Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CỨU HỘ LOÀI RÙA NÚI VÀNG (Indotestudo elongata Blyth, 1853) ĐANG ĐƢỢC THỰC HIỆN TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN MÃ SỐ: D850101 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hoài Lớp : K59B – QLTNTN (C) Mã sinh viên : 1453101780 Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, Bộ mơn Động vật rừng, tơi thực khóa luận:“Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ loài Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) đƣợc thực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình" Khóa luận đƣợc thực từ tháng 12 năm 2017 đến hoàn thành Nhân dịp này, xin gửi lời biết ơn tới thầy cô Bộ môn Động vật rừng, Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm nghiệp giảng dạy, bảo giúp đỡ suốt năm học tập vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo - Ths Giang Trọng Toàn trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng nghiên cứu giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, Trung tâm Bảo tồn rùa Cúc Phƣơng đặc biệt ông Đỗ Thanh Hào – Giám đốc Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng tạo điều kiện giúp đỡ địa điểm nghiên cứu thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln quan tâm, động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt trình học tập trƣờng Đại học Lâm nghiệp thực nghiên cứu Đây nguồn cổ vũ to lớn thân tơi Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu thân tơi cịn nhiều hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh đƣợc thiếu sót Tơi kính mong nhận đƣợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hoài i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Dịch nghĩa Từ viết tắt AAF Tổ chức Động vật châu Á ATP Chƣơng trình bảo tồn rùa châu Á CPCP Chƣơng trình bảo tồn Thú ăn thịt Tê Tê ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã EPRC Trung tâm cứu hộ loài linh trƣởng quý ENV Trung tâm giáo dục thiên nhiên Việt Nam IMC Tổ chức Indo - Myanmar Conservation FFI Tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế SWOT Là viết tắt chữ đầu - Strenghts (Điểm mạnh, ƣu thế) - Weaknesses (Điểm yếu, điểm khiếm khuyết) - Opportunities (Cơ hội, thời cơ) - Threat (Thách thức, mối đe dọa) TCC Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng VQG Vƣờn Quốc Gia WAR Tổ chức bảo vệ động vật hoang dã WRC Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã WRS Trạm cứu hộ động vật hoang dã ii MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng : TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình cứu hộ động vật hoang dã Việt Nam 1.1.1 Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Hoàng Liên (SaPa – Lào Cai) 1.1.2 Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Cúc Phƣơng 1.1.2.1 Trung tâm cứu hộ loài linh trƣởng quý (EPRC) 1.1.2.2 Chƣơng trình Bảo tồn Thú ăn thịt Tê tê (CPCP) 1.1.2.3 Trung tâm bảo tồn rùa (TCC) 1.1.3 Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam 1.1.4 Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Hà Nội (Sóc Sơn WRC) 1.1.5 Trung tâm cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật VQG Phong Nha Kẻ Bàng 1.1.6 Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi – Thành phố Hồ Chí Minh ( Củ Chi WRS) 1.2 Sơ lƣợc loài Rùa núi vàng 1.2.1 Đặc điểm nhận dạng 1.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái 1.2.3 Phân bố 1.2.4 Tình trạng 1.3 Hoạt động cứu hộ Rùa Trung tâm bảo tồn Rùa Cúc Phƣơng Chƣơng 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU12 2.1 Điều kiện tự nhiên 12 2.1.1 Vị trí địa lí 12 2.1.2 Địa hình 12 2.1.3 Khí hậu 13 2.1.4 Thủy văn 13 2.1.5 Tài nguyên 13 2.1.5.1 Tài nguyên thực vật 13 2.1.5.2 Tài nguyên động vật 14 2.2 Kinh tế - xã hội 14 2.2.1 Dân số lao động 14 2.2.2 Kinh tế, xã hội 14 Chƣơng 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 iii 3.1 Mục tiêu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 16 3.3 Phạm vi nghiên cứu 16 3.4 Nội dung nghiên cứu 17 3.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 3.5.1 Kế thừa tài liệu 17 3.5.2 Điều tra ngoại nghiệp 17 3.5.3 Theo dõi diễn biến trƣờng 19 3.5.3.1 Tìm hiểu kỹ thuật chuồng ni cứu hộ lồi Rùa núi vàng 19 3.5.3.2 Phƣơng pháp nội nghiệp 19 3.5.3.3 Nghiên cứu khả sinh sản loài Rùa núi vàng 21 3.5.3.4 Một số bệnh thƣờng gặp cách trị bệnh 22 3.5.4 Phân tích mơ hình SWOT 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Hiện trạng hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng Trung tâm TCC 23 4.1.1 Cơ cấu tổ chức nhân 23 4.1.2 Rùa núi vàng đƣợc cứu hộ Trung tâm TCC 23 4.2 Kỹ thuật cứu hộ loài Rùa núi vàng Trung tâm TCC 24 4.2.1 Kỹ thuật tiếp nhận cứu hộ 24 4.2.2 Chuồng nuôi Rùa núi vàng 25 4.2.3 Thức ăn, phần ăn cách chế biến thức ăn 27 4.2.3.1 Thức ăn cách chế biến thức ăn loài Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt 27 4.2.3.2 Khẩu phần ăn loài Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt 28 4.2.4 Theo dõi khả sinh sản Rùa núi vàng 30 4.2.4.1 Phân biệt đực, 30 4.2.4.2 Đặc điểm sinh sản Rùa núi vàng Trung tâm TCC 31 4.2.5 Khả sinh trƣởng Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt 34 4.2.6 Một số bệnh thƣờng gặp cách điều trị bệnh cho loài Rùa núi vàng 35 4.2.7 Một số biện pháp chăm sóc khác 38 4.3 Đánh giá cơng tác cứu hộ lồi Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng 39 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng 41 4.4.1 Mở rộng diện tích trung tâm khu nuôi nhốt 41 iv 4.4.2 Đẩy mạnh công tác theo dõi loài Rùa núi vàng sau tái thả 41 4.4.3 Nghiên cứu phát triển loại thức ăn cho lồi nhân ni 41 4.4.4 Đào tạo nhân lực thông tin tuyên truyền lĩnh vực nhân nuôi 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Hoạt động cứu hộ số Trung tâm cứu hộ ĐVHD 1.2 Đặc điểm phân biệt loài Rùa núi vàng Rùa núi viền 3.1 Bảng ghi chép phần ăn loài Rùa núi vàng theo lứa tuổi 19 3.2 Bảng theo dõi sinh trƣởng Rùa theo tháng 20 3.3 Tổng hợp loại thức ăn, cách chế biến cho Rùa núi vàng 21 3.4 Thông tin cá thể Rùa núi vàng sinh sản TCC 21 3.5 Theo dõi trình ấp trứng Rùa núi vàng 21 3.6 Một số bệnh thƣờng gặp loài Rùa núi vàng cách điều trị 22 4.1 Số lƣợng cá thể Rùa núi vàng đƣợc cứu hộ Trung tâm TCC 23 4.2 Thành phần thức ăn loài Rùa núi vàng 27 4.3 Khẩu phần ăn loài Rùa núi vàng theo lứa tuổi 28 4.4 Khẩu phần ăn chi tiết loại thức ăn Rùa núi vàng 29 4.5 Phân biệt Rùa núi vàng đực Rùa núi vàng 30 4.6 Thông tin cá thể Rùa núi vàng sinh sản Trung tâm TCC 31 4.7 Theo dõi trình ấp trứng Rùa núi vàng 33 4.8 Mức độ tăng sinh trƣởng Rùa theo tháng 34 4.9 Các bệnh thƣờng gặp Rùa núi vàng biện pháp chữa trị 36 4.10 Mơ hình SWOT đánh giá hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng 39 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Bảng Tên bảng Trang 1.1 Rùa núi vàng - Indotestudo elongata (Blyth, 1853) TCC 1.2 Hình ảnh phân biệt loài Rùa núi vàng Rùa núi viền 2.1 Bản đồ ranh giới hành VQG Cúc Phƣơng 12 4.1 Sơ đồ tổ chức hoạt động Trung tâm TCC 23 4.2 Các cá thể rùa đƣợc chuyển vào thùng xốp, chuẩn bị cho hành 25 trình Trung tâm 4.3 Chuồng ni kiểm dịch, cách ly Rùa núi vàng Trung tâm TCC 26 4.4 Chuồng ni dƣỡng, chăm sóc Rùa núi vàng 26 4.5 Chuồng nuôi Rùa núi vàng bán hoang dã 27 4.6 Biểu đồ biểu diễn phần ăn loài Rùa núi vàng theo mùa 28 4.7 Chuẩn bị thức ăn tổng hợp cho Rùa Trung tâm TCC 30 4.8 Hình ảnh thu nhặt trứng rùa Trung tâm TCC 32 4.9 Máy điều chỉnh nhiệt độ 33 4.1 Lồng ấp trứng Rùa núi vàng 33 4.11 Khu vực nuôi Rùa núi vàng non 33 4.12 Sinh trƣởng bình quân/tháng 14 cá thể Rùa núi vàng 35 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Loài Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) lồi bị sát có số lƣợng bị suy giảm nghiêm trọng ngồi tự nhiên đứng bên bờ tuyệt chủng cấp nguy cấp (EN) Sách đỏ Việt Nam (2007) Sách đỏ giới (IUCN, 2017) Ngoài ra, loài thuộc nhóm IIB Nghị định 32 (2006) phụ lục II Cơng ƣớc CITES (2015) Trƣớc tình trạng đó, Chính phủ Việt Nam tổ chức quốc tế có nhiều biện pháp bảo tồn nội vi ngoại vi nhằm hạn chế việc săn bắt, buôn bán trái phép, cứu hộ, tái thả phát triển loài Trung tâm Bảo tồn rùa Cúc Phƣơng (TCC) đƣợc thành lập vào năm 1998 với giúp đỡ tổ chức Bảo tồn động, thực vật hoang dã quốc tế (FFI) VQG Cúc Phƣơng Trung tâm TCC đƣợc thành lập nhằm cứu hộ loài rùa cạn rùa nƣớc bị buôn bán trái phép với quy mơ lớn Các lồi rùa đƣợc cứu hộ Trung tâm khơng có nguồn gốc Việt Nam mà có nguồn gốc nhiều quốc gia khác giới nhƣ Lào, Campuchia, Malaixia,…vận chuyển qua Việt Nam sang Trung Quốc Trung tâm đƣợc xây dựng nhƣ dự án bảo tồn đƣợc chuyển giao cho VQG Cúc Phƣơng vào cuối năm 2001 Hiện TCC đƣợc hỗ trợ Tổ chức Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) nên TCC Trung tâm bảo tồn quan trọng khu vực việc cứu hộ, bảo tồn lồi thực hoạt động truyền thơng nâng cao ý thức cộng đồng mối hiểm họa tồn loài rùa Việt Nam Hiện nay, Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng cứu hộ nuôi dƣỡng 1000 cá thể 22 loài rùa (trong tổng số 25 loài rùa cạn rùa nƣớc có phân bố Việt Nam) đặc biệt có 15 lồi sinh sản thành công điều kiện nuôi nhốt Trung tâm tiến hành thả hàng trăm cá thể rùa lại tự nhiên Trong số loài rùa đƣợc cứu hộ Trung tâm, lồi Rùa núi vàng có số lƣợng 14 cá thể sinh sản thành công TCC Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ loài Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) đƣợc thực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình” Đề tài đƣợc thực nhằm bổ sung thơng tin hữu ích phục vụ cơng tác bảo tồn phát triển loài Rùa núi vàng bị suy giảm nghiêm trọng Để đạt đƣợc mục đích này, hƣớng nghiên cứu đề tài tập trung tìm hiểu câu trả lời cho câu hỏi sau: Cơng tác cứu hộ lồi Rùa núi vàng VQG Cúc Phƣơng đƣợc thực nhƣ nào? Giải pháp hiệu cho cứu hộ lồi Rùa núi vàng gì? Bảng 4.9 Các bệnh thƣờng gặp Rùa núi vàng biện pháp chữa trị STT Tên bệnh Giun Triệu chứng Giảm hoạt động ngừng hẳn hoạt động - Bỏ ăn - Rối loạn tiêu hóa, ngồi khơng tiêu hóa đƣợc thức ăn - Cơ thể suy nhƣợc, mắt trũng sâu nƣớc Hội chứng căng thẳng (Stress) - Con vật lờ đờ, mệt mỏi, cử động cổ, chi, đóng khép mai yếu - Thƣờng thu toàn thể vào mai - Hai mắt hõm sâu, da khô nƣớc lâu ngày - Bỏ ăn, uống Nguyên nhân - Chất lƣợng rau, cây, hoa không đảm bảo nhiễm thuốc bảo vệ thực vật thuốc bảo quản - Do vận chuyển, nuôi nhốt lâu ngày điều kiện không đảm bảo, thiếu nƣớc, thức ăn, độ ẩm - Do thay đổi điều kiện môi trƣờng đột ngột từ nơi sinh sống đến nơi thu gom, vận chuyển nơi cứu hộ - Cung cấp không loại thức ăn 36 Biện pháp Kết chữa trị - Thông thƣờng Thành trƣờng công hợp nhƣ vật khó để hồi phục Một số trƣờng hợp phát triệu chứng bệnh nặng - Có thể áp dụng biện pháp điều trị sau: + Sử dụng than hoạt tính + Truyền tĩnh mạch + Bổ sung men tiêu hóa - Ngâm rùa Thành nƣớc ấm công khoảng 1-2 giờ/ngày - Bổ sung nƣớc thức ăn ống thông dày - Thức ăn đƣợc xay nhuyễn với thành phần phù hợp Ghi STT Tên bệnh Viêm phổi Thiếu canxi Triệu chứng - Rùa nơn, ói mửa - Mở mắt không lên đƣợc -Thân nhiệt hạ nhanh, lạnh buốt Thở khơng đƣợc, miệng có nhiều bọt chất nhầy - Rùa lờ đờ, không vững, chân yếu, mai không to - Rùa dễ bị tổn thƣơng có tác động từ bên ngồi Ve, rận - Ở kẽ chân kí sinh có ve, rận bám chặt, kí sinh Nguyên nhân - Do thời tiết thay đổi thất thƣờng, đặc biệt vào mùa mƣa, lạnh - Do rùa bị rơi vào chậu nƣớc khoảng thời gian dài mà không đƣợc vớt kịp thời - Do không phơi nắng đầy đủ - Do mơi trƣờng sống ngồi tự nhiên có chứa lồi ve, rận 37 Biện pháp Kết Ghi chữa trị - Viêm phổi Thành bệnh phổ công biến vào mùa mƣa, rùa bị dính thơng thƣờng có 10% sống sót đƣợc - Khi phát thấy triệu chứng bệnh ta dùng loại kháng sinh chuyên điều trị viêm phổi với liều lƣợng thích hợp để tiêm cho chúng - Trộn bột canxi Thành Gặp rùa vào thức ăn cho công non rùa ăn - Thƣờng xuyên cho rùa phơi nắng chuyển chúng ni hẳn ngồi trời thời gian - Vạch kẽ chân Thành rùa bắt ve, công rận, đồng thời vệ sinh chuồng trại sẽ, thơng thống, để thơng cho lồi ve rận Gặp Rùa trƣởng thành STT Tên bệnh Tắc ruột Sỏi bàng quang Triệu chứng Nguyên nhân - Rùa cầm - Do rùa ăn nặng tay phải ngày nilon, vỏ sâu, khơng ngồi đƣợc -Chân cứng nhắc, không di chuyển đƣợc Da xám xịt - Rùa bỏ ăn, mệt mỏi - Di chuyển khơng thể di chuyển đƣợc - Nếu sỏi có kích thƣớc lớn rùa đực có tƣợng sa dƣơng vật rùa có phản xạ dặn - Tích tụ urat bàng quang từ thức ăn nhiều chất đạm - Nguồn nƣớc uống chứa nhiều ion Ca - Chế độ chăm sóc thiếu nƣớc uống Biện pháp Kết chữa trị trú ngụ, sinh sống phát triển - Thông thƣờng Thành trƣờng cơng hợp phát chúng bị từ lâu, nên cách vệ sinh chuồng trại để vật lạ không rơi vào chuồng, tránh rùa ăn phải - Phƣơng pháp Thành công phẫu thuật loại bỏ sỏi Nếu khơng phát điều trị kịp thời động vật có tỷ lệ tử vong cao vỡ bàng quang, tắc phân Ghi Nguồn: Trung tâm TCC 4.2.7 Một số biện pháp chăm sóc khác Rùa núi vàng có nhu cầu nƣớc cao, chúng nhịn khát giỏi nhƣng có nƣớc chúng uống nhiều, nƣớc chuồng cần đƣợc thay ngày để rùa uống tắm mát Nƣớc cho rùa uống sẽ, để rùa không bị đau bụng, tránh bệnh tiêu hoá Do máng chứa nƣớc phải đƣợc thay nƣớc rửa thƣờng xuyên, để đảm bảo nƣớc cung cấp cho rùa 38 Ngoài ra, tổ làm cỏ cho rùa trú ẩn chuồng phải đƣợc thay thƣờng xuyên tránh để thối rữa, mục nát Hàng ngày tiến hành quan sát Rùa núi vàng, đánh giá sơ tình trạng sức khỏe chúng Các vết thƣơng, vết trầy xƣớc Rùa cần đƣợc rửa sát trùng Đối với chuồng nuôi bán hoang dã nên hạn chế tiếp xúc ngƣời nên có ngƣời chăm sóc để tạo phản xạ cho rùa tập tính nhút nhát, sợ ngƣời sớm tái thả lại mơi trƣờng hoang dã 4.3 Đánh giá cơng tác cứu hộ lồi Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng Đề tài tiến hành lập mơ hình SWOT để đánh giá Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Nguy hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng TCC Kết phân tích mơ hình SWOT đƣợc trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10: Mơ hình SWOT đánh giá hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng Phân tích SWOT Tích cực / có lợi Trong việc đạt đƣợc mục tiêu Tác nhân bên ĐIỂM MẠNH - Các lồi động vật đƣợc chăm sóc điều kiện tốt, môi trƣờng sinh thái đƣợc đảm bảo - Quy mô Trung tâm tƣơng đối đầy đủ - Trung tâm phục vụ với mục Tiêu cực / gây hại Trong việc đạt đƣợc mục tiêu ĐIỂM YẾU - Không tái thả đƣợc số cá thể tang vật vụ án hình chƣa có định xử lý vật chứng nên cá thể dễ lây bệnh cho - Vào mùa đông nhiệt độ Cúc Phƣơng xuống thấp đích giáo dục cho khách tham khơng phù hợp với lồi quan, nâng cao hiểu biết Rùa núi vàng ý thức bảo vệ Rùa núi vàng - Hạn chế nguồn kinh phí ngƣời dân - Có tham gia tổ chức trị - xã hội việc tuyên truyền, vận động phổ biến thông tin bảo vệ loài Rùa núi vàng đến tầng lớp nhân dân - Trung tâm có đội ngũ cán quản lý với chun mơn 39 Phân tích SWOT Tích cực / có lợi Trong việc đạt đƣợc mục tiêu nghiệp vụ vững vàng, đội ngũ bác sĩ thú y có trình độ cao, nhân viên trung tâm giàu kinh Tiêu cực / gây hại Trong việc đạt đƣợc mục tiêu nghiệm, nhiệt tình - Sự tham gia nhiều tình nguyện viên nƣớc ngồi cơng tác chăm sóc CƠ HỘI Tác nhân bên ngồi THÁCH THỨC - Trung tâm TCC thu hút - Cơ sở vật chất cịn hạn chế đƣợc nhiều kinh phí, vốn đầu - Vấn đề thiên địch tƣ từ nƣớc ngồi thơng qua trở thành mối lo ngại cho tổ chức phi phủ lồi rùa đƣợc cứu - Ngƣời dân có hiểu biết ý hộ Trung tâm TCC thức bảo vệ loài Rùa núi vàng - Chờ định từ tịa án nên thơng tin công tác cứu việc tái thả lâu hộ đƣợc mở rộng phát giấy tờ thủ tục có nhiều bất triển cập - Chƣơng trình bảo tồn rùa - Hiện nay, có quy châu Á (ATP) thuộc Tổ chức định pháp luật việc Indo - Myanmar Conservation kiểm soát nguồn gốc (IMC) Trung tâm bảo tồn giống, nguồn gốc cá thể gây rùa (TCC) thuộc Vƣờn Quốc nuôi thƣơng mại nhƣng gia Cúc Phƣơng Trung tâm thực tế việc kiểm soát phối hợp thực nhiều cá thể gây ni cịn theo hồ đợt tập huấn tăng cƣờng sơ, giấy phép, không quy lực cho cán thực thi định việc đánh dấu cá thể pháp luật bảo vệ loài bị gây ni Vì vậy, xuất sát miền Trung Việt Nam, tình trạng lợi dụng hoạt khu vực có tầm quan trọng động để trà trộn, bn 40 Phân tích SWOT Tích cực / có lợi Tiêu cực / gây hại Trong việc đạt đƣợc mục Trong việc đạt đƣợc mục tiêu tiêu toàn cầu bảo tồn loài bán, vận chuyển bất hợp rùa cạn rùa nƣớc pháp ĐVHD nguy cấp, quý, gây mối đe dọa lớn cho ĐDSH Việt Nam 4.4 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động cứu hộ Rùa núi vàng Trung tâm bảo tồn rùa Cúc Phƣơng Xuất phát từ kết nghiên cứu phân tích mục 4.3, bốn nhóm giải pháp đƣợc đề xuất nhằm nâng cao hiệu hoạt động cứu hộ Rùa núi vàng nói riêng lồi rùa Trung tâm TCC nhƣ sau: 4.4.1 Mở rộng diện tích trung tâm khu ni nhốt Diện tích Trung tâm TCC nhỏ không đủ chuồng nuôi kiểm dịch, bên cạnh khu ni nhốt gần nên dẫn đến lây lan loại mầm bệnh cá thể Trung tâm Vì vậy, Trung tâm cần xin định từ Ban quản lý VQG Cúc Phƣơng hỗ trợ việc mở rộng diện tích Trung tâm quy mơ khu vực chăm sóc 4.4.2 Đẩy mạnh cơng tác theo dõi lồi Rùa núi vàng sau tái thả Đẩy mạnh công tác theo dõi loài Rùa núi vàng sau tái thả đảm bảo chất lƣợng tái thả Trung tâm TCC Với phát triển công nghệ nhƣ hệ thống định vị toàn giới, thiết bị theo dõi cá thể Rùa núi vàng đƣợc gắn thể rùa tái thả phục vụ cho việc theo dõi đảm bảo an toàn cho cá thể rùa đƣợc tái thả Vì vậy, Trung tâm TCC cần gắn thiết bị theo dõi lên thể Rùa núi vàng nhƣ : Radio tracking, thiết bị định vị, 4.4.3 Nghiên cứu phát triển loại thức ăn cho lồi nhân ni Cần tiến hành nghiên cứu thành phần thức ăn cho cá thể Rùa núi vàng nhân nuôi, xây dựng quy trình sản xuất chế biến thức ăn cho lồi nhân ni Ngồi 41 việc tăng cƣờng cung cấp thức ăn tổng hợp, thức ăn công nghiệp, việc khai thác thức ăn từ tự nhiên đảm bảo cân sinh thái 4.4.4 Đào tạo nhân lực thông tin tuyên truyền lĩnh vực nhân nuôi - Cần có chƣơng trình đào tạo cán Trung tâm việc cứu hộ Rùa núi vàng nói riêng động vật hoang dã nói chung - Xây dựng chƣơng trình ngoại khóa giúp học sinh, sinh viên nhận thức rõ hoạt động nhân nuôi, cứu hộ Rùa núi vàng - Hiện với phát triển thông tin đại chúng, hoạt động tuyên truyền, quảng bá hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng Trung tâm đƣa thông tin đến công chúng, đến với ngƣời dân cách dễ dàng Giúp ngƣời dân tiếp nhận thông tin cách hiệu nâng cao nhận thức Đây yếu tố quan trọng việc đẩy mạnh phát triển, mở rộng hoạt động cứu hộ 42 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, số kết luận Khóa luận đƣợc tổng hợp nhƣ sau: Hiện nay, Trung tâm Bảo tồn rùa Cúc phƣơng tiếp nhận cứu hộ 14 cá thể Rùa núi vàng, có 01 cá thể đƣợc tái thả VQG Cát Tiên; số loài đƣợc cứu hộ cá thể Loài Rùa núi vàng sinh sản thành công điều kiện nuôi nhốt Đề tài tổng hợp hoạt động cứu hộ Rùa núi vàng Trung tâm TCC thơng qua trình tự thủ tục tiếp nhận, kỹ thuật xây dựng chuồng nuôi, thức ăn phần ăn, khả sinh sản, sinh trƣởng, bệnh thƣờng gặp cách điều trị, biện pháp chăm sóc Rùa núi vàng điều kiện nuôi nhốt Các hoạt động cứu hộ Rùa núi vàng Trung tâm TCC đƣợc thực có quy trình rõ ràng khoa học Dựa điều kiện thực tiễn khu vực, mơ hình đánh giá SWOT đƣợc thực nghiên cứu nhằm đánh giá lợi thế, hạn chế, tiềm thách thức Trung tâm TCC việc thực hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng nói riêng lồi lồi rùa khác Việt Nam Cuối cùng, nhóm giải pháp cứu hộ phát triển hoạt động cứu hộ Trung tâm đƣợc đề xuất, là: mở rộng diện tích trung tâm khu ni nhốt; đẩy mạnh cơng tác theo dõi lồi Rùa núi vàng sau tái thả ; nghiên cứu phát triển loại thức ăn cho lồi nhân ni; đào tạo nhân lực thông tin tuyên truyền lĩnh vực nhân nuôi Tồn Các cá thể tái thả đƣợc số cá thể tang vật vụ án hình chƣa có định xử lý vật chứng nên cá thể dễ lây bệnh cho Thời gian thực vào mùa đông xuân nên nhiệt độ Cúc Phƣơng xuống thấp, không phù hợp với loài Rùa núi vàng chƣa phản ánh đƣợc rõ tập tính lồi theo thời điểm khác nhau; khả sinh trƣởng phát triển loài nuôi nhốt Kiến nghị 43 Cần tiến hành nghiên cứu hoạt động cứu hộ nhiều loài rùa khác để so sánh đƣa kỹ thuật cứu hộ chung cho nhóm rùa Nghiên cứu tập tính thức ăn cho loài Rùa núi vàng Trung tâm thời điểm mùa khác năm so sánh đề hiểu rõ tập tính nhƣ hoạt động chúng Đồng thời có giải pháp đáp ứng nhu cầu thức ăn nhƣ môi trƣờng sống cho loài Rùa núi vàng Toà án cần đƣa định xử lý vật chứng vụ án hình sớm để Trung tâm tái thả số cá thể Rùa núi vàng môi trƣờng hoang dã 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam (Phần I: Động vật), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Báo nhân dân điện tử (2018) Cứu hộ bảo tồn động vật hoang dã Vƣờn quốc gia Hoàng Liên http://www.nhandan.com.vn/khoahoc/thien- nhien/item/29771802-cuu-ho-va-bao-ton-dong-vat-hoang-da-o-vuon-quoc-gia-hoanglien.html.Accessed 26/2/2018 Báo điện tử VQG Cúc Phƣơng (2011) Trung tâm cứu hộ bảo tồn phát triển sinh vật http://cucphuongtourism.com.vn/index.php/conservation/trung-tam-bao-tonva-phat-trien-sinh-vat.html Accessed 26/2/2018 Báo tổ chức điện tử Châu Á (2016) Trung tâm cứu hộ Gấu Việt Nam: https://www.animalsasia.org/vn/media/news/news-archive/annemarie-weegenaarm%E1%BB%99t-ng%C3%A0y-ho%E1%BA%A1t-%C4%91%E1%BB%99ngc%E1%BB%A7a-trung-t%C3%A2m-c%E1%BB%A9u-h%E1%BB%99g%E1%BA%A5u-vi%E1%BB%87t-nam.html Accessed 26/2/2018 Báo Vietnamplus (2014), Hà nội bảo tồn cứu hộ 300 cá thể động vật hoang dã: https://www.vietnamplus.vn/ha-noi-bao-ton-va-cuu-ho-hon-300-ca-the- dong-vat-hoang-da/277728.vnp Accessed 26/2/2018 Báo Vietnamplus (2013) Cứu hộ thành công 80% động vật hoang dã Phong Nha: https://www.vietnamplus.vn/cuu-ho-thanh-cong-80-dong-vat-hoang-da-o-phongnha/231999.vnp Accessed 27/2/2018 Báo Tạp chí Môi Trƣờng (2014) Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi cứu hộ thành cơng nhiều lồi thú quý : http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=Tr%E1%BA%A1mc%E1%BB%A9u-h%E1%BB%99-%C4%91%E1%BB%99ng-v%E1%BA%ADthoang-d%C3%A3-C%E1%BB%A7-Chi c%E1%BB%A9u-h%E1%BB%99th%C3%A0nh-c%C3%B4ng-nhi%E1%BB%81u-lo%C3%A0i-th%C3%BAqu%C3%BD-hi%E1%BA%BFm-40910 Accessed 27/2/2018 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định 32/2005/NĐ - CP, Ngày 30/03/2006 Thủ tướng phủ về: Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định 160/2013/NĐ - CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ về: Tiêu chí xác định lồi chế độ Quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 10 Đỗ Kim Chung, 2007 Thực trạng giải pháp kinh tế- quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề nhân nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam, Tạp chí KHKT Nơng Nghiệp 2007, tập V, số 11 Hà Văn Cƣờng, 2014 Nghiên cứu trạng nhân nuôi loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh Hải Dương Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 2, trang 60-67 12 Mai Việt Anh( 2016) Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ thú ăn thịt tê tê chương trình bảo tồn thú ăn thịt tê tê VQG Cúc Phương, Ninh Bình Khóa luận tốt nghiệp 13 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2000 Nhân nuôi động vật hoang dã Tài liệu giảng dạy cho sinh viên Trƣờng Đại học Lâm nghiệp 14 Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng Nxb Nông nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 01 : Mức độ tăng sinh trƣởng Rùa núi vàng theo tháng Khối lƣợng (g) STT Mã hiệu rùa Tuổi Giới tính 1 Con non Đực 115 155 235 315 2 Con non Đực 130 180 240 300 3 Con non Cái 122 182 240 320 4 Con non Đực 141 210 289 350 5 Con non Cái 137 180 230 290 6 Con non Đực 142 190 250 330 7 Con non Đực 187 255 308 412 8 Trƣởng thành Cái 1967 1980 1970 1990 9 Trƣởng thành Đực 2358 2370 2358 2365 10 10 Trƣởng thành Đực 2150 2130 2140 2145 11 11 Trƣởng thành Đực 2715 2720 2712 2718 12 12 Trƣởng thành Cái 2578 2602 2610 2615 13 13 Trƣởng thành Cái 1870 1920 1930 1910 14 14 Trƣởng thành Cái 2250 2270 2265 2275 Tháng Tháng Tháng Tháng Ghi Phụ lục 02: Một số hình ảnh Trung tâm Bảo tồn rùa Cúc Phương (Trung tâm TCC) Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoài, 2018 Hình 1: Chuồng ni Rùa núi vàng bán hoang dã Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hồi, 2018 Hình 2: Rùa núi vàng phơi nắng Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hoài, 2018 Hình 3: Thức ăn để khay cho Rùa núi vàng ăn Nguồn: Nguyễn Thị Thu Hồi, 2018 Hình 4: Phối trộn thức ăn cho Rùa núi vàng ... điều kiện thực tiễn 16 3.4 Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu trạng hoạt động cứu hộ loài Rùa núi vàng VQG Cúc Phƣơng (2) Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ loài Rùa núi vàng đƣợc thực VQG Cúc Phƣơng... vật rừng, tơi thực khóa luận:? ?Nghiên cứu kỹ thuật cứu hộ loài Rùa núi vàng (Indotestudo elongata Blyth, 1853) đƣợc thực Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng, tỉnh Ninh Bình" Khóa luận đƣợc thực từ tháng... động cứu hộ Rùa đƣợc thực khoảng 20 năm trở lại nhiên nghiên cứu cứu hộ Rùa núi vàng nhiều hạn chế Trung tâm TCC thành lập có nhiều thành tựu to lớn việc cứu hộ lồi Rùa núi vàng nói riêng loài rùa