1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SK Boi duong HSG toan 5

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Từ những vấn đề nêu trên, tôi nghĩ rằng phải đầu tư nhiều hơn cho việc bồi dưỡng cho các em về biện pháp học tập môn Toán, giúp các em có đủ khả năng hiểu được vấn đề một cách chắc chắn,[r]

(1)A-.ĐẶT VẤN ĐỀ T rường tiểu học Tân Bình C là trường thuộc vùng nông thôn còn nhiều khó khăn, trình độ dân trí chưa cao nên đa số phụ huynh học sinh trường còn lơ là, thiếu quan tâm đến việc học tập em mình Từ đó chất lượng học tập học sinh thường mức độ trung bình khá, để đạt loại giỏi thật là Được Ban Giám Hiệu nhà trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi nhiều nhăm liền, tôi nhận thấy các em đạt thành tích cao so với lớp học Các em chưa thật nắm vấn đề cách vững chắc, thiếu sáng tạo, linh hoạt số tình định, biết vận dụng theo lối mòn sẵn có, cho nên khó đạt thành tích tốt học tập Từ vấn đề nêu trên, tôi nghĩ phải đầu tư nhiều cho việc bồi dưỡng cho các em biện pháp học tập môn Toán, giúp các em có đủ khả hiểu vấn đề cách chắn, biết phân tích đề bài cách rõ ràng chính xác, giải vấn đề hợp lí để đến việc giải bài toán đạt kết quaû nhö mong muoán Để giải vấn đề nêu trên, tôi xin trình bày số việc làm mình công tác bồi dưỡng học giỏi môn Toán 5, sau: (2) B-.NOÄI DUNG, BIEÄN PHAÙP GIAÛI QUYEÁT I- CƠ SỞ LÍ LUẬN: Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi nắm khá chương trình và kiến thức toán, biết vận dụng đổi phương pháp dạy học: Lấy học sinh làm trung tâm, biết trân trọng sáng tạo các em dù là nhỏ Tuy nhiên thời gian dành cho chương trình bồi dưỡng đến học sinh dự thi không phải là nhiều so với lượng kiến thức các em cần naém vì quaù roäng Sự chú ý các em chưa bền vững , khả tập trung chưa cao nên học sinh nóng vội đọc đề qua loa, chưa hiểu thấu đáo đã bắt tay vào làm.Trình độ các em còn thấp mà yêu cầu đặt học sinh giỏi toán tương đối cao và đa dạng Do nhiều ăm liền số học sinh giỏi đạt giải cấp huyện, tỉnh ít vaø chöa coù giaûi cao cho neân toâi muoán tìm hieåu hoïc sinh mình noù coù khaû naêng học tập cỡ nào, mực độ tiếp thu, tính sáng tạo, linh hoạt nó sao? để từ đó tôi tìm cách hướng dẫn phù hợp với khả các em Việc tìm hiểu các em không mặt kiến thức mà phải còn tìm hiểu thêm khả tiếp thu các em mức độ nào? Các em có thói quen toát, thoùi quen chöa toát naøo? Keå caû caùch trình baøy baøi laøm sao? Bước đầu, tôi cho các em làm bài tập đơn giản đến phức tạp Qua đó, có thể đánh giá khả các em Biết học sinh mình, tuỳ theo em tôi có cách nhắc nhở riêng với điểm yếu cần khắc phục II-THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ: Các kết thực tế cho thấy xem là có lực nhận thức tư trội các bạn khác chiếm từ đến 10% tổng số học sinh Vì việc bồi dưỡng học sinh giỏi quan tâm như: tổ chức thi học sinh giỏi các cấp Để có thể bồi dưỡng học sinh người giáo viên luôn phải học hỏi , tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn và lực sư phạm bồi dưỡng lòng yêu nghề, tinh thần tận tuỵ với công việc III-QUÁ TRÌNH BỒI DƯỠNG: 1- Xây dựng nề nếp học tập: Điều trước tiên tôi quan tâm đó là nề nếp học tập trên lớp Không phải nghiêng trật tự lớp học mà tôi còn chú ý các em cách dùng sách, vở, thước, bút,… nói chung là dụng cụ học tập (3) Khi nào sử dụng tập để làm bài, nào dùng nháp, nào phải làm bài cách độc lập, nào thì thảo luận nhóm Điều này, khoảng đến tuần đầu các em quen và hiểu ý tôi muốn các em lúc nào phải làm gì? Coù nhö theá, caùc em seõ bieát taäp trung nghe giaûng luùc naøo? bieát naøo phải làm bài? nào cần phải thảo luận và phát biểu ý kiến đóng góp cùng các bạn hay cùng với thầy để xây dựng bài 2- Nghiên cứu chương trình môn TOÁN các khối lớp (thay sách): Để hướng dẫn cho các em tốt thì trước tiên, ta phải biết các em đã học gì và gì chưa học Trong quá trình bồi dưỡng mình hướng các em đến kiến thức có liên quan đến điều đã học Tránh việc bắt các em phải làm việc mà các em chưa biết đến Cho nên việc nghiên cứu chương trình các cấp lớp, giúp giáo viên bồi dưỡng hiểu các em đã học gì, và gì chưa học Từ đó, có kế hoạch bồi dưỡng cách hợp lý 3- Nghiên cứu Sách Giáo Khoa và nhiều tài liệu khác để soạn riêng tài liệu bồi dưỡng thích hợp: Để soạn tài liệu bồi dưỡng cho các em, trước tiên tôi nghiên cứu Sách Giáo Khoa (lớp - lớp 5) các dạng bài tập và tự suy nghĩ yêu cầu hệ thống các mãng kiến thức chương, nhóm bài trình bày qua caùc daïng baøi luyeän taäp Saùch Giaùo Khoa Ngoài ra, thân còn tham khảo thêm nhiều tài liệu khác, đề thi Học Sinh Giỏi năm trước đây Với tài liệu tham khảo này, tôi phải chọn lọc bài tập thích hợp với các em Không phải chọn bài tập quá khó, vì với bài tập quá khó không giúp ích gì cho các em, mà trái lại làm cho các em ngán ngại thêm 4- Xây dựng cho các em các bước để giải bài toán : Trước vào giải bài tập toán, tôi tập cho các em có thói quen thực theo bước cụ thể để tìm hiểu đề bài thật chính xác giải bài taäp moät caùch coù hieäu quaû Tôi yêu cầu các em phải thực qua các bước sau: .Đọc kĩ đề bài (2 – lần) .Phân tích đề bài tìm cách giải .Tóm tắt đề toán (nếu cần) .Giải bài toán (nhaùp) .Trình baøy baøi giaûi .Kieåm tra keát quaû .Đọc kĩ đề bài (2 – lần) (4) -Tìm xem đề bài cho biết gì? Chúng có quan hệ với naøo? -Bài toán hỏi gì? (Quan trọng) .Phân tích đề bài tìm cách giải -Dựa vào câu hỏi bài toán, tìm điều cần thiết để tính -Căn vào điều đã cho để tìm cách giải -Dự đoán bài toán thuộc dạng bài toán gì? .Tóm tắt đề toán (nếu cần) Ở bước này, thuộc dạng toán điển hình (tìm số biết: Tổng và Tỉ, Hiệu và Tỉ, Tổng và Hiệu) xác định đầy đủ yếu tố thì bắt buộc các em phải biết tóm tắt đề bài sơ đồ đoạn thẳng Còn thuộc dạng khác, tùy bài, có thấy cần thiết phải tóm tắt thì tóm tắt bài hình học, cần thiết phải biết vẽ hình cho rõ ràng chính xác để kiện có liên quan thể cách rõ thì phải vẽ hình .Giải bài toán (nhaùp) Bước này tập cho các em rèn tính cẩn thận làm bài Sau tìm hiểu đề bài và đã thấy hướng giải bài tập, các em liền ghi suy nghĩ mình nháp, kể việc thực các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và xem lại thật chính xác trước ghi vào bài giải chính thức .Trình baøy baøi giaûi Việc trình bày bài làm các em đã các thầy cô chủ nhiệm đã hướng dẫn năm quá trình học tập em có tính nết riêng Có em kĩ lưỡng, có em cẩu thả, có em thì quá tiết kiệm giấy,… nên moãi em coù theå coù moät bieåu hieän rieâng caùch trình baøy baøi laøm cuûa mình Qua quá trình bồi dưỡng, tôi thường theo dõi cách trình bày các em để có hướng nhắc nhở, giúp các em khắc phục hạn chế mà thể bài làm cách rõ ràng, sẽ, đúng quy định Tuy là môn Toán tôi luôn để ý và sửa chữa các em lỗi chính tả thường gặp trình bày bài giải bài toán .Kieåm tra keát quaû Tôi nghĩ, đây là bước cần thiết để các em tự kiểm tra và đánh giaù laïi keát quaû baøi laøm cuûa mình Với các em bước kiểm tra kết bài làm, thường thì các em ít quan tâm đến Cho nên việc làm bài sai mà không hay, không biết là chuyện thường gặp các em Qua nhận định này, tôi luôn xây dựng cho các em thói quen không thể thiếu là biết kiểm tra lại kết đã giải xong bài tập Giúp các em xác định bước đầu kết bài giải mình có đúng hay chưa? Khi cần thiết, các em biết kiểm tra lại quá trình giải bài mình, để chỉnh sửa lại cho chính xác, phù hợp với yêu cầu bài toán (5) 5- Ôn tập các kiến thức bản: Như tôi đã nói phần trên (soạn tài tiệu để dạy), để bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho các em, điều trước tiên tôi cho rằng: Các em phải nắm kiến thức đã học Thật ra, có số em vào học bồi dưỡng mà kiến thức bản, chí tôi cho là sơ đẳng các em còn không nhớ Ở đây tôi nói là không nhớ, khoâng phaûi laø khoâng bieát Ví duï nhö: Tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính (tìm X), neâu quy taéc tìm soá Trung Bình Coäng cuûa nhieàu soá,… caùc em cuõng không phát biểu Có em hiểu vấn đề nói chẳng thành câu !! Cho nên, thời gian các em học tuần đầu, tôi cố gắng tái lại cho các em điều gì đã học lớp Có thể nói giống dạy lại bài luyện tập lớp 4, nên mãng kiến thức tôi vừa ôn tập lại cho các em, đến các em nhớ lại chính xác vấn đề, tôi lại có số bài tập nâng dần cách nhẹ nhàng, đủ sức để các em hiểu vấn dề cách mạch lạc, vững Ví duï: OÂn taäp veà pheùp nhaân Caùc em coù hieåu pheùp nhaân chính laø pheùp cộng các số hạng không? Trên sở này, tôi cho các em thực phép so sánh giá trị biểu thức như: * (6 +6+6+6+6) + (6+6+6) + (6+6) * 5 + 3 + 2 *  (5 + + 2) Từ đó, các em hiểu phép cộng các số hạng chính là phép nhân và hướng các em đến dạng bài tập số nhân với tổng (hiệu) Về đo lường thế, các em biết mối quan hệ các đơn vị đo cách máy móc, chưa hiểu cách tường tận chất đơn vị đo cụ thể, trường hợp này tôi thường cho các em tham gia thực tế qua giáo cụ trực quan hay qua tiết thực hành lớp, ngoài trời,… 6- Cung caáp cho caùc em nhieàu daïng baøi taäp: Ngoài việc tái cho các em các kiến thức đã học lớp và đồng hành cùng các em với chương trình lớp học lớp Tôi mở rộng thêm nhiều dạng bài tập khác để các em làm quen Ngoài dạng toán điển hình, tôi còn tham khảo, nghiên cứu và suy nghĩ thêm nhiều dạng đề bài khác và loại bài tôi nâng dần vừa sức với caùc em Chẳng hạn, số tự nhiên, tôi hướng dẫn các em rõ thêm cấu tạo thaäp phaân cuûa soá (phaân tích soá thaønh toång troøn traêm, troøn chuïc vaø ñôn vò), bieát thành lập số chữ số cho trước (Viết số có chữ số khác với các chữ số: 1; 2; hay Với chữ số: 0; 1; 2, em hãy viết các số có chữ số khác …v…v…) Dạng khác, ta thêm vào bên phải số tự nhiên, 1-2 (6) chữ số nào đó thì số tự nhiên đó nó thay đổi nào? Hay thêm vào bên trái số tự nhiên có chữ số chữ số nào đó thì số tự nhiên đó biến đổi sao?… Để nâng dần mức độ từ dễ đến khó, tôi xin điển hình dạng bài tính nhanh, nhö sau: *.Đối với biểu thức có nhiều phép cộng, các em chú ý đến tổng các cặp soá troøn chuïc, troøn traêm 24 + 47 + 76 + 53 = (24 + 76) + (47 + 53) = 100 + 100 = 200 *.Biểu thức có cộng lẫn trừ, ta hiểu theo ý nghĩa: cộng là thêm vào, trừ là bớt ra, để chúng ta có thể xếp các hợp lí 799 + 435 - 299 - 335 = (799 - 299) + (435 - 335) = 500 + 100 = 600 hoặc: 11 – 12 + 13 – 14 + 15 = 11 +(15 -14) + (13 - 12) = 11 + + = 13 (Đề thi HSG lớp - Ngày 10/04/1997) *.Biểu thức toàn là phép nhân, chú ý cặp số có tích tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn Cung cấp cho các em cặp số, như:  5=10; 50 2=100; 20 5=100; 25 4=100; 125 8=1000 Ngoài ra, các em cần chú ý thêm cần có 01 thừa số thì tích 0, … Ví duï: 125    25 = (125  8)  (25  4) = 1000  100 = 100 000 hay nâng thêm mực độ khó hơn, yêu cầu các em biết phân tích thừa số thành thừa số thích hợp, bài: 25  50  = 25  50   = (25  4)  ( 50  2) = 100  100 = 10000 *.Biểu thức là phép chia, có số bị chia và số chia phức tạp Các em lưu ý trường hợp sau: -Neáu soá bò chia baèng thì thöông seõ baèng (218  - 436) : (2345   103) = (436 - 436) : (2345   103) = : (2345   103) = -Neáu soá bò chia baèng soá chia thì thöông baèng (18  + 6) : (18  – 12) = (18  + 6) : (18  + 18 -12) = (18  + 6) : (18  + 6) = (Đề thi HSG lớp - Ngày 10/04/1997) *.Cách tính tổng dãy số cách ………………………………………… Ngoài ra, tôi còn soạn thêm cho các em số dạng bài tập ít gặp chöông trình Saùch Giaùo Khoa, coù noäi dung yeâu caàu caùc em bieát suy luaän moät cách logic để giải nhằm phát triển tư cho các em giải toán Chẳng haïn nhö: Tìm số có tích là 3600 Biết tích số thứ và số thứ hai là 240 và tích số thứ hai và số thứ ba là 180 (7) Ở bài này các em biết lấy tích chung chia cho tích số thứ và số thứ hai để tìm số thứ ba (3600 : 240 = 15), dần các em tìm các số còn lại Bài này có nhiều cách để các em thực Hoặc: Trong lọ có viên bi màu xanh và viên bi màu đỏ Hỏi phải lấy ít bao nhiêu viên bi để có đủ hai màu xanh và đỏ? Baøi naøy hôi khoù, ít gaëp khoâng yeâu caàu caùc em phaûi giaûi baøi troïn veïn chæ cho các em thảo luận nhóm để nêu kết và giải thích văn miệng là phải lấy ít là viên bi Các em có tranh luận để đưa đúng kết quả, đã kích thích để phát triển tư các em … 7-.Xây dựng quy trình giải toán: Với bài toán điển hình hay bài toán giải có lời văn Tôi thường xây dựng cho các em quy trình giải toán cho loại, có thể Tôi xin điển hình vài trường hợp sau: *.Bài toán “Tìm số biết Tổng và Hiệu chúng”, tôi đưa cho caùc em quy trình giaûi daïng baøi taäp naøy nhö sau -Xaùc ñònh Toång vaø Hieäu cuûa chuùng -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng -Tìm laàn soá beù (Tổng trừ Hiệu) -Tìm soá beù (Hai laàn soá beù chia cho 2) -Tìm số lớn (Baèng caùch tieän nhaát) Ở dạng bài này tôi không yêu cầu các em sử dụng quy tắc tính đã học trên lớp (Só bé = (Tổng - Hiệu) : 2), vì dạng bài toán có thể nâng lên tìm soá bieát Toång vaø Hieäu thì caùc em seõ gaëp khoù khaên (Ví duï: Tìm soá leõ liên tiếp có tổng là 93.) Nếu gặp trường hợp tương tự thí dụ này, các em biết lấy số nhỏ làm chuẩn, sau đó tìm hiệu số lớn và số bé Khi có được, các em biết tìm lần số bé, bài toán giaûi quyeát Caùc em coù theå giaûi nhö sau: Hai soá leû lieân tieáp chuùng hôn keùm ñôn vò Ta có sơ đồ: Số thứ 1: Số thứ 2: Số thứ 3: Số thứ lớn số thứ là: 2+2=4 Ba lần số thứ là: 93 - (2 + 4) = 87 Số thứ là: 87 : = 29 Số thứ là: 29 + = 31 Số thứ là: 31 + = 33 Đáp số: 29 ; 31 và 33 93 *.Bài toán “Tìm số biết Tổng và Tỉ số chúng” -Xaùc ñònh Toång vaø Tæ cuûa chuùng (8) Với dạng bài toán này, thường thì Tổng, Tỉ, Hiệu ít nêu rõ đề bài, cho nên việc xác định chúng là điều cần thiết để vào giải bài toán quen thuộc -Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng -Tìm toång soá phaàn baèng -Tìm giá trị phần nhau, (Nếu trường hợp số bé là phần thì bước này chính laø tìm soá beù) -Tìm soá beù -Tìm số lớn Ví duï: Tìm số tự nhiên có tổng là 132 Biết thêm vào bên phải số bé chữ số thì số lớn Như bài này, đề bài đã cho biết Tổng chúng là 132, yêu cầu các em biết xác định tỉ số chúng Khi ta thêm vào bên phải số tự nhiên chữ số thì ta số gấp 10 lần số cũ Đến đây các đã xác định tỉ số chúng để giải bài dạng quen thuộc *.Một dạng bài toán khác Tìm số Biết lấy số đó nhân với 63 trừ 11963, bao nhiêu nhân với cộng với 8756 thì 11304 HD: 63 - 11963 + 756 11 Hay: 304 + : : -8 11963 Chaùu gaùi hoû? i Baø: “Baø ôi, naê m nay, Baø bao nhieâ u tuoå i ?” Baø traû lời: “1/6 63 756 tuổi bà trừ thì 6.” Hỏi Bà bao nhiêu tuổi? (Bài toán cổ) HD: : 6 ? Hướng dẫn cho các em quy trình giải bài tập này là: + -Lập sơ đồ 6 -Tính ngược số cần tìm 8- Động viên học sinh giải bài nhiều cách khác nhau: Các em giải bài tập đó là yêu cầu cần thiết Nhưng để phát triển thêm cho các em, tôi còn động viên các em tìm nhiều cách giải khác (nếu có thể được) (9) Khi các em biết giải thêm cách khác trên cùng bài tập, các em nắm và hiểu vấn đề cách chắn và để tạo cho các em có tính linh hoạt, sáng tạo và biết chọn lọc cái hay giải toán Ví duï 1: số vải, ngày thứ Một cửa hàng có 324 mét vải Ngày đầu bán hai bán thêm số vải Hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu mét vải? Các em đã biết tính giá trị phân số số, các em có thể tính: Caùch 1: Thường gặp Giaûi Số mét vải ngày đầu bán là: Số mét vải bán ngày thứ hai là: Toång soá vaûi baùn caû ngaøy laø: Số mét vải cửa hàng còn lại là: Đáp số: 144 mét 324  = 72 (m) 324  = 108 (m) 72 + 108 = 180 (m) 324 - 180 = 144 (m) Và các em đã học các phép tính phân số, vận động các em suy nghó, vaän duïng caùc pheùp tính veà phaân soá tìm caùch giaûi khaùc, chaúng haïn nhö: Caùch 2: Giaûi + = (soá vaûi) 9 − = (soá vaûi) 9 324  = 144 (meùt) Phân số số vải bán ngày là: Phaân soá chæ soá vaûi coøn laïi laø: Số mét vải cửa hàng còn lại là: Đáp số: 144 mét Ví duï 2: Sơ kết học kì 1, 180 học sinh khối lớp năm xếp thành bốn loại: giỏi, khá, trung bình, yếu So với học sinh khối, số học sinh xếp loại giỏi 10 , loại khá 10 , loại trung bình 20 ¿❑ ❑ a-.Tính số học sinh xếp loại giỏi b-.Tỉ số phần trăm loại so với số học sinh khối? (Đề thi HSG, ngày 21-03-2004) Giaûi Số học sinh xếp loại giỏi là: 180  10 = 18 (hoïc sinh) Đến đây thường thì các em tìm số học sinh loại tính tỉ soá phaàn traêm Chaúng haïn: (10) Số học sinh xếp loại khá là: 180  10 = 72 (hoïc sinh) Tương tự, tính số học sinh Trung Bình là 81 học sinh , sau đó các em tính số học sinh Yếu: 180 - (18 + 72 + 81) = (học sinh) Từ đó, các em tính tỉ số phần trăm cách lấy số học sinh loại chia cho 180, lấy thương vừa tìm nhân với 100 và ghi kí hiệu % Ví dụ như, tỉ số phần trăm cuûa hoïc sinh gioûi 18 : 180 = 0,1 = 10% (theo cách hướng dẫn SGK TOÁN 18 : 180 = 0,1 0,1 = 10%) Nhưng với đề bài này, ta gợi ý cho học sinh tính tỉ số phần trăm cách khác, dẫn đến các em biết tính tỉ số phần trăm loại sau: 10 = =10 % (nhân tử, mẫu với 10) 10 100 40 = =40 % Tỉ số phần trăm loại khá là: (tương tự) 10 100 45 = =45 % Tỉ số phần trăm loại trung bình là: (nhân tử, mẫu với 5) 20 100 Tỉ số phần trăm loại giỏi là: Tỉ số phần trăm loại yếu là: 100% - (10% + 40% + 45%) = 5% Đáp số: a) 18 hoïc sinh b) Gioûi 10% ; Khaù 40% ; TB 45% ; Yeáu 5% Qua ví duï naøy, giaùo vieân coù theå giuùp cho hoïc sinh hieåu theâm Tæ soá phần trăm chính là tỉ số số chúng viết dạng tỉ số có mẫu số 100, cách biến đổi ta đã dạy (thành phân số thập phân có mẫu số baèng 100) Qua ví duï treân cho caùc em so saùnh caùch giaûi vaø cho bieát caùch giaûi naøo nhanh vaø goïn hôn? Caùc em seõ thích thuù hôn qua nhieàu caùch giaûi nhö theá Cách giải khác đây không cần phải giải bài toán mà bước để giải bài toán, có thể, tôi thường đặt câu hỏi cho các em, như: “Ta có thể tính cách nào khác không?” Ví duï: Một miếng vườn hình chữ nhật có nửa chu vi là 22m Chiều dài chiều rộng là mét Tính diện tích miếng vườn? Giaûi Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chieàu roäng: Hai laàn soá ño chieàu roäng: Soá ño chieàu roäng: Soá ño chieàu daøi: 8m 22 m 22 - = 14 (m) 14 : = (m) + = 15 (m) Ở bước này, tuỳ theo bài, ta có thể hỏi thêm: Để tính số đo chiều dài, ta còn cách tính nào khác không? Các em có khả tính được, số (11) đo chiều dài nửa chu vi trừ chiều rộng (22 - = 15 (m)), hay các em có thể hiểu: Biết tổng số, muốn tìm số này thì lấy tổng trừ số kia… Diện tích hình chữ nhật; Đáp số: 105 m2 15  = 105 (m2) IV- KEÁT QUAÛ: Được Ban Giám Hiệu trường phân công bồi dưỡng học sinh giỏi lớp năm qua, thân luôn cố gắng mình để nghiên cứu, tham khảo và học hỏi nơi, lúc Kết đạt năm qua kết sau: -Năm học 2009 - 2010: đạt em giỏi vòng Tỉnh, em giỏi vòng Huyeän -Năm học 2010 - 2011: đạt em giỏi vòng huyện V- BAØI HOÏC KINH NGHIEÄM: Qua quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, nói riêng là môn Toán, tôi rút số điều sau: -Không đòi hỏi phải dạy cho học sinh bài quá khó, ngoài khả các em, vì không giúp ích gì cho các em mà ngược lại làm cho các em ngán ngẩm học bồi dưỡng Bài vừa sức, tự các em có khả vươn tới để giải kích thích hứng thú học tập caùc em hôn -Không dạy trước chương trình các em học -Giáo viên phải nghiên cứu thêm nhiều tài liệu, làm phong phú thêm dạng bài tập, giúp học sinh mở rộng thêm hiểu biết mình -Biết soạn đề bài dạy trên lớp, tình cần thieát giuùp hoïc sinh khaéc saâu moät daïng baøi taäp maø caùc em chöa naém baét moät caùch chaéc chaén Ví dụ dạy bài tính nhanh, thuộc dạng “Một số nhân với tổng (hiệu)” Chẳng hạn dạy các em bài tập: 2004  + 2004 + 2004  (Đề thi HSG lớp 5, ngày 21/ 03/ 2004) Bài tập này yêu cầu học sinh tính nhanh cách hợp lí Các em phải hiểu biểu thức gồm có tích: 2004  7; 2004  và 2004  Nhö theá caùc em coù theå vieát laïi laø: 2004  ( + + 2) = 2004  10 = 20040 Nhưng buổi ban đầu các em khó phát để hiểu số 2004 là tích 2004 và (2004  1) Sau hướng dẫn cho học sinh thấy điều đó, giáo viên có thể soạn đề khác, tương tự, chẳng hạn: 123 + 123 + 123  46 + 123  52 để có thể biến đổi thành 123 1 + 123 1 + 123 46 + 123 52 = 123  (1 + + 46 + 52) = 123 100 hay 123  + 123  46 + 123  52 = 123  (2 + 46 + 52) = 123  100 = 12300 (12) -Tạo điều kiện cho học sinh tham gia thực tế, có thể giáo cụ trực quan hay tổ chức tiết thực hành Vì qua tiết thực hành này, các em hứng thú học tập và qua thực tế việc cân, đong, đo, đếm giúp các em hiểu tường tận vấn đề C- KEÁT LUAÄN T hực tế, bồi dưỡng học sinh giỏi, không thể có khuông phép định nào được, vì học sinh năm khác, là môn Toán Ngoài kiến thức có chương trình thì nó còn bao la bể trời vô tận Cho nên để bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán có chất lượng theo yêu cầu nào đó thì trước người giáo viên phải biết học sinh mình nào kiến thức, khả tiếp thu các em để có biện pháp phù hợp tiếp xúc, truyền thụ kiến thức cho các em Biết các em nắm kiến thức mức độ nào, mình biết mình phải chuẩn bị tài liệu và nâng dần mức độ bài tập nào cho đúng tầm các em Có thế, tôi nghĩ công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt yêu cầu nhà trường mức độ ít là có thể chấp nhận Taân Bình, ngaøy 20 thaùng naêm 2011 Người thực Huỳnh Thị Đào (13)

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w