1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của một số mô hình rừng trồng tại xã thạch cẩm huyện thạch thành tỉnh thanh hóa

55 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu, nhận đƣợc quan tâm quan, nhà trƣờng, giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè Đến khóa luận tốt nghiệp hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bùi Xuân Dũng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực hiện, hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi đƣợc tham gia hồn thành khóa ln Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thàn, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi suốt trình tiến hành điều tra, nghiên cứu, thu thập số liệu xã Thạch Cẩm bạn bè ngƣời thân gia đình động viên giúp đỡ tác giả trình thu thập số liệu ngoại nghiệp xử lý nội nghiệp Mặc dù đề tài nghiên cứu cố gắng, xong thời gian lực cịn hạn chế nên đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu xót vƣớng mắc định Qua đề tài này, tơi mong nhận đƣợc lời phê bình, đóng góp q báu q thầy giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Đoàn Ngọc Thành i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Đánh giá thực trạng mơ hình rừng trồng khu vực xã Thạch Cẩm 2.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng khu vực nghiên cứu 2.3.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng vực nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Phƣơng pháp đánh giá thực trạng phát triển mơ hình rừng trồng khu vực xã Thạch Cẩm 10 2.4.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng khu vực nghiên cứu 14 2.4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu mơ hình khách quan hiệu 19 ii Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI XÃ THẠCH CẨM, HUYỆN THẠCH THÀNH 20 3.1 Đặc điểm tự nhiên 20 3.1.1 Vị trí địa lý 20 3.1.2 Đặc điểm địa hình, tài nguyên rừng 22 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 22 3.2.1 Kinh tế 22 3.2.2 Xã hội 22 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đánh giá trạng mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành 23 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm 25 4.2.1 Hiệu kinh tế 25 4.2.2 Hiệu xã hội 27 4.2.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng 30 4.2.4 Đánh giá hiệu tổng hợp mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm 32 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu mơ hình rừng trồng địa bàn xã Thạch Cẩm 35 4.3.1 Cơ sở đề xuốt giải pháp 35 4.3.2 Các giải pháp kỹ thuật 35 4.3.3 Các giải pháp kinh tế - xã hội 36 4.3.4 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền 37 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Tồn 40 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt D1,3 Đƣờng kính vị trí 1,3m DT Đƣờng kính tán HDC Chiều cao dƣới cành Hvn Chiều cao vút TK,TM Thảm khô, thảm mục TC Độ tàn che CP Độ che phủ Lmm Lƣợng đất qua thời gian OTC Ô tiêu chuẩn Ect Chỉ số canh tác ODB Ô dạng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chỉ tiêu đánh giá canh tác mơ hình 19 Bảng 4.1 Thực trạng diện tích rừng trồng xã Thạch Cẩm năm 2008 23 Bảng 4.2 Đặc điểm mơ hình rừng trồng 24 Bảng 4.3 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng địa bàn xã Thạch Cẩm 25 Bảng 4.4 Hiệu xã hội thông qua phƣơng pháp vấn nhanh chủ rừng ngƣời dân 28 Bảng 4.5 Lƣợng đất xói mịn nhân tố ảnh hƣởng 30 Bảng 4.6 Chỉ tiêu canh tác mơ hình rừng trồng 32 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1 Bản đồ vị trí xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa 20 Biểu đồ 4.1 Thể tổng diện tích rừng trồng xã Thạch Cẩm năm 2008 23 Biểu đồ 4.2 Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng địa bàn xã Thạch Cẩm 26 Biểu đồ 4.3 Thể phần trăm vấn ngƣời dân tiêu xã hội ba loại mơ hình rừng trồng 28 Biểu 4.4 Thể lƣợng đất xói mịn mơ hình 31 Biểu đồ 4.5 Thể số canh tác Ect mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm 33 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đƣợc coi nguần tài nguyên thiên nhiên vơ q giá, lợi ích mà rừng đem lại cho ngƣời lớn Rừng đem lại hiêu mặt kinh tế thơng qua việc cung cấp gỗ lâm sản ngồi gỗ, trì cân sinh thái mà rừng cịn có tác dụng phịng hộ, bảo vệ đất, điều tiết nguần nƣớc, trì cân sinh thái bảo vệ mơi trƣờng sống Bên cạnh rừng cịn nơi thăm quan, du lịch giải trí nghiên cứu khoa học Nhƣng năm vừa qua áp lực bùng nổ dân số, kéo theo hoạt động phát triển kinh tế diễn mạnh mẽ, thị hóa nhanh chóng làm cho rừng bị thu hẹp diện tích, giảm sút chất lƣợng mơi trƣờng bị suy thối nghiêm trọng, thiên tai, lũ lụt, xẩy liên tục ảnh hƣởng nhiều tới đời sống ngƣời Đứng trƣớc tình hình nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế nghiên cứu để đƣa giải pháp, phƣơng án để giải vấn đề “ để phát triển kinh tế xã hội mà khôn làm tổn hại đến mơi trƣờng sinh thái” Chính vậy, mà hoạt động sản xuất kinh doanh tác động đến môi trƣờng xung quanh, hoạt động tác động đến ba mặt kinh tế_ xã hội_ mơi trƣờng sinh thái Phải xem xét tồn diện tổng hợp ba mặt: thứ kinh tế : Hoạt động sản xuất phải mang lại lợi nhuận cao, tăng thu nhập cho ngƣời dân Thứ hai xã hội: Hoạt động sản xuất phải giải đƣợc cơng ăn việc làm cho ngƣời dân, xóa đói, giảm nghèo, phù hợp với phong tục tập quán ngƣời dân đƣợc ngƣời dân chấp nhận Thứ ba môi trƣờng sinh thái: Hoạt động sản xuất phải trì bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ nguần nƣớc, bảo vệ đất, suy trì cân sinh thái đa dạng sinh học Những việc đánh giá hiệu mô hình trồng rừng vấn đề phức tạp, ba mặt kinh tế_ xã hội_ mơi trƣờng sinh thái có mối quan hệ khăng khít ảnh hƣởng lẫn Nếu ta coi trọng vấn đề ảnh hƣởng xem nhẹ mặt khác, nên tìm điểm gặp hài hịa ba mặt điều cần thiết, điều kiện cần thiết để đảm bảo cho việc phát triển bền vững Đồng thời từ việc đánh giá làm sở để lựa chọn lồi trồng, mơ hình rừng trồng tốt phù hợp với điều kiện khu vực nghiên cứu Do đặc thù hoạt động sản xuất lâm nghiệp lấy rừng đất rừng làm đối tƣợng tƣ liệu sản xuất, nghê rừng nghề mang tính xã hội sau sắc nên ngồi việc tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm phát triển kinh tế xã hội, sản xuất lâm nghiện mang lại giá trị cao môi trƣờng Những phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trƣởng sinh thái ln tồn mâu thuẩn Vì vây để giải quết vấn đề sản xuất lâm nghiệp cần đƣa phƣơng thức canh tác thích hợp nhằm giải hài hịa lợi ích kinh tế - xã hội – môi trƣờng sinh thái, đảm bảo cho việc phát triển lâm nghiệp theo hƣớng bên vững Đặc biệt trồng rừng, việc lựa chọn trồng, lựa chọn mô hinh rừng trồng thu nhập đƣợc hiệu kinh tế - xã hội cao mà cịn cải thiện bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tốt giải pháp có ý nghĩa chiến lƣợc mang tính khả thi Thạch Cẩm xã miền núi huyện Thạch Thành, khu vực có diện tích lâm nghiệp lớn diện tích đất canh tác nơng nghiệp khu vực nhìn chung ảnh hƣởng xấu đến việc thâm canh tăng xuất trồng, thu thập có đƣợc từ nông nghiệp không đủ đảm bảo sống ngƣời dân Vì vậy, sống ngƣời dân cịn dựa vào khu rừng làm ăn xa Cùng với nhu cầu củi gỗ lâm sản gỗ khác từ rừng ngày tăng , kiểu canh tác lạc hậu ngƣời dân địa phƣơng miền núi làm giảm nhanh chóng diện tích rừng, đồng thời ảnh hƣởng xấu tới nguần nƣớc, tăng độ xói mịn, giảm độ phì suy giảm tài ngun rừng Xuất phát từ vấn đề mà năm gần đây, công tác trông rừng theo dự án để phát triển sản xuất bảo vệ môi trƣởng đƣợc xã, huyện quan tâm, nhiều mô hình sản xuất đƣợc áp dụng phát huy hiệu cao Chính lý mà tơi tiến hành thực nghiên cứu khóa luận: “ Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” nhằm đƣa đƣợc mơ hình mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội – môi trƣờng sinh thái Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Quá trình phát triển lâm nghiệp giới trải qua bốn giai đoạn: giai đoạn củi gỗ, giai đoạn công nghiệp khai thác vận chuyển, giai đoạn rừng phát triển toàn diện giai đoạn kinh doanh rừng tổng hợp Ngày nay, lâm nghiệp giới bƣớc sang giai đoạn thứ năm kinh doanh rừng bền vững với tiêu chí bền vững kinh tế - xã hội môi trƣờng sinh thái Giai đoạn gỗ, củi rừng đƣợc coi loại tài nguyên vô tận, cung cấp cho lồi ngƣời tất cần thiết cho sống nhƣ ( lƣơng thực, thực phẩm, ) Trong giai đoạn dân số giới thấp, khai thác rừng phƣơng pháp thủ công chặt phá rừng lấy đất canh tác, lấy gỗ phục vụ nhƣ cầu chỗ nên sức tàn phá rừng chƣa lớn Vì vậy, rừng cịn khả hồi phục tác động đến môi trƣờng sinh thái chƣa lớn, nhƣ tác động kinh t- xã hội rừng đƣợc khai thác từ ngƣời chƣa xuất có vai trị quan trọng lịch sử phát triển nhân loại Tuy nhiên ngƣời nhận thức đƣợc vai trò rừng việc cân sinh thái Giai đoạn đƣợc bắt đâu từ thời kỳ chủ nghĩa tƣ phát triển châu Âu Bắc Mỹ Lúc này, nhu cầu gỗ tăng cao để phục vụ ghành lâm nghiệp khai thác rừng thúc đẩy tiến khoa học chuyển giao công nghệ từ khai thác thủ cồng sang quy mô công nghiệp Đây giai đoạn mà rừng bị tàn phá nhiều lịch sử loài ngƣời, hậu việc tàn phá rừng thƣờng xuyên Loài ngƣời bắt đầu nhận đƣợc vai trò to lớn rừng môi trƣờng sống trái đất Năm 1974, Giáo sƣ John E Gunter trƣờng đại học tổng hợp thuộc bang Michigan - Mỹ xuất giáo trình: “Những vấn đề đánh giá đầu tƣ lâm nghiệp” Trong đó, chủ yếu tác giả đƣa sở để đánh giá hiệu rừng trồng nhƣ cơng thức tính lãi, giá trị thu nhập chi phí, tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ,… Đây giáo trình tƣơng đối hồn chỉnh để giới thiệu hệ thống chi tiêu sở để đánh giá hiệu từ đơn giản đến phức tạp, tiêu cho phép đánh giá hiệu kinh doanh rừng trồng mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng, số tiêu đơn giản đƣợc vận dụng đánh giá hiệu kinh doanh (dẫn theo Trần Hữu Đào, 2001) Năm 1979, Tổ chức nông nghiệp lƣơng thực giới (FAO) xuất giáo trình: “Phân tích dự án lâm nghiệp”, Hans – Maregersen Amoldo H Contresal biên soạn Tài liệu đƣợc FAO dùng để giảng dạy nƣớc có đầu tƣ dự án trồng rừng phát triển lâm nghiệp Giáo trình đề cập đến nội dung sau: Tiếp cận phân tích dự án lâm nghiệp, Phƣơng pháp xác định chi phí đầu tƣ vào dự án, Phƣơng pháp đánh giá hiệu dự án Đây tài liệu tƣơng đối đầy đủ phù hợp với điều kiện đánh giá hiệu dự án lâm nghiệp nhiều nƣớc giới Hiệu dự án thể hai mặt: Phân tích tài đánh giá, mơ tả tính sinh lời thƣơng mại tự động dự án Phân tích kinh tế phân tích xã hội thu đƣợc từ vốn đầu tƣ nguồn lực cho dự án Ở hiệu kinh tế đƣợc hiểu theo nghĩa bao hàm hiệu mặt xã hội môi trƣờng (dẫn theo Trần Hữu Đào, 2001) Năm 1992, hội nghị quốc tế môi trƣờng Rio - Dejanerio tới tiếng nói chung: Phải kết hợp hài hịa phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng, hƣớng tới phát triển bền vững phạm vi quốc gia giới” Cũng vào năm này, R.Rhoadr vận dụng phƣơng pháp PRA để xây dựng phƣơng pháp “từ nông dân đến nông dân”, phƣơng pháp có nhiều ƣu điểm Các thơng tin đƣợc kiểm tra chéo nhiều lần qua đánh giá ngƣời dân Vì vậy, hiệu đánh giá tƣơng đối xác Hiện phƣơng pháp đƣợc sử dụng để điều tra đánh giá hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng nhiều nƣớc giới Năm 1979, Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực giới (FAO) xuất giáo trình” phân tích dự án lâm nghiệp” Cuốn sách đề cập đến cac nội dung: tiếp cận, phân tích dự án, phƣơng pháp phân tích chi phí đầu vào ra, phƣơng pháp phân tích hiệu dự án Hiệu kinh tế dự án trồng rừng 4.3 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng hiệu mơ hình rừng trồng địa bàn xã Thạch Cẩm Trên sở nghiên cứu đặc điểm mơ hình rừng trồng thơng qua đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trƣờng sinh thái địa bàn xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành, đề tài đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổng hợp hoạt động trồng rừng sau: 4.3.1 Cơ sở đề xuốt giải pháp - Phát triển rừng sản xuất xã Thạch Cẩm cần có quan điểm tổng hợp, gắn với phát triển trồng rừng sản xuất với chế biến, tiêu thụ sản phẩm phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng, bƣớc nâng cao đời sống, nhận thức ngƣời dân nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng - Tăng cƣờng ứng dụng tiến kỹ thuật giống trồng, kỹ thuật lâm sinh, sử dụng đất dốc bền vũng nhằm nâng cao suất chất lƣợng rừng đáp ứng nhu cầu kinh tế, xã hội bảo vệ môi trƣờng 4.3.2 Các giải pháp kỹ thuật Cần xác định rõ cụ thể lập địa trồng rừng phù hợp với loài trồng mục tiêu sản phẩm Đây điều quan trọng đảm bảo cho rừng trồng sản xuất bền vững mặt sinh thái có hiệu mặt kinh tế xã hội Trong chiến lƣợc phát triển , trƣớc huyện Đình lập quy hoạch vùng trồng rừng sản xuất, song theo Quyết định số 60/2005/QĐ-BNN Bộ trƣởng Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn ngày 12/10/2005 việc ban hành quy định tiêu chí phân cấp rừng phòng hộ huyện nhƣ tồn tỉnh Lạng sơn rà sốt lại quy hoạch loại rừng, cần quy hoạch cụ thể khu trồng rừng tập trung tạo vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến, với nơi có điều kiện trồng rừng phân tán ƣu tiên trồng gỗ lớn hay đặc sản Cần tiếp tục phân loại lập địa nhằm tạo điều kiện cho việc quy hoạch trồng rừng sản xuất, góp phần mang lại hiệu cao đảm bảo tính bền vững 35 Khi quy hoạch vùng trồng rừng sản xuất cần kết hợp xác định hình thức tổ chức trồng rừng sản xuất với tham gia ngƣời dân địa phƣơng nhƣ - Đối với diện tích trồng rừng sản xuất tập trung quy mơ lớn vừa, diện tích rừng trồng xa khu dân cƣ nên tiếp tục hình thức tổ chức trồng rừng khốn theo cơng đoạn làm đất rừng,… - Đối với diện tích đất trồng rừng sản xuất manh mún, nằm xen kẽ với hộ dân nên tiếp tục tổ chức giao khoán cho hộ dân sở trồng rừng chu kỳ kinh doanh - Đối với diện tích dân đƣợc nhà nƣớc giao theo Nghị định 02/CP thuận tiện đƣờng vận chuyển công tác quản lý bảo vệ cần tích cực xúc tiến hình thức hợp tác, liên kết khuyến khích hỗ trợ cho chủ hộ vay vốn (ký hợp đồng kinh tế) để trồng rừng bao tiêu sản phẩm cuối chu kỳ - Trong quy hoạch không thiết phải trồng rừng sản xuất điều kiện lập địa (khu đất trống), vấn đề định phải hiệu kinh tế cuối Nếu đất q xấu biết khơng có lãi khơng nên khuyến khích trồng rừng sản xuất 4.3.3 Các giải pháp kinh tế - xã hội Xây dựng quy hoạch thiết kế trồng rừng sản xuất, quy hoạch mạng lƣới theo chuỗi hành trình dòng nguyên liệu tạo vùng nguyên liệu đến chế biến tiêu thị cách khép kín khơng giấy tờ, đồ mà phải đƣợc thực địa hóa sở thống liên ngành, thống trung ƣơng địa phƣơng tạo đƣợc lâm phần rừng trồng sản xuất ổn định có tính đầy đủ pháp lý Thực khoán đất trồng rừng dài hạn cho hộ gia đình chủ đất lâm trƣờng hợp đồng với nhóm chủ hộ có đất theo chế đầu tƣ, hƣởng lợi với tỷ lệ ăn chia có phần ƣu tiên cho ngƣời trồng rừng để thu hút ngƣời dân địa phƣơng tham gia 36 Xây dựng khu công nghiệp chế biến lâm sản tập trung, chủ đạo tỉnh kết hợp với phát triển sở chế biến quy mô vừa nhỏ phân tán huyện, xã nhằm giải thị trƣờng tiêu thụ gỗ cho hộ trồng rừng sản xuất, tạo thêm công ăn việc làm phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Đầu tƣ công nghệ mới, đại, dây chuyền sản xuất liên hoàn,… Để nâng cao suất chất lƣợng sản phẩm, hiệu sử dụng nguyên liệu, mở rộng thị trƣờng xuất đồ gỗ Nhận thức hiểu biết ngƣời dân địa phƣơng sản xuất lâm nghiệp nói chung trồng rừng sản xuất thâm canh, tập trung nói riêng chƣa cao, cần có giải pháp để nâng cao nhận thức hiểu biết ngƣời dân địa phƣơng, đặc biệt dân tộc ngƣời 4.3.4 Các giải pháp thông tin, tuyên truyền - Cần phải tuyên truyền, giới thiệu tác dụng rừng việc cung cấp lâm sản lâm sản ngồi gỗ nhƣ chức bảo vệ mơi trƣờng sinh thái rừng, cơng việc địi hỏi cán truyền thơng phải có trình độ định Để thực đƣợc cần phải có phối hợp nhiều tổ chức, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động sâu rộng quần chúng nhân dân Đồng thời ngƣời dân cần hiểu phát triển kinh tế hộ gia đình từ trồng rừng sản xuất - Phổ biến chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển lâm nghiệp nhà nƣớc, chủ trƣơng đóng cửa rừng tự nhiên, giao đất giao rừng tới hộ gia đình, quyền lợi nghĩa vụ ngƣời trồng bảo vệ rừng Thông tin cho ngƣời dân địa phƣơng biết thực trạng trồng rừng sản xuất tỉnh Lạng sơn huyện Đình lập chƣơng trình hay dự án, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn tỉnh, huyện, giống trồng có suất chất lƣợng cao,… để ngƣời có cách nhìn nhận đắn vấn đề Ngồi ra, cần đẩy mạnh cơng tác thơng tin thị trƣờng, sản phẩm, giá cả,… cho ngƣời sản xuất - Phổ cập kỹ thuật, tổ chức cho ngƣời dân địa phƣơng tham quan, học tập 37 điểm điển hình trồng rừng, quy mơ trồng rừng sản xuất có hiệu kinh tế bền vững, qua phát động phong trào trồng rừng nhân dân, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia góp vốn trồng, bảo vệ phát triển rừng Để công tác tuyên truyền phổ cập đạt đƣợc kết cao cần phải áp dụng nhiều hình thức giới thiệu phổ cập nhƣ loa đài, truyền thanh, tài liệu, tờ rơi, áp phích,… nơi, chỗ nhƣ trụ sở làm việc xã, trƣờng học, nhà văn hóa,… Nội dung chƣơng trình tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, cần lồng ghép phối hợp nhiều chƣơng trình với , gắn kết thơng tin sản xuất nông, lâm nghiệp, đặc biệt giống trồng kỹ thuật mới, hoạt động dự án bảo tồn, dự án lâm nghiệp xã hội,… nhƣ hoạt động văn hóa, xã hội xã, thôn tạo điều kiện cho họ làm việc; tăng cƣờng phối hợp, đạo cấp quyền với phận cơng tác tun truyền, phổ cập Trong giải pháp cần đặc biệt ƣu tiên cho xã vùng cao, vùng sâu, vùng xã huyện - nơi có hệ thống sở hạ tầng phát triển, nhận thức mức sống ngƣời dân nhiều hạn chế 38 KẾT LUẬN - TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Xuất phát từ yêu cầu khách quan thực tế sản xuất lâm nghiệp địa bàn xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành nhằm không ngừng nâng cao hiệu trồng rừng, nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành ” Từ kết mà đề tài đạt đƣợc, rút số kết luận sau: - Các mơ hình trồng rừng xã Thạch Cẩm gồm có: mơ hình rừng trồng Keo, Sao đen, mơ hình Lát hoa mơ hình chiếm với phần trăm mơ hình Keo chiếm 15%, mơ hình rừng Sao đen chiếm 10%, cịn rừng Lát hoa có 8% chiếm 67% diện tích rừng trồng sản xuất địa bàn xã mô hình rừng trồng nhƣ: Thơng, Xoan, trám trắng, - Xét hiệu kinh tế, mơ hình có lãi mức khá: Mơ hình rừng trồng Keo cho lợi nhuận cuối kỳ 74,08,716đ/ha/chu kỳ, tỷ suất lợi nhuận (BCR= 2.61 %), tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR=23%) Mơ hình rừng trồng Sao đen cho lợi nhuận cuối kỳ 82,987,496đ/ha/chu kỳ, tỷ suất lợi nhuận (BCR = %), tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR=26%) Mơ hình rừng trồng Lát hoa cho lợi nhuận cuối kỳ 8,242,636đ/ha/chu kỳ, tỷ suốt lợi nhuận (BCR = 1.88%), tỷ lệ thu hồi vốn nội (IRR = 12.5%) - Xét hiệu mơi trƣờng sinh thái mơ hình Lát hoa có cƣờng độ xói mịn đất d(mm/năm) thấp mơ hình rừng trồng Keo Sao đen 0.34mm/năm so với 0.8mm/năm mơ hình rừng trồng Keo, 0.44mm/năm mơ hình rừng trồng Sao đen - Chỉ số hiệu tổng hợp cao mơ hình rừng trồng Sao đen với Ect = 0.92, Keo Ect = 0.87 mơ hình Lát hoa Ect = 0.45 - Thị trƣờng lâm sản rừng trồng sản xuất nói chung chƣa phát triển, số lƣợng chủng loại ít, đơn điệu tập trung vào thị trƣờng đƣợc hình thành từ lâu nhƣ vật liệu xây dựng, đồ mộc gia dụng, gỗ trụ mỏ, lâm sản ngồi gỗ,… cịn thị trƣờng gỗ xuất chƣa đƣợc quan tâm 39 Tồn - Chƣa đánh giá đƣợc nhiều mơ hình rừng trồng sản xuất, dừng lại mơ hình điển hình - Do điều kiện kinh phí nhƣ thời gian, thiết bị đo đạc hạn chế nên tiêu đánh giá cịn ít, thời gian lấy mẫu khơng kéo dài nên mơ hình rừng trồng qua tiêu phân tích đánh giá đƣợc thực trạng mơ hình rừng, sinh trƣởng phát triển mơ hình rừng trồng, không phản ánh đƣợc cách khách quan mơ hình rừng trồng Khuyến nghị - Tiếp tục triển khai nhân rộng mơ hình rừng trồng loài đƣợc đánh giá xã Thạch Cẩm - Nên thử nghiệm kéo dài thời gian nuôi dƣỡng mơ hình để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao hiệu mơ hình rừng trồng địa phƣơng - Tiếp tục đánh giá mơ hình rừng trồng khác để có nhận xét cụ thể xác - Tiếp tục nghiên cứu hồn thiện sách hỗ trợ phát triển trồng rừng địa phƣơng 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT (2008): Quyết định số 2159/QĐ-BNN-KL ngày 17/7/2008 Bộ trƣởng Bộ NN&PTNT việc cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2007 Các tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, (5/2005), Tr 70-72 Đoàn Hoài Nam (2006), Hiệu kinh tế rừng trồng thâm canh Keo lai số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp”, tạp chí Nơng nghiệp PTNT (2), tr 91-92 Lê Quốc Huy, Nguyễn Minh Châu (2002): Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm rhizobium cho Keo lai Keo tai tượng vườn ươm rừng non nhằm nâng cao suất rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài Viện KH Lâm Nghiệp Việt Nam, tháng 7/2002, 24 trang Nguyễn Đình Hải cộng (2003): Xây dựng mơ hình trồng Thơng caribê có suất cao nguồn giống chọn lọc, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Hà Nội-2003 Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích Lâm Nghiệp Nguyễn Xuân Quát (2002), Lựa chọn cấu trồng chương trình trồng rừng Việt Nam Báo cáo hội thảo: “Xác định loài trồng chọn loài ƣu tiên”, Hà Nội Nguyễn Xuân Quát, Nguyễn Hồng Quân Phạm Quang Minh (2003), Thực trạng trồng rừng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến gỗ lâm sản năm qua (1998 - 2003) Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng công nghiệp”, Hịa Bình Ngơ Đình Quế cộng (2005), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Xuân Phƣơng (2003), Khái quát sách lâm nghiệp liên quan đến rừng nguyên liệu công nghiệp Việt Nam Báo cáo trình bày hội thảo “Nâng cao lực hiệu trồng rừng cơng nghiệp”, Hịa Bình 10 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 11 Võ Đại Hải (2004), “Thị trường lâm sản rừng trồng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc sách để phát triển” Báo cáo trình bày hội thảo “Thị trƣờng nghiên cứu Nông Lâm kết hợp Miền núi Việt Nam” 12 Võ Đại Hải cộng sự(2009), Năng suất sinh khối khả hấp thụ Cacbon số dạng rừng trồng chủ yếu Việt Nam, NXB Nông nghiệp 13 Võ Nguyên Huân (1997), Đánh giá hiệu việc giao đất lâm nghiệp khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cá nhân Kết nghiên cứu khoa học cơng nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996 - 2000, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội PHỤ LỤC Mơ hình: Rừng đen Hƣớng : Tây nam Vị trí: Đồi vó nƣớc Độ dốc: (độ) Tuổi cây: năm OTC: Ngƣời điều tra: Đoàn Ngọc Thành Ngày điều tra: 01-03-2018 D1.3(cm) Stt ĐT NB Dt(m) Hdc(m) ĐT TB NB Hvn(m) Phẩm chất TB 12.5 12 12.25 2.5 3.5 16 A 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 15 14 9.5 12 11 12 14.5 10 10 10 12 10 7.5 11 14 10 14 13.5 13 10 11.5 11 14 10 11 11.5 10.5 10 10 11.5 12 11 10.5 10.5 9.5 12 9.5 10 10.5 12.5 10.5 11 12.5 11 13.5 12 11 13 12.5 12.5 10.5 11.25 10.5 11 13 11 10.5 9.75 9.5 9.75 10.75 11 8.5 10.5 12.25 11.25 12.25 12.25 12.75 10.5 12.5 11.5 10 13.5 1.5 5 1.5 3.5 1.5 3.5 4 3 1.5 2.5 1.5 4.5 2.5 5.5 5.5 2.5 4 3.5 3.5 3.5 3.5 3.5 2.5 2.5 3.75 1.75 2.25 5.5 5.25 4.25 3.5 1.5 4.5 3.25 2.75 2.75 3.5 3.5 3.75 3.75 3.25 2.5 2.5 3.5 2.5 2.75 4 5.5 3.5 3 2.5 2.5 3.5 2.5 3.5 5.5 2.5 2.5 3.5 3.5 3.5 15.5 17 14.5 13.5 16.5 15 14.5 14.5 15.5 16.5 16 15 14 12.5 13.5 14.5 15 12 13 13.5 15.5 12 13.5 13 13.5 14 A A A A A B A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Ghi sâu cụt 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 13.5 12 10 12 12 12.5 14.5 12 13.5 13 14.5 12 11.5 11 12 13 12.5 12.5 14 12.5 12 13 15 12.5 13.5 10 10 11.5 12.5 13 12 10.5 11 12 10 13 12.5 10 13.5 11 13 12 12.5 12.5 11 11.5 11.5 10.5 9.5 10 12.5 13 12.5 11.5 10 11 13.5 14 12 12 12.75 11.25 10.5 12 11 12.75 13.5 11 13.5 12 13.75 12 12 11.75 11.5 12.25 12 11.5 11.75 11.25 12.25 13 13.75 12 11.75 10.5 11.75 12.75 12.25 12.5 3.5 1.5 3.5 1.5 2.5 1.5 1.5 2 2.5 3.5 2.5 3 1.5 1.5 2.5 2.5 Nguần : Đoàn Ngọc Thành 2018 2.5 3.5 3.5 2.5 3.5 3 2.5 3 4.5 3.5 3.5 2.5 2 2.5 3.5 1.5 2.5 1.5 1.5 2.5 2.75 2.25 2.25 3.5 4.5 2.5 2.25 2.5 2.25 2.25 2.25 2.75 3.25 3.75 2.75 2.75 2.5 1.75 2 2.75 2.25 2.5 1.75 2.25 3 3.5 2.5 2 2.5 2.5 3.5 3.5 2.5 3.5 2.5 5.5 5 3.5 3.5 4.5 4.5 3.5 2.5 2.5 5.5 15 15 11.5 10 12 11.5 11 11 13.5 12.5 16 14.5 12.5 12.5 12.5 12 13.5 12.5 11 10 12 12.5 12 11.5 15 16.5 11 12.5 11 11 A A A A A B A A A A A A A A B B A B A B B A A A A A A A A A cụt cụt Mơ hình: Rừng keo Hƣớng: Đơng Nam Vị trí: Đồi vó nƣớc Độ dốc: 8º Tuổi cây: năm OTC: Ngƣời điều tra: Đoàn Ngọc Thành Ngày điều tra: 01-03-2018 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 D1.3(cm) ĐT 14 13 22 10 25 20 10.5 22 19.5 20 15 22 15 23 14 15.5 12.5 NB 15 14 10 23 10 23 11 9.5 25 9.5 20 10.5 22 19.5 13 13.5 15 15.5 13.5 21 13 22 14 STT Hdc(m) Hvn(m) Phẩm Ghi chất 13 5 5.5 3.5 7 2.5 3.5 5.5 15.5 14.5 20.5 13 9.5 23 11 15 10 23 24.5 16 14.5 11.5 12.5 20 21.5 17.5 15 A A A A B A A A A B B A A A A A A A A A 3.5 15.5 B 2.5 5.5 17 B Dt(m) ĐT 2.5 3.5 2.5 2.5 6.5 3 2.5 2.5 3.5 3.5 NB 4 7.5 4.5 3.5 1.5 4.5 4 2.5 5.5 3.5 5.5 TB 2.75 3.75 3.25 5.25 3.25 1.75 5.5 3.5 3.5 2.25 5.5 3.25 3.5 4.25 4.75 14.5 13.75 3.5 3.5 15.5 14.75 2.5 2.5 TB 14.5 13.5 9.5 22.5 10 16 17 10 14.75 17.75 15.75 19.75 15.25 18.5 20.75 14 18.25 14.5 15.5 13 sâu cụt 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 15.5 16 15.5 14.5 15.5 16.5 14.5 15.5 15 20 21.5 22 22.5 12.5 14 14.5 15.5 15 16.5 14.5 16.5 14 15 15 12.5 14 14 15.5 15.5 15.5 20 21.5 22 23 14 15.5 13.5 14.5 14 15 16.5 19.5 14.5 14.5 13.5 13.5 13 13 14.5 16.5 15.5 14.5 14 15 13.5 15.5 15 15.5 15.5 14.5 18 20 21.5 14.5 14 15.5 16.5 16.5 15.5 15 15.5 16.5 14.5 15.25 14.75 14.75 16 18 14.5 15 14.25 16.75 17.25 17.5 18.5 14.5 14.75 14.5 14.75 15 15 15 15.75 14.75 15.25 14.75 15.25 17 17.75 15 14.75 15.5 18.25 19 18.75 19 14.75 16 3.5 5 3.5 3.5 3.5 3.5 1.5 1.5 3.5 2.5 1.5 2.5 1.5 2.5 1.5 3.5 1.5 3.5 3.5 2.5 3.5 3.5 3.5 2.5 2.5 3.5 3.5 4.5 4.5 2.5 3.5 1.5 3.5 3.5 3.5 3.5 2.5 3.5 3.5 2.5 4.5 5.5 4.5 2.5 5.5 3.5 4.5 4.25 3 4.25 3.25 4.25 3.5 3.25 3.25 2.75 2.25 3.5 2.25 4.25 3.25 2.5 2.5 2.5 3.25 2.5 2.25 3.25 4.5 4 2.75 5.25 3.5 6.5 4.5 5.5 4.5 5.5 4.5 5.5 5.5 6 4.5 3.5 4.5 5.5 4.5 3.5 3.5 3.5 3.5 16 16.5 13.5 15.5 15.5 14 16 15.5 14.5 16.5 17 16 15 14 16 13.5 12.5 14 15.5 18 17 15.5 15 16 13.5 15 14 15 15.5 18 12 16 15.5 14.5 15 14.5 A A A A A A A B A A A A A B A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A A Nguần : Đồn Ngọc Thành 2018 Mơ hình: Rừng lát hoa Vị trí: Đồi vó nƣớc Hƣớng: Tây Bắc Tuổi cây: năm Độ dốc: 4º Ngƣời điều tra: Đoàn Ngọc Thành OTC: Ngày điều tra: 01-03-2018 STT D1.3(cm) Dt(cm) Hdc(m) Hvn(m) Phầm Ghi chất ĐT TB NB ĐT NB TB 10.5 13 11.75 2.5 2.75 11.5 A 11 11.5 11.25 2.5 2.25 10 A 14.5 15 14.75 1.5 3.5 2.5 9.5 A 10 9.5 9.75 2.5 2.75 1.5 A 15 16 15.5 1.5 1.75 12 A 10.5 12 11.25 2.5 2.25 1.5 A 10.5 14 12.25 2 10 A 11 9.5 1.5 1.75 1.5 11 A 9.5 13 11.25 3 A 10 12.5 10.25 1.5 1.75 2.5 A 11 11.5 9.5 10.5 1.5 1.25 A 12 12 10 2.5 11 A 13 11 2.5 1.5 1.5 12 A 14 12 10 2.5 2.75 3.5 10 A 15 12.5 10.75 1.5 2.25 1.5 A 16 12.5 14 13.25 2.5 1.75 1.5 11 A 17 10 10 10 2.5 2.5 2.5 10.5 A 18 11.5 10.25 1.5 1.75 11 A 19 10.5 11 10.75 1.5 2.5 2.5 10.5 A 20 10 10 10 1.5 1.75 9.5 A 21 11 9.5 2.5 2.25 6.5 A 22 9.5 9.5 9.5 2.5 2.25 1.5 A 23 10 9.5 1.5 1.75 2.5 10 A 24 11.2 10 10.6 2.5 1.5 1.5 A 25 10 9.5 9.75 2 2 8.5 A 26 10 9.5 2.5 2.5 A 27 10.5 10 10.25 2.5 2.5 2.5 B 28 11 12.5 11.75 1.5 1.5 B 29 11 12 11.5 2.5 1.75 10.5 A 30 11 10.5 10.75 1.5 1.25 11 B 31 12 10 11 1.5 1.75 2.5 10.5 A 32 10 11 10.5 1.5 1.75 A 33 9.5 8.75 2.5 1.75 B 34 9 2.5 2.25 9.5 A 35 9.5 8.75 2.5 A Nguồn : Đoàn Ngọc Thành 2018 ... Thạch Cẩm 2.3.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế - Đánh giá hiệu xã hội - Đánh giá hiệu môi trƣờng sinh thái môi trƣờng - Đánh giá hiệu tổng hợp số mơ hình. .. lâm nghiệp địa bàn xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành nhằm không ngừng nâng cao hiệu trồng rừng, nghiên cứu đề tài ? ?Đánh giá hiệu số mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành ” Từ kết mà... Đánh giá trạng mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm, huyện Thạch Thành 23 4.2 Đánh giá hiệu mơ hình rừng trồng xã Thạch Cẩm 25 4.2.1 Hiệu kinh tế 25 4.2.2 Hiệu xã hội

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w