1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và đa dạng loài của các trạng thái rừng giàu bắc trung bộ nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTnT Trường đại học lâm nghiệp Vũ thị lan nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài CủA trạng thái rừng giàu Bắc trung NHằM đề xuất giảI pháp QUảN Lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 60.62.60 Luận Văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Nội, 2009 Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ thị lan nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài CủA trạng thái rừng giàu Bắc trung NHằM đề xuất giảI pháp QUảN Lý rừng bền vững Chuyên ngành: Lâm Học Mà số: 60.62.60 Luận Văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hải Tuất Hà Nội, 2009 ĐẶT VẤN ĐỀ Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta có tài nguyên sinh vật phong phú Đa dạng sinh học có tầm quan trọng giá trị sinh thái, kinh tế, xã hội nhân văn, đảm bảo cho hệ mai sau tương lai tốt đẹp Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng mạnh mẽ hoạt động kinh tế-xã hội, với nhận thức chưa đầy đủ, thiếu quan tâm đến bảo vệ phát triển đa dạng sinh học người, gây nên nhiều tác động to lớn sâu sắc lên đa dạng sinh học Bắc Trung Bộ, trung tâm đa dạng sinh học cao nước ta nằm tình trạng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh từ Thanh Hoá đến Thừa Thiên Huế, chiếm 15 ,7% tổng diện tích tự nhiên nước với vùng địa hình hẹp kéo dài từ lưu vực sơng Cả đến đèo Hải Vân lại có nhữn g dải núi chạy ngang sát biển đèo Ngang, đèo Hải Vân tạo khác biệt rõ nét khí hậu Phía Bắc đèo Hải Vân mang đặc trưng khí hậu nhiệt đới, phân mùa rõ rệt, ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam nên có mùa đơng lạnh, mùa hè nóng Ngược lại, phía Nam chịu ảnh hưởng gió mùa nên khí hậu nhiệt đới điều hịa, nóng quanh năm có mùa khơ mùa mưa Nơi coi vùng có giao lưu luồng sinh vật Bắc Nam Bên cạnh đó, yếu tố đặc hữu hẹp hẹp tiêu biểu cho khu vực Bắc Trung Bộ chiếm tỷ lệ không nhỏ Đây vùng đề xuất ưu tiên cao bảo tồn đa dạng sinh học toàn cầu, 200 vùng sinh thái ưu tiên bảo tồn giới Với vị trí độc đáo rừng núi, Bắ c Trung Bộ nhà khoa học nước quốc tế cơng nhận cịn chứa đựng nguồn tài ngun sinh vật phong phú đa dạng Tuy nhiều tiềm lâm nghiệp Bắc Trung Bộ phải đối mặt với q trình suy thối nguy tuyệt chủng số loài đặc hữu tốc độ rừng nhanh chóng năm vừa qua Do khai thác thiếu sở sinh thái sản lượng học sử dụng lâm sản phục vụ cho hai kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ xây dựng đất nước làm cho rừng khu vực bị suy thoái nghiêm trọng , hạn hán, lũ lụt, xói mịn, xảy thường xun gây nhiều thiệt hại đến kinh tế -xã hội-môi trường sinh thái Việc bảo tồn đa dạng sinh học khu vực coi nhiệm vụ cấp bách Bảo vệ rừng biện pháp định đến việc bảo tồn tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng nhiệt đới Trong thời gian gần đây, quản lý rừng bền vững trở thành nguyên tắc quản lý kinh doanh rừng Đây nhiệm vụ ban quản lý rừng đặc dụng Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên, nơi lưu giữ nguồn gen sinh vật rừng, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng Quốc gia Các quy luật cấu trúc bên hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm mối quan hệ qua lại thành phần bên bên ngồi hệ sinh thái vốn cịn nhiều điều bí ẩn nhà lâm sinh học Ngày nay, quy luật vận động dần phát làm sáng tỏ việc ứng dụng phương pháp định lượng nghiên cứu phong phú đa ng sinh học loài hỗ trợ hữu ích việc quản lý rừng bền vững, trước hết tầng gỗ - yếu tố chủ đạo rừng Đây sở khoa học cho giải pháp điều tiết có lợi sinh trưởng, phát triển cá thể sinh thái quần xã Do vậy, việc ứng dụng phương pháp cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn nên đánh giá bối cảnh lý thuyết vấn đề ứng dụng phương pháp nghiên cứu mẻ Hiện nghiên cứu khu vực Bắc Trung Bộ cấu trúc, phong phú đa dạng sinh học lồi mang tính chất định lượng cịn chưa nhiều chưa có đề tài đề cập cách tỷ mỷ Xuất phát từ thực tiễn đó, nên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng giàu Bắc Trung Bộ nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững” tiến hành, nhằm góp phần cung cấp thêm thông tin cần thiết phục vụ hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học khu vực cách hiệu Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng Theo quan điểm nhà lâm sinh, cấu trúc rừng ( forest structure) xếp tổ chức nội thành phần hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc tính sinh thái khác chung sống hài hòa đạt tới ổn định tương đối giai đoạn phát triển định tự nhiên [26] Cũng theo quan điểm này, Phùng Ngọc Lan (1986) [22] cho rằng: cấu trúc rừng khái niệm dùng để quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Còn quan điểm sản lượng, Husch, B (1982) [12], cấu trúc phân bố kích thước lồi cá thể diện tích rừng Như vậy, cấu trúc lớp thảm thực vật kết trình chọn lọc tự nhiên, sản phẩm trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực vật với hoàn cảnh sống Do đó, cấu trúc phản ánh mối quan hệ sinh vật với sinh vật với môi trường Trên q uan điểm sinh thái cấu trúc hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái Trên quan điểm sản lượng cấu trúc rừng phản ánh sức sản xuất rừng theo điều kiện lập địa Cấu trúc quần xã thực vật rừng bao gồm cấu trúc t ổ thành, cấu trúc tầng thứ, cấu trúc tuổi, cấu trúc mật độ, cấu trúc theo mặt phẳng nằm ngang… Nhìn chung, nghiên cứu cấu trúc chuyển từ mô tả định tính sang phân tích định lượng dạng mơ hình toán học nhằm khái quát hoá quy luật tự nhiên Trong đó, quy luật phân bố, tương quan số nhân tố điều tra quan tâm nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.2.1 Trên giới 1.2.1.1 Phân loại rừng phục vụ kinh doanh Các nhà địa thực vật chứng minh điều kiện địa lý khác có ảnh hưởng sâu sắc đến phân bố kiểu rừng, tới đặc trưng cấu trúc, sinh trưởng , tổ thành,… rừng hình thành nên xã hợp thực vật khác Mỗi xã hợp thực vật đại diện tiêu biểu phản ánh khách quan điều kiện địa lý Phân loại rừng theo điều kiện tự nhiên nhằm xác định đơn vị kinh doanh rừng, tạo điều kiện hoạt động kinh doanh lợi dụng rừng đạt mục đích với hiệu cao Trên giới có nhiều trường phái phân loại rừng khác như: Trường phái nước thuộc Liên Xô cũ số nước Đông Âu [ 50] trường phái Bắc Âu, trường phái Mỹ Canada Mỗi trường phái tuỳ thuộc vào kiểu rừng mục đích kinh doanh mà lựa chọn nhân tố chủ đạo phân loại khác nhau, Phùng Ngọc Lan (1986) [22] 1.2.1.2 Quy luật phân bố số theo cỡ kính (N-D1.3) Quy luật phân bố số theo cỡ đường kính quy luật xếp tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần thể thực vật rừng theo không gian thời gian Đây quy luật kết cấu lâm phần Hầu hết tác giả sử dụng hàm tốn học để mơ cho quy luật phân bố Có thể điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: Meyer (1934), sử dụng phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục để mô tả phân bố số theo cỡ đường kính, sau gọi phư ơng trình Meyer hay hàm Meyer (dẫn theo Hồng Thị Phương Lan, 2004 [21]) Naslund (1936-1937) xác lập luật phân bố Chiarlier kiểu A để nắn phân bố số theo cỡ kính lâm phần rừng loài tuổi (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [9]) Balley (1973) sử dụng hàm Weibull để mơ hình hố cấu trúc đường kính lồi Thơng theo mơ hình Schumacher Coile (dẫn theo Bùi Văn Chúc, 1995 [5]) Còn Loestchau (1973) dùng hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm (dẫn theo Trần Cẩm Tú, 1999 [41]) Diatchenko, Z.N sử dụng phân bố Gamma để biểu thị phân bố số theo cỡ đường kính lâm phần Thông ôn đới J.L.F Batista H.T.Z Docouto (1992), dùng hàm Weibull để mô phân bố N/D nghiên cứu rừng nhiệt đới Marsanhoo - Brazin (Theo Phạm Ngọ c Giao, 1995 [9]) Ngoài ra, số tác giả sử dụng hàm Hyperbol, họ đường cong Poisson, phân bố Poisson, hàm charlier A, hàm charlier B,… để mô qui luật phân bố 1.2.1.3 Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao (N- Hvn) Quy luật phân bố số theo cỡ chiều cao dùng để biểu thị quy luật kết cấu lâm phần theo chiều thẳng đứng Phương pháp kinh điển nhiều nhà khoa học sử dụng vẽ phẫu đồ đứng mà điển hình cơng trình Richards (1952) [35] 1.2.1.4 Quy luật tương quan chiều cao vút đường kính ngang ngực (Hvn/D1.3) Giữa chiều cao vút đường kính ngang ngực lâm phần tồn mối quan hệ chặt tuân theo qui luật: tuổi tăng đường kính chiều cao tăng theo chúng tồn mối quan hệ theo dạng đường cong Và với tuổi tăng lên đường cong có xu hướng dịch chuyển lên (Tiurin D.V, 1927) Ngồi độ dốc đường cong chiều cao giảm theo tuổi (Prodan, 1965) [12] Một số tác giả sử dụng hàm toán học c để biểu thị mối quan hệ Có thể điểm qua vài cơng trình nghiên cứu điển hình sau: Tovstolesse, DI (1930) lấy cấp đất làm sở để nghiên cứu quan hệ Hvn/D1.3 Mỗi cấp đất tác giả lập đường cong chiều cao bình quân ứng với cỡ đường kính để có dãy tương quan cho lồi cấp chiều cao Sau dùng phương pháp biểu đồ để nắn dãy tương quan theo dạng đường thẳng Gehrhardt Kopetxki (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [9]) Các tác giả [11] Naslund, M (1929); Assmanm, E (1936); Hohenad l, W (1936); Prodan, M (1944); Meyer, H.A (1952) nghiên cứu quan hệ H/D đề nghị dạng phương trình: Michailov, Holler woger F (1934, 1954) h  a  b1 d  b2 d h  1,3  d (1.1) a  b.d 2 (1.2) h  a  b log d (1.3) b (1.4) h  k d Krauter, G (1958) Tiurin, A V (1931) theo Phạm Ngọc Giao (1995) [9], nghiên cứu tương quan Hvn/D1.3 dựa sở cấp đất cấp tuổi Kết cho thấy: Khi dãy phân hố hình thành cấp chiều cao mối quan hệ khơng cần xét đến cấp đất cấp tuổi, không cần xét đến tác động hoàn cảnh tuổi đến sinh trưởng rừng lâm ph ần, nhân tố phản ánh kích thước cây, nghĩa đường kính chiều cao mối quan hệ bao hàm tác động hoàn cảnh tuổi Petterson, H (1955) (dẫn theo Nguyễn Trọng Bình, 1996 [15]) đề xuất sử dụng phương trình: h  1,3 a b d (1.5) Kennel, R (1971) (dẫn theo Phạm Ngọc Giao, 1995 [9], ứng dụng quan hệ để lập biểu cấp chiều cao cho lâm phần khuyến nghị: Để mô biến đổi quan hệ Hvn/D1.3 theo tuổi trước hết tìm phương trình thích hợp cho lầm phần, sau xác lập mối quan hệ tham số theo tuổi Curtis, R.O (1967) (dẫn theo Hoàng Văn Dưỡng, 2000 [7]) mô quan hệ chiều cao với đường kính tuổi theo dạng phương trình: Log h  d  b1 1  b2  b3 d A d A (1.6) Như vậy, để biểu thị quan hệ tương quan đường kính chiều cao sử dụng nhiều dạng phương trình Nhìn chung, để biểu thị đường cong chiều cao phương trình Parabol phương trình Logarit dùng nhiều 1.2.1.5 Tương quan đường kính tán với đường kính ngang ngực (Dt/D1.3) Tán tiêu biểu thị không gian dinh dưỡng tiêu quan trọng để xây dựng mơ hình mật độ tối ưu cho lâm phần Giữa tán đường kính ln tồn mối quan hệ Qua nghiên cứu, tác giả Erich (1928), Ahken.J.D (1948), Miller.J (1953), Holler woger.F (1954),…(dẫn theo Hoàng Văn Dưỡng, 2000 [7]) cho rằng, phương trình thể tốt mối qua n hệ phương trình đường thẳng: Dt  a  b.D1.3 (1.7) 1.2.2.6 Hình thái phân bố mặt đất Đây vấn đề nhiều nhà sinh thái lâm học quan tâm nghiên cứu sinh thái quần thể, cụ thể số cơng trình sau: Các phương pháp tiến hành với mẫu vng có độ lớn xác định Nói chung, phương pháp đơn giản độ xác lại phụ thuộc vào độ lớn ô vuông Mức độ phù hợp theo tiêu chuẩn  thường phụ thuộc vào hệ số gộp tổ đối tổ có tần số lý thuyết nh ỏ Như công trình Greig-Smith (1957) đề cập đến s ố phương pháp hình vng khoảng cách Blackman (1935) số tác giả khác sử dụng phân bố  để so sánh phân bố thực nghiệm Clapham (1936) Blackman (1942) vận dụng phương sai tương đối (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 2007 [ 46]) Moore (1953) sử dụng tiêu chuẩn I -Test Tiêu chuẩn dựa vào tần số tổ thứ thứ bảng phân bố thực nghiệm David Moore (1954) đề nghị sử dụng số nhóm (Idex of Clumping) Tiêu chuẩn chủ yếu phụ thuộc vào hệ số biến động (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 2007 [46]) Mc Ginneig (1936) sử dụng tỷ số bình phương chênh lệch giữ a mật độ lý thuyết thực tế với bình phương mật độ lý thuyết Whitford (1949) đề xuất ứng dụng tỷ số phong phú tần số (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 2007 [46]) Clack Evans (1954) vận dụng phương pháp khoảng cách thứ đến làm chuẩn để kiểm tra hình thái phân bố thực vật diện tích sống chúng Phương pháp Morisita (1957) Thompson (1956) phát triển cho trường hợp khoảng cách thứ i từ chuẩn Sau phương pháp Mawson (1968) áp dụng cho trường hợp khoảng cách thứ i từ điểm chuẩn Ông phương sai trung bình mẫu đặc trưng cho kiểu phân bố, trung bình cộng khoảng cách tham số mật độ tổng thể (dẫn theo Nguyễn Hải Tuất, 2007 [46]) Hopkin (1854) sử dụng quan hệ bình phương trung bìn h khoảng cách từ điểm chọn xác định đến bên cạnh trung bình bình phương khoảng cách 94 học khu vự c nghiên cứu Bắc đèo Hải Vân cao Nam đèo Hải Vân Ví dụ như: 35 lồi xuất hai khu vực Nghệ An nhiều Hà Tĩnh chi lồi cịn 38 loài xuất hện Bắc Nam đèo Hải Vân phía Bắc nhiều phía Nam 14 chi 19 lồi; bên cạnh đó, số họ xuất khu vực nghiên cứu họ Bắc Nam đèo Hải Vân cách biệt cao nhiều 10 họ; biểu đồ so sánh số chi, số loài khu vực nghiên cứu có đường phân bố thực nghiệm bám so với đường phân bố thực nghiệm Bắc Nam đèo Hải Vân, Sở dĩ ch ênh lệch vĩ độ chưa lớn rừng qua kinh doanh nhiều năm 4.3.2 Giải pháp quản lý rừng bền vững Chúng ta phải thừa nhận vấn đề bảo vệ quản lý khu rừng đặc dụng vấn đề có tính chất kinh tế xã hội quan trọng vơ phức tạp Vì nhiệm vụ bảo tồn mẫu chuẩn tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học đặc trưng rừng tự nhiên vùng Bắc Trườ ng Sơn tiếp giáp biên giới Việt –Lào phụ thuộc vào ý thức bảo vệ chung toàn xã hội, dân cư sống vùng đệm Do đề tài không sâu nghiên cứu tác động hệ thống sách, dân sinh kinh tế, cầu tổ chức quản lý, nên giới hạn nghiên cứu mình, đề tài đề xuất số giải pháp sau: 4.3.2.1 Giải pháp kỹ thuật Quy luật cấu trúc quy luật xếp cá thể theo trật tự định nhằm bảo nhằm bảo đảm phát triển quần thể rừng Nếu quy luật bị phá vỡ quần thể có phát triển m ất cân Các khu rừng đặc dụng thuộc trạng thái rừng giàu khu vực lại hoi Sinh cảnh rừng giàu bị tác động có số lồi vật sinh sống đơng Có lẽ dạng sinh cảnh có nguồn thức ăn dồi dào, diện tích rừng cịn lớn, nơi trú ẩn an tồn cao h ơn dạng sinh cảnh khác Vì tơn trọng lựa chọn tự nhiên cách làm khôn ngoan, đem lại hiệu cao kinh doanh rừng Theo Phạm Xn Hồn (2004), Lâm sinh học khơng thể “bắt chước tự nhiên ” cách thụ động “làm khác tự nhiên ” cách tùy tiện Rừng đặc dụng, hướng phát triển chủ yếu thông 95 qua bảo tồn nguyên trạng, tạo điều kiện môi trường tốt để bảo tồn phát triển loài động thực vật đặc hữu, hệ sinh thái đặc thù , nhằm bảo tồn quỹ gen, bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ cho yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội đất nước giai đoạn tương lai [3] Đề tài đề xuất giải pháp phối hợp bảo tồn nguyên vị bảo tồn chuyển vị * Bảo tồn nguyên vị bảo vệ nơi lồi sinh sống Bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng, định tồn khu bảo tồn thời gian trước mắt lâu dài Vì vậy, xác định bảo vệ rừng bảo vệ hệ sinh thái phát triển, bảo đảm nguyên tắc lấy phát triển để bảo vệ Trong khu vực mà hệ sinh thái khác biệt tính đa dạng sinh học khu vực cao Đa dạng hệ sinh thái thể khác hệ sinh thái Trong hệ sinh thái mối quan hệ sinh vật với sinh vật, sinh vật với môi trường sống chúng (đất, nước, khí hậu, địa hình, ) , mối quan hệ có tác động tương hỗ với nhau, dựa vào để tồn phát triển cân động [51] Qúa trình diễn phức tạp, số lồi xuất có nhiều lồi bị đào thải chi phối trình chuyển đổi lượng thường số loài chủ yếu quần xã đảm nhiệm [46] Do vậy, yêu cầu bảo vệ nguyên vẹn lồi có phân khu bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng cịn ph ân khu phục hồi sinh thái tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm lồi ưu phát triển đồng thời cải thiện sinh cảnh cho gieo giống tái sinh tự nhiên, bảo tồn lồi có giá trị có nguy bị đào thải khỏi quần xã Quản lý nghiêm ngặt kể lồi có giá trị thấp để nâng cao tính đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen đảm bảo phát triển ổn định cấu trúc rừng Vì lồi mắt xích mạng lưới thức ăn cho số lồi động vật tạo nên mối quan hệ dây truyền quần xã, lưu ý nên thường bị nghèo Hiện khoa học chưa khám phá giá trị lồi nên ẩn chứa loài tiềm tương lai Đặc biệt thực tốt chương trình giám sát hệ sinh thái, loài thị, loài quý nguy đe doạ tuyệt chủng thuộc sách đỏ Việt Nam hệ thống ô định vị báo cáo quan chủ quản ban ngành liên quan 96 Bảng 4.44 Danh sách loài quý thuộc Sách đỏ Việt Nam Khu vực Tên loài Amoora gigantea Pierre Michelia balansae Dandy Quercus platycalyx H et A Camus Quercus glauca Thumb Cinnamomum simodii Licomte Cinnamomun paniculata (Hook.f.) Kosterm Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Canarium tramdenum Dai et Jakovl Manglietia dandyi (Gagnep) Dandy Phân hạng VU VU VU VU CE VU EN VU VU Dipterocarpus tonkinensis A Chev VU Dầu VU Xoan Dẻ Meliaceae Juss Magnoliaceae Juss Fagaceae Dumort Fagaceae Dumort Lauraceae Juss Lauraceae Juss Sapotaceae Juss Burseraceae Bunth Magnoliaceae Juss Dipterocarpaceae Blume Meliaceae Juss Fagaceae Dumort Dẻ Re Sến Dó Fagaceae Dumort Lauraceae Juss Sapotaceae Juss Thymelaeaceae Juss Tiếng việt Nghệ Géi tÝa An Giỉi bµ Dẻ cau Dẻ xanh Re h­ơng Rè xanh Sn m Trám đen Vng tâm Chò nâu Hà Tĩnh Tên họ Tên khoa học Géi tÝa Dẻ ®¸ Amoora gigantea Pierre Lithocarpus bonitii (Hichel & A Camus) A Camus Dẻ cau Quercus platycalyx H et A Camus Re hương Cinnamomum simodii Licomte Sến mủ Madhuca pasquieri H J Lam Trầm hương Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte VU VU CE EN EN Tiếng việt Tên khoa học Xoan Ngọc lan Dẻ Dẻ Re Re Sến Trám Ngọc lan Đẩy mạnh nghiên cứu tính đặc thù hệ sinh thái rừng Xây dựng biện pháp chiến lược bảo tồn dài hạn kế hoạch hàng năm Thường xuyên kiểm tra băng xanh cản lửa tăng cường công tác phòng chống cháy rừng, sâu bệnh hại * Bảo tồn chuyển vị Đây bước áp dụng với loài mà giải pháp bảo tồn nguyên vị khơng khả thi sức ép tuyệt chủng liên tục gia tăng nên điều kiện bảo tồn nhân tạo cá thể giám sát c người Bảo tồn chuyển vị phận chiến lược tổng hợp bảo vệ lồi có nguy bị tiêu diệt, bổ sung tăng cường cho quần thể đồng thời có hội hiểu biết sâu sắc đặc điểm sinh học loài gợi suy chiến lược bảo tồn cho qu ần thể bảo tồn ngun vị cịn bảo tồn ngun vị khơng thể thiếu sống cịn lồi phân bố hẹp [54] Đầu tư sâu có trọng điểm cho công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ để bảo tồn: sưu tập, lưu giữ nhân giống nguồn gen q uý hiếm, đặc hữu Thiết kế công tác bảo tồn chi tiết cụ thể loài cây: Những loài thuộc Sách 97 đỏ Việt Nam (xem bảng 4.44); Ưu tiên bảo tồn họ đơn độc: 41 họ thực vật tìm thấy Nghệ An có 17 họ có chi lồi; cịn Hà Tĩnh , số 40 họ tìm thấy có 16 họ có chi lồi Vì số lượng cá thể cịn ít, họ, chi, lồi có nguy cao bị biến khỏi danh sách quần xã Đặc biệt, số có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: Xoan đào, Hồi, Chân chim, Bảng 4.45 Phân bố số loài theo cấp tổ thành N% Nghệ An Hà Tĩnh Cấp tổ thành Cự ly cấp (N%) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV Tổng 0,00 - 1,0 1,0 - 2,0 2,0 - 3,0 3,0 - 4,0 4,0 - 5,0 5,0 - 6,0 6,0 - 7,0 7,0 - 8,0 8,0 - 9,0 9,0 - 10,0 10,0 - 11,0 11,0 - 12,0 12,0 - 13,0 13,0 - 14,0 100 Số loài 94 0 0 116 Nghệ An Tỷ lệ % số lượng loài 81,0 6,9 2,6 4,3 2,6 0,0 0,9 0,0 0,0 0,0 1,7 0,0 0,0 0,0 100,0 Số loài 85 0 0 0 1 107 Hà Tĩnh Tỷ lệ % số lượng loài 79,4 8,4 3,7 4,7 0,0 0,0 0,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 0,9 0,9 100,0 Số loài 90 Nghệ An 80 Hà Tĩnh 70 60 50 40 30 20 10 N% 0,0-1,0 1,0-2,0 2,0-3,0 3,0-4,0 4,0-5,0 5,0-6,0 6,0-7,0 7,0-8,0 8,0-9,0 9,0-10,0 10,0-11,0 11,0-12,0 12,0-13,0 13,0-14,0 Hình 4.20 Biểu đồ phân số loài theo số N% khu vực Nghệ An Hà Tĩnh Từ bảng 4.46 hình 4.20 cho thấy, khu vực lồi có giá trị số N%≤1% chiếm tỷ lệ lớn tro ng tổng số loài xuất khu vực nghiên cứu (79,4%-81,1%) Phân bố thực nghiệm N L-D1.3 Nghệ An Hà Tĩnh có dạng giảm cỡ đường kính tăng, đường nhấp nhô cỡ đường kính 98 lớn, cỡ kính từ 32 -100cm Xét riêng lồi lồi có số lượng loài phân bố liên tục cỡ kính Do đó, để giữ nâng cao tính ổn định cấu trúc rừng, tính đa dạng sinh học cần có vườn sưu tập lồi địa có giá trị để trì nguồn giống tìm hiểu đặc điểm sinh vật học lo ài Căn vào trạng nguồn tài nguyên có địa phương, tiến hành hóa ứng dụng khoa học công nghệ để nhân giống, phát triển nguồn tài ngun bên ngồi rừng mơ hình kinh tế vườn rừng, trang trại,… với loài có giá trị kinh tế Dựa vào nhu cầu thị trường để tiến hành sản xuất, xây dựng số mơ hình sản phẩm thay nhằm hạn chế sử dụng tài nguyên từ rừng tự nhiên (gỗ, lâm sản gỗ, chất đốt ) , tận dụng trồng lại rừng vùng đồi trọc, thực chương trình bảo tồn có tham gia người dân 4.3.2.2 Một số giải pháp sách kinh tế xã hội nhằm phối hợp với nhân dân địa phương hoạt động bảo tồn Hiện nằm trung tâm khu bảo tồn có xã Vũ Quang cịn xã nằm sát khu rừng Đời sống nhân dân thấp, nghề nghiệp chủ yếu làm ruộng nương, khai thác lâm sản săn bắn chim thú [62] Ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống tập quán canh tác lạc hậu, đời sống văn hóa xã hội thấp dẫn đến nạn phá rừng săn bắn chim thú rừng xảy thường xuyên [59] Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thường đem lại giá trị thấp, hoạt động khai thác lâm sản đem lại nguồn thu thu nhập đáng kể cho nhân dân sống gần rừng Dựa phiếu thu thập thơng tin thực địa, tài ngu yên rừng bị khai thác chọn lấy loại gỗ quý như: Giổi, Re, Săng vì,… Mặt khác việc thúc đẩy hiệu công tác bảo tồn thiên nhiên với phát triển kinh tế xã hội xung đột với Vì nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích bảo tồn phát triển kinh tế cần xây dựng chế sách nhằm phát triển kinh tế xã hội như: Thực có hiệu quy định luật đất đai, luật bảo vệ phát triển rừng, văn luật quản lý đất đai tài nguyên rừng Phát triển lực lượng ki ểm lâm theo nghị định số 119/1993/NĐCP Đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng đệm: xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, chăn nuôi 99 Phát triển làng nghề thủ công vùng thúc đẩy người dân tham gia hoạt động du lịch sinh thái nhằm tạo nguồn thu nhập ổn định bền vững Xây dựng mơ hình sản xuất hiệu như: Chăn ni, trồng trọt, sản xuất nơng nghiệp, khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng, tạo nguồn thu nhập thường xuyên cho người dân Xây dựng nội quy chung cho khu bảo tồn nội quy riêng cho phân khu, phát tài liệu học tập tuyên truyền giáo dục phù hợp với trình độ dân trí địa phương đối tượng tuyên chuyền khác Hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho người dân để phát triển kinh tế, nhằm giảm áp lực đến khai thác tài nguyên thiên thiên Thực sách kêu gọi đầu tư cho quản lý, phát triển xây dựng rừng từ tổ chức xã hội tổ chức cá nhân doanh nghiệp nước Ngoài cần huy động nhiều nguồn khác như: thu phí tà i ngun, dịch vụ chi trả mơi trường, tài trợ quốc tế Ở khu vực, trước đây, rừng nhiều bị tác động làm biến đổi cấu trúc rừng giảm mức độ đa dạng lồi Do đó, để bảo vệ nâng cao ổn định cấu trúc mức độ đa dạng lồi khu vực t hực tế chứng minh rằng: lợi ích cộng đồng dân cư địa phương thực gắn liền với tồn cách bền vững khu rừng đặc dụng, đời sống họ cải thiện rõ rệt, đồng thời tham gia trực tiếp vào công tác quản lý bảo vệ rừng, giữ rừng, ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại đến rừng Do mà q uản lý rừng không đơn biện pháp hành học mà phải thường xuyên thay đổi, linh hoạt cho phù hợp với đối tượng quản lý 100 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu cấu trúc đa dạng sinh học khu vực Bắc Trung Bộ, đề tài rút số kết luận sau: 5.1.1 Về cấu trúc Phân loại so sánh trạng thái rừng: Các trạng thái rừng khu vực Bắc Trung Bộ khu rừng giàu trữ lượng thuộc trạng thái IV Mặc dù trạng thái rừng IV Rừng hai khu vực Bắc Nghệ An Hà Tĩnh có khác biệt đồng thời vào tiêu D 1.3, Hvn,N,M (ở phân đo đếm) Tổ thành lồi cây: Rừng khu vực hình thành nhóm lồi ưu ( 3-5 lồi) chưa hình thành ưu hợp thực vật Quy luật phân bố số theo công thức tổ thành IV% hai khu vực tuân theo phân bố khoảng cách khác rõ rệt đặc điểm phân bố Các quy luật cấu trúc rừng khu vực thể rõ tính quy luật phổ biến thống cho loài ưu chung loài - Phân bố số theo cỡ đường kính nhóm lồi ưu chung loài khu vực tuân theo luật phân bố Khoảng cách, ngoại trừ trường hợp phân bố NUT-D1.3 thực nghiệm khu vực Nam đèo Hải Vân khơng tn theo luật phân bố [52] - Phân bố số lồi theo cỡ đường kính tuân theo luật phân bố Khoảng cách số loài phân bố khơng đồng cỡ k ính - Phân bố số số loài theo cỡ chiều cao chung lồi nhóm lồi ưu tuân theo luật phân bố Weibull có dạng đỉnh lệch trái với tầng tập tụ nằm khoảng từ 50 - 125% chiều cao trung bình rừng Tuy vậy, 11 tiê u đưa vào so sánh có đến 8/11- 9/11 trường hợp có khác biệt (có nghĩa đặc điểm cấu trúc rừng khu vực khác nhau), 101 có 2/11- 3/11 trường hợp chưa có khác rõ rệt Như vậy, nhìn chung đặc điểm cấu trúc rừng Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Nam đèo Hải Vân khác biệt Quy luật tương quan - Tương quan chiều cao đường kính (HVN/D13): Các hàm Logarit, hàm Compound, hàm Power hàm chữ S mô tốt quan hệ Hvn/D1.3 cho khu rừng Nghệ An Hà Tĩnh Ở Nghệ An, đề tài lựa chon phương trình Power để mơ tả quan hệ Hvn/D1.3 có hệ số xác định cao Ở Hà Tĩnh, chon phương trình Logarit: Hvn=a+b.lnD1.3 Các khu rừng Bắc Nam đèo Hải Vân sử dụng hàm Logarit để mô tả quan hệ Hvn/D1.3 cho chung lồi nhóm lồi ưu [52] - Tương quan đường kính tán đường kính ngang ngực (Dt/D13): Trong tổng thể nhóm c ác lồi ưu khu vực tồn mối quan hệ chặt chẽ dạng phương trình đường thẳng (r = 0,670,82) Hệ số góc b phương trình tương quan Dt/D1.3 (phương trình đường thẳng) khu vực Nghệ An Hà Tĩnh với nên lập phương trình chung Dt/D1.3 cho hai khu vực 5.1.2 Về đa dạng sinh học Mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu cao, thể mức độ phong phú, số đa dạng sinh học số lượng họ, chi, loài xuất khu vực sau: Mức độ phong phú loài khu vực Hà Tĩnh cao thấp Nam đèo Hải Vân (RHà Tĩnh = 2,344; RNghệ An = 2,267; RBắc = 1,815; RNam = 1,734) Mức độ đa dạng loài tầng gỗ: Kết so sánh khu vực có khác biệt rõ rệt Ở phía Bắc đèo Hải Vân Nghệ An đa dạng so với khu vực phía Nam đèo Hải Vân Hà Tĩnh Số lượng họ, chi lồi thống kê đo đếm: + Nghệ An có 41 họ, 74 chi, 116 lồi có lồi có tên Sách đỏ Việt Nam; HàTĩnh thống kê họ, 72 chi 107 lồi lồi có tên sách đỏ Việt Nam Trong đó, có 35 lồi xuất hai khu vực, loài xuất khu vực Nghệ An loài xuất khu vực Hà Tĩnh 102 + Phía Bắc đèo Hải Vân có 47 họ, 90 chi 117 lồi; cịn phía Nam thống kê 42 họ, 67 chi 83 lồi Trong đó, có 38 lồi xuất hai khu vực, 10 lồi xuất khu vực phía Bắc loài c hỉ xuất khu vực phía Nam [52] 5.1.3 Giải pháp quản lý rừng bền vững Xuất phát từ kết luận rút kết nghiên cứu, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm quản lý rừng bền vững khu vực : Giải pháp kỹ thuật: Bảo tồn nguyên vị phối hợp với bảo tồn chuyển vị Giải pháp sách kinh tế xã hội nhằm phối hợp với nhân dân địa phương hoạt động bảo tồn 5.2 Tồn Số liệu phục vụ đề tài kế thừa từ ÔĐVNCST Viện Điều tra Quy hoạch rừng thu thập phạm vi vườn quốc gia Vũ Quang khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống nên chưa đại diện cho toàn vùng, tổng diện tích điều tra cịn nhỏ Do đó, kết thống kê cịn bỏ sót số họ, chi, loài hệ thực vật khu vực Nghệ An Hà Tĩnh, dẫn đến kết so sánh mức độ đa dạng lồi chưa thực xác Chưa có điều kiện nghiên cứu sâu nhân tố phát sinh thảm thực vật rừng khu vực nên việc giải thích nguyên nhân dẫn đến khác cấu trúc mức độ đa dạng sinh học hai khu vực nh iều hạn chế Do đề tài khơng có điều kiện sâu nghiên cứu tác động hệ thống sách, dân sinh kinh tế, cầu tổ chức quản lý, nên giới hạn nghiên cứu mình, đề tài đề số giải pháp phương diện kỹ thuật lâm sinh xã hội 5.3 Kiến nghị Trong thời gian tới nên tiếp tục mở rộng điều tra, nghiên cứu, đánh giá cấu trúc đa dạng loài tỉnh lại khu vực Bắc Trung Bộ dựa hệ thống 103 ô đo đếm đại diện khu vực để có số liệu phân tích đảm bảo độ tin cậy làm sở thể đánh giá, so sánh cấu trúc đa dạng loài khu vực xác Trong hoạch định sách quản lý, bảo vệ phát triển Lâm nghiệp cần đặc biệt trọng đến công tác sau: + Cần điều tra đánh giá đầy đủ phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng, làm sở xây dựng biện pháp hỗ trợ nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân làm giảm hẳn phụ thuộc vào tài nguyên rừng + Mức độ nhận thức người dân vai trị rừng lợi ích từ việc bảo vệ đa dạng sinh học Từ đó, thu hút, vận động người dân tham gia vào công tác quản lý bảo vệ rừng Ý tưởng xây dựng lâm phần chuẩn dựa vào quy luật cấu tr úc lâm phần: mơ hình rừng tự nhiên có kết cấu hợp lý, đảm bảo khả dự trữ kế cận hệ tái sinh phát triển quần thể rừng cách bền vững Đó ý nghĩa lớn việc nghiên cứu cấu trúc Kết nghiên cứu đề tài trạng thái rừng giàu rừng đặc dụng Vườn quốc gia khu bảo tồn bảo vệ tốt nên diễn biến rừng chủ yếu tác động tự nhiên phản ánh quy luật tự nhiên Đây trạng trạng thái rừng giàu-mẫu chuẩn tự nhiên lại ỏi Trên quan điểm quản lý rừng bền vững tiêu đa dạng sinh học quy luật cấu trúc rút từ kết nghiên cứu khoa học, tiêu chuẩn tham khảo để dẫn dắt đánh giá phát triển trạng trạng thái rừng non, rừng nghèo khu vực Tuy nhiên biện pháp nhằm dẫn dắt rừng gần với tự nhiên cần áp dụng linh hoạt sáng tạo cho phù hợp với thực tiễn 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nam Nguyễn Trọng Bình (1996), Một số phương pháp mơ q trình sinh trưởng lồi Thơng nhựa (Pinus merkusii de Vries), Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb), Mỡ (Manglietia glauca BI) sở vận dụng trình ngẫu nhiên, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Bộ Lâm nghiệp (1996), Thuật ngữ Lâm nghiệp, Nhà Xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006 - 2020, Bản dự thảo lần Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Diện tích, trữ lượng rừng đất chưa sử dụng quy hoạch cho lâm nghiệp năm 2005, Hà Nội Bùi Văn Chúc (1995), Bước đầu tìm hiểu số đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý lâm trường Sơng Đà tỉnh Hồ Bình, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quốc Dựng tác giả (1999), Báo cáo chuyên đề điều tra hệ thực vật rừng khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc sản l ượng làm sở ứng dụng điều tra rừng nuôi d ưỡng rừng Keo tràm (Acacia Auriculiformis A.Cunn ex Benth) số tỉnh khu vực miền trung Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Trần Đình Đàn (1998), “Bảo tồn ĐDSH cơng ước bảo tồn thiên nhiên nước ta”, Tạp chí Lâm nghiệp (1) Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ động thái số quy luật kết cấu lâm phần ứng dụng chúng điều tra kinh doanh rừng Thông đuôi ngựa (Pinus massoniana Lamb) vùng Đông Bắc, Việt Nam, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Tr ường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 10 Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 105 11 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng , Nhà xuất Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 12 Vũ Tiến Hinh (2003), Sản l ượng rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Phạm Xn Hồn, Triệu V ăn Hùng, Phạm Văn Điển, Nguyễn Trung Thành, Võ Đại Hải (2004), Một số vấn đề lâm học nhiệt đới, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập I – III, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí lâm nghiệp (7), tr 11 - 17 16 Bảo Huy (1988), “Quy luật cấu trúc rừng Bằng Lăng (Legerstroemia sp)”, Nội san khoa học kỹ thuật (1), Đại học Tây Nguyên 17 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng lá, rụng ưu Bằng Lăng (Legerstroemia culyculata Kurz) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác, nuôi dưỡng rừng Daklal – Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 18 Đặng Huy Huỳnh (2005), Hiện trạng tình hình quản lý ĐDSH Việt Nam, Báo cáo hội nghị tồn qu ốc vấn đề mơi trường xã hội 19 Đào Công Khanh (1993), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh, làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học lâm nghiệp , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Hoàng Thị Ph ương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La , Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 22 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước đầu để xây dựng quy phạm khai thác gỗ , Một số kết nghi ên cứu KHKTLN 1976 -1985, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Ngọc Lung (1991), “Về phục hồi rừng Việt Nam”, Thông tin Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (01), tr 03-11 106 25 Nguyễn Thành Mến (2005), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 26 Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Văn Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm th ương phẩm cho rừng Thông Đuôi Ngựa (Pinus massoniana Lamb) kinh doanh gỗ mỏ vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Vũ Đình Phương (19 85), Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho đối tượng mục tiêu điều chế , Tóm tắt kết nghiên cứu khoa học, Viện KHLN Việt Nam 29 Vũ Đình Phương (1985), Nghiên cứu quy luật tăng trưởng lâm phần loại hỗn loại xuất cao làm sở cho phương pháp kinh doanh rừng hợp lý, Báo cáo đề tài 04.01.01.02 thuộc ch ương trình 04.01 30 Vũ Đình Phương (1986), Phương pháp phân chia loại hình rừng Thơng tin khoa học Lâm nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam số 1/1986 31 Phạm Bình Quyền , Nguyễn Nghĩa Thìn (2002), Đa dạng sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Bình Quyền, Nguyễn Nghĩa Thìn cộng tác viên (2005), Báo cáo trạng môi trường quốc gia - Chuyên đề đa dạng sinh học 33 P.W Richards (1964, 1967, 1968), Rừ ng mưa nhiệt đới , tập I, II, III, V ương Tấn Nhị dịch, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 34 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kỹ thuật cho phương pháp khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên, Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Bá Thụ (1995), Nghiên cứu tính đa dạng thực vật Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 107 37 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên Đắc Nông - Đắc Lắc, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 38 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Nguyễn V ăn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài , Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 40 Nguyễn Thái Tự (1995), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Bắc Tr ường Sơn, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận án Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp , Nhà xuất Bản Nông nghiệp, Hà Nội 43 Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách ứng dụng nó”, Thơng tin Khoa học kỹ thuật (4), Trường Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 44 Nguyễn Hải Tuất (1990), “Quá trình Poisson ứng dụng nghiên cứu cấu trúc quần thể rừng”, Thông tin khoa học kỹ thuật (1), Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 45 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 46 Nguyễn Hải Tuất (2007), Sinh thái học định lượng , tài liệu tham khảo cho sinh viên học viên cao học, trường Đại học Lâm nghiệp (Lưu hành nội bộ) 47 Vụ khoa học Công nghệ Chất l ượng sản phẩm (2000), Tên rừng Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 48 Vũ Biệt Linh (1984), Vấn đề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh, Tạp chí Lâm nghiệp số 11/1984 49 Nguyễn Hồng Quân, Tr ương Hồ Tố, Hồ Viết Sắc (1981), Một số thăm dò bước đầu làm sở cho việc điều chế rừng Khộp, Tổng luận chuyên đề số 2/1981, Vụ Kỹ thuât Bộ Lâm nghiệp 50 XuKasov V.N, Vài Quan điểm lý luận lâm sinh học, Xuân Quang dịch, Nhà xuất Nông thôn, Hà nội n ăm 1962 108 51 Trần Công Khánh, Nguyễn Ngọc Sinh (2005), Tiếp cận nguồn gen chia sẻ 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 lợi ích học từ thực tiễn Việt Nam , Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế - IUCN Việt Nam Phùng Đình Trung (2007), Nghiên cứu so sánh sô đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng giàu Bắc Nam đèo Hải Vân, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Ân Văn Thanh (2000), Ứng dụng phương pháp định lượng nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên Lâm trường Định Hoá tỉnh Thái Nguyên , Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật (2001), Bài giảng đa dạng sinh học, Trường Đại học Lâm nghiệp, lưu hành nội Nguyễn Văn Huy (2004), Bài giảng bảo tồn thực vật rừng, Trường đại học Lâm nghiệp, lưu hành nội Trung tâm khoa học tự nhiên cơng nghệ quốc gia (1994), Tổng luận phân tích hệ thống khu bảo vệ thiên Việt Nam , Hà Nội Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (2002), Kỷ yếu hội thảo quốc tế vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Nghĩa Thìn (2005), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Báo cáo chuyên đề tài nguyên khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống Nghệ An Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Trung ương hội Vacvina (1997), Báo cáo kết PRA xã vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang, Hà Nội 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1993), Luận chứng kinh tế kỹ thuật khu bảo tồn thiên nhiên Vũ Quang II Tiếng Anh 63 Richard I.Levin (1984), Statistics for management, The University of North Crolina, Chapel Hill ... chưa có đề tài đề cập cách tỷ mỷ Xuất phát từ thực tiễn đó, nên đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài trạng thái rừng giàu Bắc Trung Bộ nhằm đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững? ??.. .Bộ giáo dục đào tạo Bộ nông nghiệp PTNT Trường đại học lâm nghiệp Vũ thị lan nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài CủA trạng thái rừng giàu Bắc trung NHằM đề xuất giảI pháp QUảN Lý rừng bền. .. 3.1.3 Đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững 3.1.3.1 Tổng hợp kết so sánh đặc điểm cấu trúc đa dạng loài khu vực Nghệ An, Hà Tĩnh, Bắc Nam đèo Hải Vân 3.1.3.2 Giải pháp quản lý rừng bền vững

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN