Đánh giá nguy cơ cháy của các trạng thái rừng chủ yếu tại vườn quốc gia hoàng liên

70 4 0
Đánh giá nguy cơ cháy của các trạng thái rừng chủ yếu tại vườn quốc gia hoàng liên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng nguyện vọng thân, thực tập tốt nghiệptại VQG Hoàng Liên, với đề tài: “Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng chủ yếu vƣờn Quốc gia Hoàng Liên” Trong thời gian thực tập VQG Hồng Liên tơi đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, đặc biệt PGS.TS Bế Minh Châu với nhiệt tình giúp đỡ cán kiểm lâm thuộc VQG Hoàng Liên, ủy ban nhân dân nhân dân xã Tả Van Bản Hồ Nhân dịp cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do bƣớc đầu làm quen với thực tế cơng việc, kinh nhiệm cịn hạn chế, sai sót q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi Kính mong bảo quý báu thầy cô khoa quản lý tài ngun rừng mơi trƣờng, góp ý bạn đồng nghiệp nhằm hoàn chỉnh đề tài tốt nghiệp tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2018 Sinh viên thực Phan Mạnh Cƣờng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng II MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG – PHẠM VI - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung: 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 12 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1.Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.4.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu: 15 2.4.3 Đánh giá nguy cháy cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu.16 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 19 3.1.2 Địa hình 19 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 19 3.1.4 Địa chất, đất đai 21 3.2 Tình hình kinh tế, xã hội 22 3.2.1 Tình hình dân số, lao động, thành phần dân tộc phân bố dân cƣ 22 3.2.2 Thực trạng nguồn thu nhập chủ yếu địa bàn 22 3.3 Thực trạng sở hạ tầng 23 ii 3.3.1 Giao thông, liên lạc 23 3.3.2 Thuỷ lợi 23 3.3 Giáo dục 23 3.3.4 Y tế 23 3.4 Các hoạt động xã hội có nguy gây cháy rừng 24 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 25 4.1 Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng xã Tả Van xã Bản Hồ - VQG Hoàng Liên 25 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng xã Tả Van xã Bản Hồ - VQG Hoàng Liên 25 4.1.2 Tình hình cháy rừng khu vực nghiên cứu 29 4.2 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy (VLC) trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 31 4.2.1 Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc tầng caotại xã Tả Van xã Bản Hồ 31 4.2.2 Đặc điểm lớp tái sinh dƣới trạng thái rừng khu vực xã Tả Van xã Bản Hồ 34 4.2.3 Đặc điểm vật liệu cháy dƣới trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 36 4.3 Đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng theo trạng thái rừng xã Tả Van xã Bản Hồ 38 4.3.1 Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 38 4.3.2 Lập đồ phân cấp nguy cháy cho xã Bản Hồ xã Tả Van – VQG Hoàng Liên – Lào Cai 43 4.4.Đề xuất số giải pháp cho công tácQLLR khu vực nghiên cứu 46 4.4.1 Những giải pháp phòng cháy rừng cho khu vực nghiên cứu 46 4.4.2 Những biện pháp chữa cháy cho khu vực nghiên cứu 49 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Tồn 52 5.3 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa BCĐ Ban đạo BNN&PTNN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn BVR Bảo vệ rừng CCR Chữa cháy rừng F.A.O Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên hợp quốc NC Nghiên cứu ÔDB Ô dạng ÔTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLLR Quản lý lửa rừng UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy VQG Vƣờng Quốc gia iv TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng chủ yếu vƣờng Quốc gia Hoàng Liên” Sinh viên thực hiện: Phan Mạnh Cƣờng Lớp: 59C – QLTNR Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Bế Minh Châu Mục tiêu nghiên cứu 1.1 Mục tiêu chung Góp phần nâng cao hiệu công tác PCCCR, bảo vệ phát triển rừng, nhằm giảm thiểu nguy thiệt hại cháy rừng gây khu vực xã Tả Van xã Bản Hồ, thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên 1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc đặc điểm rừng vật liệu cháy xã Tả Van xã Bản Hồ thuộc VQG Hoàng Liên - Đánh giá đƣợc nguy cháy trạng thái rừng thuộc khu vực NC - Đề xuất đƣợc số giải pháp PCCCR khu vực NC Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến cháy rừng địa bàn xã Tả Van Bản Hồ thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Nội dung nghiên cứu (1) Nghiên cứu đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng VQG Hoàng Liên 2) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy trạng thái rừng chủ yếu xã Tả Van xã Bản Hồ thuộc VQG Hoàng Liên 3) Đánh giá khả cháy trạng thái rừng khu vực NC 4) Đề xuất số giải pháp cho công tác QLLR khu vực NC Kết đạt đƣợc - Về đặc điểm phân bố tài nguyên rừng: v + Xã Tả Van xã Bản Hồ hai xã có tổng diện tích đất tự nhiên lớn, với xã Tả Van 6804 xã Bản Hồ 11510.84 ha.Trong diện tích rừng xã Tả Van 6041.69 xã Bản Hồ 9039.51 + Các trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu bao gồm: Trảng cỏ bụi, rừng nghèo, rừng trung bình, rừng giàu, rừng tre nứa, rừng trồng rừng tái sinh - Về tình hình cháy rừng: Trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016, đám cháy gây thiệt hại 937,85ha rừng địa bàn thuộc VQG Hoàng Liên quản lý gây ảnh hƣởng nghiêm trọng kinh tế, sinh thái môi trƣờng - Về đặc điểm cấu trúc VLC trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu: + Các trạng thái rừng có tổ thành loài cao tốt, loài sinh trƣởng phát triển đồng đều, tái sinh sinh trƣởng tốt, tầng bụi thảm tƣơi phát triển mạnh + Khối lƣợng vật liệu cháy trạng thái rừng cao, cần làm giảm nguồn vật liệu cháy - Về phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng: + Dƣới trạng thái rừng khác có đặc điểm lớp thực bì khác nên mức nguy hiểm cháy khác + Đã phân cấp đƣợc mức nguy cháy thành cấp cho trạng thái rừng theo phƣơng pháp đa tiêu chuẩn nhƣ sau: Xã Tả Van xã Bản Hồ Cấp IV: Trảng cỏ bụi Cấp III: Rừng nghèo, rừng tre nứa Câp II: Rừng trồng, rừng phục hồi Câp I: Rừng giàu rừng trung bình vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ nguy hiểm theo hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy Bảng 1.2: Phân cấp cháy rừng theo số Angstrom Bảng 1.3 Phân cấp cháy rừng Thông theo Phạm Ngọc Hƣng Bảng 1.4 Phân cấp trạng thái rừng theo mức cháy Bảng 1.5 Cấp nguy cháy rừng theo điều kiện thời tiết kiểu rừng 10 Bảng 2.1 Một số đặc điểm nghiên cứutại VQG Hồng Liên 13 Bảng 4.1: Diện tích rừng đất lâm Nghiệp xã Tả Van xã Bản Hồ 25 Bảng 4.2 Diện tích cháy rừng VQG Hồng Liên (2009 - 2016) 29 Bảng 4.3 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 32 Bảng 4.4 loài tham gia vào công thức tổ thành tầng cao xã Tả Van 33 Bảng 4.5 lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng cao xã Bản Hồ 34 Bảng 4.6: loài tham gia vào tổ thành tái sinh xã Tả Van 35 Bảng 4.7: loài tham gia vào tổ thành tái sinh xã Bản Hồ 36 Bảng 4.8 kết điều tra khối lƣợng vật liệu cháy bề dày thảm khô 37 Bảng 4.9 kết điều tra thực bì tầng bụi thảm tƣơi 38 Bảng 4.10 Tổng hợp tiêu đánh giá nguy cháy trạng thái rừng 39 Bảng 4.11 Kết lƣợng hóa tiêu chuẩn theo cách 40 Bảng 4.12: Kết lƣợng hóa tiêu chuẩn theo cách 41 Bảng 4.13: Phân cấp mức nguy cháy theo tiêu tổng hợp Ect 42 Bảng 4.14.Phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng theo tiêu tổng hợp Ect 42 vii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Tả Van Xã Bản Hồ 26 Hình 4.2 đồ trạng tài nguyên rừng xã Tả Van 27 Hình 4.3 Bản đồ trạng tài nguyên rừng xã Bản Hồ 28 Hình 4.4 Bản đồ phân cấp nguy cháy trạng thái rừng xã Tả Van 44 Hình 4.5 Bản đồ phân cấp nguy cháy trạng thái rừng xã Bản Hồ 45 viii ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá Rừng không cung cấp nguyên liệu nhƣ gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trƣờng điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nƣớc hạn chế lũ lụt Tuy nhiên nhiều nguy khác diện tích chất lƣợng rừng ngày bị thu hẹp suy giảm nghiêm trọng Cháy rừng nguyên nhân quan trọng dẫn tới việc rừng suy thoái rừng, gây ảnh hƣởng nhiều mặt tới phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, phịng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) công tác đƣợc quan tâm các nƣớc giới, có Việt Nam Để xuất đám cháy rừng, cần phải có mặt đồng thời yếu tố: Nguồn lửa, oxy vật liệu cháy (VLC) Trong thực tế, vật liệu yếu tố có ảnh hƣởng lớn tới xuất nhƣ lan tràn đám cháy rừng thƣờng đƣợc ngƣời tác động để kiểm soát đám cháy Để đánh giá nguy cháy trạng thái rừng làm sở đề xuất giải pháp PCCCR cho địa phƣơng đơn vị bảo vệ rừng, cần thiết phải quan tâm tới đặc điểm VLC Việt Nam nƣớc nhiệt đới nhƣng cháy rừng thƣờng xuyên xảy Trung bình năm hàng ngàn rừng Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn năm 2016,trung bình năm 2015 tổng diện tích rừng bị cháy 1889 ha, giảm 53% so với năm 2014 Mặc dù nhận đƣợc quan tâm cấp, ngành, đoàn thể từ trung ƣơng đến địa phƣơng song trạng rừng bị suy giảm nghiêm trọng với nhiều nguyên nhân có cháy rừng, gây tổn thất không nhỏ mặt kinh tế, sinh thái mơi trƣờng Bởi cần có cố gắng công tác nghiên cứu, bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao diện tích chất lƣợng rừng Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng làm sở đề xuất giải pháp PCCCR hoạt động cần thiết địa phƣơng có rừng Vƣờn quốc gia (VQG) Hoàng Liên phần cuối dãy Himalaya chạy dọc sông Hồng theo hƣớng Tây Bắc – Đơng Nam, khu vực có nhiều đỉnh núi cao 1000m, có đỉnh Fansipan cao tới 3.143m so với mặt nƣớc biển đƣợc ví nhƣ “nóc nhà” Đơng Dƣơng Đây nơi giao lƣu hai tiểu vùng khí hậu ôn đới núi cao nhiệu đới.VQG Hoàng Liên với tổng diện tích 28.509 phân bố địa bàn xã thuộc huyện Sa Pa – Lào Cai xã thuộc huyện Tân Uyên-Lai Châu Trong vƣờn có dân tộc sinh sống, dân tộc H’Mông Dao chiếm đa số Đại phận dân cƣ sinh sống chủ yếu nghề nông nghiệp với nguồn thu nhập thấp Trong năm gần đây, đƣợc cấp ngành quan tâm, bảo vệ nhƣng tác động xấu vào tài nguyên rừng cháy rừng cịn xảy ra, gây ảnh hƣởng khơng nhỏ tới đặc điểm cấu trúc rừng phát triển kinh tế-xã hội địa phƣơng [21] Trƣớc tác hại cháy rừng tầm quan trọng công tác PCCCR nhu cầu thực tiễn địa phƣơng, đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, tiến hành thực tập khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng chủ yếu vườn Quốc gia Hồng Liên” Xây dựng chế, sách để tạo điều kiện khuyến khích tham gia thành phần kinh tế; cá nhân, tổ chức xã hội nƣớc tăng cƣờng cho công tác PCCCR Xây dựng chế độ đãi ngộ cho ngƣời tham gia công tác PCCCR Chi trả kịp thời tiền công cho ngƣời tham gia chữa cháy Tăng cƣờng nguồn vốn cho cơng tác PCCCR Hàng năm, ngồi việc chi theo ngân sách cho công tác PCCCR, VQG cần có ngân sách dự phịng chi đột xuất cho cơng tác bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng c, Giải pháp khoa học công nghệ Phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng đồ số, in ấn đồ cho xã thuộc vùng trọng điểm; Tổ chức dự báo, cảnh báo nguy cháy rừng thể bảng dự báo cấp cháy rừng, phát tin tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, hệ thống loa phát sở; phát sớm điểm cháy rừng, thông tin kịp thời cho lực lƣợng chữa cháy thôn nơi có cháy; truyền tin, xử lý thơng tin huy chữa cháy rừng; huy động lực lƣợng tổ chức chữa cháy rừng Quy hoạch xây dựng công trình phịng cháy, chữa cháy rừng: Hệ thống đƣờng băng xanh, băng trắng cản lửa; hệ thống kênh mƣơng, bể chứa, hồ đập; hệ thống chòi canh lửa; hệ thống thơng tin liên lạc; hệ thống trạm khí tƣợng phục vụ dự báo cháy rừng Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý lửa rừng Ứng dụng biện pháp, phƣơng tiện, công cụ PCCCR tiên tiến Nghiên cứu giải pháp khắc phục hậu cháy rừng gây d, Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào trạng thái rừng Điều chỉnh mật độ, tổ thành loài cao trạng thái rừng Sử dụng loài tiên phong ƣa sáng, đặc biệt loại trồng cải tạo đất, cải tạo mơi trƣờng, phục hồi tính chất đất rừng khu vực rừng nghèo trảng cỏ bụi lồi thích hợp với rừng sau cháy nhƣ vối thuốc, tống sủ…có ý nghĩa lớn phát triển rừng PCCCR Đối với tầng tái sinh: với mật độ tái sinh cao, cần khoanh nuôi 48 bảo vệ phục hồi tái sinh có giá trị cơng tác phịng cháy chữa cháy nhƣ lồi địa lồi phù hợp với tiểu khí hậu khu vực nghiên cứu Diện tích rừng có nguy cháy cao cao nằm rải rác tất xã thuộc VQG Hoàng Liên, nhiên thƣờng tập trung Séo Mý Tỷ, Dền Thàng, Séo Trung Hồ – xã Tả Van; Tả Trung Hồ, Ma Quái Hồ - xã Bản Hồ Cần có biện pháp giảm khối lƣợng vật liệu cháy vệ sinh rừng trạng thái rừng có nguy cháy cao đặc biệt thời gian hanh khô kéo dài cần thƣờng xuyên theo dõi kiểm tra 4.4.2 Những biện pháp chữa cháy cho khu vực nghiên cứu Rà soát, xác định khu rừng dễ cháy, khu vực có nhiều thảm thực bì khơ nỏ xác định vùng trọng điểm cháy rừng xây dựng phƣơng án PCCCRở Séo Mý Tỷ, Dền Thàng, Séo Trung Hồ – xã Tả Van; Tả trung Hồ, Ma Quái Hồ - xã Bản Hồ Thành lập chốt, trạm quan sát tuần tra phát lửa rừng kịp thời; theo dõi thông tin cảnh báo cháy rừng hệ thống thông tin cảnh báo cháy sớm Cục Kiểm lâm để kiểm tra, phát sớm điểm cháy; Tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân khu vực công tác bảo vệ rừng, PCCCR; tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng với hộ gia đình; xây dựng quy ƣớc bảo vệ rừng thôn bản; xây dựng bảng nội quy, bảng tin, biển cấm … Tổ chức tập huấn nghiệp vụ kỹ thuật chữa cháy rừng cho tổ, đội quần chúng BVR&PCCCR thôn Xây dựng cơng trình BVR, PCCCR, chuẩn bị máy móc, trang thiết bị chữa cháy rừng Thực tốt phƣơng châm “4 chỗ” PCCCR: + Chỉ huy chỗ: Công tác lãnh đạo cấp ủy, quyền địa phƣơng vai trị BCĐ thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng đƣợc trọng + Lực lƣợng chỗ: Huy động lực lƣợng chỗ tham gia chữa cháy rừng có cháy rừng xảy thực tốt 49 Phối kết hợp lực lƣợng VQG, UBND huyện Sa Pa, Ban Chỉ huy quân huyện, đơn vị giáp ranh, Hạt Kiểm lâm, Ban QL rừng phòng hộ cấp ủy, quyền địa phƣơng hoạt động PCCCR vào nề nếp + Phƣơng tiện chỗ: Chủ yếu dụng cụ thô sơ, đồ dùng hàng ngày ngƣời dân nhƣ: Dao phát, cuốc, xẻng, can đựng nƣớc, cành tƣơi… + Hậu cần chỗ: Phối hợp chặt chẽ với UBND huyện Sa Pa việc chuẩn bị lƣơng thực, thực phẩm, y tế phục vụ lực lƣợng chữa cháy, đáp ứng yêu cầu theo quy định 50 CHƢƠNG V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài có kết luận nhƣ sau: Về đặc điểm phân bố tài nguyên rừng: + Xã Tả Van Xã Bản Hồ hai xã có tổng diển tích rừng đất lâm nghiệp lớn, với xã Tả Van 6804ha xã Bản Hồ 11510.84ha.Trong diện tích có rừng xã Tả Van 6041,69ha xã Bản Hồ 9039.51ha + Các trạng thái rừng chủ yếu khu vực bao gồm: Trảng cỏ bụi, rừng nghèo, rừng trung bình, rừng giàu, rừng tre nứa, rừng trồng rừng tái sinh Về tình hình cháy rừng: Trong thời gian từ năm 2009 đến năm 2016, đám cháy gây thiệt hại 937,85ha rừng địa bàn thuộc VQG Hoàng Liên quản lý gây ảnh hƣởng nghiêm trọng kinh tế, sinh thái môi trƣờng Về đặc điểm cấu trúc VLC trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu: + Các trạng thái rừng có tổ thành loài cao tốt, loài sinh trƣởng phát triển đồng đều, tái sinh sinh trƣởng tốt, tầng bụi thảm tƣơi phát triển mạnh + Khối lƣợng vật liệu cháy trạng thái rừng cao, cần làm giảm nguồn vật liệu cháy Về phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng: + Dƣới trạng thái rừng khác có đặc điểm lớp thực bì khác nên mức nguy hiểm cháy khác + Đã phân cấp xây dựng đồphân cấp mức nguy cháy thành cấp cho trạng thái rừng theo phƣơng pháp đa tiêu chuẩn nhƣ sau: Cấp IV: Trảng cỏ bụi Cấp III: Rừng nghèo, rừng tre nứa Câp II: Rừng trồng, rừng phục hồi 51 Câp I: Rừng giàu rừng trung bình 5.2 Tồn trình nghiên cứu đề tài đạt đƣợc kết định nhƣng hạn chế nhƣ sau: - Chƣa tính đến ảnh hƣởng phát triển kinh tế xã hội đến cháy rừng - Chƣa tính đến ảnh hƣởng yếu tố khí tƣợng đến cháy rừng - Đề tài sử dụng yếu tố có ảnh hƣởng đến cháy rừng để phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng mà chƣa sử dụng đƣợc nhiều yếu tố khác nên độ xác chƣa cao - Do thân cịn hạn chế nên kết chƣa thật xác - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên số kết nghiên cứu chƣa phản ánh với thực tế, giải pháp đề xuất dừng lại mức độ thực nghiệm 5.3 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm lồi trồng phịng cháy chữa cháy địa phƣơng - Trong phạm vi cho phép cần điều tra thêm nhiều trạng thái rừng để kết nghiên cứu có độ xác - Hỗ trợ ngƣời dân chuyển đổi từ canh tác nƣơng rẫy tạm thời sang canh tác bền vững theo hƣớng chuyển đổi cấu trồng phù hợp nhƣ trồng ăn quả, thuốc… 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bế Minh Châu (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng độ ẩm đến khả cháy vật liệu rừng thơng góp phần hoàn thiện phương pháp dự báo cháy rừng số vùng trọng điểm thông miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu (2008) Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bế Minh Châu (2012) “ Quản lý lửa rừng” – Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2002), Lửa rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ NN&TPNT (2004) Cẩm nang ngành lâm nghiệp – Chương phòng cháy chữa cháy rừng, Hà Nội Bộ NN&TPNT (2009) Thông tư 34/2009/TT – BNNPTNN Qui định tiêu chí xác định phân loại rừng Chính phủ (2006) Nghị định số 09/2006/NĐ-CP quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Hà Nội Chính phủ (2010) Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Cục lâm nghiệp (2005) Sổ tay kỹ thuật phịng cháy chữa cháy rừng, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 10 Đảng xã Bản Hồ (2017) Báo cáo thực trạng định hướng kinh tế xã hội xã Bản Hồ 11 Đặng Vũ Cẩn, Hoàng Kim Ngũ, Phạm Ngọc Hƣng, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão (1992), Quản lý bảo vệ rừng, Giáo trình tập I, II, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hà Văn Hoan (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý vật liệu cháy cho rừng trồng huyện Cam Lộ tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp 53 13 Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 14 Phạm Ngọc Hƣng (1988), Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng thông nhựa (Pinus merkusii), Quảng Ninh, Luận án phó tiến sĩ Nơng nghệp, Hà Nội 15 Quốc hội (2004) Luật luật bảo vệ phát triển rừng 16 UBND xã Bản Hồ (2017) Bảo vệ, phát triển rừng xã Bản Hồ 17 UBND xã Bản Hồ (2017) Các số liệu thống kê đất đai xã Bản Hồ 18 UBND xã Bản Hồ (2017) Phương án phòng cháy chữa cháy rừng 19 UBND xã Bản Hồ (2017) Tổng kết công tác BV&PTR, PCCCR 20 UBND xã Tả Van (2017) Báo cáo thực phát triển kinh tế xã hội 21 Vƣờn Quốc gia Hồng Liên (2014) Lịch sử hình thành phát triển Vườn Quốc gia Hoàng Liên 22 Vƣờn Quốc gia Hồng Liên (2016) Phương án phịng cháy chữa cháy rừng Vườn Quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020 23 Vƣờn quốc gia Hoàng Liên (2016) Thống kê diện tích rừng Vườn quốc gia Hồng Liên 24 Vƣờn quốc gia Hoàng Liên (2017) Báo cáo tình hình cháy rừng Vườn quốc gia Hồng Liên năm vừa qua 25 Vƣờn quốc gia Hoàng Liên (2017) Kế hoạch điều chỉnh bổ sung phương án phòng cháy chữa cháy rừng vườn quốc giá Hoàng Liên, mùa khô 2017-2018 Tài liệu tiếng anh 26 Brow A.A.(1979), Forest fire control anh use, New york-Toronto 27 Cooper A.N (1991), Analys of the Nesterov fire danger rating index in use in Vietnam and associated measures, FAO consultant, Ha Noi 54 PHỤ LỤC Rừng nghèo Tả Van Rừng tre nứa Tả Van Rừng giàu Tả Van Rừng trồng Tả Van Rừng trung bình Tả Van Trảng cỏ bụi Tả Van Rừng nghèo Bản Hồ Rừng tre nứa Bản Hồ Rừng giàu Bản Hồ Rừng trồng Bản Hồ Rừng trung bình Bản Hồ Rừng Phục hồi Bản Hồ Trảng cỏ bụi Bản Hồ PHỤ LỤC Phụ biểu 01: MẪU BIỂU 01: BIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO ÔTC Ngày điều tra Lô – Khoảnh Ngƣời điều tra Độ dốc Hƣớng dốc Trạng thái Rừng Tọa độ Địa điểm Sotc : STT Tên Chiều cao Đƣờng loài H(m) kinh D1.3m Hvn Hdc Đƣờng tán DT (m) kính Sinh trƣởng Ghi Tốt Xấu Trung bình Phụ biểu 02: MẪU BIỂU 02: BIỂU ĐIỀU TRA ĐỘ TÀN CHE ÔTC Ngày điều tra Lô – Khoảnh Ngƣời điều tra Độ dốc Hƣớng dốc Trạng thái Rừng Tọa độ Địa điểm STT TC STT 10 TC STT TC STT 11 12 13 14 15 16 17 18 … 80 TC Phụ biểu 03: MẪU BIỂU 03: BIỂU ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH Ngày điều tra Ngƣời điều tra Hƣớng dốc Tọa độ S: ÔTC Lô – Khoảnh Độ dốc Trạng thái Rừng Địa điểm Chiều cao H(cm) STT Tên loài 100 Tốt Trung bình sinh Xấu Chồi Ghi Hạt Phụ biểu 04: MẪU BIỂU 04: ĐIỀU TRA CÂY BỤI, THẢM TƢƠI ƠTC Ngày điều tra Lơ – Khoảnh Ngƣời điều tra Độ dốc Hƣớng dốc Trạng thái Rừng Tọa độ Địa điểm S: STT ÔDB Lồi Chiều cao Tình hình sinh trƣởng trung bình Trung Tốt Xấu Htb (m) bình Độ che Ghi phủ(%) Phụ biểu 05: MẪU BIỂU 05: ĐIỀU TRA KHỐI LƢỢNG VẬT LIỆU CHÁY ƠTC Ngày điều tra Lơ – Khoảnh Ngƣời điều tra Độ dốc Hƣớng dốc Trạng thái Rừng Tọa độ Địa điểm S: Khối lƣợng vật liệu cháy (gam) STT Bề ÔDB Vật liệu cháy Vật liệu tƣơi dễ Vật liệu tƣơi khó thảm khơ cháy cháy (cm) Phụ biểu 06 Bảng thống kê loài thuộc tầng cao xã Tả Van Count of Tên lồi Tên lồi Cơm tầng Dẻ Dền đỗ quyên dài Kháo kháo xanh Lát hoa Lấu Long não Mỡ Nhội Nóng sổ Pơmu Sâng Sến mật Sồi sơn tra Sp1 Sp2 sp3 Thẩu tấu Total 2 13 1 2 dày khô Tống sủ Trám trâm lông trúc sapa Vối thuốc xoan ta (blank) Grand Total 21 1 54 152 Phụ biểu 07 Bảng thống kê loài thuộc tầng cao xã Bản Hồ Count of Tên loài Tên loài gạc Bách xanh Chẩu Côm tầng Dẻ gai Keo Kháo Lát hoa Long bàng Lọng bàng Long não Mán đỉa Mận rừng Màng tang mỡ Nghiến Nóng sổ nóng sổ sến mật sồi Thị rừng Thừng mực Tống sủ Trám trè đuôi lƣơn trúc sapa vối thuốc Xoan Ta (blank) Grand Total Total 2 2 2 34 1 2 28 23 149 ... tác dự báo cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy đây, chƣa thực phân cấp nguy cháy trạng thái rừng Chính vậy,đề tài: ? ?Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng chủ yếu vƣờn Quốc gia Hoàng Liên? ?? góp phần... tài nguy? ?n rừng tình hình cháy rừng vƣờn quốc gia Hoàng Liên 2) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc vật liệu cháy trạng thái rừng chủ yếu xã Tả Van xã Bản Hồ thuộc Vƣờn quốc gia Hoàng Liên 3) Đánh giá. .. vật liệu cháy dƣới trạng thái rừng khu vực nghiên cứu 36 4.3 Đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng theo trạng thái rừng xã Tả Van xã Bản Hồ 38 4.3.1 Đánh giá nguy cháy trạng thái rừng khu

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan