Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

106 2 0
Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh rừng tự nhiên tại vùng đệm vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯƠNG THỊ THÚY NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯƠNG THỊ THÚY NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ Chuyên ngành: Lâm học Mã Số: 60620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ ANH TUÂN Hà Nội, 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tôi, chưa công bố Kết quả nghiên cứu trung thực Tài liệu tham khảo số liệu thống kê trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trước quy định Nhà trường Pháp luật Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2014 Tác giả luận văn Lương Thị Thúy Ngần ii LỜI CẢM ƠN Để kết thúc khóa học hội giúp cho làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Được trí môn Lâm sinh, Khoa Lâm học, Trường Đại học Lâm nghiệp tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ" Để hoàn thành đề tài ngồi nỗ lực thân đề tài cịn nhận quan tâm giúp đỡ đóng góp nhiều cá nhân, quan, tập thể trình thực Xin gửi lời biết ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Ts Đỗ Anh Tuân tận tình bảo, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Cũng tơi xin gửi lời cám ơn tới Ban lãnh đạo tập thể cán phòng nghiên cứu khoa học – hợp tác quốc tế vườn quốc gia cung cấp thơng tin cần thiết cho q trình thu thập tài liệu Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bổ sung thầy, giáo bạn đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 26 năm05 năm 2013 Học viên Lương Thị Thúy Ngần iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt vi Danh mục cá bảng vii Danh mục biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng Việt Nam 1.2.1 Về cấu trúc rừng 1.2.2 Về tái sinh 12 Chương MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 14 2.3.2 Đặc điểm tái sinh rừng 15 2.3.3 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng 15 2.3.4 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật để cải thiện cấu trúc tái sinh rừng khu vực nghiên cứu 15 iv 2.4 Phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Phương pháp luận 15 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.4.3 Phương pháp nội nghiệp 21 Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên: 31 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới Vườn quốc gia 31 3.1.2 Địa hình địa mạo 31 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 32 3.1.4 Địa chất, Thổ nhưỡng 35 3.1.5 Hệ sinh thái thảm thực vật rừng 36 3.1.6 Hệ thực vật rừng 36 3.1.7 Khu hệ động vật 39 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư 41 3.2.2 Kinh tế đời sống 44 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Đặc điểm cấu trúc tầng cao 51 4.1.1 Tổ thành tầng cao 51 4.2.2 Kết nghiên cứu quy luật kết cấu mật độ 54 4.1.3 Vẽ phẫu đồ rừng tầng cao 62 4.1.4 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính thân (Hvn/D1.3) 64 4.3 Kết nghiên cứu đặc điểm tái sinh 69 4.3.1 Tổ thành tái sinh 69 v 4.3.2 Mật độ tỷ lệ tái sinh triển vọng 73 4.3.3 Chất lượng nguồn gốc tái sinh 75 4.3.4 Phân bố tái sinh theo chiều cao 77 4.3.5 Phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang 79 4.3.6 Ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng 80 4.4 Đề xuất số giải pháp phục hồi phát triển rừng khu vực nghiên cứu 85 4.4.1 Các giải pháp khoanh nuôi, bảo vệ 85 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa ÔTC Ô tiêu chuẩn ÔDB Ô dạng VQG Vườn quốc gia ĐTQH Điều tra quy hoạch TTR Trạng thái rừng TSTV Tái sinh triển vọng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 3.1 Số liệu khí hậu trạm vùng 32 3.2 Thống kê diện tích kiểu thảm Xuân Sơn 36 3.3 Thành phần thực vật VQG Xuân Sơn 37 3.4 Thành phần dân số lao động 41 3.5 Dân số dân tộc 42 3.6 Diện tích loại đất nơng nghiệp 45 4.1 Cơng thức tổ thành tầng cao tính theo IV% 51 4.2 Kết mơ hình hóa phân bố N/D1.3 hàm lý thuyết 55 4.3 Kết mơ hình hóa phân bố N/Hvn hàm lý thuyết 59 4.4 4.5 4.6 Kết nghiên cứu quy luật tương quan Hvn - D1.3 dạng phương trình LogHvn = a + blogD1.3 Kết nghiên cứu quy luật tương quan Hvn - D1.3 dạng phương trình Hvn = a + blogD1.3 Kiểm tra tham số bi phương trình tương quan D1.3/Hvn dạng phương trình - 65 65 68 4.7 Cơng thức tổ thành tái sinh theo số 70 4.8 Mật độ tái sinh tỷ lệ tái sinh có triển vọng 73 4.9 Kết phân loại tái sinh theo chất lượng nguồn gốc 76 4.10 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao (cây/ha) 4.11 4.12 Kết xác định phân bố tái sinh theo mặt phẳng nằm ngang Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao độ tàn che khác 4.13 Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh 78 79 80 82 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Phân bố N/D1.3 theo hàm Weibull ÔTC 01, 06, 07 trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIA3 Phân bố N/Hvn theo hàm Weibull ÔTC 03, 06, 09 trạng thái IIIA1, IIIA2, IIIA3 Tương quan Hvn - D1.3 ÔTC 03, 06, 08 trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 Tỷ lệ TSTV trạng thái rừng Tỷ lệ phẩm chất nguồn gốc tái sinh trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 Trang 57 61 67 73 76 82 Bảng 4.13: Ảnh hưởng bụi thảm tươi đến tái sinh Cây bụi ÔT C Độ Độ tàn che Loài chủ yếu H che Loài chủ (m) phủ yếu Hản đom, Lài 0.33 đúng, Găng, 0.3 H 1.8 19.5 Cỏ quyết, Cỏ gai Quyển bá, Cỏ tre, Quách mấu, 1.7 19 Ớt sừng 0.35 Tóc thần vệ che (m) phủ triển Tỷ lệ % % vọng 0.7 28 370 8.10 Cây phân xanh, Lan 0.8 29 494 8.88 0.8 27 494 10.0 0.6 21 741 12.0 0.6 22 864 13.2 đất, địa y Trọng đũa, Hản đom, Số Dương xỉ, Đom đóm Lài đúng, sinh Độ % Cây tái Thảm tươi Dương xỉ, 1.7 20.5 Cỏ gai, Cỏ tre nữ, Mây Cúc áo, Trọng đũa, 0.56 Quyển bá, 0.55 Cỏ ba 1.5 19 cạnh, Găng, Thẩu Dương xỉ, tấu Cỏ tre Thẩu tấu, Cỏ tranh, Hản đom, Ớt sừng, Riềng, Găng 1.5 20 Cây phân xanh, mâm xôi 83 Mây, Thẩu 0.6 0.75 tấu, Đom đóm, Găng, Dương xỉ, 1.6 20 cỏ tre, Lan đất, Trọng đũa cỏ gai Riềng, Găng, Cỏ tranh, Hản đom, Mây, Trọng 1.5 15 đũa Cỏ tre, Mâm xôi, 0.5 21 988 13.8 0.6 20 370 8.57 0.5 19 494 9.52 0.6 21 494 10.0 Dương xỉ Trọng đũa, 0.75 0.8 Hản đom, Lài tổ kiến, Lài 1.4 18 Dương xỉ, Cỏ gai, Cỏ tranh Thị đốt, Dương xỉ, Trọng đũa, Găng, Đom 1.5 16 đóm, Riềng Cỏ gai, Lan đất, Rêu Qua kết điều tra tầng bụi chủ yếu lồi: Hản đom, Quyển bá, Lài tổ kiến, Mấu,…tầng thảm tươi chủ yếu loài Dương xỉ, Cỏ quyết, Lan đất, Rêu, Địa y,…Ở trạng thái IIIA1 tầng bụi, thảm tươi phát triển mạnh mẽ so với trạng thái IIIA2, IIIA3 gây cản trở phát triển tái sinh Đây nguyên nhân giải thích tái sinh có triển vọng trạng thái rừng thấp Trạng thái IIIA1: Chiều cao trung bình bụi 1.75m, độ che phủ 20.5% Chiều cao trung bình thảm tươi 0.8m, độ che phủ 39.5% Trạng thái IIIA2: Cây bụi có chiều cao bình quân 1.55m, độ che phủ 19.5% Chiều cao trung bình thảm tươi 0.6m, độ che phủ 21.5% 84 Trạng thái IIIA3: Chiều cao trung bình bụi 1.45m, độ che phủ 14.5% Chiều cao trung bình thảm tươi 0.65m, độ che phủ 20% Như thấy thời kỳ đầu lúc tái sinh nhỏ bụi thảm tươi có vai trị hỗ trợ, tái sinh chuyển sang giai đoạn chúng lại trở thành nhân tố cạnh tranh ánh sáng trực tiếp cản trở phát triển tái sinh Vì cần có tác động kịp thời để tạo điều kiện tốt cho tái sinh phát triển, đặc biệt tái sinh mục đích 4.3.3 Mức độ kế thừa tổ thành lớp tái sinh so với tầng mẹ TTR ÔTC IIIA1 18 14 0.3125 Tái sinh ngẫu nhiên 20 11 0.25806 Tái sinh ngẫu nhiên 19 13 0.375 Tái sinh ngẫu nhiên 24 15 0.20513 Tái sinh ngẫu nhiên 22 17 0.20513 Tái sinh ngẫu nhiên 21 18 0.30769 Tái sinh ngẫu nhiên 25 17 0.28571 Tái sinh ngẫu nhiên 27 16 0.18605 Tái sinh ngẫu nhiên 25 15 0.2 Tái sinh ngẫu nhiên IIIA2 IIIA3 A B C BC Mức độ kế thừa Qua bảng thấy rằng, ba trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3 có BC1000 cây/ha) Do cần phải phát quang dây leo, bụi rậm tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn hạt giống phát tán sinh trưởng phát triển lớp tái sinh Tỉa bớt tái sinh phi mục đích mục đích có phẩm chất xấu như: cong queo, sâu bệnh nơi mọc dày (vì theo kết nghiên cứu trạng thái tái sinh chủ yếu mọc cụm, tái sinh có phẩm chất xấu chiếm tỉ lệ tương đối cao 23.83%), nhằm giảm cạnh tranh bụi thảm tươi, phi mục đích với mục đích, tạo điều kiện dinh dưỡng khống cho tái sinh có triển vọng nói riêng tái sinh nói chung sinh trưởng, phát triển tốt + Đối với trạng thái IIIA2: Khác với trạng thái IIIA1 trạng thái số tích tụ cỡ đường kính lớn từ 24cm – 30cm Hơn cấu trúc tầng cao tái sinh phức tạp hơn, nên tác động phải tính tốn tỷ mỉ Tiếp tục ni dưỡng cỡ đường kính nhỏ, để tạo điều kiện cho chúng phát triển chặt bớt số cỡ đường kính 30cm Đối tượng chặt sâu bệnh, cong queo, lệch tâm, lệch tán chiếm diện tích tán lớn gây ảnh hưởng đến tái sinh Sản phẩm thu bán lấy tiền để chi phí cho việc bảo vệ ni dưỡng rừng Cần lưu ý không hạ độ tàn che rừng xuống 0.5 theo kết 88 nghiên cứu độ tàn che tái sinh có triển vọng phát triển tốt (1358 cây/ha) Tương tự trạng thái IIIA1 tổ thành tái sinh chủ yếu lồi có giá trị kinh tế khơng cao cần áp dụng biện pháp làm giàu rừng theo đám trồng bổ sung có giá trị nêu trạng thái IIIA1 Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt trạng thái chiếm tỷ lệ cao 85.78%, tái sinh từ chồi chiếm 14.21% Nên cần đảm bảo điều kiện cho tái sinh sinh trưởng, phát triển tốt như: xử lý thực bì để hạt giống có điều kiện thuận lợi nảy mầm, phát bụi thảm tươi, dây leo bụi rậm chúng cạnh tranh lấn át tái sinh, loại bỏ tái sinh có phẩm chất xấu (theo kết nghiên cứu số chiếm 16.54%) + Đối với trạng thái IIIA3: Đây đối tượng rừng giàu, cấu trúc rừng giai đoạn ổn định sau trình phục hồi lâu dài Biện pháp tác động đến đối tượng chủ yếu bảo vệ làm giàu rừng bổ sung địa có giá trị có đặc điểm sinh thái học phù hợp với điều kiện lập địa khu vực (Táu mật, Chò chỉ, Sưa,…) nhằm nâng cao chất lượng rừng Biện pháp xuất phát từ kết nghiên cứu đề tài tổ thành tái sinh chủ yếu có giá trị kinh tế nghiên cứu thấp, cần điều chỉnh tổ thành rừng tương lai phù hợp với mục đích sử dụng rừng Cây có nguồn gốc từ hạt trạng thái chiếm 77.03%, cịn có nguồn gốc từ chồi chiếm 22.96% So với trạng thái IIIA1, IIIA2 số tái sinh chồi cao hơn, cần tạo điều kiện để tái sinh hạt chồi phát triển Tỉa bớt chồi nơi mọc dày chồi có phẩm chất xấu, gốc để đến chồi khỏe mạnh 89 Theo kết nghiên cứu chiều cao bình quân bụi, thảm tươi trạng thái 1.45m Vì chặt bớt để giảm cạnh tranh chúng tới tái sinh, tạo không gian cho chồi sinh trưởng hạt giống tiếp xúc với đất tốt Độ tàn che trạng thái tương đối cao 0.76, đặc điểm ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển tái sinh, chặt bớt tầng để ánh sáng lọt qua tán rừng giúp tầng phát triển tốt hơn, tỉ lệ nảy mầm hạt giống tốt Đối tượng chặt là: cụt ngọn, lệch tâm, cong queo, sâu bệnh,… Vì diện tích thuộc vùng đệm VQG nên giao cho hộ gia đình quản lý Như họ có ý thức bảo vệ rừng tốt hơn, tận dụng sản phẩm từ rừng: Mật ong, Nấm hương, loài lâm sản gỗ, củi,…nhằm cải thiện sống sinh hoạt hàng ngày Do đặc điểm rừng khu vực rừng thứ sinh nghèo, biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào rừng chủ yếu biện pháp nhằm phục hồi phát triển rừng, bổ sung lồi có giá trị Tóm lại: Việc điều chỉnh cấu trúc quần thể nhằm mục đích tạo rừng hỗn loài, nhiều tầng, nhiều hệ với lồi có giá trị kinh tế cao đa dạng lồi tương lai Mục đích cuối đưa trạng thái rừng đạt đến cấu trúc ổn định sau trình phục hồi Trên giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm tác động vào trạng thái rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn Tuy nhiên để việc phục hồi phát triển rừng đạt hiệu cao bỏ qua điều kiện kinh tế địa phương Vì ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu thời gian qua chủ yếu đời sống người dân cịn nghèo Đây thách thức cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Người dân tiến hành hoạt động khai thác gỗ, săn bắt đốt 90 nương làm rẫy để tăng thêm nguồn thu nhập, lương thực thực phẩm phục vụ cho đời sống hàng ngày Cho nên để thực thành công biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng nhằm phục hồi phát triển rừng thiết phải tiến hành đồng thời giải pháp mang tính kinh tế - xã hội, đặc biệt trọng đến công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức người dân tầm quan trọng rừng đời sống, xã hội 91 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu q trình thực khóa luận rút số kết luận sau: 1.1 Tầng cao - Cấu trúc tổ thành: Cả trạng thái rừng có thành phần lồi đa dạng, có nhiều lồi có giá trị tham gia vào cơng thức tổ thành như: Táu mật, Giẻ đỏ, Giẻ gai, Giẻ cau, Trường, Trâm đỏ,… * Trạng thái IIIA1: Trung bình có 410 cây/ha, số lồi diện tích điều tra bình qn 22 lồi, có lồi tham gia vào cơng thức tổ thành chiếm 27.3% Trong lồi có IV%>5%, nhiều Ngát (IV%=24.92%), Giẻ gai (IV%=18.81%) Chẹo tía (IV%=5.13%) * Trạng thái IIIA2: Bình qn có số lớn so với trạng thái IIIA1 453 cây/ha, số loài trạng thái nhiều 23 lồi Có từ đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành (ƠTC 04 có lồi, 05 có lồi, 06 có lồi) chiếm 21.74% đến 30.43% Trong lồi có IV%>5%, nhiều Táu mật (IV%=22.23%), Chua khế (IV%=16.4%), Xoay (IV%=11.13%) thấp Trâm đỏ (IV%=5.47) Sến mật (IV%=5.5%) * Trạng thái IIIA3: Trung bình có số cao so với trạng thái 577 cây/ha, số lồi diện tích điều tra nhiều (27 đến 28 lồi) Có đến lồi tham gia vào cơng thức tổ thành (cả ƠTC) chiếm 32.14% đến 33.33% Lớn Táu mật (IV%=17.13%), Trâm bóng (IV%=16%) thấp Giẻ gai (IV%=4.1%), Giẻ cau (IV%=4.3%) 92 - Phân bố số theo cỡ đường kính, cỡ chiều cao: Cả trạng thái rừng có cấu trúc tần số đường kính, chiều cao ƠTC có biểu đồ phân bố phân bố giảm, mơ tốt hàm Weibull - Quy luật tương quan D1.3 Hvn: Giữa đại lượng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đề tài sử dụng phương trình LogHvn = a + blogD1.3 Hvn = a + blogD1.3 Trong hệ số hồi quy bi, hệ số tương quan phương trình tồn giá trị hệ số tương quan lớn Đề tài lựa chọn phương trình LogHvn = a + blogD1.3 để thể mối tương quan mật thiết chiều cao đường kính Kiểm tra tham số hồi quy bi, đề tài tìm phương trình chung cho trạng thái rừng: + Trạng thái IIIA1: LogHvn = 0.4037 + 0.5604*logD1.3 + Trạng thái IIIA2: LogHvn = 0.3217 + 0.6136*logD1.3 + Trạng thái IIIA3: LogHvn = 0.3027 + 0.6278*logD1.3 1.2 Tầng tái sinh - Tổ thành loài tái sinh chủ yếu lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao, loài giá trị Mật độ tái sinh trạng thái IIIA2 cao thấp trạng thái IIIA1, IIIA3 Nguyên nhân ảnh hưởng độ tàn che tầng cao che phủ bụi, thảm tươi đến sinh trưởng phát triển lớp tái sinh - Số tái sinh có triển vọng trạng thái tương đối thấp cần có biện pháp tác động phù hợp để nâng số chất lượng tái sinh lên định đến cấu trúc rừng tương lai - Số tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tới 74,48% số có nguồn gốc từ chồi chiếm 25,52% Vì cần có tác động điều chỉnh phù hợp để đảm bảo tỉ lệ tái sinh nguồn gốc từ hạt có mật độ 93 thích hợp tạo điều kiện để có nguồn gốc chồi sinh trưởng phát triển - Biện pháp đề xuất: + Tăng cường công tác tuần tra, hạn chế khai thác gỗ, củi bừa bãi khơng có kế hoạch kỹ thuật + Điều chỉnh tổ thành mật độ thông qua tỉa thưa, loại bỏ phẩm chất loài tạp như: Ngát, Chẩn, Dung giấy,… + Làm giàu rừng trồng bổ sung hình thức trồng tán lồi có giá trị kinh tế như: Táu mật, Giổi bà, Chò chỉ,… + Phát quang dây leo, bụi rậm, bụi, thảm tươi để giảm cạnh tranh với tái sinh tạo điều kiện cho hạt giống tiếp xúc với đất + Tỉa bớt chồi tái sinh có phẩm chất xấu nơi tái sinh mọc dày, giữ lại phẩm chất trung bình, tốt + Có thể tiến hành giao đất, giao rừng cho người dân gần rừng để tăng hiệu bảo vệ rừng, nhằm nâng cao đời sống cho người lâm dân Phải có kết hợp chặt chẽ cấp quyền địa phương, Ban quản lý VQG người dân cơng tác bảo vệ phát triển rừng có hiệu Tồn Do điều kiện thời gian kinh phí có hạn, bên cạnh nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên cơng việc khó khăn phức tạp, nên q trình thực cịn số tồn sau: + Đề tài chưa vào nghiên cứu đặc điểm đất đai trạng thái rừng để đánh giá toàn diện yếu tố liên quan đến cấu trúc trạng thái rừng có sở lý luận thuyết phục cho giải pháp kỹ thuật đưa + Đề tài tập trung nghiên cứu trạng thái rừng: IIIA1, IIIA2, IIIA3 + Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế 94 Kiến nghị Kết nghiên cứu đề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Tuy nhiên cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu nhằm có thêm thơng tin cấu trúc rừng tạo sở vững cho việc đề xuất biện pháp phục hồi phát triển rừng Trong chừng mực đề xuất hướng sử dụng kết nghiên cứu đề tài phục hồi rừng cần khảo nghiệm thực địa theo kiểu mơ hình, từ kiểm chứng thêm, đánh giá rút kết luận xác đáng, kết hợp với quy phạm giải pháp lâm sin Bộ ban hành, tiến tới xây dựng quy trình cho khu vực với đặc thù riêng biệt nó, nhằm đưa rừng VQG Xuân Sơn tiến tới xu ổn định đáp ứng mục tiêu bảo tồn TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Catinot R (1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu phi, Vương Tấn Nhị dịch, tài liệu khoa học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Giao (1995), Mô động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc - Việt Nam, Luận án PTS KHNN, trường ĐHLN Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện điều tra – Quy hoạch rừng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng Lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng Đăk lăk – Tây Nguyên, Luận án PTS khoa học Nhà nước, VKHLN Việt Nam Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn – Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, VKHLN Việt Nam Loetschau (1963), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng nhiệt đới rộng thường xanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Odum E.P (1979), Cơ sở sinh thái học (tập 1, 2), NXB Đại học Trung học nghiệp, VKHLN Việt Nam 10 Vũ Đình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian, thời gian, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 1/87, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Richard P W (1952), Rừng mưa nhiệt đới, tập I, II, III, Vương Tấn Nhị dịch, NXB khoa học, Hà Nội 13 Lê Sáu, 1996 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế, kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền khu vực Kon Hà Nừng, Tây Nguyên, Luận án PTS Nông nghiệp, Trường ĐHLN 14 Nguyễn Văn Sinh (2007), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc số quần xã thực vật rừng kiểu rừng làm sở đề xuất giải pháp phục hồi rừng Vườn Quốc Gia - Nghệ An, Luận văn Thạc Sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 15 Phạm Đình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr 23-26 16 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng tự nhien phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS, Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, NXB KHKT, Hà Nội ... ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng giới 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tái sinh 1.2 Tình hình nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LƯƠNG THỊ THÚY NGẦN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ TÁI SINH RỪNG TỰ NHIÊN TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN... sinh thái quan trọng 2 Xuất phát từ vấn đề trên, việc tiến hành: ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tái sinh rừng tự nhiên vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Sơn - Phú Thọ" cần thiết làm sở đề xuất số

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan