1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích cấu trúc rừng và tính đa dạng loài cây gỗ trên các trạng thái rừng thứ sinh ở vườn quốc gia cúc phương tỉnh ninh bình

65 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam kết cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu khóa luận trung thực chƣa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo LỜI CẢM ƠN Để vận dụng kiến thức học năm trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn, tơi thực khóa luận : “Phân tích cấu trúc rừng tính đa dạng lồi gỗ trạng thái rừng thứ sinh Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” Sau thời gian tiến hành, khóa luận hồn thành Tơi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Ts Nguyễn Hồng Hải tận tình hƣớng dẫn tơi q trình nghiên cứu, thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô Khoa Lâm học Đồng thời xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thực khóa luận Mặc dù nỗ lực nhƣng thời gian hạn chế nhiều mặt nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày ,tháng , năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở nƣớc 1.3 Thảo luận 11 CHƢƠNG MỤC TIÊU, GIỚI HẠN, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu: 12 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm phân bố đa dạng loài gỗ 12 2.3.2 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc khơng gian lồi gỗ 12 2.3.3 Đề xuất số giải pháp quản lý, bảo vệ rừng 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 12 2.4.1 Kế thừa tài liệu 12 2.4.2 Nội nghiệp 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Đất đai 19 3.1.4 Khí hậu, thủy văn 19 3.2 Đặc điểm tài nguyên rừng 20 3.2.1 Tài nguyên thực vật rừng 20 3.2.2 Tài nguyên động vật rừng 21 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 21 3.3.1 Dân số, lao động 21 3.3.2 Kinh tế, xã hội 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm cấu trúc loài gỗ 23 4.1.1 Mật độ, tổ thành loài gỗ 23 4.1.2 Phân bố số theo cỡ đƣờng kính 28 4.1.3 Cấu trúc loài gỗ theo số trộn lẫn, ƣu thế, đồng góc 31 4.2 Tính đa dạng tầng cao 41 4.3 Đề xuất số giải pháp 42 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 5.1 KẾT LUẬN 43 5.1.1 Cấu trúc loài gỗ 43 5.1.2 Tính đa dạng sinh học 44 5.1.3 Một số đề xuất 45 5.2 TỒN TẠI 45 5.3 KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt Nội dung VQG Vƣờn Quốc Gia OTC Ô tiêu chuẩn HSTT Hệ số tổ thành CTTT Công thức tổ thành D1.3 Đƣờng kính thân vị trí 1,3 m (cm) Hvn Chiều cao vút (m) Dt Đƣờng kính tán (m) G/ha Tiết diện ngang (m2/ha) V Thể tích (m3/ha) M/ha Trữ lƣợng rừng ( m3/ha) N/ha Mật độ rừng (cây/ha) N% Mật độ tƣơng đối (%) G% Tiết diện ngang thân tƣơng đối (%) V% Thể tích thân tƣơng đối (%) IV% Chỉ số quan trọng (%) N/D1.3 Phân bố số theo đƣờng kính 1,3m W Chỉ số đồng góc M Chỉ số trộn lẫn U Chỉ số ƣu Giá trị trung bình S Số lồi bắt gặp ( loài) N Tổng số cá thể loài (cây) D Chỉ số đa dạng Simpson H’ Chỉ số đa dạng Shannon - Weiner DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Đặc điểm loài gỗ OTC 1- bị tác động 24 Bảng 4.2: Đặc điểm loài gỗ OTC 2- Bị tác động trung bình 26 Bảng 4.3: Đặc điểm loài gỗ OTC 3- Bị tác động mạnh 27 Bảng 4.4: Tính đa dạng 03 OTC 41 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1a : Định nghĩa cho tham số khơng gian: Chỉ số đồng góc (Uniform angle index-W) 15 Hình 2.1b : Định nghĩa cho tham số không gian: Chỉ số Trộn lẫn (Mingling-M) 16 Hình 2.1c : Định nghĩa cho tham số khơng gian: Chỉ số Ƣu (Dominance-U) 17 Hình 3.1: BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 18 Bảng 4.1 Đặc điểm loài gỗ OTC 1- bị tác động 24 Bảng 4.2: Đặc điểm loài gỗ OTC 2- Bị tác động trung bình 26 Bảng 4.3: Đặc điểm loài gỗ OTC 3- Bị tác động mạnh 27 Hình 4.1 Phân bố số theo đƣờng kính N-D-OTC 1-Ít bị tác động 29 Hình 4.2 Phân bố số theo đƣờng kính N/D – OTC 2-Bị tác động trung bình 29 Hình 4.3 Phân bố số theo đƣờng kính N/D – OTC Bị tác động mạnh 30 Hình 4.4: Đặc điểm trộn lẫn lồi ƣu OTC – bị tác động 31 Hình 4.5: Đặc điểm Trộn lẫn loài ƣu OTC – bị tác động trung bình 32 Hình 4.6: Đặc điểm Trộn lẫn loài ƣu OTC – bị tác động mạnh 33 Hình 4.7: Đặc điểm Ƣu đƣờng kính lồi ƣu OTC 1-ít bị tác động 35 Hình 4.8: Đặc điểm Ƣu đƣờng kính loài ƣu OTC 2-Bị tác động trung bình 35 Hình 4.9: Đặc điểm Ƣu đƣờng kính lồi ƣu OTC 3-Bị tác động mạnh 36 Hình 4.10: Đặc điểm Chỉ số đồng góc lồi ƣu OTC bị tác động 37 Hình 4.11: Đặc điểm Chỉ số đồng góc lồi ƣu OTC - Bị tác động trung bình 38 Hình 4.12: Đặc điểm Chỉ số đồng góc lồi ƣu OTC Bị tác động mạnh 39 Bảng 4.4: Tính đa dạng 03 OTC 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tƣơng tác sinh vật với mơi trƣờng Rừng có vai trị quan trọng sống ngƣời nhƣ mơi trƣờng: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hịa, tạo oxy, điều hòa nƣớc, nơi cƣ trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe ngƣời… Hiện nay, tài nguyên rừng bị suy giảm nghiêm trọng Hằng năm giới hàng triệu rừng Nguyên nhân suy giảm công nghiệp phát triển mạnh, nhu cầu sử dụng gỗ ngƣời ngày tăng Tài nguyên rừng suy giảm gây nhiều hậu cho kinh tế, xã hội nhƣ: khả cung cấp nguyên liệu giảm, gây khó khăn cho đời sống ngƣời dân Đặc biệt giảm đa dạng sinh học, gây xói mịn đất gia tăng tần xuất xuất thiên tai, dich bệnh Trong lĩnh vực lâm nghiệp, nghiên cứu cấu trúc đa dạng loài rừng quan trọng làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm trì rừng nhƣ hệ sinh thái ổn định Diện tích rừng bị nhiều làm cho số lƣợng rừng bị suy giảm tổ thành loài quý có giá trị nhƣ cấu trúc, trữ lƣợng rừng bị thay đổi bị khai khác làm cấu trúc rừng Đa dạng loài rừng phong phú số lƣợng loài hệ sinh thái, loài rừng có trúc đa dạng lồi rừng quan trọng làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Nói cách khác việc nghiên cứu cấu trúc rừng đa dạng lồi có vai trị quan trọng hình thành rừng, giúp nhà lâm nghiệp chủ động việc kế hoạch biện pháp kỹ thuật tác động xác vào rừng, góp phần quản lý kinh doanh rừng bền vững Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng (hay rừng Cúc Phƣơng) khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng đặc dụng nằm địa phận ranh giới khu vực Tây Bắc, châu thổ sông Hồng Bắc Trung Bộ thuộc ba tỉnh: Ninh Bình, Hịa Bình, Thanh Hóa Vƣờn quốc gia có hệ động thực vật phong phú đa dạng mang đặc trƣng rừng mƣa nhiệt đới nghiên cứu cấu trúc đa dạng lồi cịn hạn chế chƣa có giá trị bảo tồn lồi Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn việc nghiên cứu đặc điểm cấu trúc đa dạng loài tầng cao cần thiết Vì tơi thực đề tài: “ Phân tích cấu trúc rừng đa dạng lồi gỗ trạng thái rừng thứ sinh Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” nhằm cung cấp sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhắm phục hồi, bảo tồn phát triển rừng vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cấu trúc rừng xếp thành phần tạo nên rừng, nhân tố quan trọng Vì vậy, cấu trúc rừng tự nhiên đƣợc nhiều tác giả nƣớc đề cập đến năm đầu kỉ XX Các cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm xây dựng sở khoa học phục vụ quản lý, bảo vệ, kinh doanh rừng hợp lý, có hiệu cao, đạt yêu cầu kinh tế lẫn môi trƣờng sinh thái Những nghiên cứu cấu trúc phát triển từ thấp đến cao bƣớc đầu định tính, mơ tả chuyển sang định lƣợng, xác với ứng dụng toán thống kê tin học Nghiên cứu cấu trúc rừng để biết đƣợc mối quan hệ sinh thái bên quần xã thực vật rừng từ có sở đề xuất biện pháp kĩ thuật tác động phù hợp Tuy nhiên, với đa dạng phong phú hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới Việt Nam vấn đề nghiên cứu cấu trúc rừng thách thức nhà nghiên cứu 1.1.Trên giới Cấu trúc rừng hình thức thể bên mối quan hệ bên thực vật rừng với vơi môi trƣờng xung quanh Baur G.N (1964) [1] nghiên cứu sở sinh thái học , kinh doanh rừng mƣa tác giả sâu vào nghiên cứu nhân tố cấu trúc rừng, biện phấp kỹ thuật lâm sinh đƣợc áp dụng vào rừng mƣa tự nhiên - Mơ tả hình thái cấu trúc rừng Nghiên cứu tìm hiểu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả, phân loại đƣa khái niệm dạng sống, phiến, phẫu đồ rừng Catinot R (1965) [3] - Nghiên cứu định lƣợng cấu trúc rừng Raunkiaer (1934) đƣa công thức xác định phổ dạng sống chuẩn cho hàng nghìn lồi khác Theo cơng thức phổ dạng sống chuẩn đƣợc xác định theo tỷ lệ phần trăm số lƣợng cá thể dạng sống so với  Cấu trúc loài gỗ theo số trộn lẫn, ưu thế, đồng góc - Chỉ số trộn lẫn: Cả trạng thái rừng có mức độ trộn lẫn loài cao đến cao, loài Thừng mực có mức độ trộn lẫn lồi cao chiếm đến 97% Riêng trạng thái rừng bị tác động mạnh, loài Nhị vàng có số trộn lẫn từ mức khơng trộn lẫn đến trung bình - Ƣu đƣờng kính: Trạng thái rừng bị tác động bị tác động trung bình có ƣu đƣờng kính tập trung ƣu trội ƣu thế, lồi bị chèn ép hay chèn ép mạnh Ngƣợc lại, trạng thái rừng bị tác động mạnh có nhiều lồi có ƣu đƣờng kính mức trung bình đến chèn ép mạnh - Chỉ số đồng góc: Kiểu phân bố mục tiêu với loài lân cận trạng thái rừng phân bố chủ yếu theo kiểu đến cụm 5.1.2 Tính đa dạng sinh học - OTC – Trạng thái rừng bị tác động : Có 110 lồi khác nhau, tổng số ô tiêu chuẩn 825 cây, số: Shannon – Weiner(H’)= 2,8607; Simpson (D)= 0,7942 - OTC – Trạng thái rừng bị tác động trung bình : Có 82 lồi khác nhau, tổng số ô tiêu chuẩn 601 cây, số: Shannon – Weiner(H’)=2,7209; Simpson (D)= 0,7846 - OTC – Trạng thái rừng bị tác động mạnh :Có 88 lồi khác nhau, tổng số tiêu chuẩn 1006 cây, số: Shannon – Weiner(H’)=2,9066; Simpson (D)= 0,8098 Trong trạng thái rừng trạng thái rừng bị tác động mạnh OTC trạng thái rừng có mật độ cao Trạng thái rừng bị tác động OTC có số lồi cây, độ phong phú số lồi tính đa dạng lồi thấp nhất, tiếp đến trạng thái rừng OTC OTC Điều cho thấy, xáo trộn rừng có ảnh hƣởng tích cực đến tính đa dạng lồi lâm phần rừng tự nhiên OTC có số đa dạng Simpson 0,7942 ; số Shannon-Weiner 2,8607 ; tính đa dạng tập trung cỡ đƣờng kính từ cm đến 30 cm OTC có 44 số đa dạng Simpson 0,7846 , số Shannon-Weiner 2,7209, tính đa dạng tập trung cỡ đƣờng kính từ 5cm đến 25 cm.OTC có số đa dang Simpson 0,8098 , số đa dạng Shannon –Weiner 2,9066 tính đa dạng tập trung cỡ đƣờng kính từ cm đến 35cm Nhƣ vậy, tính đa dạng mức độ phong phú lồi OTC khơng lớn OTC OTC nhƣng cỡ đƣờng kính phân bố rộng OTC lại 5.1.3 Một số đề xuất Từ kết thu đƣợc, đề tài đề xuất biện pháp khắc phục theo khía cạnh khác nhau: - Giải pháp quản lý, bảo vệ rừng - Giải pháp lâm sinh Trong giải pháp cần đƣợc ƣu tiên giải pháp quản lý bảo vệ rừng, cần phải tăng cƣờng công tác quản lý, giám sát việc bảo vệ rừng Đồng thời bổ sung quy chế, bảo vệ chế sách phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán ngƣời dân địa phƣơng 5.2 TỒN TẠI - Quy luật cấu trúc rừng tự nhiên đa dạng phong phú, nhiên khuôn khổ đề tài tập trung quy luật - Một số tiêu đa dạng tiến hành tầng cao, chƣa có điều kiện nghiên cứu cho tầng tái sinh tầng bụi, thảm tƣơi - Một số loài gỗ chƣa xác định đƣợc tên - Kết nghiên cứu đề tài dựa số lƣợng mẫu có hạn - Đề tài khơng thể bố trí định vị để theo dõi động thái rừng, chƣa nghiên cứu hết trạng thái rừng khu vực - Việc đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế đến công việc Đề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng qt, chƣa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý, chƣa có điều kiện thử nghiệm đánh giá hiệu đề xuất 45 - Chƣa kết hợp mơ tả tham số cấu trúc phân bố hai biến nhƣ: trộn lẫn-ƣu đƣờng kính, trộn lẫn-chỉ số đồng góc, ƣu đƣờng kính-chỉ số đồng góc với yếu tố mơi trƣờng để phân tích điều chỉnh diễn động quần thể 5.3 KHUYẾN NGHỊ Từ hạn chế, tồn trên, đề tài đƣa số khuyến nghị nhƣ sau: - Cần có nghiên cứu mở rộng nội dung nghiên cứu hạn chế đề tài để nâng cao giá trị sử dụng thiết thực - Cần tiếp tục có nghiên cứu bổ sung quy luật phân bố, cấu trúc để có nhìn toàn diện - Tiếp tục nghiên cứu sâu thêm mơ hình khơng gian đặc điểm lâm học số trạng thái rừng lại khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu thêm diễn trạng thái rừng - Kết hợp nghiên cứu thêm số đặc điểm lâm học trạng thái rừng nhƣ lƣợng tăng trƣởng bình quân đƣờng kính, chiều cao, nghiên cứu vật rơi rụng đặc biệt nghiên cứu khả hấp thụ Carbon rừng, tạo sở khoa học cho việc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng - Kết hợp phân tích theo cặp số nhƣ: trộn lẫn-ƣu đƣờng kính, trộn lẫn-chỉ số đồng góc ƣu đƣờng kính-chỉ số đồng góc cho phép mơ tả phân bố không gian rừng cách đầy đủ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO George N Baur (1964), Cơ sở sinh thái học rừng mưa, Vƣơng Nhị Tấn dịch, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tuấn Bình (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh nhiệt đới khu vực Mã Đà, tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 22, Tr 99 – 105 Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dƣỡng dịch, tƣ liệu Khoa học kỹ thuật, viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, tháng – 1979 Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng tái sinh tự nhiên rừng thường xanh rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sỹ khoa học Hungari, tiếng Việt Bùi Thị Diệp (2012), Nghiên cứu số đặc điểm lâm học quần xã thực vật rừng khu bảo tồn thiên nhiên – văn hóa Đồng Nai, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Ngọc Giao (1995), Mơ hình hóa số động thái cấu trúc lâm phần loài ứng dụng thực tiễn kinh doanh rừng trồng Thông mã vĩ vùng Đông bắc Việt Nam, kết nghiên cứu khoa học 1990 – 1994, Nhà xuất Hà Nội Võ Đại Hải Trần Văn Con (2001), Kết nghiên cứu bước đầu khả phục hồn rừng tự nhiên rộng thường xanh sau nương rẫy Tây Nguyên, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp, số 1, Tr – 10 Võ Đại Hải (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng cao rừng IIA khu vực rừng phịng hộ n Lập, tỉnh Quảng Ninh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr.3390 – 3398 Lê Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu động thái cấu trúc tái sinh quần xã thực vật rừng tự nhiên rộng thường xanh số vùng sinh thái Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thu Hiền, Trần Thị Thu Hà (2014), Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng thường xanh Vườn Quốc Gia Vũ Quang – Hà Tĩnh, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3408 – 3416 11 Nguyễn Văn Hồng (2010), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng xác định mối quan hệ tổ thành loài gỗ, loài tái sinh với loài gỗ, loài tái sinh cho lâm sản gỗ rừng tự nhiên thuộc BQL Rừng đặc dụng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 12 Phạm Xn Hồn, Trƣơng Quang Bích (2009), Động thái phục hồi rừng đất bỏ hóa sau di dân Vườn Quốc Gia Cúc Phương, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 11, Tr 19 -24 13 Phùng Văn Khang (2014), Đặc điểm lâm học rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới khu vực Mã Đà tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, số 3, Tr 3399 – 3407 14 Nguyễn Thị Kha (2009), Nghiên cứu đặc điểm tái sinh lỗ trống tán trạng thái rừng IIIA1 Công ty lâm nghiệp Mai Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 15 Ngô Kim Khôi (1996), Một số kết nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phịng hộ đầu nguồn xã Bình Thanh, lâm trƣờng Sơng Đà, Hịa Bình, Thơng tin khoa học Lâm nghiệp 4, Đại học Lâm nghiệp, Tr 26 – 31 16 Phùng Văn Phê (2006), Đánh giá tính đa dạng thực vật rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trƣờng đại học Lâm nghiệp 17 Trần Ngũ Phƣơng (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Trƣơng (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Bùi Chính Nghĩa (2012), Nghiên cứu cấu trúc động thái rừng phục hồi vùng Tây Bắc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp 20 Phạm Ngọc Thƣờng (2003), Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp, Hà Nội 21 Đỗ Đình Sâm (2006), Cơ sở khoa học bổ sung vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao suất rừng tự nhiên sau khai thác rừng trồng công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Hồng Hải & Phạm Văn Điển (2017) Đặc điểm phân bố không gian rừng tự nhiên rộng thƣờng xanh, huyện A lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, 14: 132-138 DANH MỤC CÁC LOÀI CÂY ĐƢỢC NGHIÊN CỨU STT Species Latin name Phân mã Albizia sp Nang trứng Hydnocarpus kurzii (King) Warb Vàng anh Saraca dives Pierre Thừng mực Wrightia macrocarpa Pit Vỏ mản Ficus glandulifera (Miq.) Wall Quếch tròn Chisocheton globosus Pierre Chòi mòi Antidesma montanum Blume Náng na Oreocnide integrifolia (Gaodich.) Miq Mị khói thuốc Litsea umbellata (Lour.) Merr 10 Kháo vàng Litsea ferruginea Liou 11 Quếch tía Chisocheton paniculatus Hiern 12 Bứa Garcinia oblongifolia Champ ex Benth 13 Trâm trắng Syzygium sp1 Lithocarpus bacgiangensis (Hickel & A 14 Dẻ bắc giang Camus) A Camus 15 Kháo vòng Litsea verticillata Hance 16 Sảng Pometia pinnata J.R & G Forst 17 Ngát Gironniera subaequalis Planch 18 Đa bắp bè Ficus nervosa Heyne ex Roth 19 Mạ sƣa Heliciopsis lobata (Merr.) Sleumer Xerospermum noronhianum (Blume) 20 Trƣờng vai Blume Aglaia lawii (Wight) C.J Saldanha ex 21 Gội Ramamoorthy 22 Đỏm gai Bridelia minutiflora Hook f 23 Sơn xã Drymicarpus racemosus Hook 24 Duối rừng Ficus cyrtophylla Wall ex Miq 25 Thẩu tấu Apurusa microstachya (Tul.) Muel.-Arg Lòng mang 26 trứng Pterospermum lancaefolium Roxb 27 Máu chó lớn Horsfieldia amygdalina (Wall.) Warb 28 Liên đàng bắc Lindera tonkinensis Lecomte Cinnamomum bejolghota (Buch.-Ham ex 29 Quế lợn Nees) Sweet 30 Đinh hƣơng Dysoxylum cauliflorum Hiern 31 Bời lời sổ Litsea elongata (Nees.) Benth & Hook.f 32 Chân chim gai Brassaiopsis stellata K.M Feng 33 Quế nhớt Cinnamomum validinerve Hance 34 Hoàng mang Cryptocarya oblongifolia Blume 35 Sấu Dracontomelom duperreanum Pierre 36 Màu cau Miliusa balansae Finet & Gagnep Chionanthus verticillatus (Gagnep.) 37 Tráng luân sinh Soejarto & Loc Bời lời bao hoa 38 đơn Litsea monopetala (Roxb.) Pers 39 Chò Parashorea chinensis H Wang 40 Sảng Sterculia lanceolata Cav 41 Thích nguyên Acer laurinum Hassk 42 Thé Albizia lucidior (Steud.) I.C Nielsen 43 Chò đãi Carya sinensis Dode 44 Dẻ lơ công Castanopsis lecomtei Hickel & A Camus 45 Máu chó nhỏ Knema globularia (Lam.) Warb 46 Bời lời bạc Litsea balansae Lecomte Osmanthus marginatus (Champ ex Benth) 47 Oleaceae sp Hemsl 48 Nhọc lớn Polyalthia nemoralis A DC 49 Gội nếp Amoora gigantea Pierre 50 De cho bo Castanopsis choboensis Hickel & Camus 51 Mọ Deuzianthus tonkinensis Gagnep 52 Eurya sp Eurya quinquelocularis Kobuski 53 Sung rừng Ficus sp 54 Trám mao Garuga pinnata Roxb 55 Cơm rƣợu Glycosmis sp Scleropyrum wallichianum (Wight & Arn.) 56 Gạo sấm Arn 57 Nhò vàng Streblus macrophyllus Blume Terminalia myriocarpa Van Heurck & 58 Chò xanh Muell.-Arg 59 Trƣờng vân Toona sureni (Blume) Merr 60 Tu hú Callicarpa formosana Rolfe 61 Kháo nƣớc Cassia siamea Lam 62 Mò cƣa Clerodendrum serratum (L.) Moon 63 Thị long Diospyros dasyphylla Kurz 64 Cơm vịng Elaeocarpus apiculatus Gagnep 65 Bo xanh Firmiana platanifolia L 66 Trai lý Garcinia fagraeoides A Chev 67 Chè đắng Ilex purpurea Hassk 68 Dẻ Lithocarpus sp 69 Màng tang Litsea cubeba (Lour.) Pers 70 Ba soi Mallotus paniculatus (Lam.) Muell.-Arg 71 Giổi balansa Michelia balansae (A DC.) Dandy 72 Giổi sapa Michelia chapensis Dandy 73 Trám Syzygium sp 74 Sơn ta Toxicodendron succedanea (L.) Moldenke 75 Táu nƣớc Vatica cinerea King 76 Bồ kết tây Albizia lebbeck Benth 77 Dâu da xoan Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf 78 Chịi mịi lơng Antidesma fordii Hemsl 79 Aralya sp Aralia vietnamensis Ha 80 Mán đỉa Archidendron clypearia (Jack) I.C Nielsen 81 Chay Artocarpus lakoocha Wall ex Roxb 82 Két Beilschmiedia obovatifoliosa Lecomte 83 Nhội Bischofia javanica Blume 84 Tu hú to Callicarpa macrophylla Vahl Choerospondias axillaris (Roxb.) B.L 85 Xoan nhừ Burtt & Hill Claoxylon indicum (Reiwn ex Blume) 86 Bã đậu Hassk 87 Cựa gà Cleidion bracteosum Gagnep 88 Nhãn rừng Dimocarpus fumatus (Blume) Leenh 89 Ba chạc xoan Euodia miliaefolia Benth 90 Ngái Ficus hispida L 91 Gựa Ficus microcarpa L.f 92 Đa bóp cị Ficus tinctoria G Forst 93 Bo quan Flacourtia rukam Zoll & Moritzi 94 Mỡ Manglietia aff conifera Dandy Markhamia stipulata (Wall.) Seem & K 95 Đinh Schum Markhamia stipulata (Wall.) Seem & K 96 Kè đuôi dông Schum 97 Rau sang Melientha suavis Pierre 98 Ràng ràng bạc Ormosia fordiana Oliv 99 Nhọc nhỏ Polyathia cerasoides 100 Xoan đào Prunus fordiana Dunn 101 Sồi tía Sapium discolor (Champ.) Muell.-Arg 102 Sp Sp 103 sp1 sp1 104 Dung Symplocos cochinchinensis Lour Thẩu hoa 105 vàng Trigonostemon capitellatus Gagnep 106 Đẻn Vitex quinata (Lour.) F.N Williams OTC Shannonn– D N IV Simpson Weiner 5-10 252 15,69375 0,093302479 0,522624 10-15 247 16,35183 0,089636731 0,52091 15-20 93 7,180086 0,012707438 0,354988 20-25 46 4,329873 0,003108907 0,232213 25-30 38 4,479967 0,002121579 0,204524 30-35 46 6,568059 0,003108907 0,232213 35-40 17 2,986796 0,00042461 0,11541 40-45 21 4,388515 0,000647934 0,134806 45-50 14 3,624493 0,000287971 0,099797 50-55 2,739536 0,000119008 0,071109 55-60 2,830304 0,0000940312 0,064856 60-65 1,275882 0,0000132231 0,029467 65-70 2,954265 0,0000528926 0,05166 70-75 4,471317 0,0000940312 0,064856 75-80 1,204983 0,0000058770 0,021062 80-85 5,022303 0,0000719927 0,058383 85-90 1,60872 0,0000058770 0,021062 90-95 0 0 95-100 0 0 100-105 0 0 105-110 0 0 110-115 0 0 115-120 0 0 120-125 0 0 125-130 1,740452 0,0000014692 0,011743 130-135 0 0 135-140 7,943649 0,0000235078 0,037276 140-145 0 0 145-150 0 0 150-155 0 0 155-160 2,605224 0,0000014692 0,011743 100 0,205829936 2,860704 1-0,205829936 =0,794170064 OTC D N IV Simpson Shannon-Weiner 5-10 10 0,875 0,000276854 0,09832 10-15 219 20,566 0,132782024 0,53071 15-20 140 15,839 0,054263416 0,48964 20-25 71 10,043 0,013956218 0,36403 25-30 55 10,044 0,008374838 0,31571 30-35 32 7,401 0,002834987 0,22529 35-40 23 6,671 0,001464559 0,18016 40-45 10 3,551 0,000276854 0,09832 45-50 15 6,778 0,000622922 0,13289 50-55 12 6,245 0,00039867 0,11274 55-60 3,164 0,00006921354 0,05748 60-65 3,618 0,00006921354 0,05748 65-70 0,872 0,00000276854 0,01536 70-75 0 0 75-80 2,299 0,000011074 0,02739 80-85 0 0 85-90 0 0 90-95 0 0 95-100 0 0 100-105 1,956 0,0000027685 0,01536 601 100 0,21540638 2,72089 1-0,000027685 = 0,78459362 OTC D N IV Simpson Shannon-Weiner 5-10 307 15,7398 0,09312811 0,52255 10-15 258 14,3015 0,06577236 0,50348 15-20 119 7,77687 0,01399259 0,36429 20-25 97 7,91135 0,0092971 0,32537 25-30 54 5,58281 0,00288132 0,2265 30-35 60 7,82493 0,00355719 0,2426 35-40 24 3,85992 0,00056915 0,12858 40-45 23 4,57276 0,00052271 0,12462 45-50 11 2,67013 0,00011956 0,07124 50-55 13 3,74323 0,00016699 0,08108 55-60 1,45117 0,00001581 0,03171 60-65 12 4,83037 0,00014229 0,07622 65-70 1,36954 0,000008893 0,02502 70-75 1,59061 0,000008893 0,02502 75-80 1,75711 0,000008893 0,02502 80-85 2,10379 0,000008893 0,02502 85-90 1,5346 0,000003952 0,01784 90-95 2,59533 0,000008893 0,02502 95-100 1,95886 0,000003952 0,01784 100-105 0 0 105-110 1,13145 0,00000099 0,00991 110-115 2,52372 0,00000395 0,01784 115-120 1,4654 0,00000099 0,00991 120-125 0 0 125-130 1,70474 0,00000099 0,00991 1006 100 0,19022446 2,90658 1-0,19022446 =0,80977554 ... điểm cấu trúc đa dạng loài tầng cao cần thiết Vì tơi thực đề tài: “ Phân tích cấu trúc rừng đa dạng loài gỗ trạng thái rừng thứ sinh Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình? ?? nhằm cung cấp sở khoa... làm cấu trúc rừng Đa dạng loài rừng phong phú số lƣợng loài hệ sinh thái, lồi rừng có trúc đa dạng loài rừng quan trọng làm sở cho biện pháp kỹ thuật lâm sinh xây dựng phát triển rừng Nói cách... kiến thức học năm trƣờng Đại học Lâm nghiệp, đƣợc đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn, thực khóa luận : ? ?Phân tích cấu trúc rừng tính đa dạng lồi gỗ trạng thái rừng thứ sinh Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN