1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính đa dạng và đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc bộ cánh cứng coleoptera tại vườn quốc gia xuân sơn phú thọ

80 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chƣơng trình học sau năm học Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đƣợc đồng ý nhà trƣờng khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, tiến hành thực hiên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ” Trong trình thực hồn thành khóa luận mình, tơi nhận đƣợc giúp đỡ tạo điều kiên thuận lợi Ban giám hiệu Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ môn Bảo vệ thực vật trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tận tình tập thể cán cơng nhân viên, hộ gia đình VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Lê Bảo Thanh, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi q trình thực tập hồn thành khóa luận Trong q trình thực tập, cố gắng thực nghiêm túc yêu cầu khóa luận nhƣng hạn chế mặt thời gian, khí hậu trình độ chun mơn thân cịn có hạn, nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót tồn định Tôi mong nhận đƣợc giúp đỡ đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đỗ Ngọc Sơn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát đặc điểm Cánh cứng 1.2 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng giới 1.3 Nghiên cứu côn trùng Cánh cứng Việt Nam CHƢƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình, địa thể 2.1.3 Địa chất, thổ nhƣỡng 10 2.1.4 Khí hậu thủy văn 11 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 11 2.2.1 Nguồn nhân lực (Theo thống kê năm 2012) 11 2.2.2 Thực trạng kinh tế 13 2.2.3 Cơ sở hạ tầng 14 2.3 Hiện trạng rừng cách sử dụng đất 15 2.4 Thảm thực vật hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 19 2.4.1 Thảm thực vật rừng 19 2.4.2 Hệ sinh thái 19 2.4.3 Khu hệ động vật 21 2.5 Đặc điểm cảnh quan lịch sử 21 CHƢƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 3.2 Đối tƣợng, phạm vi, thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 3.4.1 Phƣơng pháp kế thừa 24 3.4.2 Phƣơng pháp điều tra 24 3.4.2.1 Công tác chuẩn bị 24 3.4.2.2 Điều tra đánh giá thực địa 24 3.4.2.3 Bố trí tuyến điều tra hệ thống điểm điều tra 26 3.4.2.4 Phƣơng pháp thu thập mẫu 27 3.4.3 Phƣơng pháp bảo quản mẫu giám định mẫu 31 3.4.3.1 Bảo quản mẫu: 32 3.4.3.2.Giám định mẫu 32 3.4.4 Xử lý số liệu điều tra 33 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 34 4.1 Thành phần lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 34 4.2 Đặc điểm phân bố côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 40 4.3 Tính đa dạng trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 42 4.3.1 Đa dạng loài 42 4.3.2 Đa dạng hình thái 43 4.3.3 Đa dạng tập tính 45 4.3.4 Đánh giá vai trị trùng Cánh cứng hệ sinh thái 46 4.4 Đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi trùng chủ yếu khu vực nghiên cứu 48 4.4.1 Họ Xén tóc (Cerambycidae) 48 4.4.2 Họ Vòi voi (Curculionidae) 50 4.4.3 Họ Bọ (Scarabaeidae) 51 4.4.4 Họ Bọ rùa (Coccinellidae) 53 4.5 Ảnh hƣởng ngƣời đến ngƣời đến côn trùng thuộc Cánh cứng VQG Xuân Sơn 55 4.5.1 Ảnh hƣởng trực tiếp đến côn trùng 55 4.5.2 Ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống côn trùng 55 4.5.2.1 Khai thác gỗ 55 4.5.2.2 Hoạt động khai thác lâm sản gỗ 55 4.5.2.3 Hoạt động nƣơng rẫy cháy rừng 56 4.6 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ 56 4.6.1.Các giải pháp chung 56 4.6.2 Các giải pháp cụ thể 59 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Tồn 65 5.3 Kiến nghị 65 PHỤ LỤC 68 DANH LỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa STT Số thứ tự OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng VQG Vƣờn quốc gia Sâu TT Sâu trƣởng thành DANH LỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Hiện trạng rừng loại đất đai Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 16 Bảng 2.2: Hiện trạng trữ lƣợng loại rừng Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 17 Bảng 2.3: Thành phần động vật Vƣờn quốc gia Xuân Sơn 21 Bảng 3.1 Các dạng sinh cảnh VQG Xuân Sơn 24 Bảng 3.2 Đặc điểm 20 OTC 27 Bảng 4.2 Các loài trùng Cánh cứng gặp ngẫu nhiên có P% < 25% 37 Bảng 4.3 Các lồi trùng Cánh cứng gặp (25% ≤ P% ≤ 50%) 38 Bảng 4.4 Các lồi trùng Cánh cứng thƣờng gặp (P% > 50%) 39 Bảng 4.5 Sự phân bố côn trùng Cánh cứng theo dạng sinh cảnh 40 Bảng 4.6 Thống kê số loài theo họ côn trùng Cánh cứng 42 Bảng 4.7 Các nhóm dinh dƣỡng trùng Cánh cứng 46 DANH LỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Các dạng sinh cảnh VQG Xuân Sơn 25 Hình 4.1 Tỷ lệ độ bắt gặp lồi trùng Cánh cứng VQG Xuân Sơn 40 Hình 4.2 Tỷ lệ phân bố lồi trùng Cánh cứng theo sinh cảnh 41 Hình 4.3 Các lồi họ Xén tóc (Cerambycidae) 49 Hình 4.4 Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus Thompson) 49 Hình Các lồi họ Vịi voi (Curculionidae) 50 Hình 4.6 Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus) 51 Hình 4.7 Các loài họ Bọ (Scarabaeidae) 52 Hình 4.8 Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser) 53 Hình 4.9 Bọ (Holotrichia parallela Motschusy) 53 Hình 4.10 Các lồi họ Bọ rùa (Coccinellidae) 54 Hình 4.11 Bọ rùa vằn (Menochilus sexmaculatus Fabr) 54 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TNR & MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ” Tên giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Tên sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sơn Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng phân bố khu hệ côn trùng Cánh cứng (Coleoptera), làm sở đề xuất biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ - Đặc điểm phân bố Cánh cứng theo dạng sinh cảnh khu vực nghiên cứu - Đánh giá tính đa dạng sinh học Cánh cứng khu vực nghiên cứu - Ảnh hƣởng ngƣời đến Cánh cứng khu vực nghiên cứu + Ảnh hƣởng trực tiếp ngƣời bao gồm hoạt động bẫy bắt + Ảnh hƣởng gián tiếp ngƣời bao gồm hoạt động ngƣời lên sinh cảnh sông nhƣ: Khai thác lâm sản, phá rừng, cháy rừng, hoạt động du lịch, xây dựng công trình… - Một số đặc điểm hình thái loài thƣờng gặp - Đề xuất số biện pháp quản lý, bảo tồn côn trùng Cánh cứng Kết nghiên cứu Trong thời gian nghiên cứu ghi nhận đƣợc 56 loài thuộc 15 họ khác là: Họ Cerambycidae (8 loài); họ Scarabaeidae (8 loài); họ Chrysomelidae (6 loài); họ Curculionidae (8 loài); họ Coccinellidae (10 loài), họ Lampyridae (1 loài), họ Elateridae (4 loài); họ Tenebrionidae, Bostrychidae, Cicindelidae, Meloidae, Staphylinidae (mỗi họ loài); họ Dynastidae, Carabidae, Buprestidae (mỗi họ lồi) Cơn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng hình thái, tập tính, phân bố, sinh cảnh Chúng có nhiều ý nghĩa hệ sinh thái nhƣ có vai trị thiên địch (họ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hoàn vật chất Tuy nhiên, chúng mang lại nhiều tác hại không tốt: sâu hại rễ, hại lá, thân cành… Các họ có thành phần lồi lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ (Scarabaeidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Vòi voi (Curculionidae) Đặc điểm sinh học, sinh thái loài bắt đƣợc với số lƣợng lớn: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser), Bọ rùa chấm (Menochilus sexmaculatus Fabr), Bọ (Holotrichia parallela Motschusy), Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus), Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus Thompson) Con ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đến côn trùng thuộc Cánh cứng nhƣ: ảnh hƣởng trực tiếp (bắt làm thuốc, giết sâu hại, làm thức ăn ); ảnh hƣởng gián tiếp (khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ, cháy rừng, hoạt động nông nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu, ) Giải pháp quản lý côn trùng thuộc Cánh cứng bao gồm giải pháp chung nhiều giải pháp quản lý riêng tùy theo sinh cảnh, số lƣợng loài khác để đƣa giải pháp Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Ngọc Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Côn trùng Cánh cứng lớn lớp côn trùng, khoảng 40% đƣợc biết đến có 250.000 lồi đƣợc mô tả Côn trùng thuộc Cánh cứng có kích thƣớc thay đổi, từ nhỏ (nhỏ mm) đến lớn (trên 75 mm), số lồi thuộc vùng nhiệt đới chiều dài thể đạt đến 125 mm Bộ phân bố rộng rãi, hầu nhƣ diện cánh rừng rậm với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Bộ Cánh cứng có vai trị to lớn hệ sinh thái, chúng mắt xích chuỗi thức ăn chúng thƣờng xuyên tham gia vào trình mùn hóa, khống hóa tàn dƣ thực vật phân giải xác động vật, đào xới lớp mặt thải viên phân để giữ ẩm tạo môi trƣờng hoạt động tốt cho vi sinh vật góp phần hình thành lớp đất màu Một số lồi trùng Cánh cứng thiên địch nhiều lồi sâu hại Nhờ có loài thiên địch mà hạn chế đƣợc tác hại loài sâu hại gây cho ngƣời nhƣ mơi trƣờng sống nói chung Bên cạnh lồi có lợi cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, bảo vệ làm mơi trƣờng cịn tồn số lƣợng lồi gây hại cho cơng – nơng nghiệp Từ thực tế đó, chiến lƣợc bảo tồn đa dạng sinh học cần quan tâm đến bảo tồn đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng Tuy nhiên, ngƣời tác động vào tự nhiên mức nhƣ: khai thác rừng, khai thác lâm sản, đốt rừng nƣơng rẫy, cơng trình xây dựng, với hoạt động khai thác khơng có kế hoạch đắn, bền vững… làm suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm cho hệ sinh thái biến đổi theo chiều hƣớng xấu làm giảm tính đa dạng sinh học khiến mơi trƣờng sống nhiều lồi sinh vật bị thu hẹp có trùng Cánh cứng Đặc biệt hoạt động phun thuốc trừ sâu cách tràn lan, thiếu khoa học làm nhiều lồi trùng bị suy giảm bị diệt vong làm ảnh hƣởng xấu đến mạng lƣới thức ăn, làm cân sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Sơn nằm điểm cuối dãy Hoàng Liên Sơn, thuộc trung tâm đa dạng sinh học vùng Đông Bắc Với đa dạng địa hình, địa chất tạo cho Vƣờn quốc gia Xuân Sơn đa dạng hệ sinh thái, thảm thực vật Vì mang lại đa dạng đặc trƣng hệ thực vật nơi Tuy nhiên, với việc bảo tồn ngồn tài nguyên rừng quý giá ấy, hoạt động ngƣời nhƣ: du lịch, tham quan, quy hoạch sản xuất ảnh hƣởng khơng tới hệ sinh thái rừng nơi Hậu làm ảnh hƣởng tới mơi trƣờng sống lồi động thực vật có trùng Cánh cứng mà cụ thể gây suy giảm đáng kể số lƣợng Các lồi trùng nói chung trùng Cánh cứng (Coleoptera) có thành phần lồi lớn có ảnh hƣởng lớn tới hệ sinh thái rừng nhƣ: Vòi voi hại măng (Cyrtotrachelus longimanus), loài Bọ hại rễ (Banhmina pavula Moser), Mọt tre nứa (Dinoderus minnutus Fabricius) loài thiên địch thuộc họ Bọ rùa (Coccinellidae) ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng Qua phân tích vai trị, ảnh hƣởng trùng Cánh cứng tới hệ sinh thái rừng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ” - Có hệ thống biển báo, hiệu dọc đƣờng mịn nơi có nhiều ngƣời qua lại VQG, xã vùng đẹm để ngƣời dân, khách du lịch tham gia hoạt động bảo vệ Muốn thực giải pháp kinh phí phải phân tích có tiêu củ thể cho hạng mục Có nhƣ hỗ trợ trang thiết bị tuyên truyền đến xã, khu dân cƣ, giao điểm nút giao thông, trƣờng học, hệ thống phát thanh…để phục vụ cho công tác quản lý có hiệu d, Giải pháp phát triển rừng bền vững Với kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, chủ yếu phát triển nơng nghiệp thu nhập ngƣời dân khơng đƣợc đảm bảo Nếu khơng có sách phát triển kinh tế hợp lý ngƣời dân chặt phá rừng, phá hoại mơi trƣờng sống loài động thực vật, làm giảm tính đa dạng vốn có mà Rừng mang lại Vì vậy, việc tìm thực sách phát triển kinh tế cần thiết Có thể áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, lựa chọn mơ hình canh tác phù hợp, ƣu tiên lồi ngắn ngày nhƣ lúa, ngô để đảm bảo lƣơng thực địa phƣơng, đồng thời đẩy mạnh chăn ni gia súc nhƣ lợn, bị, gà Tuy nhiên cần ý đến cơng tác phịng trống dịch bệnh có bãi chăn thả hợp lý Ngồi việc thực mơ hình thích hợp, phát triển du lịch giải pháp cần đƣợc quan tâm Với phong cảnh đẹp, nơi thu hút nhiều khách du lịch Vì vậy, ngành du lịch cần đƣợc trọng, đầu tƣ e, Giải pháp quản lý trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trƣờng, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần đƣợc quan tâm Giải pháp có ƣu điểm tính chọn lọc cao, khơng gây nhiễm môi trƣờng, không gây hại cho ngƣời lồi sinh vật khác Để sử dụng lồi trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: 58 - Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trƣờng sống, u cầu thức ăn để chúng phát triển - Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất f, Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngƣỡng cho phép làm ảnh hƣởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hƣởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp, kịp thời 4.6.2 Các giải pháp cụ thể Với hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng, VQG Xuân Sơn – Phú Thọ khu du lịch, nghỉ mát tuyệt vời, giúp ngƣời tận hƣởng phút giây thƣ giãn với thiên nhiên bao la, hùng vĩ Để bảo vệ hệ sinh thái rừng tuyệt vời ấy, cần biện pháp cụ thể, phù hợp nhằm bảo tồn đƣợc đa dạng vốn có Qua trình điều tra, kết thu đƣợc với trùng trùng gây hại chiếm tỷ lệ lớn nhƣng mức độ bắt gặp cịn ít, chƣa có khả gây dịch hại Tuy nhiên, việc đƣa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trƣờng, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển dịch hại Tiến hành nghiên cứu khoanh vùng dạng sinh cảnh VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Đối với rừng phục hồi cần tiếp tục khoanh ni bảo vệ để trạng thái rừng tự điều chỉnh cân bằng, tiền đề cho rừng phát triển bền vững Đối với đất trống đồi trọc , cần nghiên cứu đƣa loại trồng phù hợp để mở rộng diện 59 tích rừng, trồng xen kẽ nhiều lồi để tạo nên đa dạng, phong phú Sau nghiên cứu đƣợc lồi trồng phù hợp, cần kiểm sốt, quản lý loại côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch Cụ thể nhƣ sau:  Quản lý côn trùng gây hại - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại VQG Xuân Sơn – Phú Thọ nhƣ Bọ lá, Xén tóc, Mọt, Bọ hung, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lƣợng mƣa để trồng sinh trƣởng phát triển tốt, không tạo môi trƣờng cho sâu hại phát triển - Thƣờng xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phịng trừ hợp lý.Với lồi họ Vòi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trƣởng thành theo phƣơng pháp điều tra dƣới đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn lá, tiến hành điều tra theo phƣơng pháp điểm ƠTC - Các biện pháp phịng trừ tiêu diệt đƣợc tiến hành nhƣ sau:  Với lồi họ Vịi voi - Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng (chủ yếu rừng trồng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m - Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trƣởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông - Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trƣởng thành - Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng - Sử dụng kết hợp với lồi trùng thiên địch sâu hại Tre lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu  Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tƣơi để bẫy sâu trƣởng thành 60  Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cứng ăn - Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trƣởng thành - Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nƣớc phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trƣởng thành - Thu thập, bắt, tiêu hủy - Tỉa thƣa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh  Với côn trùng hại thân trích hút nhựa Biện pháp lâm sinh: - Cần thực trồng rừng hỗn giao với trồng rừng khác - Bảo vệ tốt thảm thực địa dƣới tán rừng, nơi loài thiên địch sâu hại rừng cƣ trú - Trƣớc thời gian sâu trƣởng thành vũ hóa hàng năm, cần tổ chức đạo thực cắt bỏ tất cành bị sâu hại, bị chết thu gom tiêu hủy để diệt sâu non, nhộng Biện pháp sinh học: - Sử dụng côn trùng nhƣ kiến, ong ký sinh lên trứng sâu đục thân để giảm tỉ lệ xâm nhiễm, bảo vệ thiên địch, tạo cân sinh học có lợi cho - Sử dụng bẫy đèn để thu bắt côn trùng trƣởng thành - Hàng năm, vào cuối tháng đến cuối tháng cần tập trung theo dõi trƣởng thành vũ hóa, đẻ trứng để thu bắt trƣởng thành vào buổi sáng (trƣớc 9h) chiều mát (sau 16h) - Sử dụng chế phẩm nấm Beauveria, Metarhizium, phun để nấm ký sinh diệt sâu trƣởng thành sâu non trƣớc sâu đục vào thân - Sử dụng bơm tiêm để bơm loài thuốc trừ sâu gốc Abamectin (Abatox 1,8 EC, Abamine 1,8 EC); Cartap (Padan 95 SP, ) Immidacloprid (Admine 050 EC, Cofidorr 100SL, ) vào lỗ đục để diệt sâu non sau đục thân cành 61  Đối với côn trùng hại rễ, củ: - Sử dụng phƣơng pháp điều tra côn trùng dƣới đát phƣơng pháp điều tra đứng để xác định số lƣợng lồi, số lƣợng cá thể trùng hại rễ, củ VQG - Hàng năm, vào cuối tháng đến cuối tháng cần tập trung theo dõi sinh trƣởng phát triển sâu trƣởng thành -Sử dụng bả bẫy đèn để bẫy sâu trƣởng thành - Bảo vệ lồi trùng thiên địch nhƣng họ Carabidae, họ Cicindelidae… để cân sinh thái, làm giảm bớt côn trùng gây hại  Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch Để phát huy vai trị khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Cụ thể nhƣ sau:  Với lồi nhƣ rệp ống, rệp muội, rệp sáp sử dụng phần lớn loài họ Bọ rùa (Coccinellidae) làm thiên địch  Với loài gây hại nhƣ sâu non Bọ hung, sâu non số loài Cánh phấn, sâu thép, sên sử dụng lồi họ Đom đóm (Lampyridae), Hành trùng (Carabidae) làm thiên địch Trƣớc sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tƣơi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lƣợng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn khơng đƣợc cung cấp nữa, loài thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lƣợng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Tuy nhiên, việc xác định thời điểm xảy dịch hại để phát bỏ thực bì hay trồng bổ sung quan trọng Nó ảnh hƣởng lớn tới hiệu biện pháp phịng trừ sâu hại Ngồi ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ƣu tiên 62 Nhƣ vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm (đặc biệt lồi thuộc họ Bọ rùa) Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động nhƣ:  Điều tra nắm bắt số lƣợng, mật độ loài qua pha  Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tƣơi để chúng có điều kiện để phát triển  Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại  Gây nuôi số loài thiên địch số lƣợng thiên địch q ít, khơng thể dập tắt dịch hại 63 CHƢƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu côn trùng Cánh cứng VQG Xuân Sơn – Phú Thọ, thu đƣợc kết nhƣ sau: - Trong thời gian nghiên cứu ghi nhận đƣợc 56 loài thuộc 15 họ khác là: Họ Cerambycidae (8 loài); họ Scarabaeidae (8 loài); họ Chrysomelidae (6 loài); họ Curculionidae (8 loài); họ Coccinellidae (10 loài), họ Lampyridae (1 loài), họ Elateridae (4 loài); họ Tenebrionidae, Bostrychidae, Cicindelidae, Meloidae, Staphylinidae (mỗi họ loài); họ Dynastidae, Carabidae, Buprestidae (mỗi họ lồi) - Cơn trùng thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu đa dạng hình thái, tập tính, phân bố, sinh cảnh Chúng có nhiều ý nghĩa hệ sinh thái nhƣ có vai trị thiên địch (họ Bọ rùa), thúc đẩy tuần hồn vật chất Tuy nhiên, chúng mang lại nhiều tác hại không tốt: sâu hại rễ, hại lá, thân cành… - Các họ có thành phần lồi lớn: họ Xén tóc (Cerambycidae), họ Bọ (Scarabaeidae), họ Bọ rùa (Coccinellidae), họ Vòi voi (Curculionidae) - Đặc điểm sinh học, sinh thái loài bắt đƣợc với số lƣợng lớn: Bọ nâu lớn (Holotrichia sauteri Mauser), Bọ rùa chấm (Menochilus sexmaculatus Fabr), Bọ (Holotrichia parallela Motschusy), Câu cấu xanh (Hypomeces squamosus), Xén tóc màu nâu (Dorysthenes granulosus Thompson) - Con ngƣời có nhiều ảnh hƣởng đến trùng thuộc Cánh cứng nhƣ: ảnh hƣởng trực tiếp (bắt làm thuốc, giết sâu hại, làm thức ăn ); ảnh hƣởng gián tiếp (khai thác gỗ, hoạt động khai thác lâm sản gỗ, cháy rừng, hoạt động nông nghiệp nhƣ phun thuốc trừ sâu, ) - Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu 64 + Đề xuất số biện pháp chung cụ thể để quản lý côn trùng gây hại bảo tồn loài thiên địch khu vực nghiên cứu + Đƣa quy định để quản lý, sử dụng côn trùng, đặc biệt quy định việc sử dụng thuốc hóa học phòng trừ sâu hại + Phân cấp rõ ràng cấp quản lý + Nâng cao ý thức trách nhiệm cho ngƣời 5.2 Tồn Do thời gian cịn hạn chế nên khóa luận cịn số hạn chế định: - Thu bắt đƣợc số mẫu trùng có kích thƣớc nhỏ, nhƣng điều kiện thời gian tài liệu tham khảo hạn chế nên không tra cứu, phân loại đƣợc Việc bảo quản thu bắt mẫu thiếu kinh nghiệm - Chƣa nghiên cứu đặc điểm sinh học loài thƣờng gặp khu vực nghiên cứu mà chƣa điều tra pha phát triển chúng, dừng lại phƣơng pháp kế thừa 5.3 Kiến nghị - Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi sâu, xác định vòng đời chúng mối quan hệ chúng với hồn cảnh rừng để có phƣơng pháp quản lý tốt - Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng thuộc Cánh cứng - Tăng cƣờng công tác quản lý bảo vệ rừng để trùng nói chung lồi trùng Cánh cứng nói riêng phát triển đa dạng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Ngọc Anh (1967), Côn trùng học lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Thị Kim Chi, 2013, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) đề xuất số biện pháp quản lý VQG Ba Vì – Hà Nội” Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dƣ: “Kết nghiên cứu côn trùng Cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng – Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc san nghiên cứu côn trùng Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng trùng Cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời tiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Lê Thị Thanh Hải, 2011, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Phù Mát đề xuất biện pháp quản lý” Trần Nam Hùng , 1999, Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đinh Đức Hữu, 2002, Luận văn thạc sỹ: “Đánh giá tính đa dạng lồi trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng” Bùi Minh Hồng, Nguyễn Phƣơng Thảo Phạm Thu Lan, 2010, “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, sinh thái bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabricius”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001, “Điều tra, dự tính, dự báo sâu bênh lâm nghiệp” NXB Nông Nghiệp 10 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, “Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích” NXB Nơng nghiệp 11 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 2002, “Bài giảng Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh” NXB Nông Nghiệp 12 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 1997, “Cơn trùng rừng (Giáo trình Đại học Lâm Nghiệp)” 13 Hoàng Đức Nhuận, 1982, “Bọ rùa Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp 14 Triệu Mai Quân, 2004, “Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc” NXB Khoa học Thƣợng Hải 15 Lý Tƣơng Tào, 2006, “Bảo tàng côn trùng” 16 Lê Thị Thu, 2004, “Góp phần nghiên cứu đa dạng trùng Cánh cứng (Coleoptera) hệ sinh thái nông nghiệp Nghi Lộc tỉnh Nghệ An” 17 Bùi Quang Tiếp, 2011, Luận văn thạc sỹ: “Điều tra thành phần lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) rừng keo lai, thong caribe bạch đàn dòng PN2, U6 phương pháp bẫy” 18 Trần Thế Xuân, 2008, Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, số loài sâu hại Vườn sưu tập lưu giữ nguồn gen loài thuộc phân họ tre trúc (Bambusoidae) VQG Ba Vì” 19 http://bocanhcung.vn/ 20 https://www.flickr.com/ 21 http://www.vncreatures.net/ PHỤ LỤC Phụ biểu Một số hình ảnh lồi thuộc Cánh cứng Hình Bactocera rufomaculata Hình Anomala cupripes Hope Hình Utopia castelnaudi Hình Penthides flavus Matsushita Hình Coccinella septempunctata Hình Oryctes rhinoceros Hình Xylotrupes gideon Hình Chrysochoa sp Phụ biểu Mẫu biểu 3.8 Phiếu điều tra ảnh hƣởng ngƣời đến côn trùng Ngƣời đƣợc vấn: Ngày vấn: Dân tộc: Tuổi: Nơi vấn: Câu 1: Thƣờng ngày có trùng bay vào nhà bác (anh/chị) khơng? A, Có Lồi………………….Thời gian……………………… B, Khơng Câu 2: Nhà bác (anh/chị) có canh tác nơng nghiệp khơng? A, Có B, Khơng Câu 3: Cây nơng nghiệp nhà bác (anh/chị) thƣờng bị lồi trùng phá hoại bác (anh/chị) dùng cách để tiêu diệ lồi đó? Câu 4: Nhà bác (anh/chị) có khai thác gỗ, lâm sản ngồi gỗ rừng khơng? Câu 5: Cơn trùng có đƣợc thu mua làm thuốc, thức ăn hay đƣợc sử dụng vào mục đích khác khơng? Đó loài nào? ... dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ? ?? CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát đặc điểm Cánh cứng Bộ Cánh cứng (Coleoptera) lớn lớp Cơn trùng. .. tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ phong phú, đa dạng phân bố khu hệ côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) , làm sở đề xuất biện pháp quản lý côn trùng Cánh cứng VQG Xuân Sơn, Phú Thọ Nội dung nghiên cứu. .. luận: ? ?Nghiên cứu tính đa dạng đề xuất giải pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Xuân Sơn – Phú Thọ? ?? Tên giáo viên hƣớng dẫn: TS Lê Bảo Thanh Tên sinh viên thực hiện: Đỗ Ngọc Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w