1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bảo tồn loài vù hương cinnamomum balansae lecomte tại vườn quốc gia ba vì hà nội

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chƣơng trình đào tạo đại học chuyên ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (CT chuẩn) khóa học 2013 – 2017, đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè ngồi trƣờng Nhân dịp tơi xin cảm ơn giúp đỡ q báu Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Vương Duy Hưng – ngƣời định hƣớng, khuyến khích dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn lời động viên ý kiến chuyên môn thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý giúp nâng cao chất lƣợng khóa luận Do thân cịn hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên đề tài khơng tránh đƣợc thiếu sót Kính mong đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin cam đoan số liệu thu thập đƣợc, kết tính tốn trung thực đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣờng Trƣờng Đại học lâm nghiệp Việt Nam Khoa quản lý tài nguyên rừng mơi trƣờng ============o0o============ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu bảo tồn lồi Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu 4.1 Mục tiêu chung - Xây dựng sở khoa học để bảo tồn loài Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) 4.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định đƣợc đặc tính sinh học, sinh thái học trạng phân bố loài Vù hƣơng Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Vù hƣơng cho khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc tính sinh học lồi Vù hƣơng - Nghiên cứu đặc tính sinh thái loài Vù hƣơng - Điều tra tác động ảnh hƣởng đến loài Vù hƣơng VQG Ba Vì - Đề xuất đƣợc biện pháp bảo tồn loài Vù hƣơng Kết nghiên cứu - Đặc điểm hình thái: Vù hƣơng lồi gỗ lớn cao lên tới 18,2m đƣờng kính đạt đến 1,9m; thân có cấu trúc đơn trục, tƣơng đối thẳng, trịn đều, gốc có bạnh đế bạnh vè nhỏ; vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc, bong mảng nhỏ, phân cành cao, góc phân cành lớn Thân số xuất bạnh vè nhỏ thấp Đẽo vỏ thấy thân có mùi thơm tinh dầu Long não Cành cây: Cành non nhẵn, màu xanh, cành nhỏ có màu đen khơ Phân cành tạo tán tƣơng đối tròn Lá Vù hƣơng thuộc loại đơn, mọc cách vòng, tập trung đầu cành, khơng có kèm Phiến hình trứng, thót nhọn hai đầu, đơi phiến hình trứng lệch, đầu tròn Mặt sau phiến nách gân có tuyến Lúc non có màu xanh tím, già màu xanh thẫm bóng, rụng có màu đỏ Kích thƣớc trung bình: chiều dài trung bình 9,5cm; chiều rộng 4,6cm Chiều dài lớn đạt 12cm nhỏ 5cm; chiều rộng nhỏ 3cm, lớn đạt 7cm có hệ gân lơng chim, có từ – đơi gân, số có đơi gân Gân phía sau rõ, màu xanh nhạt mặt nhẵn bóng màu xanh đậm Vị thấy mùi thơm tinh dầu Long não Hoa mọc theo chùm nách lá, hoa màu trắng, hoa lƣỡng tính, bao hoa màu trắng nhạt; vỏ màu xanh chín có màu đỏ sau chuyển màu tím thẫm; non hình trùy, già hình trái xoan thn dài, hạt hình trái xoan Vù hƣơng hoa vào thời điểm có nhiều già chuyển màu đỏ để rụng trƣớc mùa non nhiều Thời điểm hoa từ tháng 12 đến tháng năm sau, chín tháng – 11 Khi chin vỏ chuyển dần từ màu xanh sang màu đỏ đến tím sẫm, hạt có màu nâu đen Vù hƣơng thƣờng mọc tự nhiên với lồi khác nhƣ: Nóng sổ (Saurauia tristyla), Mị lơng (Litsea umbellata), Chân chim (Schefflera heptaphylla), Trâm (Syzygium cumini), Bời lời(Litsea glutinosa), Lá nến (Macarangadenticulata (Blume) Muell-Arg),….Tạo thành rừng nhiều tầng thứ Công thức tổ thành theo tỷ lệ số cây: 1,15LS + 0,88Sp + 0,61ML + 0,59CC + 0,41K + 0,39TMM + 0,38LN + 0,36BĐ + 0,34BL + 0,34M + 0,3T + 0,27OS + 3,98LK Công thức tổ thành theo tỷ lệ tổng tiết diện ngang (G%): 14,25VH + 7,31Sp + 6,0CC + 5,77K + 4,06LS + 3,74BĐ + 2,89M + 2,8TMM + 2,71ML + 2,62BL + 1,85T + 1,44LN + 45,46LK Công thức tổ thành theo tiêu tổng hợp (IV%): 8,04SP + 8,02VH + 7,76LS + 5,96CC + 4,95K + 4,4ML + 3,66BĐ + 3,37TMM + 3,15M + 3,01BL + 2,6LN + 2,45T + 42,62LK Tái sinh tự nhiên: Mật độ tái sinh lồi Vù hƣơng hầu nhƣ khơng có Trong cơng thức tổ thành lồi tái sinh, lồi Vù hƣơng không thấy xuất chủ yếu lồi: Nóng sổ (Saurauia tristyla), Chân chim (Schefflera heptaphylla), Lá nến (Macaranga denticulata (Blume) Muell-Arg), Mị lơng (Litsea umbellata), Máu chó nhỏ (Knema conferta), Cơm (Elaeocarpus griffithii (Wight) A.Gray), Quếch tía (Chisocheton paniculatus Hiern), Dẻ gai (Castanopsis indica), Lòng mang (Pterospermum heterophyllum Hance), Sẻn gai (Zanthoxylum armatum DC.) Công thức tổ thành tái sinh: 2,0Ls + 1,2Cc + 1,0Ln + 1,0Ml + 0,4Hq + 0,4Mc + 0,4C + 0,3Qt + 0,3Dg + 0,2Lm + 0,2Sg + 2,6LK Tầng bụi, thảm tƣơi: bao gồm loài nhƣ: Dƣơng xỉ, Dứa, Mua rừng, Lấu to, Thiên lý hƣơng, Cơm cháy với chiều cao khoảng 0,84m độ che phủ trung bình 65,4% Trên sở kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu để bảo tồn phát triển Vù hƣơng, gồm: - Tăng cƣờng quản lý bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép Vù hƣơng Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hỗ trợ bảo tồn chuyển vị nguyên vị Vù hƣơng - Xây dựng vƣờn sƣu tập để bảo tồn chuyển vị Vù hƣơng - Phát triển rừng trồng vùng đệm vùng có điều kiện lập địa tƣơng tự - Khuyến khích dự án, đề tài nghiên cứu loài Vù hƣơng Hà nội, ngày 20 tháng 06 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hƣờng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài 1.3 Các cơng trình nghiên cứu Vù hƣơng (Cinanmomum balansae Lecomte): CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.2 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu 12 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp 12 2.4.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài Vù hƣơng 12 2.4.2 Đặc điểm sinh thái loài Vù hƣơng 14 2.4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển loài Vù hƣơng 21 CHƢƠNG III ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 22 3.1 Điều kiện tự nhiên 22 3.1.1 Vị trí địa lý 22 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3 Địa chất, đất đai 23 3.1.4 Khí hậu thủy văn 23 3.1.5 Tài nguyên rừng 24 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 31 3.2.1 Dân tộc, dân số lao động 31 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế chung 31 3.2.3 Hiện trạng xã hội sở hạ tầng xã vùng Đệm 33 3.2.4 Đánh giá chung kinh tế, xã hội 34 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Đặc tính sinh học loài Vù hƣơng khu vực nghiên cứu 36 4.1.1 Đặc điểm hình thái 36 4.1.2 Đặc điểm vật hậu 40 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc quần thể Vù hƣơng khu vực nghiên cứu 41 4.2 Đặc tính sinh thái nơi Vù hƣơng phân bố 41 4.2.1 Phân bố theo đai cao 41 4.2.2 Cấu trúc rừng nơi có Vù hƣơng phân bố 42 4.2.3 Đặc điểm khác 51 4.3 Các tác động đến loài Vù hƣơng VQG Ba Vì 52 4.3.1 Do ngƣời 53 4.3.2 Do tự nhiên 53 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Vù hƣơng 54 4.4.1 Phƣơng pháp bảo tồn chỗ 54 4.4.2 Phƣơng pháp bảo tồn chuyển chỗ 54 4.4.3 Các giải pháp khác 55 KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 57 Kết luận 57 Tồn 59 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT OTC Ô tiêu chuẩn QXTV Quần xã thực vật ODB Ô dạng VQG Vƣờn Quốc gia KBTTB Khu bảo tồn thiên nhiên SĐVN Sách đỏ Việt Nam BQL Ban quản lý BVNN Bảo vệ nghiêm ngặt PHST Phục hồi sinh thái HC&DLDV Hành du lịch dịch vụ ĐDSH Đa dạng sinh học D1.3 Đƣờng kính thân (cm) Dt Đƣờng kính tán (m) Hvn Chiều cao vút (m) IV% Chỉ số mức độ quan trọng loài quần xã N% Mật độ tƣơng đối G% Tiết diện ngang thân tƣơng đối Đ – T; N – B; TB Đông – Tây; Nam – Bắc; Trung bình CTT Chƣa trƣởng thành ĐTT Đã trƣởng thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất Vƣờn Quốc gia Ba Vì Phân theo phân khu chức 24 Bảng 3.2: So sánh kết nghiên cứu thực vật rừng VQG Ba Vì 28 Bảng 4.1 Kích thƣớc lồi Vù hƣơng Ba Vì 37 Bảng 4.2: Kết điều tra nơi phân bố Vù hƣơng 41 Bảng 4.3: Tổ thành tầng cao QXTV rừng nơi có Vù hƣơng phân bố 43 Bảng 4.4: Công thức tổ thành theo tiết diện ngang (G%) 44 Bảng 4.5: Công thức tổ thành theo số quan trọng (IV%) 46 Bảng 4.6: Kết nghiên cứu tổ thành tái sinh 47 Bảng 4.7: Đặc điểm tầng bụi thảm tƣơi khu vực Vù hƣơng phân bố 48 Bảng 4.8 Mô tả phẫu diện đất có Vù hƣơng phân bố khu vực nghiên cứu 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Ảnh mẫu chuẩn lồi Cinnamomum balansae Lecomte 36 Hình 4.2 Thân Vù hƣơng 38 Hình 4.3 Thịt vỏ Vù hƣơng 38 Hình 4.4 Hình thái Vù hƣơng VQG Ba Vì 38 Hình 4.5 Lá Vù hƣơng lúc chƣa trƣởng thành 39 Hình 4.6 Lá Vù hƣơng lúc trƣởng thành 39 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Vù hƣơng Kết nghiên cứu cho thấy loài Vù hƣơng khu vực Vƣờn Quốc gia Ba Vì, thấy lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng Ngun nhân lồi Vù hƣơng bị săn lùng để khai thác lấy gỗ nhƣng tái sinh chúng lại khó khăn Vì vậy, giải pháp để bảo tồn lồi Vù hƣơng Vƣờn Quốc gia Ba Vì mặt phải gồm giải pháp hạn chế ngăn chặn khai thác trái phép, mặt phải tăng cƣờng, thúc đẩy tái sinh Vù hƣơng dƣới tán rừng Ngoài cần xây dựng vƣờn thực vật, có khu bảo tồn chuyển vị Vù hƣơng Trên sở phân tích đánh giá kết nghiên cứu thu đƣợc tham khảo ý kiến cán quản lý, cán kỹ thuật ngƣời dân địa phƣơng đề tài hình thành số giải pháp sau: 4.4.1 Phương pháp bảo tồn chỗ Bảo tồn chỗ bao gồm phƣơng pháp công cụ nhằm mục đích bảo vệ lồi, chủng loài sinh cảnh, hệ sinh thái điều kiện tự nhiên Tùy theo đối tƣợng bảo tồn để áp dụng hình thức quản lý thích hợp Có thể nói đây, biện pháp hữu hiệu bảo tồn ĐDSH Bởi tự nhiên, loài có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trƣờng thay đổi quần thể tự nhiên chúng Có thể áp dụng biện pháp sau: - Tại nơi có lồi Vù hƣơng phân bố cần phải tăng cƣờng cơng tác tuần tra, bảo vệ - Tại phân khu phục hồi sinh thái phân khu hành chính, dịch vụ VQG Ba Vì, thực biện pháp ký thuật lâm sinh, nhƣ tu bỏ, cải tạo rừng nhằm tạo điều kiện mơi trƣờng để Vù hƣơng phát triển tốt 4.4.2 Phương pháp bảo tồn chuyển chỗ Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm biện pháp di dời loài cây, sinh vật khỏi mơi trƣờng sống tự nhiên chúng Hình thức kết 54 hợp đƣợc mục tiêu bảo tồn với phát triển kinh tế thích hợp với vùng đệm VQG KBTTN - Khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng trồng Vù hƣơng vƣờn nhà, khơng khai thác ngồi tự nhiên - Tiến hành thu hái hạt giống, hom cành, để tạo giống gây trồng khu vực VQG Ba Vì Khi tiến hành nhân giống phƣơng pháp giâm hom nên chọn cành bánh tẻ, không nên chọn loại hom giá trẻ với chất điều hòa sinh trƣởng IBA nộng độ khoảng 500ppm để đạt hiệu cao nhất.[25] - Lƣu trữ bảo tồn phận sống phịng lƣu trữ Có hoạt động nghiên cứu gây trồng, bảo tồn Vù hƣơng khu vực khác, nhƣ rừng sản xuất, rừng phòng hộ… 4.4.3 Các giải pháp khác 4.4.3.1 Giải pháp kinh tế - xã hội Cần xây dựng thực sách hỗ trợ ngƣời dân thơn giáp rừng Tìm kiếm giải pháp để hỗ trợ, cải thiện đời sống, phát triển kinh tế bền vững nhằm cải thiện đa dạng nguồn thu nhập hộ gia đình từ giảm thiểu phụ thuộc nhƣ tác động ngƣời dân vào tài ngun rừng Ba Vì nói chung lồi Vù hƣơng nói riêng Việc xác định giải pháp phát triển kinh tế cần phù hợp với mục tiêu bảo tồn VQG, nhu cầu, nguyện vọng ngƣời dân Có thể áp dụng số giải pháp sau: - Đầu tƣ phát triển ngành du lịch sinh thái góp phần thu hút đƣợc nguồn kinh phí cho địa phƣơng, tạo thêm cơng việc, nguồn thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng - Ủy ban nhân dân cấp khuyến khích ƣu tiên việc triển khai chƣơng trình, dự án phục vụ mục tiêu bảo tồn phát triển loài quý 55 4.4.3.2 Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ rừng Để triển khai thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao cần phải có giải pháp tích cực nhƣ sau: - Tăng cƣờng lãnh đạo ngành, cấp công tác bảo vệ rừng tăng cƣờng lực lƣợng cán bộ, nhân viên có trình độ, lực cho Ban quản lý Hạt kiểm lâm - Tăng cƣờng mức đầu tƣ trang thiết bị an toàn, phƣơng tiện kể vũ khí cơng cụ hỗ trợ cho lực lƣợng làm công tác bảo vệ rừng - Xây dựng thêm Trạm tuần tra rừng cửa rừng nhằm ngăn chặn triệt để hành vi vi phạm đến rừng 4.4.3.4 Giải pháp giáo dục Nhận thức ngƣời dân ven rừng nói riêng cộng đồng dân cƣ bảo vệ ĐDSH hạn chế Do công tác tuyên truyền giáo dục đến ngƣời dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trƣờng sinh thái ngƣời xã hội việc làm quan trọng Để làm đƣợc điều cần phải làm tốt vấn đề sau: - Cần phải tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng xác định tồn vùng sinh thái có lồi Vù hƣơng phân bố, khu vực cá thể Vù hƣơng sinh sống - Nâng cao trình độ nhận thức cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học bảo tồn loài Vù hƣơng cho cán bộ, công chức, viên chức Vƣờn Quốc gia Ba Vì Để làm đƣợc điều này, địi hỏi việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm cho cán bộ, công chức, viên chức cơng tác Vƣờn, phải có trình độ chuyên môn lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học nói chung hiểu biết sâu sắc lĩnh vực bảo tồn lồi Vù hƣơng nói riêng, đặc điểm sinh thái - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn nói chung bảo tồn lồi Vù hƣơng nói riêng cho nhân dân vùng đệm khách đến tham quan du lịch 56 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đặc điểm hình thái: Vù hƣơng lồi gỗ lớn cao lên tới 18,2m đƣờng kính đạt đến 1,9m; thân có cấu trúc đơn trục, tƣơng đối thẳng, trịn đều, gốc có bạnh đế bạnh vè nhỏ; vỏ có màu nâu nhạt, nứt dọc, bong mảng nhỏ, phân cành cao, góc phân cành lớn Thân số xuất bạnh vè nhỏ thấp Đẽo vỏ thấy thân có mùi thơm tinh dầu Long não Cành cây: Cành non nhẵn, màu xanh, cành nhỏ có màu đen khơ Phân cành tạo tán tƣơng đối tròn Lá Vù hƣơng thuộc loại đơn, mọc cách vịng, tập trung đầu cành, khơng có kèm Phiến hình trứng, thót nhọn hai đầu, đơi phiến hình trứng lệch, đầu trịn Mặt sau phiến nách gân có tuyến Lúc non có màu xanh tím, già màu xanh thẫm bóng, rụng có màu đỏ Kích thƣớc trung bình: chiều dài trung bình 9,5cm; chiều rộng 4,6cm Chiều dài lớn đạt 12cm nhỏ 5cm; chiều rộng nhỏ 3cm, lớn đạt 7cm có hệ gân lơng chim, có từ – đơi gân, số có đơi gân Gân phía sau rõ, màu xanh nhạt mặt nhẵn bóng màu xanh đậm Vò thấy mùi thơm tinh dầu Long não Hoa mọc theo chùm nách lá, hoa màu trắng, hoa lƣỡng tính, bao hoa màu trắng nhạt; vỏ màu xanh chín có màu đỏ sau chuyển màu tím thẫm; non hình trùy, già hình trái xoan thn dài, hạt hình trái xoan Vù hƣơng hoa vào thời điểm có nhiều già chuyển màu đỏ để rụng trƣớc mùa non nhiều Thời điểm hoa từ tháng 12 đến tháng năm sau, chín tháng – 11 Khi chin vỏ chuyển dần từ màu xanh sang màu đỏ đến tím sẫm, hạt có màu nâu đen Vù hƣơng thƣờng mọc tự nhiên với lồi khác nhƣ: Nóng sổ (Saurauia tristyla), Mị lông (Litsea umbellata), Chân chim (Schefflera 57 heptaphylla), Trâm (Syzygium cumini), Bời lời(Litsea glutinosa), Lá nến (Macarangadenticulata (Blume) Muell-Arg),….Tạo thành rừng nhiều tầng thứ Công thức tổ thành theo tỷ lệ số cây: 1,15LS + 0,88Sp + 0,61ML + 0,59CC + 0,41K + 0,39TMM + 0,38LN + 0,36BĐ + 0,34BL + 0,34M + 0,3T + 0,27OS + 3,98LK Công thức tổ thành theo tỷ lệ tổng tiết diện ngang (G%): 14,25VH + 7,31Sp + 6,0CC + 5,77K + 4,06LS + 3,74BĐ + 2,89M + 2,8TMM + 2,71ML + 2,62BL + 1,85T + 1,44LN + 45,46LK Công thức tổ thành theo tiêu tổng hợp (IV%): 8,04SP + 8,02VH + 7,76LS + 5,96CC + 4,95K + 4,4ML + 3,66BĐ + 3,37TMM + 3,15M + 3,01BL + 2,6LN + 2,45T + 42,62LK Tái sinh tự nhiên: Mật độ tái sinh loài Vù hƣơng hầu nhƣ khơng có Trong cơng thức tổ thành lồi tái sinh, lồi Vù hƣơng khơng thấy xuất chủ yếu lồi: Nóng sổ (Saurauia tristyla), Chân chim (Schefflera heptaphylla), Lá nến (Macaranga denticulata (Blume) Muell-Arg), Mị lơng (Litsea umbellata), Máu chó nhỏ (Knema conferta), Côm (Elaeocarpus griffithii (Wight) A.Gray), Quếch tía (Chisocheton paniculatus Hiern), Dẻ gai (Castanopsis indica), Lịng mang (Pterospermum heterophyllum Hance), Sẻn gai (Zanthoxylum armatum DC.) Công thức tổ thành tái sinh: 2,0Ls + 1,2Cc + 1,0Ln + 1,0Ml + 0,4Hq + 0,4Mc + 0,4C + 0,3Qt + 0,3Dg + 0,2Lm + 0,2Sg + 2,6LK Tầng bụi, thảm tƣơi: bao gồm loài nhƣ: Dƣơng xỉ, Dứa, Mua rừng, Lấu to, Thiên lý hƣơng, Cơm cháy với chiều cao khoảng 0,84m độ che phủ trung bình 65,4% Trên sở kết nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu để bảo tồn phát triển Vù hƣơng, gồm: 58 - Tăng cƣờng quản lý bảo vệ, ngăn chặn khai thác trái phép Vù hƣơng Vƣờn Quốc gia Ba Vì - Hỗ trợ bảo tồn chuyển vị nguyên vị Vù hƣơng - Xây dựng vƣờn sƣu tập để bảo tồn chuyển vị Vù hƣơng - Phát triển rừng trồng vùng đệm vùng có điều kiện lập địa tƣơng tự - Khuyến khích dự án, đề tài nghiên cứu loài Vù hƣơng Tồn - Do hạn chế điều kiện thực địa nên đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu đặc điểm sinh thái loài Vù hƣơng phân bố Vƣờn Quốc gia Ba Vì, chƣa mở rộng khu vực khác có lồi Vù hƣơng phân bố - Trong suốt thời gian tiến hành điều tra nghiên cứu, không phát đƣợc hình thái hoa lồi Vù hƣơng khu vực VQG Ba Vì - Chƣa nghiên cứu hết tác động nhân tố sinh thái đến loài Vù hƣơng tác động tổng hợp chúng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng nhƣ tiêu biên độ sinh thái loài - Kinh nghiệm kỹ thật điều tra chua chuyên sâu nhiều ảnh hƣởng tới kết điều tra - Đề tài chƣa sâu nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến tái sinh loài Vù hƣơng Ba Vì Kiến nghị Kết đề tài sử dụng tham khảo nghiên cứu với lồi Vù hƣơng Ba Vì nơi khác Tuy nhiên, cần bổ sung nghiên cứu đặc điểm tái sinh dƣới tái sinh dƣới tán rừng để phục vụ công tác bảo tồn nguyên vị Vù hƣơng 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2003), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Dẻ ăn phục hồi tự nhiên Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Nguyễn Bá Chất (1996), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học biện pháp kỹ thuật gây trồng nuôi dưỡng Lát hoa (Chukrasia tabularis A.Juss) Luận án PTS khoa học nông nghiệp,VKHLN Việt Nam, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học Vũ Văn Cần (1997), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học Chò Đãi làm sở cho công tác tạo giống trồng rừng Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) Thủ tƣớng phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/03/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; Sách đỏ Việt Nam 2007, Phần II: Phần thực vật; Sách đỏ IUCN, IUCN Red List of Threatened Species, IUCN Red List hay Red Data List Nguyễn Thị Hƣơng Giang (2009), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh loài Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tự nhiên số tỉnh miền núi phía Bắc,Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1931), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, Nxb trẻ Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất trẻ, TP Hồ Chí Minh Vƣơng Hữu Nhị (2003), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học kỹ thuật tạo Căm xe góp phần phục vụ trồng rừng Đắc Lắc Tây Nguyên 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa, Hoàng Văn Thọ (2005), Nghiên cứu giâm hom Vù hương phục vụ bảo tồn nguồn gen rừng 11 Khamleck Xaydala (2004), Nghiên cứu đặc điểm hình thái sinh thái số đại diện họ Dẻ (Fagaceae) Lào, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 12 Lê Khả Kế (1969), Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam 13 Lecomte M H (1910) Flore générale de L' indo - Chine, Tome V, Paris 14 Lê Phƣơng Triều (2003) Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài trai lý Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp 15 Ly Meng Seang (2008), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học rừng Tếch trồng Kampong Cham, Campuchia, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Toàn Thắng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Dẻ Anh (Castanopsis piriformis hickel & A.carmus) Lâm Đồng Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Trƣờng ĐHLN, Hà Nội 17 Odum E.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 18 Richards P.W (1965), Rừng mƣa nhiệt đới Vƣơng Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Schmid M (1974), Vegétation du Viet Nam, le massif sud – annamitique et les régions limitrophes ORSTOM Paris 20 Trần Minh Tuấn (1997), Bƣớc đầu nghiên cứu số đặc tính sinh vật học lồi Phỉ Ba mũi làm sở cho việc bảo tồn gây trồng Vƣờn Quốc gia Ba Vì – Hà Tây Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 21 Trần Minh Tuấn (2014), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật bậc cao có mạch Vườn Quốc gia Ba vì, Luận văn tiến sĩ nghiên cứu sinh Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây (cũ) 22 Đào Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Gù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) làm sở cho công tác bảo tồn phát triển Vườn Quốc gia Ba Vì, Luận văn thạc sỹ Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Hà Tây (cũ) 23 Van Steenis (1956), Basis principals of rain forest sociology proceeding of symposium in Kandy 24 Vƣờn quốc gia Cúc phƣơng (1997), Danh lục thực vật Cúc Phƣơng (1997) 25 Trang thông tin điện tử Vƣờn Quốc gia Ba Vì Hệ thực vật Ba Vì, Điều kiện tự nhiên Vƣờn Quốc gia Ba Vì [Ngày truy cập: 15 tháng 04 năm 2017] PHỤ LỤC Phụ biểu 01: Kết điều tra, đo đếm 10 Vù hƣơng STT D1.3 (cm) Hvn (m) Dt (m) ĐT NB 21.3 8.5 2.0 3.0 28.7 10.0 3.0 4.0 25.8 10.0 2.0 2.5 15.0 10.3 3.2 4.5 187.9 18.7 13.1 9.3 27.6 12.3 3.7 4.5 12.5 10.7 2.4 4.1 16.2 11.6 2.7 3.5 33.1 17.2 6.4 6.2 10 23.2 9.4 2.1 2.3 Phụ biểu 02: Tổ thành gỗ lớn OTC STT Tên loài ni Xi G G% N% IV% Lóng sổ 64 1.15 0.9 5.25 11.47 8.36 Sp 49 0.88 1.62 9.45 8.78 9.12 Mị lơng 34 0.61 0.6 3.50 6.09 4.80 Chân chim 33 0.59 1.33 7.76 5.91 6.84 Kháo 23 0.41 1.28 7.47 4.12 5.79 Thừng mực mỡ 22 0.39 0.62 3.62 3.94 3.78 Lá nến 21 0.38 0.32 1.87 3.76 2.82 Bã đậu 20 0.36 0.83 4.84 3.58 4.21 Bời lời 19 0.34 0.58 3.38 3.41 3.39 10 Mỡ 19 0.34 0.64 3.73 3.41 3.57 11 Trâm 17 0.30 0.41 2.39 3.05 2.72 12 Ớt sừng 15 0.27 0.089 0.52 2.69 1.60 13 Hoắc quang 13 0.23 0.22 1.28 2.33 1.81 14 Gội gác 12 0.22 0.29 1.69 2.15 1.92 15 Sảng cánh 11 0.20 0.17 0.99 1.97 1.48 16 Ba soi 10 0.18 0.13 0.76 1.79 1.28 17 Côm 10 0.18 0.18 1.05 1.79 1.42 18 Gù hƣơng 10 0.18 3.16 18.43 1.79 10.11 24 Chắp xanh 0.11 0.17 0.99 1.08 1.03 25 Chè 0.11 0.16 0.93 1.08 1.00 26 Nanh chuột 0.11 0.19 1.11 1.08 1.09 27 Ngái 0.11 0.06 0.35 1.08 0.71 28 Quếch tía 0.11 0.18 1.05 1.08 1.06 19 Trƣờng 0.11 0.07 0.41 1.08 0.74 29 Kháo lƣỡi nai 0.09 0.14 0.82 0.90 0.86 30 Máu chó 0.09 0.06 0.35 0.90 0.62 21 Mò 0.09 0.07 0.41 0.90 0.65 22 Phân mã 0.09 0.14 0.82 0.90 0.86 31 Sung 0.09 0.11 0.64 0.90 0.77 32 Chắp 0.07 0.16 0.93 0.72 0.83 33 Chè đuôi lƣơn 0.07 0.02 0.12 0.72 0.42 34 Đáng 0.07 0.26 1.52 0.72 1.12 35 Dẻ 0.07 0.1 0.58 0.72 0.65 20 Lá han 0.07 0.11 0.64 0.72 0.68 36 Mƣng 0.07 0.09 0.52 0.72 0.62 37 Re 0.07 0.17 0.99 0.72 0.85 38 Re gừng 0.05 0.07 0.41 0.54 0.47 39 Róc nƣớc 0.05 0.07 0.41 0.54 0.47 40 Sảng 0.05 0.13 0.76 0.54 0.65 41 Tổ kén 0.05 0.12 0.70 0.54 0.62 42 Trọng đũa 0.05 0.01 0.06 0.54 0.30 23 Xoan đào 0.05 0.03 0.17 0.54 0.36 43 Chôm chôm 0.04 0.009 0.05 0.36 0.21 44 Đẻn ba 0.04 0.005 0.03 0.36 0.19 45 Dung 0.04 0.11 0.64 0.36 0.50 46 Mò giấy 0.04 0.1 0.58 0.36 0.47 47 Ngâu rừng 0.04 0.06 0.35 0.36 0.35 48 Sau sau 0.04 0.21 1.22 0.36 0.79 49 Sẻn 0.04 0.01 0.06 0.36 0.21 50 Thẩu cải 0.04 0.01 0.06 0.36 0.21 51 Thẩu tấu 0.04 0.02 0.12 0.36 0.24 52 Thị rừng 0.04 0.03 0.17 0.36 0.27 53 Thôi chanh 0.04 0.02 0.12 0.36 0.24 54 Trứng gà 0.04 0.014 0.08 0.36 0.22 55 xoan trà 0.04 0.04 0.23 0.36 0.30 56 Bồ đề 0.02 0.05 0.29 0.18 0.24 57 Bồ kết tây 0.02 0.013 0.08 0.18 0.13 58 Chắp trơn 0.02 0.005 0.03 0.18 0.10 59 Đa lan 0.02 0.02 0.12 0.18 0.15 61 Đẻn 0.02 0.09 0.52 0.18 0.35 60 Đỏm gai 0.02 0.03 0.17 0.18 0.18 62 Đu đủ rừng 0.02 0.01 0.06 0.18 0.12 65 Dung giấy 0.02 0.001 0.01 0.18 0.09 63 Giổi 0.02 0.005 0.03 0.18 0.10 64 Gội 0.02 0.004 0.02 0.18 0.10 66 Lòng mang 0.02 0.018 0.10 0.18 0.14 67 Mý 0.02 0.04 0.23 0.18 0.21 69 Ngõa lông 0.02 0.007 0.04 0.18 0.11 68 Nhọc bỏng 0.02 0.004 0.02 0.18 0.10 70 Nhội 0.02 0.05 0.29 0.18 0.24 71 Re bầu 0.02 0.004 0.02 0.18 0.10 72 Sẻn gai 0.02 0.01 0.06 0.18 0.12 75 Thanh thất 0.02 0.004 0.02 0.18 0.10 73 Thầu dầu 0.02 0.01 0.06 0.18 0.12 74 Thâu lĩnh 0.02 0.006 0.03 0.18 0.11 76 Trám 0.02 0.03 0.17 0.18 0.18 78 Trƣờng kẹn 0.02 0.01 0.06 0.18 0.12 77 Vả 0.02 0.025 0.15 0.18 0.16 588 10.00 17.14 100.00 100.00 100.00 Tổng Phụ biểu 3: Tái sinh số loài lâm phần Vù hƣơng Mật độ tái Mật độ/ha H (cm) STT sinh triển vọng Tên 100 Tổng % Tổng % Lóng sổ 11 16 17 12 1400 17.95 300 21.43 Dẻ 14 10 950 12.18 250 26.32 Lá nến 12 10 12 1075 13.78 175 16.28 Mị lơng 10 825 10.58 125 15.15 Hoắc quang 2 300 3.85 200 66.67 Nanh chuột 1 200 2.56 50 25.00 Côm 175 2.24 75 42.86 Quếch tía Chân chim 10 Lòng mang 11 Sẻn gai 1 175 2.24 25 14.29 2 25 0.32 10 40.00 200 2.56 75 37.50 1 100 1.28 50 50.00 12 Sp 100 1.28 25 25.00 13 Trọng đũa 2 125 1.60 25 20.00 14 Máu chó 2 100 1.28 25 25.00 15 Thừng mực mỡ 1 2 150 1.92 25 16.67 16 Trâm 1 100 1.28 15 15.00 17 Chôm chôm 1 75 0.96 25 33.33 18 Kháo 75 0.96 25 33.33 19 Mỡ 1 1 100 1.28 15 15.00 20 Ớt sừng 75 0.96 15 20.00 21 Sảng cánh 1 1 100 1.28 25 25.00 22 Ba soi 1 75 0.96 20 26.67 23 Chè 75 0.96 20 26.67 24 Ngái 25 0.32 10 40.00 25 Thẩu tấu 1 50 0.64 25 50.00 26 Lá han 50 0.64 25 50.00 27 Trƣờng 25 0.32 10 40.00 28 Bã đậu 1 50 0.64 25 50.00 29 Sung 75 0.96 25 33.33 30 Re gừng 25 0.32 10 40.00 31 Phân mã 1 50 0.64 10 20.00 32 Dung 1 100 1.28 10 10.00 33 đáng 75 0.96 10 13.33 34 Nhội 50 0.64 10 20.00 35 Trám 75 0.96 10 13.33 36 Tổ kén 25 0.32 10 40.00 37 Mò 75 0.96 25 33.33 38 Thẩu cải 1 50 0.64 25 50.00 39 Đỏm gai 25 0.32 10 40.00 1 1 1 40 Đẻn ba 1 41 Chắp 1 42 Sau sau 43 Vàng anh 44 Mạ sƣa 45 Nhãn rừng 46 Bứa Tổng 50 0.64 10 20.00 75 0.96 10 13.33 25 0.32 10 40.00 50 0.64 10 20.00 75 0.96 10 13.33 25 0.32 10 40.00 100 1.28 10 10.00 1 1 1 7800 100 1915 ... thực đề tài ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Vù hương (Cinnamomum balansae Lecomte) Vườn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội? ?? Hy vọng kết đề tài cung cấp đƣợc thông tin khoa học đặc điểm sinh thái học loài từ làm... luận: ? ?Nghiên cứu bảo tồn loài Vù hƣơng (Cinnamomum balansae Lecomte) Vƣờn Quốc gia Ba Vì, Hà Nội? ?? Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vƣơng Duy Hƣng Mục tiêu nghiên cứu. .. phân bố loài Vù hƣơng Vƣờn Quốc gia Ba Vì Đề xuất đƣợc giải pháp bảo tồn loài Vù hƣơng cho khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng giới hạn nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN