1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý độ cứng của nước cấp sinh hoạt tại trường đại học lâm nghiệp việt nam bằng phương pháp trao đổi ion

78 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Investigating hardness treatment of domestic water at Vietnam forestry university by exchange ion method Ngành : Khoa học môi trường Mã số : 306 Giáo viên hƣớng dẫn : Ths Nguyễn Thị Bích Hảo Sinh viên thực : Phạm Văn Anh MSV : 1153010219 Lớp : 56A - KHMT Khóa học : 2011 - 2015 Hà Nội, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình học ngành Khoa học môi trường trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, em nhận bảo, hướng dẫn, giúp đỡ góp ý q thầy cơ, bạn bè người thân Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Hảo, người động viên, hướng dẫn, chia sẻ cho em nhiều kinh nghiệm học tập nghiên cứu đề tài, cho em lời khun bổ ích suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường giảng dạy trang bị cho em kiến thức học tập nghiên cứu khố luận cơng việc sau Những lời động viên, khích lệ từ gia đình, chia sẻ, học hỏi từ bạn bè góp phần nhiều cho khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Được giúp đỡ Thầy Cô bạn bè, với nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên cứu xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam phương pháp trao đổi ion” Do trình độ hạn chế nên trình làm khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong bảo thêm thầy cô giúp em hoàn thành đạt kết tốt Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Phạm Văn Anh TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Nghiên cứu xử lý độ cứng nƣớc cấp sinh hoạt trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam phƣơng pháp trao đổi ion” Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Anh Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung Góp phần nâng cao chất lượng nước sinh hoạt phục vụ cho hoạt động cán bộ, giảng viên sinh viên trường Đại học Lâm Nghiệp Mục tiêu cụ thể Đánh giá hiệu xử lý độ cứng vật liệu trao đổi ion; Đề xuất mơ hình xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Nội dung nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam - Nghiên cứu hiệu xử lý nước cấp vật liệu trao đổi ion - Đề xuất mơ hình xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Những kết đạt được: - Đánh giá trạng chất lượng nước cấp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; - Tìm ngưỡng hình thành cặn nước cứng; - Tìm lượng hạt nhựa C107E xử lý hiệu nước cấp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; - Xác định vận tốc tối ưu để xử lý hiệu độ cứng nước cấp trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam - Tìm khả hồn ngun hạt nhựa trao đổi C107E; - Thiết kế bể trao đổi ion xử lý độ cứng, đề xuất số giải pháp quản lý xử lý độ cứng nước cấp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Phạm Văn Anh ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội ngày phát triển, người muốn cải thiện nâng cao chất lượng sống nhu cầu người ngày trọng quan tâm Nước nhu cầu quan trọng thiếu sống, người quan tâm đến chất lượng nguồn nước sử dụng Vì vậy, tượng xuất váng cặn nguồn nước gây nên bất an cho người sử dụng, làm người sử dụng nghi ngờ chất lượng nguồn nước sử dụng có đảm bảo hay khơng Hệ thống cấp nước trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam hệ thống vào hoạt động từ lâu, không phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt sinh viên mà đáp ứng nhu cầu cho hộ gia đình xung quanh Theo đề tài nghiên cứu trước chuyên đề nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu đặc điểm phân bố chất lượng nước hệ thống cấp nước trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam” nhóm sinh viên Trần Thị Thủy, Nguyễn Văn Chinh Phạm Văn Anh (2014) cho thấy chất lượng nước cấp tốt, nhiên nghiên cứu cho thấy hệ thống cấp nước chưa có biện pháp xử lý độ cứng, nước cấp khu vực nghiên cứu nước cứng ảnh hưởng đáng kể tới sinh hoạt người sử dụng tạo mảng bám thiết bị dẫn chứa nước, gây cảm giác khó chịu cho người dùng… Để nâng cao chất lượng nước sinh hoạt nâng cao chất lượng sống người sử dụng nước cấp trường Đại học Lâm Nghiệp chọn vào thực đề tài: “Nghiên cứu xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam phương pháp trao đổi ion” Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc cấp 1.1.1 Giới thiệu chung nƣớc cấp Nước giống khơng khí thực phẩm, cần thiết cho sống người sinh vật Vấn đề cung cấp nước đầy đủ điều kiện để bảo vệ sức khỏe người, thể tính ưu việt xã hội trình độ tiến sản xuất Trong vịng tuần hồn nước cấp, người ta khai thác nước từ nguồn nước tự nhiên, xử lý biện pháp lý, hóa, sinh để xử lý nhằm đạt số lượng chất lượng nước mong muốn, sau qua trạm cung cấp nước đến hệ thống phân phối cho người tiêu dùng Các nguồn nước tự nhiên Khai thác xử lý Phân phối sử dụng Thu gom xử lý Hình 1.1 Vịng tuần hoàn nƣớc cấp Nước sau sử dụng, thu gom xử lý hệ thống xử lý nước thải, trả lại vào nguồn nước tự nhiên, thực vịng tuần hồn Ngày nay, với phát triển công nghiệp, đô thị bùng nổ dân số làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt nhiễm dần, người phải biết xử lý nguồn nước cấp để có đủ số lượng đảm bảo chất lượng cho nhu cầu sinh hoạt Nước cấp sinh hoạt nước sau xử lý sở xử lý nước qua trạm cung cấp nước sau theo hệ thống phân phối tới người tiêu dùng sử dụng cho mục đích sinh hoạt Trong sinh hoạt, nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, hoạt động giải trí , hoạt động công cộng cứu hỏa, tưới cây, Nguồn nước cấp chủ yếu nước ngầm (nước giếng khoan) nước mặt 1.2 Ảnh hƣởng số tiêu có nƣớc sinh hoạt đến thẩm mỹ sức khỏe ngƣời 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá 1.2.1.1 Chỉ tiêu vật lý a Màu sắc Nước có màu nước biểu thị bị nhiễm, nước có màu xanh đậm chứng tỏ nước có chất phù dưỡng thực vật sản phẩm phân hủy xác hữu cơ, nước có màu vàng chứng tỏ nước có nhiều chất hữu Humic, Fulvic, hợp chất Sắt Mangan Nước có độ màu cao thường gây khó chịu mặt cảm quan Với quy trình xử lý sục khí Ozon, Clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc làm giảm độ màu nước Cần lưu ý, nguồn nước có màu hợp chất hữu cơ, việc sử dụng Clo tạo chất Trihalomethane có khả gây ung thư Cơ màu nước xác định phương pháp so màu với hỗn hợp Cobalt – Platin Màu nước gây ảnh hưởng đến mỹ quan gây khó chịu cho người sử dụng b Mùi Mùi nước đặc trưng cho loại nước Cường độ mùi nước xác định theo độ mùi tương đối Cường độ mùi tương đối số khái niệm mang tính quy ước đặc trưng số ngưỡng mùi Chỉ số ngưỡng mùi TON (Threshold of Odor Number) số lần pha loãng nước có mùi nước cất để mùi biến Chỉ số ngưỡng mùi cao, nước bị ô nhiễm c Độ đục Độ đục đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng nước, thường diện chất keo, sét, tảo vi sinh vật Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng có khả nhiễm vi sinh Độ đục nước xác định phương pháp so độ đục mẫu với độ đục thang chuẩn Tiêu chuẩn nước quy định độ đục nhỏ 5NTU giới hạn tối đa nước uống 2NTU Các quy trình xử lý keo tụ, lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục nước d Nhiệt độ Phản ánh mức độ ô nhiễm nước, nhiệt độ nước thải thường cao 100C đến 250C so với nước thường Ở vùng nhiệt đới nước ta, nhiệt độ nước tăng làm giảm lượng oxi hịa tan tăng nhu cầu oxi sinh hóa lên hai lần Nhiệt độ nước thường đo nhiệt kế nguồn nước cần đánh giá e Chất rắn nƣớc + Chất rắn lơ lửng (SS) Là chất có khối lượng nhỏ khơng chìm xuống được, bị lơ lửng nước, thường có nguồn gốc vô hữu Chất rắn lơ lửng thường làm cho nước bị đục Căn vào tổng hàm lượng chất rắn lơ lửng có nước ta xét đốn hàm lượng mùn, sét phân tử nhỏ khác nước Chất rắn lơ lửng chia thành chất rắn lơ lửng bay hơi, chất rắn lơ lửng cố định, chất rắn sa lắng + Chất rắn hòa tan (DS) Là chất rắn qua giấy lọc Tổng chất rắn hòa tan tổng chất rắn trừ tổng chất rắn lơ lửng Chất rắn hịa tan thường làm cho nước có mùi khó chịu, đơi làm cho nước có màu Chất rắn hịa tan nước thường chất khống vơ có số chất hữu muối Clorua, Nitrate, Sunfat, Hidrocacbonat… số kim loại Na, K, Ca, Mg, Fe, NH4 + Tổng số chất rắn (TS) Là bã rắn lại sau làm bay sấy khơ mẫu phân tích 1030C đến 1050C 1.2.1.2 Chỉ tiêu hóa học a Độ pH Nguồn nước có pH > thường chứa nhiều ion nhóm Carbonat Bicarbonat (do chảy qua nhiều tầng đất đá) Nguồn nước có pH < thường chứa nhiều ion gốc axit Bằng chứng dễ thấy liên quan độ pH sức khỏe người sử dụng làm hỏng men pH nước có liên quan đến tính ăn mịn thiết bị, đường ống dẫn nước dụng cụ chứa nước Đặc biệt, môi trường pH thấp, khả khử trùng Clo mạnh Tuy nhiên, pH > 8.5 nước có hợp chất hữu việc khử trùng Clo dễ tạo thành hợp chất Trihalomethane gây ung thư Theo tiêu chuẩn cho phép pH nước sử dụng cho sinh hoạt 6.0 8.5 nước uống 6.5 - 8.5 b Sắt tổng số Do ion Fe2+ dễ bị oxy hóa thành Fe3+, tự kết tủa lắng nên Fe tồn nguồn nước mặt Đối với nước ngầm, điều kiện thiếu khí, Fe thường tồn dạng ion Fe2+ hồ tan nước Khi làm thống, Fe2+ chuyển hóa thành Fe3+, xuất kết tủa Fe(OH)3 có màu vàng, dễ lắng, làm vàng quần áo gây tắc nghẽn đường ống dẫn nước Trong trường hợp nguồn nước có nhiều chất hữu cơ, sắt tồn dạng keo (phức hữu cơ) khó xử lý Ngồi ra, nước có độ pH thấp gây tượng ăn mòn đường ống dụng cụ chứa, làm tăng hàm lượng sắt nước Sắt không gây độc hại cho thể Khi hàm lượng sắt cao làm cho nước có vị tanh, màu vàng, độ đục độ màu tăng nên khó sử dụng Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng sắt nhỏ 0,5mg/l c Mangan Mangan thường tồn nước với Fe với hàm lượng Nước có Mn thường tạo lớp cặn màu đen bám vào thành đáy bồn chứa Mangan có độc tính thấp khơng gây ung thư Ở hàm lượng cao 0,15mg/l tạo vị khó chịu, làm hoen ố quần áo Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng Mangan nhỏ 0,5mg/l d Chì Trong nguồn nước thiên nhiên phát hàm lượng chì 0,4 – 0,8 mg/l Tuy nhiên, ô nhiễm nước thải cơng nghiệp tượng ăn mịn đường ống nên phát chì nước uống mức độ cao Khi hàm lượng chì máu cao gây tổn thương não, rối loạn tiêu hóa, yếu cơ, phá hủy hồng cầu Chì tích lũy thể đến mức cao gây độc Tiêu chuẩn nước uống nước quy định hàm lượng chì nhỏ 0,01mg/l e Asen (thạch tín) Do thấm qua nhiều tầng địa chất khác nhau, nước ngầm thường chứa Asen nhiều nước mặt Ngoài Asen có mặt nguồn nước bị nhiễm nước thải công nghiệp, thuốc trừ sâu Khi bị nhiễm Asen, có khả gây ung thư da phổi Tiêu chuẩn nước quy định Asen nhỏ 0,05mg/l Tiêu chuẩn nước uống quy định Asen nhỏ 0,01mg/l f Nitrat Nitrat (NO3-) chất hữu có chứa gốc nito chu trình Nitrogen Nitrat diện nước sinh hoạt nước thải, hàm lượng Nitrat cao nguyên nhân gây bệnh trẻ sơ sinh gây ung thư người già Nồng độ nitrat nước ăn uống thường thấp 50mg/l (QCVN 01: 2009/BYT) g Clorua Nguồn nước có hàm lượng Clorua cao thường tượng thẩm thấu từ nước biển ô nhiễm từ lọai nước thải mạ Kẽm, khai thác dầu, sản xuất giấy, sản xuất nước từ quy trình làm mềm Clorua khơng gây hại cho sức khỏe Giới hạn tối đa clorua lựa chọn theo hàm lượng natri nước, kết hợp với Clorua gây vị mặn khó thể tạo nhiều vấn đề mùi vị phạm vi rộng Gây ảnh hưởng Nitrate mặt sức khỏe không tạo vấn đề cảm quan Ví dụ: bệnh xanh da trẻ em Clo sử dụng làm chất khử trùng vi sinh vật hệ Tạo mùi khó chịu Clo thống nước cấp sinh hoạt Tuy nhiên cần đảm bảo nước không chứa chất hữu với lượng clo dư tạo hợp chất clo có khả gây ung thư người Ảnh hưởng chủ yếu sắt gây vấn đề mặt thẩm mỹ Với hàm lượng sắt cao Sắt 0.5mg/l, nước có mùi khó chịu, làm vàng quần áo giặt, làm hỏng sản phẩm ngành dệt, giấy, phim ảnh, đồ hộp Các cặn sắt kết tủa làm tắc giảm khả vận chuyển ống dẫn nước 60 Nếu hàm lượng Mn Mn thể người lớn tiêu chuẩn cho phép làm ảnh hưởng mạnh đến hệ thần kinh trung ương, gây tổn thương thận, phổi, máy tuần hồn dẫn tới tử vong 61 Tạo cặn bám màu đen PHỤ LỤC 2: Mẫu Bảng vấn Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Khoa Quản lý TNR MT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - tự – hạnh phúc CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ NƯỚC CẤP SINH HOẠT Họ tên: Địa chỉ: Công việc: Trong đồ dùng làm nóng nước Ơng(bà) có xuất cặn vơi khơng? Ơng(bà) có nguyện vọng với nguồn nước sử dụng không? 62 PHỤ LỤC III: Ảnh thực thí nghiệm phịng phân tích Thí nghiệm tìm độ cứng thích hợp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 63 Thí nghiệm tìm lƣợng hạt nhựa vận tốc tối ƣu 64 PHỤ LỤC IV: Một số hình ảnh hệ thống cấp nƣớc trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tháp làm thống Dịng từ bể làm thống – Vịi nước có dấu hiệu bị ăn mịn Bể lọc rãnh thu nước rửa lọc 65 Dòng vào bể chứa B250 (nước lọc)- Bể có nhiều rong rêu bám thành bể Nắp bể chứa – Năp làm tơn, có dấu hiệu bị ăn mịn Hệ thống đường ống thu nước sau lọc – Hệ thống cũ, hoen gỉ Van chiều bể chứaVan cũ có dấu hiệu rị rỉ nước ngồi 66 Số liệu gốc khóa luận tốt nghiệp Bảng 1: Số liệu xác định chất lƣợng nƣớc cấp trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam STT Chỉ tiêu Kết đo pH 7.7 Độ cứng V_Trilon B: 7,9 mg/l Độ đục 0,11 NTU Sắt tổng số Abs: 0,018 nm Mangan - Nitrate Abs: 0,05 nm Clorua V_AgNO3: 2,5 ml Bảng 2: Hiệu xử lý 1g hạt nhựa Lần Lần V mẫu V trilon Thời gian Thời gian (ml) B (phút) V trilon B (phút) 30 2,5 1,0 2,5 0,96 40 3,1 1,21 3,5 1,63 50 4,3 1,1 4,5 1,11 100 4,9 2,07 5,1 2,1 150 5,5 4' 5,1 2,95 200 5,5 4,1 5,6 4,16 Bảng 3: Hiệu xử lý 1,5g hạt nhựa V mẫu 30 40 50 100 150 200 250 300 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,4 1,04 3,1 1,02 3,9 1,2 4,0 2,8 4,2 3,2 4,2 4,1 4,3 4,56 4,5 5,01 Lần V trilon B Thời gian (ml) (phút) 2,5 1'04 3,3 1'20 4,2 1,23 4,1 2,3 4,1 2,82 4,2 3,36 4,4 4,53 4,6 5,53 67 Lần V trilon Thời gian B (phút) 2,6 1,02 3,2 1,12 4,6 1,06 2,13 5,2 3,3 5,8 4,3 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,4 1'15 3,2 1'22 1,16 4,1 2,23 4,2 2,51 4,3 3,5 4,4 4,33 4,6 5,36 350 400 450 500 550 4,7 4,8 4,9 5,1 5,3 6,01 6,53 9,5 12,18 4,7 4,9 4,9 5,1 5,32 7,05 7,32 9,38 10,98 4,7 4,9 5,2 5,3 6,06 7,56 7,38 10,2 12,07 Bảng 4: Hiệu xử lý 2g hạt nhựa V mẫu (ml) 50 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 1500 2000 2500 2600 2700 2800 2900 2950 3000 3050 3100 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,9 1'04 1'56 3,1 4'16 3,1 5'13 3,1 7'21 3,2 7'56 3,3 9'25 3,2 11'36 3,3 13'35 3,4 15'01 3,5 18'07 4,1 23'13 4,6 33'26 4,8 46'37 4,8 47,13 4,8 48,23 4,9 49,16 50,22 51,18 5,1 52,28 5,1 53,36 5,1 54,59 Lần V trilon B Thời gian (ml) (phút) 2,9 1'08 2,9 1'56 4'16 3,1 5'02 3,2 7'26 3,2 8' 3,2 8'53 3,4 10'35 3,4 12'12 3,4 15'20 3,5 18'20 4,2 22'56 4,5 33'13 4,7 46'23 4,8 47,09 4,9 48,47 4,9 49 4,9 50,12 51 53,2 5,1 53,56 55 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,9 1,23 2,9 1,61 4,18 3,1 5,1 3,1 7,13 3,2 7,56 3,3 8,58 3,3 11,35 3,4 13,28 3,4 15,1 3,5 18,02 4,3 22,47 3,9 33,43 4,7 46,56 4,8 47,4 4,9 48,12 49,16 50,1 51,23 53 54,03 5,1 55,13 Bảng 5: Hiệu xử lý 2,5g hạt nhựa V mẫu (ml) 50 100 500 1000 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,4 1'33 2,5 2'31 2,7 8'22 3,1 18'33 Lần V trilon B Thời gian (ml) (phút) 2,4 1'08 2,5 2'32 2,7 8'20 3,1 18'33 68 Lần V trilon Thời gian B (ml) (phút) 2,3 1'08 2,4 2'13 2,7 8'12 3,1 18'20 1500 3,4 23'38 2000 3,7 32'10 2500 4,1 45'28 3000 4,3 52'52 3500 4,6 1h00'23 3600 4,9 1h00'12 3650 4,9 1h00'56 3700 1h05'16 Bảng 6:Kết tìm vận tốc tối ƣu 3,4 3,7 4,0 4,3 4,6 4,8 4,9 5,1 24'58 33'47 45'32 51'32 59'47 59'26 1h02'52 1h06'55 3,4 3,7 3,9 4,3 4,6 4,8 4,9 5,1 24'09 31'56 43'12 51'50 58'58 59'59 1h01'28 1h04'58 V_trilonB (ml) hoảng cách so Thời gian với m t hạt Lần Lần ph t nhựa 7,5 4,4 102,95 4,4 15 4,5 93,49 4,5 30 4,8 37,28 4,7 37,5 5,1 35,29 Bảng 7: Kết hoàn nguyên hạt nhựa làm mềm NaCl Thời gian 0,5g Thời gian ph t 101,2 84,33 47,16 42,21 0,1g 0,2g 1g 1,5g muối muối muối muối muối Chảy qua lớp vật liệu 20,7 27,6 34,5 34,5 41,4 Ngâm phút 41,4 44,8 51,7 51,7 55,2 Ngâm phút 44,8 48,3 58,6 65,5 68,7 Ngâm phút 72,4 75,9 82,6 86,2 86,2 Bảng 8: Kết đun 200 ml nƣớc mẫu có độ cứng khác STT Mẫu 5 Độ cứng (mg/l) 50 70 100 158 Nhiệt Độ (oC) 200 200 200 200 200 69 Thời gian hình thành mảng bám Khơng xuất Không xuất 210 phút phút phút Bảng vấn khu vực trƣờng Địa Hiện tượng đóng cặn Bán Chân Có cặn hàng dốc nhiều tạp hóa Sân Mẫu Sinh Số 34 Có cặn viên Tổ Tân siêu Xuân nước STT Tên Nghề nghiệp Trần Thị Thu Thủy Lê Văn Đơng Nguyễn Đình Tư Lương Sinh Văn Bình viên 104-Tổ có 2- Tân xuân Nguyễn Thị Thỏa 104-Tổ Có 2- Tân nhiều xn vơi Trần Văn Bán Giới hàng Nguyễn _ Đình Dân Nguyễn Bán Kim Linh chè Nguyện vọng Có Làm hết vơi Khơng ( khơng có điều kiện, sử dụng nước lọc mua về) Nước có Có sử dụng cặn máy lọc gia nhiều đình Nhà Số 34 giáo Tổ hưu Tân Xuân Nghỉ hưu Sử dụng máy lọc nước Số 18Tổ Tân Xuân Số 23Tổ 6Tân Xuân 27B-Tổ 6-Tân Xn 70 Sử dụng nước đóng bình uống, dùng nước máy cho sinh hoạt khác Có bình lọc gia đình Có nhiều cặn Có bình lọc Có vơi Có máy lọc gia đình Có cặn vơi Khơng có máy lọc Nước có độ cứng thấp phục vụ cho sinh hoạt ngày Nâng cao chất lượng nước, loại bỏ hết vơi nước Mong cho nước khơng có vơi Vẫn cịn cặn nhiều, mong xử lý hết Nước cịn bẩn vơi, mong lọc hết vơi Mong nước hết vôi Mong xử lý thật sach nước Nguyễn Thị Hun Bán 31B-Tổ Có cặn tạp hóa 6-Tân vơi bán Xuân hàng ăn 10 Nguyễn _ Văn Diện 31DTổ 6Tân Xuân Phạm Thị Bán 36- Tổ Chích hàng 6-Tân tạp hóa Xn Có cặn vơi 12 Lê Văn Vạn Về hưu Dốc cổng C Cặn nhiều 13 Trần Thị Thắng Cặn nhiều 14 Phạm Thế Sơn Bán 35Atạp hóa Tổ 6Tân Xuân - 15 Võ Duy Đức Sinh viên Tổ 4Tân Xuân Có cặn 16 Vũ Xuân Trường Giảng viên Số 10Tổ 4- Có cặn 11 Có nhiều cặn vơi Có cặn 71 Có dùng máy lọc Lọc bình thường, dùng cho nước uống Khơng có bình lọc Xử lý thật kỹ để người dân yên tâm sử dụng nước máy Mong xử lý tối đa cặn bẩn Xử lý nước máy tốt để sử dụng cho nấu nướng sinh hoạt khác Có bình lọc Xử lý cho bình thường thật tốt để người dân có nước chất lượng để sử dụng Khơng dùng Mong muốn bình lọc xử lý thật tốt nước Xử lý nước hiệu để người dân sử dụng mà khơng cần mua máy lọc Không dùng Nên xử lý máy lọc triệt nước người an tâm sứ khỏe Có dùng Sử lý hết máy lọc vơi Có dùng máy lọc 17 Trần Duy Sinh Năng viên 18 Nguyễn Nhất Chiêu Giảng viên 19 Cô Mai Bán hàng ăn 20 Bùi Thị Sẳn Ở nhà 21 Nguyễn Sinh Văn Hiếu viên 22 Vũ Thị Tám 23 Trần Thu Sinh Hiền viên Trồng giống Tân Xuân Khu làng giáo viên Có nhiều cặn Khơng dùng Xử lý nước hiệu để đảm bảo sức khỏe cho người dân Không dùng Xử lý hiệu triệt để độ cứng Cặn nhiều Không dùng Xử lý hết vôi Cặn nhiều Số 6Làng Giáo viên Số 49Làng giáo viên Số 45Tổ 4Tân Xuân Số 45Tổ 4Tân Xuân Sau nhà 31 tổ 4Tân Xuân Sau nhà 31 tổ 472 Cặn Có dùng nhiều, khơng thể cạo cặn đáy siêu nước, lấy dao cạo hỏng siêu Cặn Có dùng nhiều Mong nâng cấp hệ thống xử lý cho nước khơng cịn vơi, người dân có sức khỏe tốt Nhiều vơi Có dùng Nhiều cặn Khơng đủ điều kiện mua Rất lo lắng cho sức khỏe mong xử lý thật để đảm bảo sức khỏe cho người dùng Mong nước thật để đảm bảo Có nước đảm bảo để dùng Tân Xuân 24 Vũ Sinh Gần Có cặn Quang viên Quang Liên Trung 25 Vũ Thị Sinh Tổ 3Có cặn Kiều viên Tân Oanh Xuân Bảng vấn sinh viên khu kí túc xá STT Tên Địa Không Không cho sức khỏe Nước hết vơi Nước hết vơi Lị Thị Hăng 203 K12 Hiện tượng đóng cặn có Đồn Thị Như Quỳnh Phùng Xuân Hiếu Trần Thị Thủy 110 k10 Có Sử dụng nước đóng bình để uống Nt 307 k13 Có Nt Xử lý hết vơi 110 k10 Có Nt Trần Văn Dương Nguyễn Văn Chinh Phạm Thị Huệ Ma Văn Tâm Trần Văn Dương Lý Hà giang Hoang Thị Mỹ Lan Đặng Văn Dũng My Thùy Dung Lù thị Loan Hoang Văn Đại Đặn thị Hài 208 k13 Có Nt Xử lý triệt để độ cứng, để đun nấu khơng cịn cặn vơi Xử lý 205 k13 Có Nt 403 k12 405 k13 208 k13 Có Có Có Nt Nt Nt Khơng có, trường Hết cặn Xử lý hết vôi Xử lý thật 307 k12 301 k6 Có Có Nt Nt Xử lý hết cặn vơi Xử lý hết vơi 108 k13 Có Nt Xử lý hết vôi 104 k12 301 k12 203 k11 102 k6 Có Có Có Có Nt Nt Nt Nt Xử lý hết vôi Xử lý hết vôi Xử lý vôi Xử lý thật hiệu để nâng cao chất 10 11 12 13 14 15 16 73 Sử dụng máy lọc nước Nguyện vọng Xử lý hết vôi Xử lý hết vôi 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Nguyễn thị Hiền Chu Thị Thu Hường Đào Thị Thư Huỳnh Thanh Tùng Anh Lý Thị Thu Hương Chu Thị Thu Nguyễn Minh Ngọc Nguyễn Thị Thùy Ánh Phạm Châu Thủy Chung 106 k10 Có Nt 301 k10 Có Nt lượng nước Xử lý hiệu nguồn nước Xử lý hiệu nước 107 k3 107 k13 Có khơng Nt Nt Xử lý vơi khơng 204 k12 Có Nt Xử lý hết vơi 104 k12 108 k12 Có Có Nt Nt Xử lý hết vôi Xử lý nước 202 k2 Có Nt Xử lý hết vơi 205 k12 có Nt Xử lý hết vôi 74 ... trạng nước cấp trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; - Đánh giá hiệu xử lý độ cứng vật liệu trao đổi ion thiết kế bể trao đổi ion xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt; - Đề xuất mơ hình xử lý độ cứng nước. .. học Lâm Nghiệp Việt Nam; - Nghiên cứu hiệu xử lý nước cấp vật liệu trao đổi ion thiết kế bể trao đổi ion xử lý độ cứng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam; - Đề xuất giải pháp. .. chất lượng nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu Nước cấp sinh hoạt trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Phƣơng pháp kế

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w