Nghiên cứu tính đa dạng của thực vật nghành dương xỉ polypodiophyta tại xã cúc phương và vùng phụ cận thuộc vùng đệm vườn quốc gia cúc phương ninh bình
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
6,83 MB
Nội dung
Lời cảm ơn Quá trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường đại học Lâm Nghiệp Sự nỗ lực vươn lên thân nhằm củng cố kiến thức, kỹ thực hành, đồng thời vận dụng kiến thức vào cơng việc điều tra nghiên cứu thực địa Được đồng ý Ban giám hiệu trường đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản Lý TNR & MT tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật nghành Dương xỉ (Polypodiophyta) xã Cúc Phương vùng phụ cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc phương – Ninh Bình” Để hồn thành tốt đề tài tốt nghiệp trau dồi kiến thức, nỗ lực học tập không ngừng suốt thời gian học tập trường Với giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo động viên từ gia đình, bạn bè, người thân Trong trình thực chuyên đề tốt nghiệp giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy giáo – Th.S Phạm Thanh Hà Qua xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà, thầy cô khoa QLTNR & MT người giúp đỡ tơi q trình điều tra nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực, song trình thực đề tài thời gian có hạn, thời lượng cơng việc lớn, trình độ chun mơn kinh nghiệm thực tế hạn chế Lần tiếp xúc với cơng việc nghiên cứu khoa học ngồi thực tiễn, nên khóa luận khơng thể sâu hết vào vấn đề tránh khỏi thiếu xót q trình hồn thành khóa luận Kính mong đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Sinh viên Nguyễn Đình Thanh Phần ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng cho Chúng gồm nhiều lồi, nhiều tầng thứ cho nhiều cơng dụng khác Rừng mang lại nguồn sống cho người, cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh có vai trị to lớn việc điều hịa khí hậu, chống xói mịn, rửa trơi, giữ đất, giữ nước Khơng làm giảm thiên tai, biển đổi khí hậu mà cịn giữ cho mn lồi bầu khơng khí lành Bảo vệ rừng giữ màu xanh sống Bảo vệ rừng tăng tính đa dạng hệ thực vật trái đất Dương xỉ phận không nhỏ cấu thành hệ đa dạng thảm thực vật Là thành phần chủ yếu cấu thành nên tầng thảm tươi gần mặt đất đóng vai trị định chức rừng Chúng khơng góp phần vào phủ xanh đất trống đồi núi trọc mà cịn có nhiều giá trị sống người dân Cung cấp thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, làm phân bón hữu cơ, thuốc chữa bệnh Nhiều lồi Dương xỉ q hiếm, có tác dụng chữa nhiều lồi bệnh nan y Cốt tối bổ, Lơng cu li Lồi Bèo hoa dâu nhỏ bé có khả cơng sinh cố định đạm, làm phân xanh cho trồng, thức ăn chăn nuôi Điều khẳng định thêm lợi ích to lớn Dương xỉ đời sống người Có nhiều loài phân bố nhiều vùng, nhiều sinh cảnh rừng khác đóng góp vào đa dạng thảm thực vật Tuy mang lại cho người nhiều lợi ích, từ trước tới Dương xỉ chưa quan tâm nghiên cứu nhiều Chúng biết tới lồi q có giá trị đời sống người Cho đến nghiên cứu Dương xỉ dừng lại cơng trình điều tra phân loại thực vật phạm vi nước, nghiên cứu loại thuốc, có ích đời sống, có cơng trình nghiên cứu chun sâu Dương xỉ cho khu vực nhỏ Đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng thực vật nghành Dương xỉ (Polypodiophyta) xã Cúc Phương vùng phụ cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc phương – Ninh Bình” với mong muốn góp phần nhỏ làm phong phú thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu loài thực vật nghành Dương xỉ Phục vụ cho công tác nghiên cứu Dương xỉ sau Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Từ xa xưa loài Dương xỉ sử dụng nhiều đời sống nhân dân Là thành phần vị thuốc quý dùng chữa bệnh Với nhiều công dụng, chữa trị nhiều loại bệnh Một số loài coi thuốc chữa bách bệnh Dương xỉ thành phần quan trọng lớp thực bì tán rừng, chúng sinh sản phát triển nhanh, tạo lớp thảm xanh có tác dụng tăng độ ẩm cho đất, giảm xói mịn, rửa trơi Có giá trị lớn mặt sinh thái Làm tăng tính đa dạng cho hệ thực vật Dương xỉ khơng có giá trị mặt sinh thái mà cịn có giá trị lớn đời sống người như: làm thức ăn cho gia súc, sử dụng làm thuốc Tuy có giá trị chưa quan tâm nghiên cứu mức, việc nghiên cứu loài thực vật nghành Dương xỉ thường danh y tìm kiếm sử dụng làm phương thuốc chữa bệnh, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Trong tài liệu nghiên cứu từ trước tới Dương xỉ thường đề cập tới loại cỏ Tuy tìm hiểu biết đến sớm Danh y Tuệ Tĩnh (thể kỷ 14) mơ tả số lồi Dương xỉ có giả trị y học như: Cốt tối bổ, Cốt cắn Nhưng ơng xem loại Dương xỉ lồi cỏ khác có giá trị chữa bệnh Thời kỳ pháp thuộc, nhà nghiên cứu bắt đầu tìm hiểu hệ thực vật Việt Nam Đông Dương Các nhà nghiên cứu trọng việc phân loại loài hệ thực vật Tác giả Lacongdo Gagnepanh (1907 – 1943) nhiều tác giả khác hoàn thành tập thực vật chí Đơng Dương, thống kê hầu hết thực vật thượng đẳng trừ đài thực vật (Bryophyta) bao gồm lồi Dương xỉ Đông Dương Cũng thời kỳ Tardien Blot giới thiệu lồi Dương xỉ Đơng Dương Thời kỳ sau giải phóng đất nước, nhà khoa học Việt Nam bắt đầu sâu tìm hiểu nghiên cứu hệ thống toàn loài thực vật phạm vi nước, phân vùng điều tra phân bố, xác định nhóm yếu tố cho loài thực vật phát Hàng loạt sách báo tạp chỉ, sách thảm khảo xuất với nhiều tác giả tên tuổi Một số tài liệu nghiên cứu công bố nước tác giả Phạm Hoàng Hộ, Phan kế Lộc, Võ Văn Chi, Lê Khả Kế, Trần Hợp Đã đánh giá đa dạng phong phú hệ thực vật Việt Nam Riêng nghành Dương xỉ thống kê 621 loài thuộc 126 chi, 29 họ Trong cỏ Việt Nam tác giả Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993) nghiên cứu loài cỏ nước Trong mơ tả 645 lồi lồi phụ Dương xỉ Đây xem cơng trình nghiên cứu lớn tồn diện việc mơ tả lồi cỏ Việt Nam Từ 1993 – 1999 tác giả Võ Văn Chi, Trần Hợp, Đỗ Tất Lợi Đã nghiên cứu lồi có ích lợi Việt Nam, có lồi Dương xỉ Trong cơng trình nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam nghiên cứu phân loại thực vật phạm vi toàn quốc Cuốn danh lục loài thực vật Viêt Nam trung tâm nghiên cứu tài nguyên mơi trường Đại học Quốc gia Hà Nội có liệt kê loài Dương xỉ nêu đặc điểm phân bố Đa số nghiên cứu chủ trọng đánh giá mức độ đa dạng hệ thực vật Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu Dương xỉ đa số mơ tả hình thái số lồi có ích, lồi sử dụng làm thuốc Rất cơng trình nghiên cứu chun sâu phân loại thành phần loài nghành Dương xỉ Trong năm gần địa phương, vườn quốc gia chủ trọng nghiên cứu phân loại lồi thực vật địa phương Trong có nghiên cứu loài Dương xỉ Một số sinh viên trường đại học Lâm Nghiệp bắt đầu sâu nghiên cứu thành phần loài Dương xỉ nhiều địa phương, vườn quốc gia nước Qua góp phần nhỏ làm phong phú thêm nguồn tài liệu việc nghiên cứu điều tra Dương xỉ sau Thời gian gần cơng trình nghiên cứu đa dạng thực vật vườn quốc gia Cúc Phương cho thấy đa dạng phong phú thành phần lồi, với nhiều cơng trình cơng bố Trước hết phải kể tới nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn cộng nghiên cứu hồn chỉnh hệ thống tính đa dạng sinh học VQG Cúc Phương Các chuyên đề báo cáo đa dạng dạng sống hệ thực vật, đa dạng nguồn gen có ích, đa dạng quần xã thực vật cho ta thấy tác giả dầy công nghiên cứu vấn đề Cùng với “Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật” sản xuất năm 1997, tác giả xây dựng nên số mẫu chuẩn vận dụng vào việc nghiên cứu đa dạng thực vật cho vùng khác Việt Nam Nguyễn Bá Thụ luận án phó tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp với đề tài “ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật VQG Cúc Phương” tác giả thống kê 1944 loài thực vật bậc cao thuộc 911 chi, 219 họ, có liệt kê thành phần lồi thuộc nghành Dương xỉ Cơng trình nghiên cứu bổ sung thêm 270 loài thực vật cho hệ thực vật Cúc Phương so với danh lục thực vật năm 1971 Đồng thời phân tích đầy đủ đa dạng dạng sống, yếu tố địa lý… Gần đây, năm 2004 cơng trình “Danh lục thực vật có hạt vườn Quốc gia Cúc Phương - Seed Plants of Cuc Phuong National Park- A Documented Checlist” tập thể nhà thực vật Hoa Kỳ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật vườn Quốc gia Cúc Phương dự án nghiên cứu tính đa dạng thực vật Việt Nam Lào thuộc nhóm hợp tác Quốc tế nghiên cứu đa dạng sinh học ( International Cooperative Biodiversity Groups - ICBG) cơng bố 1926 lồi thực vật Trong có kể tới thành phần lồi nghành Dương xỉ Phần ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu toàn loài thực vật thuộc ngành Dương xỉ xã Cúc Phương vùng lân cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh tính đa dạng thành phần lồi, dạng sống, cơng dụng, phân bố lồi thuộc ngành Dương xỉ vùng đệm Vườn quốc gia Cúc Phương làm sở đề xuất giải pháp quản lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tính đa dạng thực vật ngành Dương xỉ thành phần lồi - Nghiên cứu tính đa dạng dạng sống, công dụng - Đánh giá yếu tố địa lý loài thuộc ngành Dương xỉ khu vực nghiên cứu - Xác định đặc điểm phân bố loài Dương xỉ khu vực nghiên cứu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thu kết đầy đủ, xác với mục đích nội dung khóa luận thời gian quy định, chúng tơi chọn phương pháp điều tra theo tuyến (mở tuyến điều tra qua dạng sinh cảnh chủ yếu đặc trưng khu vực) Nhằm điều tra tính đa dạng thành phần loài, phân bố Dương xỉ Đồng thời điều tra vấn người dân xung quanh vườn quốc gia để tìm hiểu thành phần lồi giá trị sử dụng loài Dương xỉ làm thuốc 3.4.1 Điều tra ngoại nghiệp a Chuẩn bị Trước tiến hành điều tra chi tiết, lên kế hoạch điều tra, khảo sát địa hình, chuẩn bị phương tiện, dụng cụ cần thiết, tiến hành thu thập tài liệu liên quan đến công việc, cụ thể: - Dụng cụ điều tra: thước dây, địa bàn, máy ảnh, kẹp tiêu bản… - Bản đồ, bảng biểu để ghi chép thông tin điều tra - Thu thập tài liệu có liên quan tới lồi thực vật thuộc ngành Dương xỉ khu vực nghiên cứu có, tài liệu địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn, dân sinh kinh tế xã hội,… - Các tài liệu tham khảo thực vật, luận chứng kĩ thuật b Điều tra sơ thám Mục đích công tác điều tra sơ thám: - Xác định ranh giới khu vực điều tra - Xác định dạng sinh cảnh có khu vực - Nắm địa hình, giao thơng lại khu vực từ định hướng tuyến điều tra - Nắm tình hình phân bố lồi thực vật Dương xỉ khu vực để ước tính khối lượng cơng việc ngoại nghiệp từ xây dựng kế hoạch điều tra đồng thời xác định số hộ gia đình cần vấn c Điều tra theo tuyến Dựa vào đồ thực địa dùng địa bàn để mở tuyến điều tra Tuyến điều tra phải đảm bảo qua dạng sinh cảnh khác nhau, điều tra phải điều tra sâu vào bên 10m Tuy nhiên địa hình phức tạp khơng cho phép thẳng tuyến, chúng tơi lợi dụng đường mịn rừng để tiếp cận tuyến điều tra Trong trình điều tra địa bàn tơi mở tuyến điều tra sau: - Tuyến 1: Từ ngã ba Cúc Phương mem theo khe suối qua ủy ban nhân dân xã Cúc Phương với dạng sinh cảnh rừng trồng, nương rẫy, làng - Tuyến 2: Từ ngã ba Cúc Phương thêm 400m rẽ trái đến xóm Nga qua sinh cảnh làng bản, đồng ruộng, nương rẫy, trảng cỏ, rừng bị tác động núi đất, rừng trồng, ao hồ - Tuyến 3: xuất phát bưu điện xã Cúc Phương đến xóm Bãi Cả qua dạng sinh cảnh đất trống, nương rẫy, làng mạc, rừng trồng, rừng bị tác động núi đất - Tuyến 4: Từ cổng vườn quốc gia Cúc Phương dọc theo bên trái đường đến chòi canh, qua sinh cảnh rừng bị tác động núi đất, rừng bị tác động núi đá, rừng trồng, khe suối - Tuyến 5: Từ ký túc xá trường đại học Lâm nghiệp men theo tuyến đường vào trung tâm du khách, đến hồ Mạc, qua sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy, cảnh rừng bị tác động núi đất, rừng bị tác động núi đá, rừng trồng, hồ nước Trên tuyến điều tra, phát loài Dương xỉ tiến hành thu thập mẫu ghi chép thông tin theo biểu thống Mẫu biểu 01: Điều tra Dƣơng xỉ tuyến Số hiệu tuyến: ……… Ngày điều tra: ………… Người điều tra: ………… Dạng sinh cảnh: …………………… Địa hình: ………………… Trạng thái rừng: Đặc điểm tuyến: …………………………………………………… Stt Tên lồi Dạng sống Vị trí Độ Nơi sống tàn Bụi Leo Bò che Chân Sườn Đỉnh Đất Dưới Ven bờ nước Nước Ghi đá ( sở ghi theo cách đánh dấu “x”) Đối với loài thu thập lấy mẫu ép khô kết hợp chụp ảnh đặc tả phục vụ cơng tác giám định tên lồi Tiêu đảm bảo có đủ sinh sản, sinh dưỡng, thân rễ Ghi số hiệu tiêu Etiket bút chì d Điều tra tiêu chuẩn Cùng với lập tuyến điều tra, tiến hành lập ôtc điều tra khu vực có sinh cảnh, trạng thái rừng khác nhau, nhằm điều tra phát bổ sung loài cho điều tra tuyến, đồng thời xác định mật độ mô tả đặc điểm khu vực phân bố lồi Ơtc đảm bảo đủ điều kiện sau: Đặt vị trí điển hình đại diện cho trạng thái rừng khác nhau, trạng thái tiến hành điều tra ôtc Diện tích ơtc : 25m2 (5m x 5m) Trong tiêu điều tra theo biểu sau : Mẫu biểu 02: Điều tra Dƣơng xỉ ô tiêu chuẩn Số hiệu tuyến điều tra ……………… Độ dốc …………………… Dạng sinh cảnh ……………………… Hướng dốc ……………… Độ cao tương đối …………………… Độ cao tuyệt đối ………… Đặc điểm tuyến …………………… Ngày điều tra …………… Stt Tên loài Dạng sống Số lượng Chiều cao Hmax Sinh trưởng Tốt Hmin Tb Xấu Độ Độ tàn che che phủ Ghi e Điều tra giá trị sử dụng Dƣơng xỉ Dựa vào hiểu biết kinh nghiệm dân địa phương giá trị sử dụng lồi Dương xỉ Chúng tơi người dân khu vực nghiên cứu công dụng kinh nghiệm sử dụng loài loại Dương xỉ địa phương theo mẫu biểu: Mẫu biểu 04: Điều tra công dụng kinh nghiệm sử dụng loài dƣơng xỉ địa phƣơng Giá trị sử dụng Stt Họ tên Tên loài Làm Làm Thức thuốc cảnh ăn Thức ăn cho ĐV Làm Phân vật liệu xanh Bộ phận sử dụng Nguồn thơng tin sau kết hợp với tra cứu cơng dụng lồi theo tài liệu “Tên rừng Việt Nam” để tổng hợp số liệu phục vụ phân tích kết 3.4.2 Xử lý nội nghiệp * Lập danh lục loài Dương xỉ khu vực nghiên cứu - Giám định mẫu vật: loài chưa biết tên chưa chắn kiểm tra giám định dựa mẫu vật khô ảnh chụp Đối chiếu đặc điểm mẫu vật với phần mô tả tài liệu chuyên khảo để xác định tên lồi Ngồi cơng tác giám định sử dụng phương pháp chuyên gia, đối chiếu với mẫu vật phòng tiêu trường Đại học Lâm Nghiệp - Lập danh lục: xếp loài phát khu vực nghiên cứu vào họ thực vật Các họ ngành xếp theo thứ tự a, b, c chữ tên họ Trong họ, loài xếp theo vần a, b, c tên latinh Mẫu biểu 05: danh lục loài thực vật ngành Dƣơng xỉ vùng đệm Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng TT Tên phổ thông Tên khoa học Ghi Trong dạng sống, cơng dụng xác định từ kết tổng hợp vấn người dân kết tra cứu tài liệu Từ danh lục lập tổng hợp số liệu viết báo cáo phân tích đa dạng thành phần lồi, dạng sống, công dụng - Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng Kết điều tra tổng hợp số liệu từ phóng vấn người dân, thu thập tài liệu nghiên cứu Dương xỉ khu vực nghiên cứu phát nhóm cơng dụng Qua biểu 04 hình 02 cho thấy nhóm cơng dụng Dương xỉ phục vụ đời sống người dân Thống kê Nhóm lồi có giá trị làm thuốc chiếm tỷ lệ nhiều với 19 loài chiếm (63,33%) số lồi khu vực, lồi nhóm thường người dân sử dụng hình thức như: sắc uống, dã đắp để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe Nhóm cho giá trị làm cảnh có lồi chiếm (26,67%), làm thức ăn cho người loài chiếm (13,33%), thường người dân sử dụng để cung cấp cho bữa ăn hàng ngày Nhóm dùng làm thức ăn gia súc có lồi chiếm (16,67%), loài sử dụng làm vật liệu (6,67%), loài dùng làm phân xanh (6,67%) tổng số loài điều tra khu vực Các loài Dương xỉ người dân sử dụng nhiều lĩnh vực sống Nhiều loài Dương xỉ quý hiếm, số lồi cho nhiều cơng dụng như: Bèo hoa dâu, Rau bợ, Móng ngựa Dù có nhiều tác dụng đời sống việc thu hải, sử dụng chưa hợp lý người dân ảnh hướng không nhỏ tới phân bố, khả phát tán nhiều loài Với loài quý bị người dân khai thác nhiều liên tục dẫn đến tình trạng suy giảm số lượng trầm trọng Cốt toái bổ Bộ phân sử dụng loài Dương xỉ đa dạng từ thân, rễ, cành, lá, đọn non, bào tử Với lồi sử dụng phải nhổ nên tác động đến lồi nhìn thấy rõ rệt nhất, bị khai thác thường xuyên làm cho số lượng cá thể loài bị suy giảm mạnh Để sử dụng nguồn tài nguyên bền vững cần có biện pháp đắn kịp thời bảo vệ phát triển loài như: loài khai thác cần sử dụng hợp lý, không nên thu hải mùa sinh sản, đưa lồi có giá trị trồng vườn nhà 5.2.1.1 Giá trị dƣợc liệu Từ xa xưa người dân địa phương dùng Dương xỉ làm thuốc chữa bệnh Nhiều lồi Dương xỉ có khả chữa nhiều loại bệnh khac Nhiều danh y khơng ngừng tìm kiếm bổ xung vào tủ thuốc lồi Dương xỉ chữa bệnh phục vụ cho người dân Danh y Tuệ Tĩnh nói đến lồi Cốt tối bổ, 35 xem vi thuốc quý để chữa bệnh đau lưng, nhức gân cốt, bổ thận Qua q trình nghiên cứu lồi Dương xỉ xã Cúc Phương phát thống kê 19 lồi Dương xỉ làm thuốc chữa bệnh Có thể nói hầu hết Dương xỉ có khả cho cơng dụng làm thuốc chữa bệnh với nhiều tác dụng chữa trị nhiều loại bệnh Tác dụng chủ yếu Dương xỉ nhiệt, giải độc, bổ máu, bổ thận, cầm máu Các bệnh đường tiêu hóa , gãy xương, bệnh da Đa số loài Dương xỉ thân cỏ nên hầu hết phận sử dụng để làm thuốc, từ thân, rễ, lá, đến bào tử Một số loài dùng dể đắp lên vết thương như: Cốt toài bổ, Lá roi Trong số loài điều tra có tới 19 lồi có giá trị dược liệu Từ cho thấy Dương xỉ cịn có tác dụng lớn đơng y, mang lại nhiều lợi ích cho người 5.2.2.2 Giá trị thẩm mỹ, làm cảnh Những lồi Dương xỉ có hình dáng độc đáo, thân, đẹp sử dụng làm cảnh Với lồi Dương xỉ có thân hinh cột trồng chậu cảnh lớn trồng làm cảnh gia đình, vườn hoa như: Móng ngựa, Ráng biệt xỉ, Tổ điếu Những lồi Dương xỉ có đẹp thường trồng gia đình làm cảnh tạo khơng gian thống mát, trồng chậu cảnh trông giống lồi phong lan Các lồi sống bám vách đá có hình thái đẹp trồng hịn non Ngồi Dương xỉ cịn dược dùng để trang trí lọ hoa, ép mẫu đẹp Việc đưa loài Dương xỉ vào trồng làm cảnh có già trị kinh tế cho nhà sinh vật cảnh quan tâm, triển lãm loài Dương xỉ làm cảnh đẹp tổ chức nhiều nơi nhằm giới thiệu tới người dân làm phong phú thêm sưu tập cảnh Trong số lồi điều tra có lồi làm cảnh 5.2.2.3 Tác dụng cải tạo đất Dương xỉ lồi có khả sinh trưởng tốt nhiều dạng sinh cảnh Ở sinh cảnh đất trống đồi núi trọc chúng cỏ khả giữ đất, giảm xói mịn rửa trơi Là thành phần quan trọng tổ thành tầng bụi thảm tươi giữ ẩm cho đât Đối với người nông dân, bèo hoa dâu lồi có ích sử dụng với nhiều tác dụng Nhờ khả cộng sinh với lồi tảo lam Anabaena - azollae 36 có khả cố định đạm, giúp trồng dễ hòa tan lọai khống đất Chúng ni trồng đồng ruộng để cung cấp đạm cho 5.2.2.4 Giá trị vật liệu Có nhiều loại Dương xỉ có thân lớn dùng làm vật liệu đốt guột, móng ngựa Loài Guột thường dùng làm dàn che cho vườn ươm, làm vật liệu đan lát đồ mỹ nghệ Tại khu vực nghiên cứu phát lồi Guột, Móng ngựa chiếm (6,67%) tổng số lồi 5.2.2.5 Giá trị thực phẩm Đối với người dân sống gần rừng loại rau rừng nguồn thực phẩm bố xung cho bữa ăn ngày Đây nguồn thực phẩm có sẵn dễ tìm nên người dân sử dụng nhiều Trong loài rau rừng sử dụng có lồi thuộc ngành Dương xỉ loài rau rừng sử dụng Rau bợ, Quyết, Cỏ luồng, Móng ngựa Tại khu vực nghiên cứu phát loài chiếm 13,3% tổng số loài điều tra 5.2.2.6 Làm thức ăn gia súc Các loài Dương xỉ người dân địa phương sử dụng làm thức ăn gia súc từ bao đời Đây nguồn thức ăn rẻ, dễ tìm, thức ăn bổ xong tốt cho gia súc, gia cầm 5.3 Đánh giá yếu tố địa lý loài thuộc ngành Dƣơng xỉ khu vực nghiên cứu Theo tác giả Lê Trần Chấn cơng trình “Some basic characters of Vietnam flora” “mỗi hệ thực vật bao gồm loài giống khác nguồn gốc phân bố địa lý phụ thuộc vào điều kiện môi trường lịch sử phát sinh”, ý nghĩa việc phân tích nguồn gốc phát sinh để phân biệt hai nhóm thực vật: địa di cư Mối tương quan hệ thực vật kiến tạo địa chất, địa lý mặt lịch sử thực vật với vùng lân cận tạo nên đa dạng thành phần loài khu vực Nghiên cứu yếu tố địa lý thực vật có vai trị quan trọng việc tìm hiểu chất Dựa kết điều tra tra cứu tài liệu để xác định yếu tố địa lý cho loài Dương xỉ xã Cúc Phương vùng lân cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình Thể bảng đây: 37 Biểu 05: Biểu đánh giá yếu tố địa lý loài thuộc ngành Dƣơng xỉ khu vực nghiên cứu Các yếu tố địa lý Stt Ký hiệu Số loài Tỷ lệ % 6,67 I Nhóm yếu tố nhiệt đới Cổ nhiệt đới 1 3,33 Tân nhiệt đới liên nhiệt đới 3,33 II Nhóm yếu tố nhiệt đới châu Á 13 43,33 Châu Á nhiệt đới 3 10 Châu Á 3.1 10 Đông Á 3.2 3,33 Đông Dương 3.3 6,67 Nam Trung Quốc 3.4 6,67 Hải Nam –Đài Loan - Philippin 3.5 3,33 Indonexia – Malaixia 3.6 3,33 6,67 6,67 III Nhóm yếu tố phân bố rộng 10 Phân bố rộng IV Chƣa xác định 13 43,33 Tông cộng 30 100,00 50 45 40 35 30 25 Tỷ lệ % 20 15 10 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Cxđ Hình 03: Biểu đồ so sánh tỷ lệ loài Dƣơng xỉ theo yếu tố địa lý Qua biểu 05 hình 03 cho thấy loài Dương xỉ chủ yếu xuất nhóm: yếu tố nhiệt đới, yếu tố nhiệt đới châu Á, yếu tố phân bố rộng Hệ thực vật khu vực nghiên cứu nằm vùng có yếu tố nhiệt đới châu Á, loài Dương xỉ khu vực nghiên cứu đa phần thuộc nhóm này, với 13 38 lồi dương xỉ chiếm 43,33% tổng số lồi Trong đó, yếu tố châu Á nhiệt đới châu Á yếu tố có lồi chiếm tỷ lệ cao (10%), tiếp yếu tố Đơng Dương (2 lồi, chiếm 6,67%), yếu tố nam Trung Quốc (2 loài, chiếm 6,67%), yếu tố đơng Á (1 lồi, chiếm 3,33%), yếu tố Hải Nam – Đài Loan - Philippin (1 loài, chiếm 3,33%), yếu tố Indonexia - Malaixia (1 lồi, chiếm 3,33%) Nhóm yếu tố nhiệt đới có lồi chiếm (6,67%) Đặc biệt khu vực nghiên cứu có lồi phân bố rộng toàn cầu chiếm (6.67%) tổng số loài nghiên cứu, phần cho thấy khả thích nghi với nhiều kiểu khí hậu, phân bố rộng khắp số lồi dương xỉ Ngồi cịn có 13 lồi khơng xác định chiếm (43,33%) Như lồi Dương xỉ nghiên cứu khu vực đa phần nằm khu hệ thực vật nhiệt đới châu Á, với lồi có hình thành vùng Đơng Nam Á phân bố Philippin,Indonexia, Malaixia, Trung Quốc 5.4 Đặc điểm phân bố loài Dƣơng xỉ khu vực nghiên cứu Dương xỉ lồi có khả sinh trưởng phát triển tốt, chúng không đa dạng thành phần lồi, dạng sống mà cịn có khả thích nghi với nhiều hồn cảnh sống Đa số lồi có biên độ sinh thái rộng, chúng sống nhiều sinh cảnh khác từ đồng ruộng, núi đất núi đá, từ nơi đất trống đến khu rừng Với khả thích nghi cao nên Dương xỉ phân bố rộng khắp nước 5.4.1 Phân bố loài Dƣơng xỉ theo dạng sinh cảnh Dương xỉ lồi có khả sống nhiều dạng sinh cảnh, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên Với dạng sinh cảnh khác phân bố thành phần loài Dương xỉ khác nhau, mật độ, sinh trưởng phát triển loài khác Sự phong phú đa dạng thành phần loài Dương xỉ phụ thuộc lớn vào dạng sinh cảnh sống Ở sinh cảnh có điều kiện độ ẩm, nhiệt độ, độ tàn che thích hợp đa dạng thành phần loài cao ngược lại Kết điều tra tổng hợp biểu sau: 39 Biểu 06: Phân bố loài Dƣơng xỉ theo dạng sinh cảnh stt Dạng sinh cảnh Số loài Tỉ lệ (%) Sinh cảnh đồng ruộng, nương rẫy, làng mạc 23,3 Dạng sinh cảnh tráng cỏ bụi 26,7 Rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng trồng 15 50 Rừng bị tác động núi đất 26 86,7 Sinh cảnh rừng bị tác động núi đá vôi 12 40 Sinh cảnh mặt nước, ven bờ nước, ao hồ 13,3 Tỷ lệ % Ghi Tỷ lệ % dạng sinh cảnh sống 100 90 80 70 60 Dạng sinh cảnh 50 40 30 20 10 Sinh cảnh Sc1 Sc2 Sc3 Sc4 Sc5 Sc6 Hình 04: Biểu đồ so sánh tỷ lệ Phân bố loài Dƣơng xỉ theo dạng sinh cảnh Kết tổng hợp dạng sinh cảnh sống Dương xỉ khu vực nghiên cứu thể qua biểu 06 hình 04 cho thấy: khả sống đa dạng loài Dương xỉ nhiều dạng sinh cảnh khác Khu vực nghiên cứu gồm dạng sinh cảnh chính, sinh cảnh rừng bị tác động núi đất có diện tích lớn dạng sinh cảnh sống chủ yếu loài Duong xỉ khu vực điều tra với 26 lồi (chiếm 86,7%), tiếp sau sinh cảnh rừng phục hồi sau nương rẫy, rừng trồng gồm 15 loài (chiếm 50%), Sinh cảnh rừng bị tác động núi đá vơi 12 lồi (chiếm 40%), sinh cảnh tráng cỏ bụi loài (chiếm 26,7%), sinh cảnh đồng ruộng, nương rẫy, làng mạc loài (chiếm 23.3%), sinh 40 cảnh mặt nước, ven bờ nước, ao hồ loài (chiếm 13,3%) tổng số loài nghiên cứu 5.4.1 Phân bố Dƣơng xỉ theo dạng sinh cảnh 5.4.1.1 Các dạng sinh cảnh sống khu vực điều tra Xã Cúc Phương thuộc vùng đệm vườn quốc gia nơi có nhiều dạng địa hình phức tạp, đa phần diện tích đồi núi với nhiều dạng sinh cảnh khác Qua nghiên cứu thực địa khu vực điều tra tuyến điều tra, chia khu vực thành dạng sinh cảnh sau: a Sinh cảnh đồng ruộng, nƣơng rẫy, làng mạc Phân bố dọc theo đường, thung lũng nhỏ, nơi dân cư tập trung Dạng sinh chiếm diện tích lớn khu vưc điều tra, xã vùng cao nên nương rẫy nằm rải rác theo sườn núi, vùng trũng, nơi có địa hình phẳng Đây dạng sinh cảnh bị người tác động nhiều b Dạng sinh cảnh tráng cỏ bụi Tại khu vực trước rừng bị khai thác kiệt, khu vực nương rẫy trồng nhiều lần, đất đai bị cằn cỗi trồng bị bỏ hoang Sườn núi có độ dốc lớn bị rửa trơi, xói mịn phát sinh tầng thực bì gồm loại cỏ, sim, mua, loài dây leo nhỏ, bụi Những nơi tính chất rừng bị thay đổi c Rừng phục hồi sau nƣơng rẫy, rừng trồng Do trình du canh du cư trước kia, người dân chặt phá rừng làm nương rẫy Họ chọn rừng núi đất làm nương rẫy, sau thời gian trồng trọt đất bị thối hóa nên người dân chuyển đến khu vực khác Đât để hoang hóa sau nhiều năm mọc lại thành rừng Sinh cảnh gồm nhiều loài hỗn tạp phát triển, loài ưa sáng, bụi thảm tươi d Rừng bị tác động núi đất Là đồi núi trước rừng rẫm có tác động người Tuy nhiên tác động người không lớn, kết cấu rừng bị phá vỡ, tồn nhiều gỗ lớn Do có quan tâm bảo vệ người rừng dần khôi phục trạng Cây cối phát triển rậm rạp, loài dây leo, bụi hình thành nhiều tầng thứ Đây loại rừng thường gặp khu vực nghiên cứu dạng sinh cảnh có nhiều loại Dương xỉ Các loài Dương xỉ 41 sinh trưởng phát triển mạnh có điều kiện phát triển tốt, độ ẩm ảnh sáng phù hợp cho loài Dương xỉ phát triển e Sinh cảnh rừng bị tác động núi đá vơi Dạng sinh cảnh có địa hình hiểm trở, vách núi dựng đứng cao nên tác động người lên hệ thực vật không lớn Kết cấu rừng phục hồi nhiều, với nhiều loại gỗ lớn, dây leo chằng chịt Tạo thành kết cấu rừng nhiều tầng thứ f sinh cảnh mặt nƣớc, ven bờ nƣớc, ao hồ Sinh cảnh gồm dòng suối, ao cả, hồ nước Đây thường ao hồ nhỏ, lồi thủy sinh Là nơi sơng lồi Dương xỉ Bèo hoa dâu Ven khe suối có lồi Ráng biệt xỉ, Rau bợ Một số giải pháp đề suất trì nâng cao tính đa dạng hệ thực vật nghành Dƣơng xỉ khu vực nghiên cứu - Tuyên truyền giao dục để nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị mà loài Dương xỉ quý hiểm mang lại - Có biện pháp khai thác, sử dụng hợp lý loài quý hiểm nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên - Tập huấn kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, bảo vệ lồi có giá trị cao đời sống người dân - Đưa sách thúc đẩy phát triển kinh tế, giúp người dân có sống ổn định, qua giảm lệ thuộc vào rừng nhân dân - Không khai thác mùa sinh sản, tạo điều kiện thuận lợi để loài phát tán rộng rãi 42 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN * Thành phần loài Dương xỉ Khu vực nghiên cứu xã Cúc Phương thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình có diện tích khơng lớn đa dạng phong phú thành phần loài Dương xỉ Qua nghiên cứu phát 30 loài (chiếm 4,83%), 16 họ (chiếm 18,25%), 23 chi (chiếm 55,17%) so với nước * Đa dạng dạng sống, công dụng Tại khu vực nghiên cứu điều tra phát nhóm dạng sống sau: Cây chồi trơi lồi (chiếm 3,33%), chồi mặt đất loài (chiếm 10%), chồi ẩn đất gồm 23 loài (chiếm 76,67%), sống đá có lồi (chiếm 6.67%), sống phụ sinh có lồi (chiếm 3,33%) số lồi điều tra Q trình điều tra phát 19 lồi làm dược liệu (chiếm 3,33%), loài làm cảnh (chiếm 3,33%), loài làm thực phẩm (chiếm 3,33%), loài làm thức ăn chăn ni (chiếm 3,33%), lồi làm vật liệu (chiếm 3,33%), lồi làm phân bón (chiếm 3,33%) tổng số loài điều tra * Đánh giá yếu tố địa lý loài thuộc ngành Dương xỉ khu vực nghiên cứu Tại khu vực nghiên cứu xuất nhóm yếu tố địa lý: nhóm yếu tố nhiệt đới, nhóm yếu tố nhiệt đới châu Á, nhóm yếu tố phân bố rộng Thành phần loài Duong xỉ khu vực nghiên cứu mang đậm dấu ấn nhóm yếu tố nhiệt đới châu Á, với 13 loài dương xỉ chiếm 43.33% tổng số lồi Trong nhóm yếu tố nhiệt đới châu Á, yếu tố châu Á nhiệt đới châu Á chiếm ưu với yếu tố có lồi chiếm tỷ lệ (10%), tiếp yếu tố Đơng Dương (2 lồi, chiếm 6.67%), yếu tố nam Trung Quốc (2 lồi, chiếm 6,67%), yếu tố đơng Á (1 loài, chiếm 3,33%), yếu tố Hải Nam – Đài Loan Philippin (1 loài, chiếm 3,33%), yếu tố Indonexia - Malaixia (1 lồi, chiếm 3,33%) Nhóm yếu tố nhiệt đới có lồi chiếm (6.67%) Đặc biệt khu vực nghiên cứu có lồi phân bố rộng tồn cầu chiếm (6.67%) tổng số lồi nghiên cứu Ngồi cịn có 13 lồi khơng xác định chiếm (43.33%) 43 * Đặc điểm phân bố: loài Dương xỉ khu vực nghiên cứu tập trung dạng sinh cảnh gồm: + Sinh cảnh đồng ruộng, nương rẫy, làng mạc có (7 lồi chiếm 23,3%) + Sinh cảnh tráng cỏ bụi có (8 lồi chiếm 26,7%) + Rừng phục hồi sau nương rẫy có (15 lồi chiếm 50%) + Rừng bị tác động núi đất có (26 loài chiếm 86,7%) + Sinh cảnh rừng bị tác động núi đá vơi có (12 lồi chiếm 40%) + Sinh cảnh ven suối, bờ ao, mặt nước ao hồ có (4 lồi chiếm 13,3%) Các lồi Dương xỉ sống tập trung nhiều dạng sinh cảnh rừng bị tác động núi đất, sinh cảnh có diện tích lớn khu vực nghiên cứu rừng bị tác động núi đất TỒN TẠI - Đề tài nghiên cứu phạm vi hẹp khu vực xã Cúc Phương vùng phụ cận việc điều tra tính đa dạng thành phần lồi chưa cao - Đề tài nghiên cứu thời gian ngắn, địa hình phức tạp nên cịn nhiều vấn đề chưa sâu tìm hiểu giải triệt để - Chưa sâu nghiên cứu vòng đời, cấu tạo hình thái túi bào tử chưa rút quy luật sinh trưởng - Điều tra giá trị sử dụng nhân dân hạn chế KHYẾN NGHỊ - Cần tiếp tục tìm hiểu sâu hình thái túi bào tử, vịng đời, nhằm đưa kết luận đầy đủ loài Dương xỉ - tiếp tục mở rộng phạm vi điều tra để bổ xung thành phần loài, giá trị sử dụng cho khu vực nghiên cứu vườn quốc gia Cúc phương – Ninh Bình - Đưa giai pháp tuyên truyền giúp người dân hiểu rõ giá trị sử dụng loài Dương xỉ đảm bảo sử dụng hợp lý 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Phạm Hoàng Hộ - (1991 – 1993) Cây cỏ Việt Nam 1, tập NXB Paris 2/ Đỗ Tất Lợi – 1997 Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y Hà Nội 3/ Trần Hợp – Võ Văn Chi – (1999) Cây cỏ có ích Việt Nam Tập 1, NXB Giáo Dục – Tp HCM 4/ Trung tâm khoa học công nghẹ quốc gia – Viện sinh thái tài nguyên sinh vật 1900 loài có ích Việt Nam T9/1993 – NXB Thế Giới – Hà Nội 5/ Thái Văn Trừng – (1978) Thảm thực vật Việt Nam NXB KHKT – Hà Nội xuất lần 6/ Lê Khả Khế - Đỗ Tất Lợi – Võ Văn Chi – Võ Văn Chuyên – Phan Nguyên Hồng – Trần Hợp – (1976) Những cỏ thường thấy Việt Nam Tập NXB KHKT 7/ Trần Hợp – (1996) Phân loại thực vật học – Trường Đại Học Lâm Nghiệp 8/ Võ Văn Chi- (1994) Cây cảnh NXB KHKT – Hà Nội 9/ Trung tam khoa học công nghệ (viện địa lý) Một số đặc điểm hệ thực vật Viêt Nam 10/ Some basic characters of Viet Nam flora 45 PHỤ BIỂU 46 HÌNH ẢNH MỘT SỐ LỒI DƢƠNG XỈ TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨ Bòng bong Lygodium flexuosum (L.) Sw Ráng can xỉ mọ Asplenium obscurum BL Ráng cù lần mềm Macrothelyteri oligophlebia (Baker) Ching Cây ví ruồi tyerman Humata tyermanni Moore Ráng nguyệt xỉ tạo chồi Cỏ seo gà sẻ nửa Pteris semipinata L Ráng biệt xỉ Adiantum soboliferum Wall.ex Hoook Brainea insignis (Hook.) J.Sm Guột Ráng can xỉ Belanger Dicranopteris dichotoma (Thumb.) Bernh Asplenium belangeri (Bory) O Ktze Biểu 01: Phân bố Dƣơng xỉ theo dạng sinh cảnh 47 Stt Dạng sinh cảnh Loài Dƣơng xỉ x Móng ngựa x Ráng nguyệt xỉ tạo chồi x Ráng đinh ba màu Ráng can xỉ mo x Tổ điếu x Ráng can xỉ Belanger Sp1 Bèo hoa dâu Ráng biệt xỉ 10 Quyết 11 Sp2 12 Cây ví ruồi Tyerman 13 Mái nâu 14 Guột 15 Thần mô bột 16 Cỏ luồng 17 Ráng chân xỉ hình gươm 18 Cỏ seo gà hẹp 19 Cỏ seo gà sẻ nửa 20 Ráng cù lân mềm 21 Ráng leo 22 Cốt toái bổ 23 Cây roi 24 Bòng bong 25 Bòng bong ngon x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x 48 x x x x x x x x x x x x x x x x 26 Bòng bong Sp x 27 Rau bợ 28 Ráng thư dực đâm chồi x 29 Dương xỉ thường x 30 Sp3 x Tổng 30 x x x x x 15 Ghi chú: Sinh cảnh đồng ruộng, nương rẫy, làng mạc Dạng sinh cảnh tráng cỏ bụi Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng bị tác động núi đất Sinh cảnh rừng bị tác động núi đá vôi Sinh cảnh ven suối, bờ ao, mặt nước ao hồ 49 26 12 ... trình nghiên cứu chuyên sâu Dương xỉ cho khu vực nhỏ Đề tài ? ?Nghiên cứu tính đa dạng thực vật nghành Dương xỉ (Polypodiophyta) xã Cúc Phương vùng phụ cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc phương. .. ngành Dương xỉ xã Cúc Phương vùng lân cận, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Phản ánh tính đa dạng thành phần lồi, dạng sống, cơng dụng, phân bố loài thuộc. .. tập thể nhà thực vật Hoa Kỳ, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật vườn Quốc gia Cúc Phương dự án nghiên cứu tính đa dạng thực vật Việt Nam Lào thuộc nhóm hợp tác Quốc tế nghiên cứu đa dạng sinh học