Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,95 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NI GÀ LÔI TRẮNG (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG, TỈNH NINH BÌNH NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (C) Mã ngành: 7908532 Giáo viên hướng dẫn : Ths Giang Trọng Toàn Sinh viên thực : Mai Luân Lưu Mã sinh viên : 1553100463 Lớp : 60 – QTNV Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” thực từ tháng 01 năm 2019 đến hồn thành Nhân dịp này, tơi bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Mơi trường, đặc biệt Ths Giang Trọng Tồn tận tình hướng dẫn tơi việc định hướng nghiên cứu, xây dựng đề cương, hướng dẫn thu thập thập số liệu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý Vườn Quốc gia Cúc Phương; Lãnh đạo nhân viên Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật giúp đỡ tạo điều kiện cho thu thập số liệu ngoại nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln bên tơi, ủng hộ giúp đỡ vật chất tinh thần suốt thời gian học trường Đại học Lâm nghiệp thực tập tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn đọc để khố luận hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 20 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Mai Luân Lƣu i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ cụm từ viết tắt BNNPTNT Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa ĐVHD Động vật hoang dã g/gr Gram IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên - International Union for Conservation of Nature km Kilomet m Mét m/s Mét/giây NĐCP Nghị định Chính phủ QĐ Quyết định T Tháng TB Trung bình TCCB Tổ chức cán TT Thứ tự TTg Thủ tướng VQG Vườn Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ngiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Một số đặc điểm loài Gà lôi trắng (Lophura nycthemera) 1.3.1 Đặc điểm hình thái 1.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái 1.3.3 Phân bố 1.3.4 Tình trạng PHẦN II: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 2.1 Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1 Vị trí địa lý 10 2.1.2 Địa hình 11 2.1.3 Khí hậu thủy văn 11 2.1.4 Tài nguyên động thực vật rừng 12 2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 2.2.1 Dân số lao động 14 2.2.2 Kinh tế, xã hội 14 2.3 Sơ lược Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật 15 PHẦN III: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 16 3.1.1 Mục tiêu chung 16 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 16 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 iii 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Kế thừa tài liệu 18 3.4.2 Phương pháp vấn 18 3.4.3 Phương pháp theo dõi thử nghiệm 19 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm mơ hình ni Gà lơi trắng Vườn Quốc gia Cúc Phương 23 4.2 Kỹ thuật xây dựng chuồng trại nuôi Gà lôi trắng 27 4.3 Chế độ dinh dưỡng cho Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng 28 4.3.1 Thành phần thức ăn Gà lôi trắng 28 4.3.2 Kỹ thuật chế biến cách cho ăn 32 4.3.3 Khẩu phần ăn Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng 33 4.4 Khả sinh sản kỹ thuật chọn giống Gà lôi trắng 37 4.4.1 Khả sinh sản Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng 37 4.4.2 Kỹ thuật ấp trứng 40 4.4.3 Chăm sóc gà 41 4.4.4 Chọn giống gà sinh sản 41 4.5 Một số loại bệnh thường gặp biện pháp phòng bệnh Gà lôi trắng 41 4.5.1 Bệnh Newcastle 42 4.5.2 Bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm 42 4.5.3 Bệnh Tụ huyết trùng 43 4.5.4 Bệnh E.co li (bệnh đường ruột) 44 4.6 Đề xuất số giải pháp phát triển Gà lôi trắng Vườn Quốc gia Cúc Phương 44 4.6.1 Các hạn chế Trung tâm tâm việc nuôi dưỡng Gà lôi trắng 44 4.6.2 Các đề xuất nhằm phát triển Gà lôi trắng Trung tâm 45 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Mơ hình ni Gà lơi trắng VQG Cúc Phương 19 Bảng 3.2: Thành phần loại thức ăn Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng Vườn Quốc gia Cúc Phương 20 Bảng 3.3: Khẩu phần ăn hàng ngày Gà lôi trắng 21 Bảng 3.4: Một số loại bệnh thường gặp Gà lôi trắng điều kiện nuôi 21 Bảng 4.1: Thông tin cá thể Gà lôi trắng VQG Cúc Phương 23 Bảng 4.2: Thành phần thức ăn Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng 29 Bảng 4.3: Danh sách loại thức ăn ưa thích Gà lơi trắng 30 điều kiện nuôi dưỡng Vườn Quốc gia Cúc Phương 30 Bảng 4.4: Kỹ thuật chế biến thức ăn cho Gà lôi trắng điều kiện nuôi 32 Bảng 4.5: Kết theo dõi phần ăn Gà lôi trắng điều kiện nuôi dưỡng Vườn Quốc gia Cúc Phương 34 Bảng 4.6: Tỉ lệ thành phần thức ăn cho Gà lôi trắng sinh sản 36 Bảng 4.7: Khẩu phần ăn Gà lôi trắng giai đoạn ấp trứng 36 Bảng 4.8: Số lượng trứng Gà lôi trắng thu từ tháng 01/2015 – 05/2015 37 Bảng 4.9: Kết ấp trứng Gà lôi trắng 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) nuôi Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật – VQG Cúc Phương Hình 2.1: Bản đồ hành Vườn Quốc gia Cúc Phương 10 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn số lượng Gà lôi trắng theo độ tuổi Vườn Quốc gia Cúc Phương 25 Hình 4.2: Chuồng ni Gà lôi trắng Vườn Quốc gia Cúc Phương 27 Hình 4.3: Mơ hình ni Giun quế cung cấp thức ăn cho Gà lơi trắng 31 Hình 4.4: Biểu đồ biểu diễn số lượng trứng thu chuồng nuôi 39 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chăn ni động vật hoang dã khơng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế mà cịn có ý nghĩa góp phần bảo tồn đa dạng sinh học Ở Việt Nam, chăn nuôi động vật hoang dã có từ lâu đời thực phát triển khoảng 30 năm trở lại Nhiều lồi động vật hoang dã nhân ni thành cơng cung cấp lượng lớn hàng hóa cho nhu cầu thực phẩm, dược liệu xã hội Ếch đồng (Hoplobatrachus rugulosus), Ba ba trơn (Pelodiscus sinensis), Rắn hổ mang (Naja atra), Hươu (Cervus nippon), Cá sấu nước (Crocodylus siamensis ) v.v Hiện nay, nước có khoảng gần 200 lồi động vật hoang dã gây ni, có 100 lồi q ni với mục đích bảo tồn Đối với lồi có khả sinh sản tốt điều kiện nuôi nhốt nhân giống xin giấy phép thực hoạt động thương mại, điển loài cầy (Viverridae), loài giống Macaca gần có nhiều sở nhân ni thành cơng lồi họ Trĩ (Phasianidae) Gà lơi trắng (Lophura nycthemera) 24 lồi thuộc họ Trĩ, có tiềm cho phát triển chăn ni lồi có màu sắc đẹp, nguồn thức ăn dễ kiếm có giá trị thực phẩm cao Ở nước ta, lồi Gà lơi trắng gồm có phân lồi: phân lồi Gà lơi trắng (L.n.nycthemera) phân bố tỉnh Đông Bắc Việt Nam; phân lồi Gà lơi boli (L n beaulieui) phân bố Lai Châu đến Hà Tĩnh; phân loài Gà lơi berli (L n berliozi) có phân bố sườn Đơng dãy Trường Sơn; phân lồi Gà lơi beli (L n beli) phân bố từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi; phân lồi Gà lơi vằn (L n annamensis) phân bố Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lăk, Lâm Đồng, Đồng Nai, Sông Bé (Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998) Số lượng Gà lơi trắng ngồi tự nhiên bị suy giảm mạnh hoạt động bẫy bắn người nên loài đưa vào danh mục Cấm khai thác sử dụng mục đích thương mại Việt Nam - nhóm IB Nghị định 06/2019/NĐ-CP (Nghị định Chính phủ, 2019) Mặc dù Gà lơi trắng khơng phép khai thác tự nhiên phục vụ cho hoạt động thương mại với số lượng mẫu tịch thu từ vụ buôn bán vận chuyển trái phép thả lại tự nhiên, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật thuộc Vườn Quốc gia Cúc Phương tiến hành nghiên cứu thử nghiệm bước đầu thành công việc cứu hộ phát triển loài Nếu số lượng Gà lôi trắng tiếp tục nhân lên giảm áp lực cho quần thể ngồi tự nhiên góp phần to lớn cho cơng tác bảo tồn Chính phủ Việt Nam cho phép việc chăn ni lồi thuộc nhóm IB theo Nghị định 82/2006/NĐ-CP (Nghị định Chính phủ, 2006) sử dụng sản phẩm theo quy định pháp luật Tuy nhiên, kỹ thuật chăn nuôi loài chưa hoàn thiện nên cần tiếp tục nghiên cứu để sớm có quy trình ni đầy đủ Trước thực tiễn đó, tơi thực đề tài: “Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình” Kết đề tài góp phần bổ sung liệu phục vụ bảo tồn ngoại vi phát triển lồi Gà lơi trắng Việt Nam PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ngiên cứu giới Từ xa xưa, người nghĩ đến việc chăn nuôi dưỡng loài động vật hoang dã để làm thức ăn dự trữ vào thời kỳ khan Các tranh đục từ thời kỳ đồ đá thường thấy biểu sinh sản vật ni Có ý kiến cho rằng: chó động vật hóa chúng giúp người săn bắn Herman P., (1940) Kuhn A., (1950) cho dê cừu động vật hóa nhu cầu lơng len Nhiều người cho việc hóa động vật có liên quan đến trồng trọt liên quan đến việc thờ cúng tôn giáo (Halm E., 1986) Những vật hóa sau lan sang khu vực khác hóa nhiều nơi lúc cư dân khác Trước đây, có tài liệu cho thấy gà hóa Ấn Độ, ngỗng châu Phi, Gà nhật Mehico, Ngỗng xám châu Âu, Theo V Vavilop Ia Boruxenco, Nam Á, Ấn Độ, Đông Dương trung tâm nhân giống động vật hoang dã Ngày nay, có nhiều nhóm lồi động vật nuôi đa dạng Theo Conway (1998), vườn động vật giới nuôi khoảng 500.000 động vật có xương sống cạn đại diện cho 3000 lồi chim, thú, bị sát ếch nhái Để nâng cao quần thể động vật quý có nguy tuyệt chủng để cung cấp thăm quan, giải trí bảo tồn đa dạng sinh học Các nhà khoa học cố gắng tìm biện pháp nhân giống phát triển số lượng cách tối ưu Tuy nhiên, kỹ thuật nhân nuôi, đặc điểm sinh học sinh thái chúng vấn đề đặt cho công tác nhân nuôi cần phải nghiên cứu nhiều Ấn Độ, Thái Lan, Trung Quốc số nước châu Âu Bỉ Hà Lan quốc gia có ngành chăn ni động vật hoang dã phát triển mạnh đạt kết tốt Song tài liệu nước kết nghiên cứu đặc điểm sinh KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu, số kết luận đề tài khái quát sau: - Hiện nay, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật - Vườn Quốc gia Cúc Phương ni dưỡng số lượng lớn lồi Gà lơi trắng với 205 lồi 42 chuồng ni Một nửa số Gà lôi trắng Trung tâm giai đoạn sinh sản, số lại giai đoạn bán trưởng thành non Gà lôi trắng sinh trưởng, phát triển tốt sinh sản thành công điều kiện nuôi nhốt - Chuồng nuôi Gà lôi trắng thiết kế theo kiểu ni nhốt nhỏ hẹp Tồn chuồng nuôi thiết kế giống với diện tích 9,6m2 chia thành phần (phần nhà kín phần sân chơi) Chuồng nuôi thiết kế chắn bố trí nội thất gần giống với mơi trường tự nhiên loài - Trong nghiên cứu lập bảng danh sách 17 loại thức ăn thường sử dụng cho Gà lôi trắng điều kiện ni nhốt 11 loại thức ăn ưa thích chúng Thông qua kế thừa kết nghiên cứu, phần ăn loài xác định với 128,7g thức ăn/cá thể ngày đêm Ngoài ra, biện pháp chế biến thức ăn, phần ăn giai đoạn sinh sản ấp trứng cập nhật nghiên cứu - Gà lôi trắng sinh sản thành công điều kiện nuôi nhốt: tổng số chuồng nuôi thử nghiệm cho sinh sản Mỗi lứa Gà lôi trắng đẻ - 11 trứng Trứng ấp trực tiếp gà mẹ, sử dụng Gà tây ấp dùng máy Tỉ lệ nở trứng đạt 75,5% với số lượng trứng có phơi 63,5% so với tổng số lượng trứng sinh - Trong điều kiện nuôi nhốt, Gà lôi trắng mắc phải số bệnh thường xảy lồi gia cầm, điển hình: bệnh Newcastle, bệnh Viêm phế quản truyền nhiễm, bệnh Tụ huyết trùng, bệnh E.co li (bệnh đường ruột) Các loại bệnh xác định nguyên nhân biện pháp phòng trị bệnh - Từ kết nghiên cứu tồn Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật, giải pháp đề xuất nhằm phát triển đàn Gà lôi trắng Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật – Vườn Quốc gia Cúc Phương 47 Tồn Khố luận có số tồn sau: + Chưa nghiên cứu thức ăn Gà lôi trắng vào tất mùa năm + Chỉ nghiên cứu cá thể Gà lôi trắng giai đoạn trưởng thành, chưa nghiên cứu cá thể Gà lôi trắng giai đoạn khác + Chưa theo dõi tình hình diễn biến, q trình sinh trưởng Gà lơi trắng, tình hình bệnh tật chúng cách chi tiết Kiến nghị Từ kết luận tồn đưa số kiến nghị sau: + Nghiên cứu thức ăn Gà lôi trắng vào tất mùa năm để có so sánh mùa xác định danh lục thức ăn Gà lôi trắng phong phú + Tiến hành nghiên cứu cá thể giai đoạn tuổi khác theo dõi thời gian dài, để có số liệu hồn chỉnh q trình sinh trưởng phát triển lứa tuổi phát bệnh mà gà mắc phải để có biện pháp chữa kịp thời + Cần tiến hành nghiên cứu số nơi khác, để từ so sánh đưa quy trình kỹ thuật nhân ni Gà lơi trắng cách hồn thiện 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (2007), Sách đỏ Việt Nam Phần Động vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Thông tư số 04/2017/TT-BNNPTNT, ngày 24/02/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn : Ban hành Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định Phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2019), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP, ngày 12/11/2013 Thủ tướng phủ: Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 160/2013/NĐ-CP, ngày 22/01/2019 Thủ tướng phủ: Về tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trãi, Karen Phillipps (2000), Chim Việt Nam Nhà xuất Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Đỗ Quang Huy, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Đồng Thanh Hải Nguyễn Đắc Mạnh (2009), Đa Dạng Sinh Học Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), “Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học kỹ thuật nhân nuôi Gà lôi trắng Lophura nycthemera (Linnaeus, 1758)”, chuyên đề nghiên cứu khoa học – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), “Bài giảng nhân nuôi động vật hoang dã” Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Võ Quý Nguyễn Cử (1995), Danh lục chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Võ Quý Nguyễn Cử (1999), Danh mục Chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 12 Võ Quý (1975), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, tập I Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 13 Võ Quý (1981), Chim Việt Nam, hình thái phân loại, Tập II Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân (2011), Danh mục chim Việt Nam Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 15 Hoàng Xuân Thủy (2010), Hướng dẫn kỹ thuật nhân nuôi gà rừng lai Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình 16 Hồng Xn Thủy (2013), Hướng dẫn kỹ thuật nhân nuôi gà rừng Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Ninh Bình 17 Duy Thị Trang (2009), “Nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Công (Pavo muticus imperator Delacour, 1949)” Trung tâm cứu hộ động vật hoang dã Sóc Sơn – Hà Nội, Khố luận tốt nghiệp – Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bảng theo dõi phần ăn 18 cá thể Gà lôi trắng chuồng nuôi từ tháng 01/2015 – tháng 05/2015 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu thụ Trung bình 1.1.15 2400 100 2300 127,8 2 2500 100 2400 133,3 3 2300 2300 127,8 4 2400 150 2250 125,0 5 2600 250 2350 130,6 6 2300 50 2250 125,0 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 50 2350 130,6 9 2300 2300 127,8 10 10 2500 150 2350 130,6 11 11 2400 150 2250 125,0 12 12 2400 150 2250 125,0 13 13 2000 2000 111,1 14 14 2300 2300 127,8 15 15 2600 250 2350 130,6 16 16 2500 150 2350 130,6 17 17 2400 100 2300 127,8 18 18 2500 50 2450 136,1 19 19 2400 50 2350 130,6 20 20 2300 200 2100 116,7 21 21 2100 2100 116,7 22 22 2400 50 2350 130,6 23 23 2500 160 2340 130,0 24 24 2300 2300 127,8 25 25 2500 100 2400 133,3 26 26 2500 100 2400 133,3 27 27 2500 150 2350 130,6 28 28 2400 50 2350 130,6 29 29 2300 2300 127,8 30 30 2200 2200 122,2 31 31 2300 2300 127,8 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu thụ Trung bình 1.2.15 2400 250 2150 119,4 2 2500 50 2450 136,1 3 2300 100 2200 122,2 4 2400 150 2250 125,0 5 2600 250 2350 130,6 6 2300 50 2250 125,0 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 50 2350 130,6 9 2400 2400 133,3 10 10 2500 100 2400 133,3 11 11 2400 2400 133,3 12 12 2600 150 2450 136,1 13 13 2300 100 2200 122,2 14 14 2500 2500 138,9 15 15 2600 150 2450 136,1 16 16 2400 250 2150 119,4 17 17 2500 100 2400 133,3 18 18 2300 50 2250 125,0 19 19 2500 100 2400 133,3 20 20 2500 2500 138,9 21 21 2100 150 1950 108,3 22 22 2400 250 2150 119,4 23 23 2500 160 2340 130,0 24 24 2300 2300 127,8 25 25 2400 250 2150 119,4 26 26 2500 160 2340 130,0 27 27 2400 2400 133,3 28 28 2600 100 2500 138,9 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu tốn Trung bình 1.3.15 2300 150 2150 119,4 2 2450 100 2350 130,6 3 2300 150 2150 119,4 4 2400 200 2200 122,2 5 2500 200 2300 127,8 6 2300 50 2250 125,0 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 50 2350 130,6 9 2400 2400 133,3 10 10 2400 100 2300 127,8 11 11 2400 250 2150 119,4 12 12 2500 50 2450 136,1 13 13 2300 100 2200 122,2 14 14 2500 50 2450 136,1 15 15 2700 150 2550 141,7 16 16 2400 200 2200 122,2 17 17 2500 100 2400 133,3 18 18 2300 50 2250 125,0 19 19 2600 100 2500 138,9 20 20 2500 100 2400 133,3 21 21 2100 150 1950 108,3 22 22 2400 250 2150 119,4 23 23 2500 160 2340 130,0 24 24 2500 100 2400 133,3 25 25 2400 250 2150 119,4 26 26 2500 160 2340 130,0 27 27 2400 50 2350 130,6 28 28 2600 100 2500 138,9 29 29 2400 250 2150 119,4 30 30 2500 100 2400 133,3 31 31 2500 140 2360 131,1 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu thụ Trung bình 1.4.15 2500 2500 138,9 2 2500 100 2400 133,3 3 2600 250 2350 130,6 4 2400 50 2350 130,6 5 2400 100 2300 127,8 6 2300 50 2250 125,0 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 250 2150 119,4 9 2400 50 2350 130,6 10 10 2500 100 2400 133,3 11 11 2400 50 2350 130,6 12 12 2600 50 2550 141,7 13 13 2300 100 2200 122,2 14 14 2500 50 2450 136,1 15 15 2600 150 2450 136,1 16 16 2400 200 2200 122,2 17 17 2500 100 2400 133,3 18 18 2400 50 2350 130,6 19 19 2500 100 2400 133,3 20 20 2500 100 2400 133,3 21 21 2300 150 2150 119,4 22 22 2400 250 2150 119,4 23 23 2500 160 2340 130,0 24 24 2300 100 2200 122,2 25 25 2400 250 2150 119,4 26 26 2500 160 2340 130,0 27 27 2400 150 2250 125,0 28 28 2600 250 2350 130,6 29 29 2300 160 2140 118,9 30 30 2500 150 2350 130,6 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu thụ Trung bình 1.5.15 2400 150 2250 125 2 2500 100 2400 133,3 3 2500 150 2350 130,6 4 2400 200 2200 122,2 5 2400 200 2200 122,2 6 2300 50 2250 125,0 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 50 2350 130,6 9 2500 50 2450 136,1 10 10 2500 100 2400 133,3 11 11 2400 250 2150 119,4 12 12 2600 50 2550 141,7 13 13 2500 100 2400 133,3 14 14 2500 50 2450 136,1 15 15 2600 150 2450 136,1 16 16 2700 200 2500 138,9 17 17 2500 100 2400 133,3 18 18 2400 50 2350 130,6 19 19 2500 100 2400 133,3 20 20 2500 100 2400 133,3 21 21 2300 150 2150 119,4 22 22 2400 250 2150 119,4 23 23 2500 160 2340 130,0 24 24 2300 100 2200 122,2 25 25 2400 250 2150 119,4 26 26 2500 160 2340 130,0 27 27 2400 50 2350 130,6 28 28 2700 100 2600 144,4 29 29 2300 250 2050 113,9 30 30 2500 100 2400 133,3 31 31 2600 150 2450 136,1 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu tốn Trung bình 1.6.15 2500 50 2450 136,1 2 2400 50 2350 130,6 3 2500 100 2400 133,3 4 2500 250 2250 125,0 5 2400 50 2350 130,6 6 2600 50 2550 141,7 7 2500 100 2400 133,3 8 2400 50 2350 130,6 9 2500 50 2450 136,1 10 10 2500 100 2400 133,3 11 11 2400 250 2150 119,4 12 12 2600 50 2550 141,7 13 13 2500 100 2400 133,3 14 14 2500 50 2450 136,1 15 15 2300 150 2150 119,4 16 16 2400 200 2200 122,2 17 17 2400 100 2300 127,8 18 18 2600 50 2550 141,7 19 19 2500 100 2400 133,3 20 20 2500 100 2400 133,3 21 21 2300 150 2150 119,4 22 22 2400 250 2150 119,4 23 23 2400 160 2240 124,4 24 24 2600 100 2500 138,9 25 25 2500 250 2250 125,0 26 26 2400 100 2300 127,8 27 27 2500 100 2400 133,3 28 28 2500 150 2350 130,6 29 29 2400 250 2150 119,4 30 30 2500 160 2340 130,0 TT Ngày tháng năm Thức ăn (gr) Trƣớc Sau Tiêu tốn Trung bình 1.6.15 2700 100 2600 144,4 2 2400 80 2320 128,9 3 2500 100 2400 133,3 4 2600 150 2450 136,1 5 2400 50 2350 130,6 6 2600 50 2550 141,7 7 2500 150 2350 130,6 8 2800 50 2750 152,8 9 2500 50 2450 136,1 10 10 2400 150 2250 125,0 Nguồn: Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật – VQG Cúc Phương, 2015 Phụ lục 02: Một số hình ảnh loại thức ăn cho Gà lôi trắng điều kiện nuôi Ảnh 1: Thức ăn rau xanh cho Gà lôi trắng Ảnh 2: Thức ăn tổng hợp cho Gà lôi trắng Ảnh 3: Thức ăn đỗ tương cho Gà lôi trắng Ảnh 4: Thức ăn ngô cho Gà lơi trắng Ảnh 5: Thức ăn thóc cho Gà lôi trắng Ảnh 6: Thức ăn dế mèn cho Gà lơi trắng Phụ lục 02: Một số hình ảnh lồi Gà lơi trắng điều kiện ni Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật – Vƣờn Quốc gia Cúc Phƣơng Ảnh 7: Gà lôi trắng trống trưởng thành Ảnh 8: Gà lôi trắng mái trưởng thành Ảnh 9: Gà lôi trắng tháng tuổi Ảnh 10: Gà lôi trắng chuồng nuôi sinh sản Ảnh 11: Gà lôi trắng trống hậu bị Ảnh 12: Gà lôi trắng mái hậu bị Ảnh 13: Máy ấp trứng Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật ... tượng nghiên cứu Các cá thể lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) – Phân lồi Gà lơi trắng (Lophura nycthemera nycthemera) nuôi Vườn Quốc gia Cúc Phương 16 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu. ..LỜI CẢM ƠN Đề tài: ? ?Nghiên cứu kỹ thuật nuôi Gà lôi trắng (Lophura nycthemera Linnaeus 1758) Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình? ?? thực từ tháng 01 năm 2019 đến hoàn... điểm nghiên cứu: Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn phát triển sinh vật Vườn Quốc gia Cúc Phương, tỉnh Ninh Bình Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào biện pháp kỹ thuật ni lồi Gà lôi trắng