? 75 - Bán dạng nào? Tƣơi hay chế biến? Bộ phận dùng? - Theo Ông/ bà lƣợng khai thác năm gần tăng hay giảm? Vì sao? - Mỗi lần Ơng/ bà khai thác đƣợc có nhiều khơng? Trong tháng có thƣờng xun khơng? Mùa mùa khai thác chính? - Trong khai thác có gặp khó khăn khơng? - Trong rừng khu vực nhiều nhất? - Trong gia đình ngƣời thƣờng xuyên vào rừng để khai thác? Hiện có gặp lồi Rau sắng rừng khơng? - Khai thác rừng khai thác nhƣ nào?( chặt cành, chặt bẻ ngọn,hái lá,…) *Điều tra hướng giải pháp bảo tồn dựa quan hệ sở cộng đồng: - Lồi có vai trò nhƣ kinh tế hộ gia đình? - VQG hay tổ chức có ảnh hƣởng nhƣ tới việc bảo tồn lồi? Chính sách, mức độ tác động? - Đã có dự án đầu tƣ thực bảo tồn loài Rau sắng chƣa? - Nguồn nguyên liệu suy giảm tự nhiên nguyên nhân nào? Đã có biện pháp bảo vệ ntn rồi? - Nhu cầu sử dụng ngƣời dân nhƣ nào? Xu hƣớng sau ntn? - Ơng bà cho biết cơng tác bảo vệ loài quý nơi ntn? - Theo Ơng/ bà có nên tạo buổi thảo luận ngƣời có kinh nghiệm lớn tuổi với hệ trẻ khơng? - Theo Ơng/ bà nên bảo tồn lồi dƣới hình thức nào? - Có khó khăn cơng tác bảo tồn lồi chƣa? 76 Bảng 2.2 Danh sách vấn TT Tên ngƣời trả lời Tuổi/ vấn năm sinh Dân tộc Nghề Địa điểm Ghi nghiệp vấn Phạm Thị Huệ 1960 Kinh Buôn bán Xã Xuân Đài Nguyễn Quang 1985 Kinh Làm ruộng Xã Xuân Đài Dũng Xa Thị Ngạ 1961 Mƣờng Làm ruộng Xóm dù Hà Ngọc Điệp 1986 Mƣờng Làm ruộng Xóm dù Lý Văn Nhầu 1967 Dao Làm ruộng, Xóm dù rừng Đặng Thị Mai 1969 Dao Làm ruộng Xóm dù Lý Văn Ngọc 1994 Dao Làm ruộng Xóm dù Lý Xuân Hiển 1954 Dao Làm ruộng Xóm dù Triệu Thị Hiền 1977 Dao Làm ruộng Xóm dù 10 Lý Văn Thủy 1975 Dao Làm ruộng Xóm dù 11 Lý Thị Nguyên 1974 Dao Làm ruộng Xóm dù 12 Bàn Văn Sơn 1982 Dao Làm ruộng Xóm dù 13 Bàn Văn Hải 1988 Dao Cán xã Xóm dù 14 Lê Thị Phúc 1989 Dao Giáo viên Xóm dù 15 Hồng Văn Hn 1991 Kinh Bán tạp hóa Xóm dù 16 Phạm Thi Châm 1984 Kinh Bán tạp hóa Xóm dù 17 Bàn Văn Hùng(Ĩc) 1975 Dao Làm ruộng, Xóm dù rừng 18 Hà Thị Phƣơng 1982 Mƣờng Làm ruộng Xóm dù 19 Bàn Văn Hem 1960 Dao Làm ruộng Xóm dù 20 Triệu Văn Phƣơng 1988 Dao Làm ruộng Xóm dù 21 Trần Văn Nhẫn 1963 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 77 22 Phùng Thị Thi 1946 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 23 Đinh Thị Khuyến 1968 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 24 Hà Văn Thìn 1973 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 25 Hà Văn Hồng 1982 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 26 Hà Văn Cao 1972 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 27 Hà Bảo Lâm 1969 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 28 Hà Thị Tuyết 1972 Mƣờng Trƣởng thơn Xóm lạng 29 Hà văn Dân 1978 Mƣờng Làm ruộng Xóm lạng 30 Bàn Văn Hữu 1972 Dao Làm ruộng Xóm dù 31 Trần Thị Vinh 1953 Dao Làm ruộng Xóm dù 32 Bàn Văn Thi 1961 Dao Làm ruộng Xóm dù 33 Bàn Văn Dấu 1970 Dao Làm ruộng Xóm dù 34 Bàn Trọng Loan 1963 Dao Làm ruộng Xóm dù 35 Bàn Văn Phụ 1962 Dao Làm ruộng Xóm dù 36 Bàn Văn Hạnh 1992 Dao Làm ruộng Xóm dù 37 Bàn Văn Hạ 1985 Dao Làm ruộng Xóm dù 38 Lý Văn Thành 1941 Dao Làm ruộng Xóm dù 39 Lý Văn Bình 1978 Dao Làm ruộng Xóm dù 40 Nguyễn Xuân Cảnh 1973 Mƣờng Kiểm lâm Xóm dù viên 78 ... Góp phần bảo tồn lồi Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đặc điểm vật hậu loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) khu vực nghiên cứu - Tìm... bảo tồn lồi Rau sắng thực đề tài : ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) VQG Xuân Sơn- Phú Thọ? ?? với mong muốn góp phần nhỏ bé vào cơng tác bảo tồn lồi Chƣơng TỔNG QUAN NGHIÊN... dụng loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre) khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm bảo tồn loài Rau sắng (Melientha suavis Pierre ) khu vực nghiên cứu 2.2 Giới hạn nghiên cứu 2.2.1