1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu trúc và đa dạng loài cây gỗ của các kiểu rừng lá rộng thường xanh ở huyện mường tè tỉnh lai châu

101 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - TRẦN THỊ KIM HƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA CÁC KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ KIM HƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA CÁC KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.TRẦN VĂN CON Hà Nội, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư – Tiến sĩ Trần Văn Con Số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Tác giả Trần Thị Kim Hương ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp K19b (2011 - 2013) Trường đại học Lâm nghiệp Được trí của Nhà trường Khoa đào tạo Sau đại học, thực luận văn với đề tài: "Nghiên cứu cấu trúc đa dạng loài gỗ kiểu rừng rộng thường xanh huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Trần Văn Con người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, cung cấp nhiều thơng tin bổ ích, tạo điều kiện thuận lợi trình nghiên cứu để tác giả hồn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới UBND huyện Mường Tè, tập thể cán Kiểm lâm huyện Mường Tè nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thu thập điều tra số liệu luận văn Xin chân thành cảm ơn tới: thầy, cô giáo thuộc Khoa Đào tạo Sau đại học, Khoa Lâm học - Trường Đại học Lâm nghiệp, thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp; Cùng bạn bè đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Mặc dù cố gắng trình thực hiện, kiến thức, kinh nghiệm thân, điều kiện thời gian tư liệu tham khảo hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận ý kiến quý báu góp ý, bổ sung thầy giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Trần Thị Kim Hương iii MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ngoài nước 1.1.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Nghiên cứu tính đa dạng lồi trạng thái rừng 1.1.3 Nghiên cứu bảo tồn 10 2.2 Việt Nam 12 2.2.1 Nghiên cứu cấu trúc rừng 12 2.2.2 Nghiên cứu tính đa dạng loài trạng thái rừng 15 2.2.3 Một số nghiên cứu bảo tồn 18 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu 24 2.2 Nội dung giới hạn nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp kế thừa 24 2.3.2 Phương pháp điều tra lâm học 25 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 27 iv Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 30 3.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.1 Vị trí địa lý 30 3.1.2 Địa hình, địa mạo 30 3.1.3 Khí hậu 30 3.1.4 Thủy văn 31 3.2 Tài nguyên rừng 31 3.2.1 Thực vật rừng 31 3.2.2 Động vật rừng 32 3.3 Điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu 33 3.3.1 Điều kiện tự nhiên xã Mù Cả 33 3.3.2 Điều kiện tự nhiên xã Tà Tổng 34 3.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế xã hội Mường Tè 34 3.4.1 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội huyện 34 3.4.2 Thực trạng phát triển lĩnh vực xã hội 34 3.5 Kết luận 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Đặc điểm trạng kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh khu vực nghiên cứu 36 4.2 Nghiên cứu cấu trúc lâm phần kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh khu vực nghiên cứu 42 4.2.1 Đặc điểm cấu trúc tổ thành loài thực vật theo đai cao khu vực nghiên cứu 42 4.2.2 Quy luật cấu trúc đường kính chiều cao theo đai cao khu vực nghiên cứu 45 4.3 Đặc điểm tính đa dạng loài thực vật khu vực nghiên cứu 53 v 4.3.1 Hiện trạng mức độ đa dạng thực vật rừng Mường Tè – Lai Châu 53 4.3.2 Xác định tính đa dạng loài gỗ theo đai cao khu vực nghiên cứu 65 4.3.3 Đa dạng giá trị sử dụng Error! Bookmark not defined 4.4 Đề xuất giải pháp bảo tồn kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh khu vực nghiên cứu 73 4.4.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức 73 4.4.2 Giải pháp khoa học kỹ thuật tác động bảo tồn phát triển loài quý 75 4.4.3 Một số giải pháp khác chế quản lý, sách, kinh tế, xã hội 78 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ KBTNT Khu bảo tồn thiên nhiên CITES Công ước Quốc tế buôn bán động thực vật hoang dã nguy cấp (Convetion of International Trade of Engdangered species) ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for the Conservation of Nature an Nature Resources) KBT Khu bảo tồn KC Kiểu KP Kiểu phụ LSNG Lâm sản ngồi gỗ NĐ32 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 NXB Nhà xuất OTC Ô tiêu chuẩn SĐVN Sách đỏ Việt Nam UNEP Chương trình Mơi trường Liên hợp Quốc (United Nations Enviroment Programme) VQG Vườn quốc gia WWF Quỹ bảo tồn thiên nhiên, hoang dã (World Wild Fund for Nature) Cấp EX Tuyệt chủng (Extinct) Cếp EW Tuyệt chủng tự nhiên (Extinct in the wild) Cấp CR Rất nguy cấp (Critically endanggered) Cấp EN Nguy cấp (Endangered) Cấp VU Sẽ nguy cấp (Vulnerable) Cấp LR Ít nguy cấp (Lower rish) Cấp DD Thiếu liệu (Dât dificient) Cấp NE Không đánh giá (Not evaluated) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 4.1 Hệ thực vật Mường Tè số khu vực điển hình 37 4.2 Thảm thực vật khu vực 38 4.3 Công thức tổ thành tầng cao theo đai cao 43 4.4 Quy luật phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm Weibull 45 4.5 Phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm phân bố giảm 47 4.6 Phân bố số theo đường kính (N-D1.3) hàm khoảng cách 48 4.7 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm phân bố giảm 49 4.8 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm Weibull 52 4.9 Phân bố số theo chiều cao (N-Hvn) hàm khoảng cách 52 4.10 Sự phân bố taxon ngành 53 4.11 Thực vật Mường Tè liên quan taxon thực vật Mường Nhé 54 4.12 Tỷ trọng hệ thực vật Mường Tè so với hệ thực vật Việt Nam 55 4.13 Các số đa dạng hệ thực vật Mường Tè 56 4.14 Các họ đa dạng hệ thực vật Mường Tè 57 4.15 Các chi đa dạng hệ thực vật huyện Mường Tè 58 4.16 Giá trị sử dụng loài thực vật Mường Tè 59 4.17 Tỷ lệ loài thực vật quý Mường Tè so với KBTTN 61 4.16 Các loài quý theo IUCN 2007 62 4.17 Các loài nằm danh sách loài Nghị định 32 QĐ – CP 63 4.18 Các loài đặc hữu Tây Bắc 64 4.19 Các loài đặc trưng cho Tây Bắc 65 4.20 Tần số xuất loài ô tiêu chuẩn 59 4.21 Giá trị sử dụng loài thực vật Mường Tè 61 4.22 Tỷ lệ loài thực vật quý Mường Tè so với KBTTN 62 viii 4.23 Tần số xuất lồi ƠTC 67 4.24 Tần số xuất lồi ƠTC 68 4.25 Số lần xuất loài đai 69 4.26 Tổng hợp kết tính tốn số đa dạng Shannon - Wiener 70 4.27 Kết kiểm tra thống kê số đa dạng Shannon - Wiener 71 4.28 Tổng hợp kết tính tốn số đa dạng Simpson 71 4.29 Kết tính tốn số phong phú 72 4.30 Kết phân tích điểm mạnh (S), điểm yếu (W), hội (O) thách thức (T) 73 76 Với hệ thực vật đa dạng phong phú vậy, đồng nghĩa với việc kéo theo hệ động vật vô phong phú, theo tài liệu khảo sát nhanh thực năm 2001, xã Mù Cả, Tà Tổng cho thấy, khu vực phong phú loài động vật với 24 loài thú lớn có giá trị như: Gấu chó, Gấu ngựa Vượn đen má trắng, Khỉ mặt đỏ, Khỉ mốc, Sói đỏ Đối với khu hệ chim, theo tài liệu nghiên cứu chưa đầy đủ năm 1991 tổ chức WWF ghi nhận khu vực Mường Nhé (cũ) có 222 lồi chim, với lồi q như: Gà lơi trắng, Gà tiền mặt vàng, Cáo cát bụng trắng, nguồn tài nguyên quý huyện Như vậy, đa dạng phong phú hệ động, thực vật với nhiều nhiều loài quý hiếm, nhiều loài có nguy tuyệt chủng, điều cần thiết trước mắt cần phải xây dựng luận chứng khoa học thành lập KBTTN huyện Mường Tè KBTTN cho phép gìn giữ, bảo vệ nghiêm ngặt quần thể lồi có sách Đỏ Việt Nam, sách Đỏ giới loài đặc hữu hẹp cho vùng Tây Bắc bảo tồn tồn diện nhất, lồi thực vật tồn vĩnh viễn, mối quan hệ tổng thể hài hòa với HST tự nhiên vốn có chúng 44.2.2 Bảo tồn chuyển chỗ (Ex situ conservation) Chỉ tự nhiên, lồi có khả tiếp tục q trình thích nghi tiến hóa mơi trường thay đổi quần xã tự nhiên chúng Tuy nhiên, nhiều lồi q bảo vệ chỗ chưa phải giải pháp khả thi điều kiện áp lực người gia tăng Nếu quần thể lại nhỏ để tiếp tục tồn tất lồi tìm thấy ngồi khu vực bảo vệ bảo tồn chỗ khơng có hiệu Trong trường hợp này, giải pháp để ngăn cho lồi khơng bị tuyệt chủng bảo tồn loài điều kiện nhân tạo giám sát người Giải pháp gọi bảo tồn ngoại vi hay bảo tồn chỗ 77 Bảo tồn chỗ hay gọi bảo tồn ngoại vi hình thức bảo tồn, lưu giữ cá thể hay phận loài bên ngồi nơi sống tự nhiên vốn có Các phương thức sử dụng giải pháp sau: - Trồng rừng: Các loài đặc trưng Tây Bắc khuyến nghị đưa vào phát triển gây trồng rừng Đây lồi đa mục đích, ngồi mục đích trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc chống xòi mòn, cung cấp gỗ làm củi, gỗ sử dụng xây dựng cho sinh hoạt sống hàng ngày đồng bào Bên cạnh đó, chúng cịn cho sản phẩm LSNG có giá trị Tô hạp Trung Quốc (Altingia chinensis (Benth.) Oliv ex Hance) Cáng lò (Betula alnoides Buch.-Ham ex D Don in DC) cho nhựa thơm sử dụng công nghệ sản xuất cao dán y học làm thuốc chữa bệnh Ngoài ra, loài Mai anh đào (Prunus cerasoides (D Don) Sok.) Hoa ban trắng (Bauhinia variegata L.) cần đưa vào trồng khn viên bản, xã thị xã Nói đến Tây Bắc nói đến cánh rừng bạt ngàn trắng muốt hoa Ban Do đó, việc đưa lồi đặc trưng Tây Bắc vào phát triển gây trồng bên cạnh mục đích kể cịn góp phần bảo tồn, bảo vệ nguồn gen sinh học loài - Trồng vườn HGĐ: Phương thức có vai trị lớn việc bảo tồn lồi thuốc Phong lan Kết nghiên cứu cho thấy, huyện Mường Tè có khoảng 480 lồi thực vật sử dụng làm thuốc, 20 loài lan, có nhiều lồi q có giá trị cao như: Mã hồ (Mahonia nepalensis DC.), Đẳng sâm (Codonopsis javanica (Bl.) Hook f.), Chùa dù (Elsholtzia penduliflora W W Smith), Hà thủ đỏ (Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson), Hồng Tinh cách (Disporopsis longifolia Craib), Thủy tiên hường (Dendrobium amabile (lour.) O'brien), Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume), Kim điệp 78 (Dendrobium fimbriatum Hook) Việc thu thập có kiểm sốt số cá thể hay hạt nhiều loài lan, thuốc quý trồng HGĐ, mặt tạo địa điểm nhân tạo lưu giữ lồi lan, thuốc quý hiếm, mặt khác sử dụng chữa bệnh, trồng làm cảnh dùng trao đổi vật dụng khác cuốc sống hàng ngày đồng bào mức độ vừa phải 4.4.2.3 Các giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lượng rừng Dựa vào điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu kết nghiên cứu trình bày trên, đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao chất lượng rừng huyện Mường Tè: - Quy hoạch sử dụng hợp lý rừng đất rừng; - Kỹ thuật theo dõi sinh trưởng, vật hậu thu hái hạt giống: xác định chu kỳ sai quả, thời gian chín, để thu hái hạt giống gây trồng quan trọng; - Kỹ thuật tạo con, kỹ thuật giâm hom, chuyển giống; - Xây dựng thiết kết trồng rừng bổ sung, khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh làm giàu rừng 4.4.3 Một số giải pháp khác chế quản lý, sách, kinh tế, xã hội 4.4.3.1 Giải pháp chế quản lý a, Vai trò quản lý nhà nước: - Quản lý loài thực vật quý luật định: Trước thực tế có nhiều lồi thực vật lâm vào tình trạng tuyệt chủng số tổ chức Quốc tế đưa nhiều văn có tính chất pháp luật nhằm nâng cao việc kiểm soát, quản lý với ĐDSH nói chung lồi đạng bị đe dọa nói riêng Trong đó, Việt Nam tham gia kí nhiều công ước như: Công ước thương mại Quốc tế loài Động – Thực vật hoang dã 79 bị nguy hiểm (Viết tắt CITES); Công ước ĐDSH (CDB) nhiều văn khác Bên cạnh Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn mang tính pháp luật, nhằm phân cơng, phân nhiệm tăng cường công tác bảo vệ tài nguyên rừng, có lồi q Thí dụ Nghị định số 32/2006/NĐ - CP (30 - 03 - 2006) Thủ tướng Chính phủ việc quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý Với hệ thống văn có, nhìn chung loài thực vật quý hiếm, loài bị đe dọa có khung pháp lý định để quản lý bảo vệ Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cốt lõi việc tuyên truyền vận động, thực thi b, Vai trò quản lý địa phương cộng đồng: - Cơ quan quản lý địa phương có vai trị quan trọng việc thực xác định việc thực Quyết định số 79/2007/QĐ - TTg việc phê duyệt “Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước ĐDSH Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” Thủ Tướng Chính Phủ ban hành; - UBND tỉnh phê duyệt chiến lược hành động ĐDSH phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực Chiến lược cần nhấn mạnh lợi môi trường, cung cấp nước cho nhiều nhà máy thủy điện lớn sông Đà; - Xây dựng số sách riêng, đặc thù tỉnh, huyện quản lý thực vật quý hiếm, có chế tài xử phạt riêng người, đơn vị, tổ chức vi phạm quy chế quản lý thực vật quý theo văn Nhà nước; - Cán địa phương (xã, thôn/bản), cộng đồng cần tổ chức máy quản giám sát hoạt động bảo vệ, khai thác, sử dụng hiệu tài nguyên rừng địa bàn Xây dựng hương ước, quy ước thôn/bản nghiêm chỉnh thực nhằm bảo vệ rừng; 80 - Nâng cao vai trị, trách nhiệm quyền lợi quyền địa phương từ cấp thôn/bản đến xã công tác quản lý bảo vệ rừng; - Tạo điều kiện để tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức phụ nữ tham gia tích cực vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn ĐDSH địa phương; - Thực khoán bảo vệ rừng đất lâm nghiệp cho HGĐ theo định 163/CP Chính phủ áp dụng cho rừng đặc dụng sở hợp đồng Ban quản lý rừng huyện Mường Tè với HGĐ, giám sát chặt chẽ quyền bản, xã Người dân tiến hành trồng, chăm sóc làm giàu rừng, khoanh ni số lồi địa, tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập nhằm nâng cao sinh kế cho người dân địa phương 4.4.3.2 Giải pháp sách - Nâng cao quyền hạn lực lượng kiểm lâm nói chung BQL rừng đặc dụng nói riêng: Nhân viên kiểm lâm quyền xử lý người vi phạm lâm luật phép sử dụng vũ khí làm nhiệm vụ; - Bổ sung thêm lực lượng kiểm lâm cho khu vực có tính ĐDSH cao, địa bàn phức tạp Đầu tư hỗ trợ phương tiện phục vụ bảo vệ rừng như: xây dựng chòi canh lửa rừng, phương tiện lại bổ sung cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác phịng chống cháy rừng; - Đầu tư phát triển ngành nghề phụ đan lát, làm chăn gối, làm chổi chít, gây trồng loại dược liệu, chế biến thuốc dân gian… đồng thời có sách giúp người dân tiêu thụ sản phẩm; - Nhà nước cần hỗ trợ, đầu tư thêm kinh phí để thực việc giao, khoán rừng đất lâm nghiệp theo định 163/CP Chính phủ áp dụng cho RĐD; - Các đơn vị hưởng lợi từ rừng (các nhà máy thủy điện khu vực) sớm thực chế chi trả dịch vụ môi trường; 81 - UBND tỉnh cần có sách ưu tiên quy hoạch phát triển KBT đầu tư nghiên cứu khoa học; - Với chương trình 135, 134 địa phương cần hỗ trợ thực hạn chế khai thác sử dụng gỗ quý hiếm; - Tạo hội cho người dân vay vốn xóa đói giảm nghèo với thủ tục đơn giản, tránh gây phiền phức cho người vay để đầu tư thâm canh nông nghiệp, hạn chế du canh, du cư đốt rừng làm nương rẫy - Thực hiệu “Dự án giảm nghèo tỉnh miền núi giai đoạn II” WB tài trợ thực xã nhằm tạo điều kiện cho người dân có hội thoát nghèo, nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường; - Cần có dự án đầu tư sử dụng bếp lò cải tiến, sử dụng lượng mặt trời tận dụng nguồn lượng sẵn có, giảm bớt lượng củi gỗ tiêu thụ hàng năm cho mục đích sinh hoạt Yêu cầu chung sách phải lôi tầng lớp nhân dân địa phương tham gia quản lý rừng dựa nguyên tắc “nếu người dân hưởng lợi ích thoả đáng từ rừng họ người bảo vệ rừng để trì, bảo vệ nguồn lợi cách tốt nhất” 4.4.3.3 Nhóm giải pháp kinh tế-xã hội a, Nâng cao nhận thức lực công tác: - Đào tạo nghiệp vụ cho cán kiểm lâm Để làm tốt công tác bảo tồn cần có trình độ chun mơn, có am hiểu sâu lĩnh vực bảo tồn ĐDSH, có khả nghiên cứu khoa học độc lập biết vận động quần chúng; - Bồi dưỡng kiến thức cho cán xã cộng đồng bản: Đa phần cán xã, có trình độ văn hố cấp I, cấp II nhiều hạn chế nhận thức khả truyền đạt thông tin đến người dân Tập huấn, bồi dưỡng quản lý rừng, bảo vệ rừng, kỹ thuật thâm canh, trồng cây, trồng rừng để họ trở thành cán nòng cốt tuyên truyền hướng dẫn đồng bào phát triển rừng; 82 b, Nâng cao nhận thức người dân quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường ĐDSH: Cộng đồng dân cư họ, sống cịn khó khăn ưu tiên hàng đầu tập trung khai thác sử dụng tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho sống hàng ngày Các nỗ lực bảo tồn đạt hiệu khơng có hợp tác cộng đồng, cần: - Tuyên truyền giá trị ĐDSH cần thiết phải bảo tồn ĐDSH cần đảm bảo số nguyên tắc sau: + Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, sử dụng ngôn ngữ địa phương + Thu hút quan tâm người dân, nên lồng ghép với chương trình tập huấn chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp… + Nên tổ chức hội nghị tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng hàng năm theo + Các hoạt động tuyên truyền cần đặt thường xuyên, sử dụng nhiều hình thức khác (đài phát thanh, báo, truyền hình, tờ rơi, panơ, áp phích…) - Tổ chức thi tìm hiểu ĐDSH, mơi trường cần thiết phải bảo vệ tài nguyên môi trường trường phổ thơng chi đồn niên; - Đưa việc giáo dục môi trường vào trường phổ thông sở thông qua giảng dã ngoại, khuyến khích tình u thiên nhiên, hình thành tư tưởng cho em giá trị thực vật rừng; - Khuyến khích hoạt động trồng rừng theo tiêu chí phát triển bền vững, phù hợp với mục tiêu bảo tồn 83 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Hiện trạng kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh - Khu vực nghiên cứu có kiểu rừng chính: + KC1 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (h < 700 m) + KC2 Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp núi trung bình (H > 700 m) - Trong kiểu rừng chia thành kiểu phụ 1.2 Cấu trúc lâm phần kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh khu vực nghiên cứu - Đặc điểm cấu trúc tổ thành lồi thực vật theo đai cao có xu hướng tăng theo độ cao tập trung nhiều đai cao từ 700 – 1500 m thuộc loại rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Ở đai cao < 700 m: vị trí chân có 43 lồi, vị trí sườn có 33 lồi, vị trí đỉnh có 46 lồi tập chung chủ yếu loài ưu với hệ số IV >5% như: Ngát, Chân chim, Quế gọng cong, Trám chim, Trâm trắng, Sấu; - Quy luật cấu trúc đường kính chiều cao theo đai cao mô theo hàm Weillbull 1.3 Đặc điểm tính đa dạng lồi thực vật khu vực nghiên cứu (1) Hiện trạng mức độ đa dạng thực vật rừng Mường tè – Lai Châu - Mức độ đa dạng ngành: Ngành ngọc lan có số lượng loài chiếm nhiều với 510 loài chiến 94,10% tổng số loài; 368 chi chiếm 94,36%, 118 họ chiếm 87,41% Ngành dương xỉ ghi nhận 28 loài chiếm 5,17%, 18 chi với 4,62%, 13 họ với 9,63% Trong ngành số lượng loài ghi nhận họ có từ - lồi; - Tỷ trọng họ thực vật Mường Tè so với Việt Nam chiếm tỷ lệ 41,10% Trong ngành Thông đất, Dương xỉ cỏ tháp bút chiếm tỷ lệ cao 84 từ 50 - 66,67% Tỷ trọng số họ có ngành Ngọc lan chiếm tỷ lệ thấp 39,86%, số chi 16,92%, số loài 5,2%; - Hệ thực vật Mường Tè có số chi 1,39 Chỉ số đa dạng họ Số chi họ có số 2,89 tức họ có từ - chi họ Ngành ngọc lan (Magnoiophyta) đa dạng mặt số, trung bình chi có 1,39 lồi; họ 4,32 lồi; số chi trung bình họ 3,12 chi ( 2) Đa dạng bậc họ, chi loài - Trong 10 họ đa dạng Mường Tè họ nhiều Thầu dầu có 31 lồi, họ Dâu tằm có 11 lồi Số họ chiếm 1,85% tổng số họ ghi nhận số loài lại chiếm tới 32,90%, số chi chiếm tới 28,72%; - Hệ thực vật Mường Tè có 11 chi có từ lồi trở lên chiếm 2,82 % (3) Đa dạng nguồn tài ngun thực vật - Các lồi thực vật có 12 nhóm cơng dụng chủ yếu; - Trong số 542 có 676 lượt có cơng dụng Cây làm thuốc chiếm tỷ lệ cao với 286 chiếm 52,77% số ghi nhận được; Cây lấy gỗ 191 loài chiếm 35,24% tổng số cây; Cây cho bóng mát, làm cảnh có tỷ lệ cao với 80 loài chiếm 14,76% số cây, tiếp đến ăn cho (4) Đa dạng tài nguyên quý - Hệ thực vật huyện Mường Tè có tổng số 57 lồi ghi nhận Sách đỏ Việt Nam (2007) có 16 lồi cấp độ nguy cấp (EN), có 15 lồi tình trạng suy giảm quần thể 50% theo ước đoán 10 năm cuối (EN A1), có lồi mà khu phân bố bị thu hẹp xuống 5000 km2, bị chia cắt tồn không địa điểm (EN B1) Số lồi q tình trạng nguy cấp (VU) 39 lồi; có 33 lồi suy giảm 20% theo quan 85 sát, ước tính, suy đốn 10 năm (VU A1), loài bị chia cách nghiêm trọng (VU B1) Số lượng loài cấp độ nguy cấp (CR) loài; - Theo tiêu chí IUCN 2007 hệ thực vật huyện Mường Tè có lồi ghi nhận vào danh sách này; - Hệ thực vật Mường Tè có lồi thuốc nhóm II.A Nghị định số 32 QĐ-CP; - Huyện Mường Tè có 22 lồi đặc hữu hẹp cho vùng Tây Bắc, loài đặc trưng cho Tây Bắc Mai anh đào (Prunus cerasoides (D Don) Sok.), Cáng lò (Betula alnoises Buch.-Ham Ex D Don in DC),Tống sủ (Alnus nepalensis D Don), Táo mèo (Docynia indica (wall) Decne), Tô hạp Trung Hoa (Altingia chinensis (Benth.) Oliv ex Hance) Hoa ban trắng (Bauhinia variegata L) 1.4 Tính đa dạng lồi gỗ theo đai cao - Đai cao (< 700m): Tổng số loài xuất 73 loài - Đai cao (700 – 1500 m): Tổng số loài xuất 78 loài - Đai cao (>1500 m): Tổng số loài xuất 65 loài 1.5 Mối quan hệ số lượng loài đai cao số đa dạng - Số lượng loài xuất lần đai cao 103 loài chiếm 58,52% tổng số loài tầng cao; Số loài xuất lần 50 loài chiếm 28,41%; Số lồi xuất lần có 13 lồi chiếm 7,39%; Số loài xuất lần đai 5,68%; - Kết tính tốn số đa dạng Shannon – Wiener cho biết: Chỉ số đa dạng loài đai cao biến động lớn từ đến 3,86 Tồn - Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài chưa có điều kiện điều tra, giá toàn khu hệ thực vật; 86 - Đánh giá nguy gây suy giảm bị hạn chế ngôn ngữ, nên chưa phân tích sâu số thống kê định lượng nguy gây suy giảm Khuyến nghị - Tiếp tục có nghiên cứu sâu loài thực vật, động vật quý nhằm bổ sung sở liệu cho việc xây dựng KBTTN Mường Tè; - Bảo vệ thực vật quý tuân thủ “Kế hoạch hành động quốc gia Đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 thực Công ước Đa dạng sinh học Nghị định thư Cartagena An toàn sinh học” Thủ Tướng Chính Phủ ban hành; - Đề xuất giải pháp sách, chế quản lý văn bản, quy ước cộng đồng, thôn, địa phương; - Cần có điều tra đánh giá đầy đủ phụ thuộc người dân vào tài nguyên rừng, làm sở xây dựng biện pháp phù hợp nhằm tăng thu nhập người dân, giảm hẳn phụ thuộc họ vảo nguồn tài nguyên rừng; - Đề xuất tiếp tục nghiên cứu nhằm xác định giá trị loài dược liệu quý góp phần bảo tồn, phát triển nguồn dược liệu quý hiếm; - Cần tăng cường bổ sung lực lượng cán cho Ban quản lý khu RĐD, Hạt kiểm lâm huyện Mường Tè; - Từng bước đạo việc nhân rộng mơ hình NLKH hộ quanh vùng Sớm có quy hoạch cấu trồng vật nuôi cho địa phương; - Tranh thủ Dự án đầu tư hỗ trợ nước cho phát triển kinh tế khu vực; - Sớm đưa sách chi trả dịch vụ mơi trường đến với hộ dân sống bảo vệ rừng khu vực nghiên cứu thành thực TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur G.N (1962), Cơ sở sinh học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mơ tốn nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, Hà Nội Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên ứng dụng kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr 44-59 Catinot.R (1974), Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch), Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thế Cường (2002), Thảm thực vật rừng núi đá vôi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010, Cục kiểm lâm, Hà Nội Dự án Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên quan điểm sinh thái cảnh quan (2003), Nhu cầu phục hồi cải tạo rừng vườn Quốc gia Yok Bùi Thế Đồi (2002), Nghiên cứu cấu trúc tái sinh rừng địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 10.Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nôi 11.Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê đứng rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12.Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 13 Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên số khu rừng miền Bắc Việt nam, Một số cơng trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, VĐTQH rừng, Hà Nội, tr 49-54 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh & Ngơ Kim Khơi, Phân tích thống kê Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16.Nguyên Quốc Trị (2007), Tổ thực vật biến động chúng theo đai cao VQG Hoàng Liên tỉnh Lao Cai, Luận án tiến sỹ, Lào Cai 17.Thái Văn Trừng (1963,1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam quan điểm hệ sinh thái, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam (Theo quan điểm sinh thái), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 20.Phạm Quang Tuyến (2011), Điều tra, đánh giá khu hệ thực vật quý cần bảo tồn HST rừng tự nhiên Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Lai Châu 21.Trang web: Kiemlamvung1.org.vn 22 Phạm Xuân Hoàn, v v (2004), Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, (2), tr 19-21 24.Vũ Đình Huề (1984), “Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất lâm nghiệp”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 11-17 25.Phạm Xn Hồn, Hồng Kim Ngũ (2003), Lâm học, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 26.Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 27.Đỗ Đình Sâm (2001), Nghiên cứu rừng tự nhiên,Nxb Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội 28.Nguyễn Ngọc Lung (1983), “Tình trạng rừng gỗ lớn yêu cầu bổ sung, sửa đổi quy trình khai thác gỗ”, Tạp chí lâm nghiệp, (10), tr 25-29 29.Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (2005), Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30.Hồng Kim Ngũ (1984), “Ảnh hưởng khái thác chọn đến tái sinh rừng”, Tạp chí lâm nghiệp, (6-84) 31 Phạm Nhật (2001), Bài giảng đa dạng sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32.Vũ Văn Nhâm, nghiên cứu cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên vùng Đông Bắc, Tin KHKT kinh tế Lâm nghiệp, (02), tr 12-13 33.Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 34.Trần Ngũ Phương (1998), Một số vấn đề rừng nhiệt đới Việt Nam, Nxb nông nghiệp, Hà Nội 35.Trần Ngũ Phương (1999), “Bàn rừng nhiều tầng nước ta”, Tạp chí lâm nghiệp, (3+4), tr 9-11&25-27; (07), tr 9-13; (12), tr 17-19&2425 36.P.W Richards (1952), Rừng mưa nhiệt đới tập I,II,III, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb khoa học, Hà Nội 37 Nguyễn Hồng Quân (1982), Cấu trúc phương pháp tạm thời điều chế rừng loại IVB – Lâm trường IV Kon Hà Nừng, Tài liệu kỹ thuật lâm nghiệp 38.Ngô Kim Khôi, Nguyến Hải Tuất & Nguyễn Văn Tuấn, Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PHỤ LỤC ... sung vào kho tàng kiến thức đa dạng hệ thực vật rừng Mường Tè nghiên cứu trường hợp cụ thể, là: ? ?Nghiên cứu cấu trúc đa dạng loài gỗ kiểu rừng rộng thường xanh huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? ??’... VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THỊ KIM HƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC VÀ ĐA DẠNG LOÀI CÂY GỖ CỦA CÁC KIỂU RỪNG LÁ RỘNG THƯỜNG XANH Ở HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH... Trừng; - Nghiên cứu cấu trúc lâm phần kiểu rừng tự nhiên rộng thường xanh, bao gồm: cấu trúc tổ thành, cấu trúc cỡ kính chiều cao; - Nghiên cứu đa dạng loài thực vật (thân gỗ) khu vực nghiên cứu;

Ngày đăng: 24/06/2021, 14:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N (1962), Cơ sở sinh học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1962
2. Trần Văn Con (1992), “Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”, Tạp chí lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô phỏng toán trong nghiên cứu động thái rừng tự nhiên”," Tạp chí lâm nghiệp
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1992
3. Trần Văn Con (2001), Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và những ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và những ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên
Tác giả: Trần Văn Con
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
4. Catinot.R (1974), Hiện tại và tương lai của rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng và Nguyễn Văn Dưỡng dịch), Tài liệu khoa học lâm nghiệp, Viện nghiên cứu lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tại và tương lai của rừng nhiệt đới ẩm
Tác giả: Catinot.R
Năm: 1974
5. Nguyễn Thế Cường (2002), Thảm thực vật rừng trên núi đá vôi, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng trên núi đá vôi
Tác giả: Nguyễn Thế Cường
Năm: 2002
6. Lê Mộng Chân &amp; Lê Thị Huyên (2000), Giáo trình thực vật rừng , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân &amp; Lê Thị Huyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
7. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010, Cục kiểm lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam 2003-2010
Tác giả: Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Năm: 2002
9. Bùi Thế Đồi (2002), Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng trên 3 địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và tái sinh rừng trên 3 địa phương miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Bùi Thế Đồi
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1983
11. Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê cây đứng trong rừng gỗ hỗn loài Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê cây đứng trong rừng gỗ hỗn loài Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Trương
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1973
12. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc Gia
Năm: 2004
13. Nguyễn Vạn Thường (1991), Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, VĐTQH rừng, Hà Nội, tr. 49-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam
Tác giả: Nguyễn Vạn Thường
Năm: 1991
14. Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học và tài nguyên di truyền thực vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia
Năm: 2000
15. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh &amp; Ngô Kim Khôi, Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích thống kê trong Lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
16. Nguyên Quốc Trị (2007), Tổ thanh thực vật và sự biến động của chúng theo đai cao tại VQG Hoàng Liên tỉnh Lao Cai, Luận án tiến sỹ, Lào Cai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ thanh thực vật và sự biến động của chúng theo đai cao tại VQG Hoàng Liên tỉnh Lao Cai
Tác giả: Nguyên Quốc Trị
Năm: 2007
17. Thái Văn Trừng (1963,1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Thảm thực vật rừng Việt Nam trên quan điểm hệ sinh thái
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
18. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam
Tác giả: Thái Văn Trừng
Nhà XB: Nxb khoa học và kỹ thuật
Năm: 1999
19. Thái Văn Trừng, Thảm thực vật rừng Việt Nam (Theo quan điểm sinh thái), Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thảm thực vật rừng Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Kỹ thuật
20. Phạm Quang Tuyến (2011), Điều tra, đánh giá khu hệ thực vật quý hiếm cần bảo tồn trong HST rừng tự nhiên ở Mường Tè, tỉnh Lai Châu, Lai Châu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá khu hệ thực vật quý hiếm cần bảo tồn trong HST rừng tự nhiên ở Mường Tè, tỉnh Lai Châu
Tác giả: Phạm Quang Tuyến
Năm: 2011
22. Phạm Xuân Hoàn, v..v (2004), Lâm học nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm học nhiệt đới
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn, v..v
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w