sinh 8 tuan 27

5 2 0
sinh 8 tuan 27

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng là: a Điều khiển hoạt động của cơ quan nội tạng b Điều khiển hoạt động có ý thức c Điều khiển hoạt động của cơ vân d Cả a,b và c - Trình bày sự giốn[r]

(1)Ngày soạn: 25/2/2013 Ngày dạy: 27/2/2013 Tiết 50 : HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG I MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Khi học xong bài này, HS: - Phân biệt phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động - Phân biệt phận giao cảm với phận đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng cấu tạo và chức 2.Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích tranh 3.Thái độ: - Có ý thức vệ sinh, bảo vệ hệ thần kinh II CHUẨN BỊ - Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày cấu tạo ngoài đại não? Bài Hoạt động 1: Cung phản xạ sinh dưỡng Hoạt động GV Hoạt động HS - GV yêu cầu HS quan sát H 48.1 Giới - HS : Quan sát thiệu cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng (đường đi) - H : Em hãy mô tả đường xung thần - HS : Trả lời kinh cung phản xạ vận động ? - H : Em hãy mô tả đường xung thần kinh cung phản xạ sinh dưỡng ? - HS : Trả lời - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, HS làm bài tập - GV : Y/c HS thông báo kết - HS : vận dụng kiến thức đã học, kết - GV nhận xét, khẳng định đáp án hợp quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm và H : Trung khu phản xạ sinh dưỡng hoàn thành phiếu học tập nằm đâu? - vài đại diện nhận xét H : Cung phản xạ sinh dưỡng khác cung KL: - Trung khu: nằm chất phản xạ vận động điểm nào ? xám trụ não và sừng bên tủy H : Chức cung phản xạ sinh sống dưỡng là gì ? -Đường li tâm chuyển giao qua hạch H : lấy ví dụ phản xạ sinh dưỡng và thần kinh (2) phản xạ vận động - Chức năng: Điều khiển hoạt động các quan nội tạng Đáp án phiếu học tập So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng - Trung ương - Chất xám đại não và - Chất xám trụ não và sừng tuỷ sống bên tuỷ sống - Hạch thần kinh - Không có - Có - Đường hướng tâm - từ quan thụ cảm tới - từ quan thụ cảm tới Cấu tạo - Đường li tâm trung ương trung ương - từ trung ương tới - từ trung ương tới quan quan phản ứng phản ứng: Sợi trước hạch và sợi sau hạch, chuyển giao xináp hạch thần kinh - Điều khiển hoạt động - Điều khiển hoạt động nội Chức vân (có ý thức) quan (không có ý thức) Hoạt động 2: Cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng Hoạt động GV - Hệ thần kinh sinh dưỡng có cấu tạo nào? Hoạt động HS - Phân hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Trung ương; não, tuỷ sống + Ngoại biên: dây thần kinh và hạch thần kinh H:Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm - Hệ thần kinh sinh dưỡng chia phân hệ nào? thành: + Phân hệ thần kinh giao cảm - GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 48.3 + Phân hệ thần kinh đối giao cảm H: Trung ương thần kinh phân hệ - Cá nhân HS tự thu nhận thông tin, có gì khác nhau? H: Cấu tạo phần ngoại biên - HS trả lời, rừ trờn hỡnh phân hệ có đặc điểm gì giống và khác - HS : Giống : nhau? + sợi trước hạch có bao miêlin GV: vận tốc dẫn truyền xung thần kinh + sợi sau hạch không có bao miêlin sợi trục có bao mielin nhanh Khác nhau: + chiều dài sợi trục sợi Gv: yêu cầu HS rút kết luận trước hạch và sợi sau hạch + Vị trí hạch thần kinh - So sánh cấu tạo phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm (bảng 48.2 SGK) Hoạt động 3: Chức hệ thần kinh sinh dưỡng (3) Hoạt động GV - GV yêu cầu HS nghiên cứu kĩ thông tin bảng 48.2 SGKvà trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Điều đó có ý nghĩa gì đời sống? Hoạt động HS - Phân hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập điều hoà hoạt động các quan sinh dưỡng - Nhờ tác dụng đối lập đó mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà hoạt động các quan nội tạng Kiểm tra, đánh giá Chọn đáp án đúng: Phần ngoại biên hệ thần kinh sinh dỡng gồm: a) Các dây thần kinh và hệ thần kinh b) Các dây thần kinh và hạch thần kinh c) Các nơron d) Các hạch thần kinh Chức hệ thần kinh sinh dưỡng là: a) Điều khiển hoạt động quan nội tạng b) Điều khiển hoạt động có ý thức c) Điều khiển hoạt động vân d) Cả a,b và c - Trình bày giống và khác cấu trúc và chức phân hệ giao cảm và đối giao cảm? Hướng dẫn học bài nhà - Học bài và trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc phần “Em có biết” (4) Tiết 51 Ngày soạn:27/02/2013 Ngày dạy: 01/03/2013 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC I MỤC TIÊU Khi học xong bài này, HS: - Nắm thành phần quan phân tích Nêu ý nghĩa các quan phân tích thể - Nắm các thành phần chính quan phân tích thị giác, nêu rõ cấu tạo màng lưới cầu mắt - Giải thích chế điều tiết mắt để nhìn rõ vật II CHUẨN BỊ - Mô hình cấu tạo mắt III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tổ chức Kiểm tra bài cũ - Trình bày khác cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động? - Trình bày giống và khác mặt cấu trúc phân hệ giao cảm và đối giao cảm hệ thần kinh sinh dưỡng? Bài Hoạt động 1: Cơ quan phân tích Hoạt động GV - Mỗi quan phân tích gồm thành phần nào? - Vai trò quan phân tích thể? Hoạt động HS - Cơ quan phân tích gồm: + Cơ quan thụ cảm + Dây thần kinh (dẫn truyền hướng tâm) + Bộ phận phân tích trung ương (nằm vỏ não) - Cơ quan phân tích giúp thể nhận biết tác động môi trường xung quanh Hoạt động 2: Cơ quan phân tích thị giác Hoạt động GV - Cơ quan phân tích thị giác gồm thành phần nào? - GV hướng dẫn HS nghiên cứu cấu tạo cầu mắt H 49.1; 49.2 từ ngoài vào trong, đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi: - Nêu vị trí cầu mắt? - Hoàn chỉnh thông tin cấu tạo cầu mắt SGK Hoạt động HS - Cơ quan phân tích thị giác gồm: + Cơ quan thụ cảm thị giác (trong màng lưới cầu mắt) + Dây thần kinh thị giác (dây số II) + Vùng thị giác (ở thuỳ chẩm) Cấu tạo cầu mắt - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung Đáp án: (5) - GV nhận xét kết trên mô hình và hình vẽ, khẳng định đáp án - Cho HS trình bày lại cấu tạo cầu mắt và rút kết luận - Yêu cầu HS đọc thông tin mục SGK, quan sát H 49.3 và trả lời câu hỏi: - Nêu cấu tạo màng lưới? - Sự khác tế bào nón và tế bào que mối quan hệ với tế bào thần kinh thị giác ? - Tại ảnh vật trên điểm vàng lại nhìn rõ nhất? - Tại trời tối ta không nhìn rõ màu sắc vật? 1- Cơ vận động mắt 2- Màng cứng 3- Màng mạch 4- Màng lưới 5- Tế bào thụ cảm thị giác - Cấu tạo cầu mắt : SGK Cấu tạo màng lưới - Màng lưới gồm: + Các tế bào nón: tiếp nhận kích thích ánh sáng mạnh và màu sắc + Tế bào que: tiếp nhận kích thích ánh sáng yếu + Điểm vàng (trên trục mắt) là nơi tập trung các tế bào nón, tế bào nón liên hệ với tế bào thần kinh thị giác qua tế bào cực giúp ta tiếp nhận hình ảnh vật rõ - Trình bày quá trình tạo ảnh màng Sự tạo ảnh màng lưới lưới? - SGK - Vai trò thể thuỷ tinh cầu - Thể thuỷ tinh (như thấu kính hội tụ) có mắt? khả điều tiết để điều chỉnh ảnh rơi trên màng lưới giúp ta nhìn rõ vật - Lỗ đồng tử (giữa lòng đen) có tác dụng điều tiết ánh sáng Kiểm tra- đánh giá Câu Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng: a Cơ quan phân tích gồm: quan thụ cảm, dây thần kinh và phận trung ương b Các tế bào nón giúp ta nhìn rõ ban đêm c Sự phân tích hình ảnh xảy quan thụ cảm thị giác d Khi dọi đèn pin vào mắt đồng tử dãn rộng để nhìn rõ vật e Vùng thị giác thuỳ chẩm Câu Trình bày quá trình thu nhận ảnh vật quan phân tích thị giác? Hướng dẫn nhà - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Làm bài tập vào - Đọc mục “Em có biêt” - Tìm hiểu các tật, bệnh mắt (6)

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan