Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
550,22 KB
Nội dung
LỜI NĨI ĐẦU Để kết thúc khóa học (2005 – 2009) nhằm đánh giá kết học tập rèn luyện sinh viên năm học tập trường, đồng thời để bồi dưỡng, trau dồi thêm kỹ phương pháp nghiên cứu, phép môn Điều tra – Quy hoạch, khoa Lâm Học, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá cấu trúc tổ thành đa dạng loài cho tầng tái sinh thuộc trạng thái rừng khu vực núi đất Vườn Quốc Gia Xuân Sơn – Phú Thọ” Qua trình làm việc khẩn trương, nghiêm túc, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, đặc biệt GS.TS Nguyễn Hải Tuất – người Thầy trực tiếp dẫn suốt thời gian thực đề tài, đến khóa luận hồn thành Nhân dịp này, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo bạn bè trường, đặc biệt GS.TS Nguyến Hải Tuất Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian trình độ cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi cịn có thiếu sót định Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên Hà Thị Thanh Huyền MỤC LỤC Lời nói đầu Đặt vấn đề Chương I Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Trên giới : 1.2 Ở Việt Nam Chương II Đặc điểm khu vực nghiên cứu, phạm vi giới hạn đề tài 2.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu: 2.1.1 Điều kiện tự nhiên: 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.1.3 Đặc điểm tài nguyên rừng sản xuất Lâm nghiệp 12 2.1.4 Các chương trình dự án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội 15 2.1.5 Cơ cấu máy tổ chức đơn vị hoạt động VQG Xuân Sơn 16 2.1.6 Nhận xét: 16 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi giới hạn đề tài: 18 Chương III 18 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.1.Nội dung: 18 3.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 3.2.1 Phương pháp luận 19 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương IV 27 Kết nghiên cứu 27 4.1 Phân loại trạng thái rừng núi đất VQG Xuân Sơn – Phú Thọ 27 4.2 Đánh giá mật độ chất lượng tái sinh khu vực núi đất VQG Xuân Son – Phú Thọ 28 4.2.1 Mật độ tái sinh 28 4.2.2.Hình thái phân bố tái sinh mặt phẳng 31 4.2.3 Chất lượng tái sinh 35 4.2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến tái sinh 38 4.2.5 Lập tương quan số tái sinh / ôtc nhân tố sinh thái 40 4.3 Cấu trúc tổ thành loài 44 4.4 Nghiên cứu đa dạng loài tái sinh 49 4.4.1 Mức độ phong phú loài 49 4.4.2 Mức độ đa dạng loài 50 4.5 So sánh cấu trúc đa dạng loài 51 4.5.1 So sánh cấu trúc đa dạng loài trạng thái với 51 4.5.2 So sánh cấu trúc đa dạng loài tầng cao tầng tái sinh theo trạng thái 52 4.5.2.1 So sánh tổ thành tầng cao tái sinh 52 4.5.2.2 So sánh đa dạng loài tầng cao tái sinh 58 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển tái sinh khu vực núi đất VQG Xuân Sơn – Phú Thọ 59 4.6.1 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao số chất lượng tái sinh 60 4.6.2 Các giải pháp sách 62 Chương V 63 Kết luận, tồn tại, kiến nghị 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Tồn 64 5.3 Kiến nghị 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa vơ to lớn sống người Rừng khơng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân mà phổi xanh nhân loại, nơi bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học yếu tố vấn đề bảo vệ môi trường đặc biệt thời điểm Vì vậy, việc sử dụng nguồn tài nguyên quý giá cách hiệu hợp lý thể giới đặc biệt ý Do tác động người nhiều thập kỷ làm chất lượng rừng bị suy giảm nhiều Hiện Việt Nam, rừng có trữ lượng trung bình cịn khoảng 5%, tồn hầu hết khu vực xa xôi hẻo lánh khu rừng đặc dụng như: Xuân Sơn, Tây Côn Lĩnh, Ba Bể, Na Hang, Phong Nha - Kẻ Bàng, Con người quan tâm nhiều đến việc khai thác lợi dụng rừng cho hiệu kinh tế cao mà bỏ qua vấn đề bảo vệ, gìn giữ phát huy vốn rừng Như vậy, công tác nghiên cứu, bảo tồn phát triển hệ sinh thái quý giá có ý nghĩa vô quan trọng đặc biệt thời điểm Cây tái sinh hệ thay thế, tương lai rừng Vì vậy, vấn đề then chốt sống việc bảo tồn nguồn gen quý hiếm, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường sinh thái bền vững lâu dài thực tái sinh cách có hiệu Điều giải cách thoả đáng có hiểu biết, kiến thức tái sinh tự nhiên diễn tán rừng Những hiểu biết, kiến thức sở khoa học cho tác động lâm sinh hợp lý để phát huy tiềm hệ thay tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng VQG Xuân Sơn có nhiều kiểu rừng độc đáo, bao gồm : Rừng nhiệt đới thường xanh cịn mang tính ngun sinh bị tác động phân bố núi đất núi đá vôi vùng thấp; rừng nhiệt đới bị tác động núi đất núi đá vôi; rừng thứ sinh nhiệt đới nhiệt đới; trảng cỏ bụi, gỗ; hệ sinh thái nương rẫy, hệ sinh thái đồng ruộng Hiện nay, có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề cấu trúc, đa dạng làm sở đề xuất biện pháp nhằm đưa VQG bước phục hồi phát triển cách bền vững Đề tài “Đánh giá cấu trúc tổ thành đa dạng loài cho tầng tái sinh thuộc trạng thái rừng khu vực núi đất Vườn Quốc Gia Xuân Sơn - Phú Thọ” nghiên cứu mảng tái sinh, bước đầu đánh giá tình hình tái sinh đề đạt số ý kiến góp phần bảo tồn phát triển nguồn gen, nguồn đa dạng sinh học giá trị sinh thái VQG Xuân Sơn nói riêng Rừng Việt Nam nói chung CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Nhiều công trình nghiên cứu khẳng định tái sinh nội dung quan trọng trình hình thành phát triển thảm thực vật lâm sinh học Sự hiểu biết quy luật tái sinh kể tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo vơ cần thiết Song có lẽ tái sinh tự nhiên mang nhiều ý nghĩa to lớn rừng tự nhiên đặc biệt với rừng đặc dụng rừng phòng hộ sở quan trọng cho nhiều biện pháp lâm sinh Từ đó, vấn đề tái sinh nhiều nhà khoa học nước giới nhiều quan tâm 1.1 Trên giới : Nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới trải qua hàng trăm năm trước đây, nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới năm 1930 Khoa học lâm sinh kinh nghiệm sản xuất rõ : Sự giữ gìn lớp có sức sống cao để khơi phục rừng tự nhiên giảm bớt nhân lực, tiền vốn thời gian so với trồng rừng Đặc điểm tái sinh rừng nhiều nhà khoa học quan tâm hệ tái sinh có tổ thành giống hay khác biệt với tổ thành tầng cao (Mibbread 1930; Richards 1933, 1939, 1965; Aubrerille 1938; Bread 1946; Lebrun Gibert 1954; Jones 1955 – 1956; Schults 1960; Baur 1964; Rollet 1969) [1], [2] qua làm sáng tỏ thêm khái niệm tái sinh rừng, góp phần tạo sở khoa học cho nghiên cứu tái sinh rừng Khi nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, với Vansteenis.J (1956) [14] nêu lên hai dặc điểm tái sinh phổ biến : tái sinh phân tán liên tục lồi chịu bóng kiểu tái sinh vệt loài ưa sáng Tổ thành loài tái sinh mọc lỗ trống loài ưa sáng mọc nhanh, đời sống ngắn, khơng có mặt tổ thành rừng, mà nguồn gốc chim, động vật, nước, gió… mang từ nơi khác đến Tỷ lệ ưa sáng tỷ lệ thuận với kích thước lỗ trống Các lồi ưa sáng loài tiên phong làm nhiệm vụ hàn gắn lỗ trống rừng Sau lồi ưa sáng bóng, tái sinh lồi chịu bóng có thành phần rừng nguyên sinh xuất hiện, vươn lên thay loài tiên phong Nếu lỗ trống lớn, sau khai thác rừng làm nương rẫy xuất lồi tiên phong ưa sáng tái sinh, hình thành nên diễn thứ sinh Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phân tích ảnh hưởng nhân tố đến tái sinh rừng nhân tố đề cập đến nhiều ánh sáng, độ ẩm đất, kết cấu quần thụ bụi, dây leo thảm tươi Đó nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình tái sinh rừng Về điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới M.Loeschau (1977) [3] dưa đề nghị : Để đánh giá khu rừng có tái sinh đạt yêu cầu hay áp dụng phương pháp điều tra rút mẫu ngẫu nhiên, trừ trường hợp đặc biệt dựa vào nhận xét tổng quát mật độ tái sinh để xem xét lâm phần có xứng đáng chăm sóc hay khơng? Việc chăm sóc cấp bách đến mức nào? Cường độ chăm sóc sao? Nhìn chung, kết tái sinh rừng làm sáng tỏ phần đặc điểm tái sinh Tuy nhiên, rừng nhiệt đới tồn quy luật phức tạp, nhiều loài phần lớn phân bố nước phát triển, nên nghiên cứu tái sinh tác giả giới chưa thật đầy đủ xác * Nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng Theo Richard P.W (1952) [2], rừng mưa nhiệt đới, hecta ln có 40 lồi gỗ, có trường hợp cịn 100 lồi Nhiều lồi gỗ lớn sinh trưởng hỗn giao với theo tỷ lệ đồng đều, có có hai loài chiếm ưu Baur G.N (1962) [1], nghiên cứu rừng mưa khu vực gần Belem sông Amazon, tiêu chuẩn diện tích khoảng thống kê 36 họ thực vật ô tiêu chuẩn diện tích phía Bắc New South Wales ghi nhận diện 31 họ chưa kể leo, thân cỏ thực vật phụ sinh Ở châu Á, rừng thứ sinh nhiệt đới vùng Shanxin – Trung Quốc, Zeng cộng (1998) [18] thống kê khoảng 280 loài dược liệu, 80 lồi có dầu 20 lồi có sợi số lồi gỗ có giá trị khác Mức độ phong phú thành phần thực vật rừng thứ sinh Nepal Kanel K.R Shrestha K (2001) [18] nghiên cứu, có 6.500 lồi có hoa 4.064 lồi khơng hoa, 1.500 loài nấm 350 loài địa y * Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thực vật Các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu hệ thực vật giới bắt đầu vào thập kỷ 60 kỷ 19, điển hình là: thực vật chí Hồng Kơng (1861), thực vật chí Ấn Độ (1872) gồm tập, thực vật chí Hải Nam (1972 – 1977) Ở Nga, A.I Tolmachop (1928 – 1932) nghiên cứu hệ thực vật rừng nhiệt đới đưa nhận định: Số loài hệ thực vật thường 1500 – 2000 loài Về khu hệ thực vật Đơng Dương có cơng trình nghiên cứu: Thực vật Đơng Dương gồm tập H Lecomte (1905), rừng Đông Dương H Guibier (1926) 1.2 Ở Việt Nam Việt Nam xếp vào nước có Lâm nghiệp non trẻ, nghiên cứu rừng nước ta bắt đầu Nghiên cứu tái sinh rừng việt Nam năm 1960 Nổi bật có cơng trình Thái Văn Trừng (1963, 1978) [8] “Thảm thực vật rừng Việt Nam”, ông kết luận : Ánh sáng nhân tố sinh thái khống chế điều khiển trình tái sinh tự nhiên rừng nguyên sinh thứ sinh Nếu điều kiện khác môi trường nhiệt độ, độ ẩm, đất tán rừng chưa thay đổi tập hợp lồi tái sinh khơng có biến đổi lớn không diễn cách tuần hồn khơng gian Năm 1962 – 1969, Viện Điều tra Quy hoạc rừng điều tra tình hình tái sinh tự nhiên cho vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc Việt Nam Đáng ý nghiên cứu tái sinh Sông Hiếu Nghệ An (1962-1964) Dựa vào mật độ tái sinh, tác giả Vũ Đình Huề (1969) [5] chia khả tái sinh thành cấp, có cấp tốt có mật độ > 12.000cây/ha, cấp tốt từ 8.000 – 12.000 cây/ha, cấp trung bình từ 6.000 – 8.000 cây/ha, cấp xấu mật độ từ 2.000 – 4.000cây/ha cấp xấu mật độ < 2.000 cây/ha Nhìn chung, nghiên cứu trọng đến số lượng tái sinh Theo báo cáo khoa học “Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam” Vũ Đình Huề (1975) [6] tái sinh tự nhiên rừng miền bắc Việt nam mang đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, cụ thể rừng nguyên sinh tổ thành loài tái sinh tương tự tầng gỗ, tán rừng thứ sinh tồn loài gỗ mềm giá trị, tượng tái sinh theo đám thể rõ nết tạo nên phân bố số không đồng mặt đất rừng Phùng Tửu Bôi (1978)[4] nghiên cứu rừng tự nhiên Kon Hà Nừng nhận xét: Dưới tán rừng thường xanh loài phong phú, 100m2 có từ 15 – 20 lồi, thành phần loài tái sinh tán rừng trùng lặp với loài mẹ tầng trên, nhiên có khác định Số lượng tái sinh giảm theo chiều cao, số loài phân bố liên tục Khả gieo giống nảy mầm loài mạnh Trần Xuân Thiệp (1995)[25] cho rừng tự nhiên miền bắc có khả tái sinh tốt số lượng, có khả đảm bảo cho phục hồi rừng tự nhiên Trần Ngũ Phương (1970)[7] nhận xét: “Rừng tự nhiên tác động người khai thác, làm nương rẫy lặp lặp lại nhiều lần cuối hình thành đất trống đồi núi trọc Nếu để thảm thực vật hoang dã tự phát triển thời gian dài, trảng cỏ bụi dần chuyển lên dạng thực bì cao thơng qua q trình tái sinh tự nhiên , cuối rừng khí hậu phục hồi dạng gần giống rừng khí hậu ban đầu” Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Vũ Tiến hinh (1991)[26] đề cập đến đặc điểm tái sinh theo thời gian rừng ý nghĩa điều tra kinh doanh rừng Tác giả cho biết hệ số tổ thành tính theo % tầng cao tái sinh có liên hệ chặt chẽ * Nghiên cứu cấu trúc tổ thành rừng Đây nhân tố có ảnh hưởng định đến cấu trúc sinh thái hình thái rừng Tổ thành rừng tiêu quan trọng dùng để đánh giá mức độ đa dạng sinh học, tính ổn định, tính bền vững hệ sinh thái rừng Cấu trúc tổ thành nhiều nhà khoa học Việt Nam đề cập cơng trình nghiên cứu * Nghiên cứu đa dạng sinh học khu hệ thực vật Đã có nhiều tác giả Việt Nam quan tâm nghiên cứu đa dạng sinh học, đặc biệt đa dạng hệ thực vật Đầu tiên phải kể đến cơng trình nghiên cứu: “Thảm thực vật rừng Việt Nam” cố GS.TS Thái Văn Trừng (1963, 1978) Tác giả tổng kết công bố công trình nghiên cứu với 7.004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1.850 chi 189 họ Việt Nam Viện Điều tra Quy hoạch rừng công bố tập Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 – 1978) Vũ Văn Dũng dịch tiếng Anh (1996) Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) giới thiệu 2.024 loài thực vật bậc cao, 771 chi, 200 họ thuộc ngành vùng núi cao Sa Pa – Phansipan Trần Ngọc Hải (2000) giới thiệu 1282 loài thuộc 660 chi 176 họ thực vật bậc cao có mạch phân bố VQG Tam Đảo khẳng định: Tại khu vực nghiên cứu, phân bố loài thực vật theo đai độ cao thể rõ Nguyễn Nghĩa Thìn, Phạm Bình Quyền (2000) cơng bố cuốn: “Đa dạng sinh học” Nguyễn Nghĩa Thìn (2003) công bố cuốn: “Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật” nhằm cung cấp sở cho công tác nghiên cứu đa dạng thực vật Việt Nam LVung Lộc vừng Tmuoi Táu muối Vai Vải rừng Ot Ớt rừng Che Chè rừng Tmat Táu mật Hquang Hoắc quang MLnho Mò nhỏ MCho Máu chó Gden Gội đen Bgac Ba gạc Voi Vơi - Nhìn chung tổ thành lồi gỗ trạng thái phức tạp, loài ưu không rõ ràng, hầu hết gỗ nhỏ giá trị thấp, chất lượng trung bình, phân bố khơng liên tục Thành phần loài tham gia tổ thành trạng thái phong phú, số lượng loài lớn, số cá thể loài đồng Mức độ đa dạng phong phú loài cao, chức phòng hộ bảo tồn đa dạng tương đối tốt - Trong đó: 54 TrTia Trâm tía Chan Chẩn LKhac Loài khác Ngat Ngát Thmuc Thừng mực CNhai Chò nhai Txanh Táu xanh Tden Trám đen Trtrang Trâm trắng MLto Mò to Gtrang Gội trắng Chay Chay - Từ kết thống kê phụ biểu 16, 17, 18, 19 rút số nhận xét: * So sánh tổ thành loài trạng thái IIIA1 - Ta thấy có 7/17 lồi tái sinh trùng với tầng cao, chiếm 41.17% số loài tái sinh Chủ yếu loài gỗ giá trị thấp ba gạc, lộc vừng, hoắc quang, vải rừng … Có nhiều lồi tái sinh tiềm lại khơng trùng với gỗ tầng cao gội, táu mật, sảng nhung… Điều dẫn đến thay đổi cấu trúc rừng tương lai loài ưu hợp loài tái sinh từ tầng cao - Dùng công thức Sorensen CC = 2a 2*7 = 2a b c * 10 = 0.4516 Như vậy, quần xã tầng cao tầng tái sinh có khác biệt số loài khác biệt chưa rõ ràng - Dùng độ đo tỷ số giống (tính tốn phụ biểu 20) m X X Psij = 2 iv , jv = 0.3353 Z Z Với V = (1;24) ; S = 24 ; Z = 307 55 Từ Psij ta kết luận tầng cao tầng tái sinh trạng thái IIIA1 khác nhau, tầng tái sinh chưa thể đạt đến hoàn thiện tiến đến tiệm cận với tầng cao Khả thay nhỏ * So sánh tổ thành loài trạng thái IIIA2 Ở trạng thái IIIA2, có 4/9 lồi tái sinh trùng lặp với tầng cao, chiếm 44.44% số loài tái sinh Trạng thái có tổ thành tầng cao đơn giản so với tổ thành tái sinh, nhiều lồi tầng cao khơng có tái sinh (8 loài) nhiên chu yếu lại loài gỗ xấu ngát, hoắc quang, lộc vừng, ba gạc…Tầng tái sinh có mặt số lồi gỗ tương đối tốt táu xanh, táu muối, táu mật … loài loài ưu tổ thành tái sinh Điều chứng tỏ lớp có chọn lọc có khả thay lớp tương lai - Dùng công thức Sorensen CC = 2a 2*4 = 2a b c 2*4 8 = 0.3809 - Dùng độ đo tỷ số giống (tính tốn phụ biểu 21) m X X Psij = 2 iv , jv = 0.2642 Z Z Với V = (1;17) ; S = 17 ; Z = 192 Như vậy, công thức cho thấy quần xã có khác biệt số lồi thành phần loài Sự khác biệt tương đối lớn * So sánh tổ thành loài trạng thái IIIA3 56 Tổ thành trạng thái IIIA3 phức tạp tầng xây gỗ tầng cao, số lượng loài nhiều chất lượng không cao, chủ yếu lồi giá trị Có 5/17 lồi tái sinh trùng lặp với tầng cao, chiếm 29.41 % Các lồi có số cá thể lớn tầng tái sinh, để phát triển tự nhiên tầng tái sinh trạng thái vươn lên thay tầng cao mà không làm ảnh hưởng lớn đến cấu trúc rừng nhiên chất lượng rừng không cao - Dùng công thức Sorensen CC = 2a 2*5 = 2a b c * 12 10 = 0.3125 - Dùng độ đo tỷ số giống (tính tốn phụ biểu 22) m X X Psij = 2 iv , jv = 0.2230 Z Z Với V = (1;28) ; S = 28 ; Z = 388 Do CC Psij gần nên kết luận tầng cao tầng tái sinh trạng thái IIIA3 có khác biệt lớn, điều phù hợp với nhận xét so sánh tổ thành loài tầng * So sánh tổ thành loài trạng thái IIIB Cũng giống trạng thái IIIA2, trạng thái IIIB có lớp tái sinh tiềm năng, có chọn lọc chưa rõ rệt Có 9/14 lồi tái sinh trùng lặp với lồi tầng cao, chiếm 64.28%, có lồi ưu tầng tái sinh lại loài gỗ tốt táu mật, táu muối, …trong loài khơng phải lồi có số lượng lớn tầng cao 57 - Dùng công thức Sorensen CC = 2a 2*9 = 2a b c 2*9 = 0.6207 - Dùng độ đo tỷ số giống (tính tốn phụ biểu 23) m X iv X jv , = 0.4001 Z Z Psij = 2 Với V = (1;21) ; S = 21 ; Z = 227 Từ giá trị CC = 0.6207 ta thấy tầng cao tầng tái sinh trạng thái IIIB tương đối giống nhau, sai khác khơng q lớn Có thể khoanh ni bảo vệ để tầng tái sinh có điều kiện phát triển thay tầng cao tương lai Về công thức dùng độ đo tỷ số giống Pij, đưa cơng thức này, tác giả khơng nói rõ sử dụng trường hợp quần xã so sánh có lồi mà số lượng cá thể mang giá trị hai quần xã hay khơng Nghĩa có lồi quần xã có quần xã lại khơng có, lồi khơng tham gia vào q trình so sánh rõ ràng nhân tố khác biệt quần xã điều tất yếu dẫn đến độ xác cơng thức so sánh khơng cao Vì vậy, hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hải Tuất, đề tài thực so sánh theo công thức tỷ số giống mà đảm bảo độ xác cần thiết cách cộng thêm vào số lượng cá thể tất loài đơn vị quần xã đem so sánh có lồi mang giá trị Đây cách làm hợp lý để tất loài quần xã tham gia so sánh nâng cao độ xác cơng thức Tuy nhiên việc cải tiến cần tiếp tục nghiên cứu thêm xem vấn đề cịn tồn 4.5.2.2 So sánh đa dạng lồi tầng cao tái sinh 58 Qua tính tốn tổng hợp số liệu, kết tính số đa dạng loài tầng cao tầng tái sinh thể bảng 4.12 Bảng 4.12: Tổng hợp số đa dạng loài tầng cao tầng tái sinh theo trạng thái Tầng cao Trạng Tầng tái sinh thái H D1 D2 H D1 D2 IIIA1 3.34 0.9554 0.9815 3.29 0.9533 0.9563 IIIA2 3.44 0.9610 0.9866 3.05 0.9255 0.9285 IIIA3 3.60 0.9642 0.9854 3.42 0.9557 0.9579 IIIB 3.61 0.9669 0.9881 3.3 0.9522 0.9557 Nhận xét: Nhìn chung trạng thái tầng cao có mức độ đa dạng loài cao tầng tái sinh Số lồi tầng lớn, biến động khơng nhiều, từ 38 – 44 loài tầng tán có khoảng biến động lớn, từ 36 – 50 lồi Tầng cao có mức độ đa dạng lồi tăng dần từ trạng thái IIIA1 đến trạng thái IIIB, điều hoàn toàn phù hợp với quy luật tự nhiên, rừng giàu đa dạng cao, mức độ ổn định lớn Tuy nhhiên quy luật lại tầng tái sinh, tầng chưa vào giai đoạn ổn định, tái sinh chủ yếu nhỏ, cạnh tranh sinh tồn mạnh chịu nhiều tác động xấu từ người 4.6 Đề xuất số biện pháp bảo tồn phát triển tái sinh khu vực núi đất VQG Xuân Sơn – Phú Thọ Qua kết nghiên cứu trạng cho thấy: 59 Khu vực điều tra chủ yếu trạng thái rừng có trữ lượng loại III, bao gồm trạng thái: IIIA1, IIIA2, IIIA3, IIIB Nhìn chung, tầng tái sinh trạng thái có tổ thành phức tạp, khơng rõ lồi ưu Mặc dù mức độ đa dạng phong phú loài cao mật độ thấp, chất lượng tái sinh chủ yếu lại trung bình xấu, số lượng tốt có tiềm khơng cao Vì vậy, cần có biện pháp làm giàu rừng, bảo vệ vốn rừng đồng thời nâng cao giá trị rừng mặt : sinh thái, kinh tế, phịng hộ, mơi trừờng Cơng tác quản lý rừng bền vững VQG nói chung VQG Xuân Sơn nói riêng, ln ln phải hướng tới mục tiêu: Cấu trúc rừng ổn định, trì nâng cao tính đa dạng sinh học giá trị sử dụng rừng Đây nhiệm vụ ban ngành lãnh đạo VQG song thiếu phối kết hợp cộng tác tích cực người dân sống diện tích VQG người dân vùng lân cận Để thực công tác bảo tồn phát triển tái sinh nói riêng nâng cao tính đa dạng thực vật bảo vệ vốn rừng nói chung, tiến hành số biện pháp sau 4.6.1 Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao số chất lượng tái sinh G.Baur (1964) [1] phân tích chương thứ sau: Tái sinh mắt xích quan trọng, khâu “thiết yếu nhất” phương thức lâm sinh Việc xúc tiến tái sinh bao gồm xúc tiến tái sinh tự nhiên tái sinh nhân tạo (trồng bổ xung) Từ tổ thành loài tái sinh (theo số N% ) cho thấy: Trong khu vực loài tái sinh có giá trị kinh tế thấp chủ yếu, lồi có giá trị chiếm tỷ lệ thấp Do đó, để giữ vững nâng cao tính ổn định cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh học đàn đưa tầng tái sinh hồn thiện có khả thay tốt tầng cao tương lai cần tiến hành: 60 - Chặt tỉa thưa cá thể bị sâu bệnh hại tầng cao, loại bỏ cá thể lồi làm kìm hãm phát triển số lồi có giá trị khác tầng duới tán, phải đảm bảo yêu cầu: + Không làm phá vỡ kết cấu tầng tán rừng + Khơng làm lồi có VQG Xn Sơn, kể lồi có giá trị thấp - Bảo vệ, trì, phát triển lồi có giá trị có tổ thành tầng tái sinh, loài đặc hữu núi đất lồi Táu, Chị… - Trồng bổ sung lồi địa có giá trị * Biện pháp kỹ thuật thực kiểu trạng thái rừng núi đất đưa sau: - Với kiểu trạng thái rừng từ IIIA2 đến IIIB (thuộc loại rừng trung bình rừng giàu) nhiên bị khai thác nhiều nên lại gỗ giá trị kinh tế không cao, tầng tái sinh xấu, nghèo, phát triển Những đối tượng cần quản lý bảo vệ, tác động Cần có biện pháp khoanh nuôi kết hợp trồng bổ sung cho tầng tái sinh cách hợp lý nhằm bảo tồn đa dạng sinh học hướng tới phát triển bền vững Đặc biệt quan tâm phát triển loại lâm sản gỗ, tăng thu nhập phát huy tác dụng phịng hộ tồn diện rừng, phát huy mạnh rừng núi đất - Kiểu trạng thái rừng IIIA1: rừng nghèo kiệt, bị khai thác kiệt quệ chưa có thời gian phục hồi, cấu trúc rừng bị xáo trộn, tán rừng bị phá vỡ, độ tàn che thấp, gỗ cịn lại có chất lượng Hơn tái sinh số lượng ít, chất lượng thấp, tổ thành không đồng chưa mang tính kế thừa tầng cao nên áp dụng biện pháp khoanh nuôi phục hồi trồng bổ sung nâng cao mật độ tái sinh tạo điều kiện cho tái sinh phát triển, tuyệt đối khơng loại bỏ có mặt hồn cảnh rừng để bảo vệ tính đa dạng thực vật VQG – đơn vị rừng đặc dụng mang tích chất bảo tồn Rừng có nhiều dây leo bụi rậm, ảnh hưởng lớn đến khả tái sinh phục hồi rừng Do áp dụng số biện pháp sau: 61 + Quản lý bảo vệ không để tiếp tục bị khai thác, phá hoại + Thực biện pháp lâm sinh: Nuôi dưỡng, cải tạo, phục hồi rừng, phát dây leo bụi rậm, chặt bỏ sâu bệnh, xúc tiến tái sinh tự nhiên, cải tạo tổ thành, trồng dặm loài địa có giá trị kinh tế Táu mật, Chị nâu, Táu muối, … + Có thể tận thu sản phẩm q trình chăm sóc ni dưỡng, cải tạo rừng, đặc biệt loại lâm sản gỗ 4.6.2 Các giải pháp sách Trong hoạt động lâm nghiệp nay, lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng cách tiếp cận tốt để tạo hội cho người dân tham gia vào lĩnh vực quản lý phát triển rừng, cách tuyên truyền vận động bổ sung kiến thức hiệu cho người dân rừng cần thiết phải bảo vệ rừng đường hưởng lợi từ rừng mà không làm ảnh hưởng đến vốn rừng Bên cạnh nhà nước cần trọng đến cách sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân đặc biệt đồng bào dân tộc để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho họ, góp phần giảm sức ép vào rừng Cụ thể VQG Xuân Sơn – Phú Thọ, thực tế có phận lớn người dân sinh sống vùng lõi VQG, chủ yếu đồng bào dân tộc Mường Dao Đời sống họ cịn gặp nhiều khó khăn nên việc sống dựa vào rừng điều tất yếu Vì vậy, tượng thú rừng bị săn bắt đến kiệt quệ, rừng bị chặt phá ngổn ngang, người dân cịn khoanh vùng diện tích lớn để làm bãi chăn thả gia xúc vấn đề nóng bỏng nan giải Để tượng xảy phần người dân sống khu vực chưa có ý thức bảo vệ tài sản quốc gia, phần công tác quản lý chưa sát trước tình hình này, cần phải thực số sách cần thiết: * Chính sách di dân, định cư: 62 Vận động hộ gia đình sống 10 xóm khu vực VQG (xóm Dù, Lùng Màng, Lấp, Lạng,…) di dân định cư vùng đệm, nhà nước tỉnh Phú Thọ phải có sách hỗ trợ kịp thời, hợp lý để giúp hộ gia đình diện phải di dời ổn định đời sống Cấp đất ở, đất canh tác tạo điều kiện thuận lợi cho họ định cư bắt đầu sống tốt * Chính sách tăng cường đội ngũ công tác quản lý: Với cấu hạt kiểm lâm mỏng mà địa bàn giám sát lớn việc sử dung lực lượng địa phương quan trọng họ bám sát địa bàn họ sống khu vực, đồng thời họ người thơn họ hiểu rừng, địa hình, ngơn ngữ người dân Vì cần tiến hành tập huấn nâng cao hiểu biết nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm lâm đặc biệt lực lượng địa phương để họ phát huy cao khả kiểm sốt bảo vệ rừng Ngồi cần đầu tư thêm kinh phí cho đội ngũ để khích lệ động viên tinh thần cho họ nâng cao ý thức trách nhiệm họ cơng việc Có cơng tác tuần tra giám sát thực cách liên tục, nghiêm túc để kịp thời phát xử lý vi phạm quản lý bảo vệ rừng CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 63 Rừng núi đất VQG Xuân Sơn thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới bao gồm kiểu trạng thái rừng IIIA1, IIIA2, IIIA3, IIIB Mật độ tái sinh khu vực thấp, từ 2500 – 3000 cây/ha, chất lượng tái sinh khơng cao, có tới 70% – 80% chất lượng trung bình xấu, chứng tỏ mức độ tái sinh kém, khả gieo giống mẹ thấp Tầng tái sinh khơng có khả tự hồn thiện để vươn lên thay Trong kiểu trạng thái rừng, tổ thành loài phức tạp, loài tái sinh ưu khơng rõ ràng, lồi thường xuất là: Lộc vừng, Trâm trắng, Ngát, Táu,…Đây loài gỗ có giá trị kinh tế thấp nên việc cân nhắc trồng thêm lồi có giá trị cần thiết Tổ thành lồi tái sinh khơng có khác biệt trạng thái lại có sai khác tương đối lớn so với tầng cao Vì muốn có tầng thay hồn thiện chất lượng tốt phải áp dụng biện pháp lâm sinh nhằm bảo tồn phát triển vốn rừng Mức độ phong phú đa dạng loài tầng tái sinh tương đối cao nhiên không độ đa dạng tầng cao Chứng tỏ số loài khu vực phong phú chủng loại, bao gồm nhiều loài, chi, họ khác nên tính đa dạng lồi cao Đưa số biện pháp nhằm bảo tồn đa dạng loài tái sinh phát triển tầng tán cách phù hợp 5.2 Tồn - Do điều kiện tự nhiên khu vực núi đất phức tạp hạn chế mặt kinh phí nên đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu tồn diện đặc điểm tài nguyên rừng đó, nghiên cứu số diện tích rừng có trữ lượng mảng tái sinh 64 - Chưa nghiên cứu cấu trúc tổ thành đa dạng loài tái sinh núi đá vơi, nên chưa có so sánh đặc điểm cấu trúc đa dạng loài rừng núi đất rừng núi đá vôi VQG Xuân Sơn - Những nghiên cứu tái sinh rừng ý năm gần chưa nhiều, nên sở khoa học đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển tái sinh khơng tránh khỏi thiếu sót 5.3 Kiến nghị - Cần có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu tái sinh rừng để có hệ thống biện pháp đồng bộ, khoa học nhằm giữ gìn phát huy vốn rừng hồn thiện lớp hệ cho tương lai hướng đến phát triển bền vững - Cần tiến hành nghiên cứu định lượng hoá nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến tái sinh như: độ ẩm, đất đai, nhiệt độ, lớp thảm mục … nhằm tạo điều kiện thúc đẩy tái sinh phát triển tốt - Tiến hành nghiên cứu thêm đặc điểm yếu tố khác lâm phần để có nhìn tổng quan tình hình phát triển tồn khu vực - Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài việc thực công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng VQG Xuân Sơn - Tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur.G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT Hà Nội Richards.P.W (1965), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, NXB KHKT Hà Nội M.Loeschau (1977), Một số đề nghị điều tra đánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt đới, Triệu Văn Hùng dịch, 1980 Phùng Tửu Bơi (1978), Báo cáo bước đầu tình hình tái sinh tự nhiên khu kinh tế Kon Hà Nừng, Viện ĐTQHR Vũ Đình Huề (1969), Tiêu chuẩn dánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san Lâm Nghiệp Vũ Đình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh rừng miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện ĐTQH Hà Nội Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hình, Ngơ Kim Khơi (2006), Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hải Tuất (2008), ng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái, Trường Đại học Lâm nghiệp 12.Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13.Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 66 14.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan, Giáo trình Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 15.Bộ NN&PTNT (1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật Lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14 – 92) 16.Bộ NN&PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh, kết hợp trồng bổ sung (QPN 21 – 98) 17 Hạt kiểm lâm VQG Xuân Sơn (2007), Báo cáo tổng kết công tác bảo vệ rừng năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 18 Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 19 Hồng Kim Quý (2000), Nghiên cứu số đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Trần Thị Trang (2000), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tái sinh trạng thái rừng IIIA2 IIIA3 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Sơn – Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 21.Nguyễn Tuấn Anh (2006), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIIA2, IIIA3 đề xuất tác động lâm sinh VQG Ba Vì – Hà Tây, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 22 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (2005), Báo cáo kết sơ chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc thời kỳ 2001 – 2005 23 Viện Điều tra Quy hoạch rừng (1984), Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN – 84) 24 Vườn Quốc Gia Xuân Sơn (2007), Báo cáo thực nhiệm vụ năm (2002 – 2007) 67 25.Trần Xuân Thiệp (1995), Tái sinh tự nhiên rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh, Tạp chí Lâm Nghiệp 26 Vũ Tiến Hinh ( (1991), Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tạp chí Lâm Nghiệp số 2/1991 68 ... theo trạng thái rừng từ đưa nhận xét, đánh giá chung cho tầng tái sinh khu vực 3.1.2 Tính số đa dạng cho tầng tái sinh theo trạng thái rừng 3.1.3 So sánh cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng khu. .. đề cấu trúc, đa dạng làm sở đề xuất biện pháp nhằm đưa VQG bước phục hồi phát triển cách bền vững Đề tài ? ?Đánh giá cấu trúc tổ thành đa dạng loài cho tầng tái sinh thuộc trạng thái rừng khu vực. .. 4.5.1 So sánh cấu trúc đa dạng loài trạng thái với 51 4.5.2 So sánh cấu trúc đa dạng loài tầng cao tầng tái sinh theo trạng thái 52 4.5.2.1 So sánh tổ thành tầng cao tái sinh 52