Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch suối khoáng huyện kim bôi tỉnh hòa bình

69 15 0
Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường tại khu du lịch suối khoáng huyện kim bôi tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy cô trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Xuân Mai – Hà Nội quan tâm, dạy bảo, truyền dạy kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho đồng ý cho đƣợc thực đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch đến mơi trường Khu du lịch Suối Khống huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình” Trong q trình thực đề tài, nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình ý kiến đóng góp bổ ích nhiều cá nhân tập thể để tơi hồn thiện đƣợc luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Vũ Huy Định Ngay từ đặt vấn đề nghiên cứu thực đề tài, nhận đƣợc bảo, hƣớng dẫn nhiệt tình thầy Tơi bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới UBND xã Hạ Bì - huyện Kim Bơi, cám ơn cán bộ, nhân viên Ban quản lý khu du lịch sinh thái Suối khoáng, ngƣời dân, du khách cung cấp số liệu cần thiết giúp đỡ tơi suốt q trình tìm hiểu, nghiên cứu địa bàn Trong trình thực đề tài, thân cố gắng nhiều song điều kiện thời gian có hạn, lực cịn hạn chế, kinh nghiệm chƣa có nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc góp ý kiến Hội đồng khoa học Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, thầy, cô giáo để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Quyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch [1,3,4] 1.2 Đặc điểm ngành du lịch [1,12] 1.3 Du lịch sinh thái [1,4] 1.4 Mối quan hệ du lịch môi trƣờng 1.5 Tình hình phát triển du lịch giới 1.6 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 10 1.7 Kết nghiên cứu Du lịch – Môi trƣờng nƣớc khu vực nghiên cứu 12 CHƢƠNG MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Kế thừa số liệu, điều tra khảo sát thực địa 15 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra lấy mẫu 16 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 16 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích, thống kê, xử lý số liệu 16 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 17 3.1 Điều kiện tự nhiên 17 3.1.1 Vị trí địa lý 17 3.1.2 Địa hình 17 3.1.3 Khí hậu - Thủy văn 18 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội [5] 19 3.2.1 Điều kiện kinh tế 20 3.2.2 Điều kiện xã hội 22 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Thực trạng phát triển du lịch công tác quản lý mơi trƣờng khu du lịch Suối Khống Kim Bơi – Hịa Bình 25 4.1.1 Thực trạng phát triển du lịch 25 4.1.2 Công tác quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu 30 4.2 Ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái kh du lịch Suối Khoáng Kim Bơi – Hịa Bình 34 4.2.1 Thực trạng môi trƣờng khu vực nghiên cứu 34 4.3 Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu du lịch Suối Khống Kim Bơi 43 4.3.1 Định hƣớng đầu tƣ để phát triển du lịch khu du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình 44 4.3.2 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng 45 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 49 5.1 Kết luận 49 5.2 Tồn 49 5.3 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt DLST Du lịch sinh thái ESCAP Ủy ban kinh tế - xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng Thụy Điển WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế CHLB Cộng hòa liên bang PTBV Phát triển bền vững ĐHLN Đại học Lâm Nghiệp KHHGD Kế hoạch hóa gia đình HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân LVTS Luận văn thạc sỹ TCVN Tiên chuẩn Việt Nam GDMT Giáo dục môi trƣờng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng điều tra thực địa 15 Bảng 3.1: Bảng tổng hợp số liệu quan trắc yếu tố khí tƣợng khu vực Suối Khống 19 Bảng 4.1 Bảng thống kê số lƣợt khách đến lƣu trú khu du lịch 26 Bảng 4.2 Bảng thống kê số lƣợt khách đến ngày khu du lịch Suối Khoáng năm 2016 26 Bảng 4.3 Thành phần rác thải khu du lịch Suối Khoáng 35 Bảng 4.4 Lƣợng rác thải phát sinh Suối Khoáng 36 Bảng 4.5 Kết phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt khu du lịch Suối Khống Kim Bơi năm 2015 37 Bảng 4.6 Kết phân tích mẫu nƣớc thải bể bơi khu du lịch Suối Khống Kim Bơi năm 2015 38 Bảng 4.7 Kết phân tích mẫu nƣớc đầu vào nƣớc thải khu du lịch Suối Khoáng Kim Bôi 39 Bảng 4.8 Biểu tổng hợp kết quan trắc mơi trƣờng khơng khí khu du lịch Suối Khoáng năm 2015 40 Bảng 4.9 Chất lƣợng mơi trƣờng đất xã Hạ Bì 42 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ tác động hoạt động du lịch đến môi trƣờng [16] Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Khoa Quản lý tài ngun rừng mơi trường TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  Tên khóa luận: Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng Khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi – Hịa Bình  Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Qun  Giáo viên hƣớng dẫn: TS Vũ Huy Định  Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung Nhằm hạn chế đƣợc tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến mơi trƣờng khu du lịch Suối Khống – Kim Bôi Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng phát triển du lịch khu du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình - Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến mơi trƣờng khu du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình - Đánh giá đƣợc thực trạng quản lý môi trƣờng khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch bền vững khu du lịch  Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch công tác quản lý môi trƣờng khu du lịch Suối Khống Kim Bơi - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến chất lƣợng môi trƣờng sinh thái khu du lịch Suối Khống Kim Bơi - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực nghiên cứu  Những kết đạt đƣợc: Khu du lịch Suối Khống có điều kiện tốt cho phát triển du lịch tham quan nghỉ dƣỡng đã, tiếp tục đem lại nhiều lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội cho xã Hạ Bì nói riêng huyện Kim Bơi nói chung Lƣợng khách du lịch đến ngày tăng qua năm vào ngày nghỉ tuần, nghỉ lễ, nghỉ hè Do sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ du lịch cần đƣợc quan tâm mở rộng nâng cấp Hoạt động du lịch có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng thông qua phát thải từ nhà hàng, khu vui chơi đặc biệt khu chợ: thực phẩm bị ô nhiễm, thức ăn thừa, loại túi nilon, chai lọ…Đây nguồn phát thải nhanh khơng có quy hoạch song song với phát triển hoạt động du lịch ngày tăng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật đặc biệt ngƣời Đề tài đƣa số biện pháp nhằm phát triển bền vững khu du lịch giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng từ hoạt động du lịch nhƣ: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao sản phẩm du lịch; giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng từ trƣờng học, cộng đồng địa phƣơng khách du lịch đến tham quan Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Đinh Thị Quyên ĐẶT VẤN ĐỀ Con ngƣời thiên nhiên, mơi trƣờng có gắn bó mật thiết với Môi trƣờng thiên nhiên sạch, trù phú, hiền hịa ngƣời khỏe mạnh, bình n, ấm no ngƣợc lại mơi trƣờng thiên nhiên bị tàn phá, hủy hoại ngƣời ngƣời phải chịu hậu dịch bệnh, thiên tai nghèo đói Do vấn đề bảo vệ mơi trƣờng thiên nhiên vấn đề cấp bách nƣớc giới Trong năm qua nghiệp đổi đất nƣớc đạt đƣợc nhiều thành tựu, đặc biệt chuyển dịch cấu kinh tế mà du lịch ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới ngày thu hút đƣợc quan tâm tầng lớp xã hội Du lịch sinh thái loại hình du lịch phát triển nhanh nay, xu hƣớng khách du lịch ngày quan tâm tới vấn đề môi trƣờng thiên nhiên, văn hóa phát triển bền vững Kim Bơi huyện miền núi phía Đơng Nam tỉnh Hịa Bình, địa bàn chuyển tiếp miền núi Tây Bắc Đơng Bắc Bộ, địa hình phức tạp hệ thống khe núi Nơi chủ yếu có dân tộc anh em: Mƣờng, Kinh, Dao với nét văn hóa, phong tục tập quán đa dạng, phong phú tạo điều kiện thuận lới cho phát triển du lịch văn hóa Bên cạnh đó, du lịch cảnh quan, du lịch sinh thái Kim Bơi có nhiều tiềm vùng đất có nhiều cảnh quan thiên nhiên tƣơi đẹp, có nhiều núi cao, thác nƣớc đẹp, khí hậu điều hịa tạo điều kiện cho du lịch sinh thái phát triển Du lịch sinh thái loại hình du lịch đƣợc phát triển dựa việc khai thác điều kiện tự nhiên nhân văn, tốt cho việc bảo tồn tồn tạo giá trị tự nhiên văn hóa Do du lịch sinh thái Kim Bơi phát triển Đã từ lâu nói đến tham quan du lịch Kim Bơi ngồi khu Du lịch V'resort - Kim Đức, Vĩnh Tiến, Khu du lịch Thác Bạc Long Cung Tú Sơn, ngƣời ta nghĩ đến suối nước nóng Kim Bơi, suối khống nóng tự nhiên thuộc xóm Mớ Đá, xã Hạ Bì, huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình Do nằm sâu dƣới lịng đất nên nƣớc khống phun lên ln ln nhiệt độ 36°C, nguồn nƣớc khống có đủ tiêu chuẩn dùng làm nƣớc uống, để tắm, ngâm chữa bệnh viêm khớp, đƣờng ruột, dày, huyết áp…Hằng năm du lịch suối khống kim Bơi đón gần 200.000 lƣợt khách đến tham quan du lịch Do tác động từ hoạt động du lịch hoạt động khác ngƣời tới môi trƣờng sinh thái khơng nhỏ Do đó, việc nghiên cứu đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng suối khống Kim Bơi đề xuất biện pháp khả thi để bảo vệ môi trƣờng sinh thái vấn đề cần thiết Nên xin đƣợc tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường Khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi – Hịa Bình” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm du lịch [1,3,4] Ngày du lịch trở thành tƣợng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc tế công nhận du lịch ngành kinh tế lớn giới vƣợt lên ngành sản xuất ơtơ, thép điện tử nơng nghiệp Vì vậy, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia giới Thuật ngữ du lịch trở nên thơng dụng, bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giải trí, nhiên hồn cảnh, thời gian khu vực khác nhau, dƣới góc độ nghiên cứu khác nên khái niệm du lịch không giống Năm 1963 Hội Nghị Liên Hợp Quốc du lịch Roma, chuyên gia đƣa định nghĩa du lịch: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tƣợng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lƣu trú cá nhân hay tập thể bên thƣờng xuyên họ hay nƣớc họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến lƣu trú khơng phải nơi làm việc họ” Theo học giả biên soạn bách khoa toàn thƣ Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dƣỡng sức tham quan tích cực ngƣời ngồi nơi cƣ trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch đƣợc coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thơng lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nƣớc ngƣời nƣớc ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn, coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ” Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động ngƣời du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải việc vứt rác ngƣời dân lúc thăm đồng làm ruộng Lƣợng rác thải xã không nhiều, chủ yếu rác thải hữu cơ, rác thải phân hủy đƣợc bàn đồ thể bốn điểm tập kết rác nơi đông dân cƣ xã Rác thải xã đƣợc Công ty Sơn Hà thu gom vận chuyển theo lịch ngày/ lần đến bãi chơn lấp xã Kim Bình nhƣ nói mục 4.1.2.1 Bãi tập kết rác đƣợc thiết kế gần nhƣ nhà, có tƣờng bao quanh, thiết kế mái cao thoáng Việc xây dựng nhà tập kết kết rác, đƣa vào sử dụng làm giảm tình trạng nhiễm rõ rệt Địa hình xã hầu nhƣ đất ruộng, để rác ngồi trời gây nhiễm đất, nƣớc khơng khí Vì thế, đƣa rác vào nhà có mái che, sàn bê tơng cách li đƣợc chất thải với mơi trƣờng bên ngồi Thiết kế nhƣ vậy, giải đƣợc vấn đề ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng, sức khỏe ngƣời dân địa phƣơng Dự tính kinh phí cho nhà tập kết rác trung binhg khoảng 12 – 15 triệu đồng 48 CHƢƠNG KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ việc quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu khu du lịch Suối khoáng Kim Bơi, tơi có số kết luận nhƣ sau: Khu du lịch Suối Khống có điều kiện tốt cho phát triển du lịch tham quan nghỉ dƣỡng đã, tiếp tục đem lại nhiều lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội cho xã Hạ Bì nói riêng huyện Kim Bơi nói chung Lƣợng khách du lịch đến ngày tăng qua năm vào ngày nghỉ tuần, nghỉ lễ, nghỉ hè Do sở hạ tầng kỹ thuật dịch vụ du lịch cần đƣợc quan tâm mở rộng nâng cấp Hoạt động du lịch có ảnh hƣởng đến mơi trƣờng thơng qua phát thải từ nhà hàng, khu vui chơi đặc biệt khu chợ: thực phẩm bị ô nhiễm, thức ăn thừa, loại túi nilon, chai lọ…Đây nguồn phát thải nhanh khơng có quy hoạch song song với phát triển hoạt động du lịch ngày tăng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí, sinh vật đặc biệt ngƣời Đề tài đƣa số biện pháp nhằm phát triển bền vững khu du lịch giải pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trƣờng từ hoạt động du lịch nhƣ: Đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao sản phẩm du lịch; giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng từ trƣờng học, cộng đồng địa phƣơng khách du lịch đến tham quan 5.2 Tồn Do hạn chế thời gian nghiên cứu, kinh nghiệm kiến thức thân nên bên cảnh kết đạt đƣợc, đề tài tồn sau đây: - Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới môi trƣờng khu du lịch Suối Khoáng đƣợc thực vài thời điểm năm 49 - Chƣa có nhiều số liệu quan trắc mơi trƣờng để đánh giá cách tổng thể tác động hoạt động du lịch tới môi trƣờng khu du lịch Suối Khoáng Các giải pháp mà đề tài đƣa mang tính chất định hƣớng Vì vậy, cần phải có nghiên cứu để cung cấp thêm thông tin khoa học cho việc phát triển du lịch bền vững khu du lịch Suối Khoáng huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình 5.3 Kiến nghị - Cần có báo cáo chi tiết kết quan trắc môi trƣờng khu du lịch Suối Khoáng hai thời điểm năm - Cần phải nâng cao ý thức, trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo cảnh quan môi trƣờng du khách ngƣời dân khu vực Suối khoáng - Cần có sách, định hƣớng, quy hoạch phát triển du lịch phù hợp, đáp ứng nhu cầu du khách hƣớng tới phát triển du lịch bền vững khu du lịch Suối Khống huyện Kim Bơi – tỉnh Hịa Bình 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2005), du lịch sinh thái vấn đề môi trường phát triển du lịch sinh thái, − ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh Đàm Thị Kiều Chinh (2013), “Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch tới mơi trƣờng sinh thái khu di tích lịch sử Pác Pó xã Trƣờng Hà, huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng” − Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh Dung (2013), “Một số giải pháp phát triển nâng cao hiệu chất lƣợng dịch vụ du lịch sinh thái Khu du lịch suối khoáng Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” − Khóa luận tốt nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Hảo (2011), Bài giảng Quy hoạch môi trường, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), “Ứng dụng mơ hình DPSIR xây dựng thị mơi trƣờng khu du lịch Suối Khoáng Mỹ Lâm, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang” − Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thƣợng Hùng (1988), “Phát triển du lịch sinh thái phát triển du lịch bền vững”, Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt nam, Hà Nội Trần Thị Hƣơng (2009), Đánh giá tác động môi trường, Đại học Lâm Nghiệp Phạm Trung Lƣơng, Du lịch sinh thái, vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, nxb giáo dục – Hà Nội Phí Thị Hải Ninh (2011), Bài giảng Quy hoạch mơi trường, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 10 Lý Thị Ngọc Nga (2015), “Nghiên cứu ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến môi trƣờng khu du lịch SaPa – tỉnh Lào Cai” - Khóa luận tốt nghiệp năm 11 Trần Thị Tuyết, “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện Kim Bơi, tỉnh Hịa Bình” − Luận văn Thạc Sỹ năm 2008 12 Bùi Thị Hải Yến (2013), Quy hoạch du lịch, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 51 13 Bùi Thị Hải Yến (2011), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nhà xuất giáo dục 14 Ban quản lý khu du lịch Suối Khoáng, Báo cáo tình hình khách du lịch khu du lịch Suối Khoáng năm (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) 15 Ủy ban nhân dân xã Hạ Bì, Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ 2011 – 2015 16 Websise: https://voer.edu.vn/m/cac-tac-dong-cua-hoat-dong-du-lich-den-tainguyen-va-moi-truong/67dfada6 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu vấn khách du lịch Xin quý vị cho biết, quý vị đến từ đâu? Đồn q vị có ngƣời? Chuyến quý vị (mấy ngày)? Khu du lịch điểm đến điểm đến chuyến du lịch? A Điểm B Một vài điểm đến Q vị đến Suối Khống với mục đích gì? A Nghỉ ngơi/ giải trí B Cơng tác C Mục đích khác Theo q vị hình thức du lịch thuộc dạng nào? A Phong phú B Bình thƣờng C Đơn điệu Q vị có mang đồ ăn, nƣớc uống đến khu du lịch không? A Có B Khơng Q vị bỏ rác vào đâu? A Bỏ rác vào thùng B Để rác lại điểm nghỉ C Mang nơi Quý vị đánh giá nhƣ mức độ hấp dẫn khu du lịch? A Rất hấp dẫn B Bình thƣờng C Khơng hấp dẫn Q vị có nhận xét việc thu gom xử lý rác thải đây? A Thƣờng xuyên B Thỉnh thoảng C Khơng thực 53 10 Việc bố trí thùng rác có thuận tiện để vứt rác khơng? A Có B Khơng 11 Q vị đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đây? A Tốt B Bình thƣờng C Kém 12 Theo quý vị ngƣời dân có ý thức bảo vệ mơi trƣờng chƣa? A Ý thức tốt B Bình thƣờng C Chƣa có ý thức 13 Theo q vị mơi trƣờng khu du lịch Suối Khống có đƣợc đánh giá môi trƣờng xanh – – đẹp nhƣ môi trƣờng không bị ô nhiễm, nguồn nƣớc sạch, đảm bảo…không? A Hồn tồn đồng ý B Đồng ý C Khơng đồng ý 14 Quý vị có định giới thiệu khu du lịch tới bạn bè, ngƣời than khơng? A Có B Không Thông tin cá nhân: Tên: Tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Xin chân thành cám ơn hợp tác quý vị! 54 Phụ lục 2: Một số hình ảnh hoạt động du lịch Suối Khống (Nguồn: Tác giả chụp năm 2016) Ảnh 1: Phịng tiếp đón hƣớng dẫn khách Ảnh 2: Quầy bán cho thuê đồ bơi, hàng nông sản 55 Ảnh 3: Phòng bán vé quầy bar Ảnh 4: Các mặt hàng bán chợ 56 Ảnh 5: Thùng đựng rác Ảnh 6: khuôn viên khu nghỉ dƣỡng 57 Phụ lục  QCVN01:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ăn uống Tên tiêu STT Đơn vị Giới hạn tối đa Chỉ tiêu cảm quan thành phần vô Màu sắc TCU 15 Mùi vị - Khơng có mùi, vị lạ Độ đục NTU pH - 6,5 - 8,5 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/l 300 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1000 Hàm lƣợng Amoni mg/l Hàm lƣợng Asen tổng số mg/l 0,01 Hàm lƣợng Clorua mg/l 250 10 Hàm lƣợng Florua mg/l 1,5 11 Hàm lƣợng sắt tổng số (Fe2+ + Fe3) mg/l 0,3 12 Hàm lƣợng Mangan tổng số mg/l 0,3 13 Hàm lƣợng Nitrat mg/l 50 14 Nitrit mg/l 15 Chỉ số Pecmanganat mg/l Vi sinh vật 16 Coliform tổng số Con/100ml 17 E.coli Coliform chịu nhiệt Con/100ml (Nguồn: Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo thông tư số: 04/2009/TT – BYT ngày 17 tháng năm 2009) 58  QCVN09:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc ngầm TT Thông số Đơn vị Giá trị giớ hạn - 5,5 – 8,5 pH Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500 Chất rắn tổng số mg/l 1500 COD (KmnO4) mg/l Amoni (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15 10 Sunfat (SO42-) (tính theo N) mg/l 400 11 Asen (As) mg/l 0,05 12 Chì (Pb) mg/l 0,01 13 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05 14 Đồng (Cu) mg/l 15 Kẽm (Zn) mg/l 16 Mangan (Mn) mg/l 0,5 17 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 18 Sắt (Fe) mg/l 19 E.Coli MPN/100ml Không phát 20 Coliform MPN/100ml (Nguồn: Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước Bộ Tài Nguyên Môi Trường, ban hành ngày 31/12/2008) 59  QCVN08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lƣợng nƣớc mặt TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn - 6,5 – 8,5 pH Oxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 COD mg/l 10 BOD5 (200C) mg/l Amoni (NH4+) (tính theo N) mg/l 0,1 Clorua (Cl-) mg/l 250 Florua (F-) mg/l Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 10 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 11 Phosphat (PO33-) (tính theo P) mg/l 0,1 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 13 Asen (As) mg/l 0,01 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 23 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 24 Tổng dầu, mỡ (oils & grea se) mg/l 0,01 25 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 60 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+dieldrin µg/l 0,002 Endrin µg/l 0,01 BHC µg/l 0,05 DDT µg/l 0,001 Endosunfan (Thiodan) µg/l 0,005 Lindan µg/l 0,3 Chlordane µg/l 0,01 Heptachlor µg/l 0,01 Poration µg/l 0,1 Malation µg/l 0,1 2,4D µg/l 100 2,4,5T µg/l 80 Paraquat µg/l 900 29 Tổng hoạt động phóng xạ α Bq/l 0,1 30 Tổng hoạt động phóng xạ β Bq/l 1,0 31 E.coli MPN/100ml 20 32 Coliform MPN/100ml 2500 26 Hoá chất bảo vệ thực vật 27 phospho hữu Hóa chất trừ cỏ 28 (Nguồn: Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước Bộ Tài Nguyên Môi Trường, ban hành ngày 31/12/2008)  61 QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng đất QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giới hạn hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng tầng đất mặt số loại đất đƣợc quy định Bảng Bảng 1: Giới hạn hàm lƣợng tổng số số kim loại nặng số loại đất Đơn vị tính: mg/kg đất khô Đất Đất Đất Đất nông lâm thƣơng công nghiệp nghiệp mại nghiệp Asen (As) 12 12 12 12 12 Cadimi (Cd) 2 5 10 Đồng (Cu) 50 70 70 100 100 Chì (Pb) 70 100 120 200 300 Kẽm (Zn) 200 200 200 300 300 Thông số 62 Đất dân sinh ... tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến môi trƣờng khu du lịch Suối Khống – Kim Bơi Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng phát triển du lịch khu du lịch suối khoáng Kim Bơi – Hịa Bình - Đánh giá. .. tác động tiêu cực hoạt động du lịch đến mơi trƣờng khu du lịch Suối Khống – Kim Bôi 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc trạng phát triển du lịch khu du lịch suối khống Kim Bơi – Hịa Bình - Đánh. .. vững khu du lịch  Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển du lịch công tác quản lý mơi trƣờng khu du lịch Suối Khống Kim Bôi - Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động du lịch đến

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan