Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
9,07 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG - - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU SỰ TỒN DƢ HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU QUẢ BÁN TẠI CHỢ XUÂN MAI CHƢƠNG MỸ - HÀ NỘI NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 306 Giáo viên hướng dẫn : Ths Bùi Văn Năng Sinh viên thực : Lê Thị Nhung Khóa học : 2007 - 2011 Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khố học 2007 – 2011, trí Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, em thực khóa luận tốt nghiệp: “ Nghiên cứu tồn dư hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai – Chương Mỹ - Hà Nội ” Trong q trình thực khóa luận, em nhận giúp đỡ quý báu thầy, cô giáo khoa QLTNR & MT Ban quản lý chợ thị trấn Xn Mai Nhân dịp hồn thành khóa luận em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Bùi Văn Năng người tạo điều kiện tận tình bảo hướng dẫn em để thực đề tài Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy giáo khoa QLTNR & MT Ban giám đốc Trung tâm thí nghiệm thực hành khoa QLTNR & MT giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình thực tập Em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Ban quản lý chợ Thị trấn Xuân Mai chủ cửu hàng bán rau chợ tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, người thân tồn thể bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực khóa luận Mặc dù thân có nhiều cố gắng, song thời gian lực có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp q báu thầy giáo bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày12 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Lê Thị Nhung MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.2 Khái niệm rau an toàn 1.3 Một số nghiên cứu dư lượng Nitrat rau xanh 1.4 Nitrat số vấn đề liên quan 1.4.1.Nitrat 1.4.2 Vai trò Nitơ sinh trưởng phát triển rau 1.4.3 Q trình chuyển hố đạm 10 1.4.4 Ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người 11 1.5 Những yếu tố gây tồn dư NO3- rau xanh 13 1.5.1 Ảnh hưởng phân bón 13 1.5.2 Ảnh hưởng khí hậu, thời tiết, ánh sáng, thu hoạch bảo quản dư lượng NO3- 15 1.5.3 Ảnh hưởng đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tích luỹ Nitrat rau 15 1.6 Khái quát loại rau nghiên cứu 16 1.6.1 Khái quát cà chua 16 1.6.2 Khái quát rau cải 17 1.6.3 Khái quát dưa chuột 17 1.6.4 Khái quat hành tây 18 1.6.5 Khái quát su hào 18 1.6.6 Khái quát rau xà lách 19 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu 20 2.2 Đối tượng giới hạn nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Giới hạn nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 21 2.4.2 Điều tra khảo sát trường 22 2.4.3 Phương pháp vấn trực tiếp 22 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 22 2.5 Phương pháp so sánh, đánh giá 28 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 29 3.1.3 Điều kiện địa hình - thổ nhưỡng 30 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 30 3.2.1 Điều kiện kinh tế 30 3.2.2 Điều kiện xã hội 32 3.3 Thực trạng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội 34 4.1.1 Nguồn rau cung cấp cho chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội 34 4.1.2 Lượng rau tiêu thụ chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội 35 4.2 Khảo sát đánh giá độ thu hồi phương pháp xác định Nitrat loại rau nghiên cứu 36 4.3 Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai Chương Mỹ - Hà Nội 37 4.4 Sự biến đổi hàm lượng Nitrat rau sau đun nấu 45 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hưởng Nitrat loại rau nghiên cứu đến người tiêu dùng 46 4.5.1 Đối với người trồng rau 46 4.5.2 Đối với người tiêu thụ sử dụng rau 50 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nation (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên Hợp Quốc) QĐ : Quyết định NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển Nông thôn TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 01: Số lượng loại rau tiêu thụ ngày chợ Xuân MaiChương Mỹ- Hà Nội 35 Bảng 02: Độ thu hồi loại rau nghiên cứu chợ Xuân Mai – Chương Mỹ Hà Nội ………………………………………………………………………… 36 Bảng 03: Ngưỡng hàm lượng NO3- tối đa cho phép số loại rau 37 Bảng 04: Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ 38 Xuân Mai tháng 3/2011 38 Bảng 05: Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ 40 Xuân Mai tháng 4/2011 40 Bảng 06: Hàm lượng Nitrat trung bình số loại rau bán chợ Xuân Mai 42 Bảng 07: Hàm lượng Nitrat loại rau nghiên cứu sau sấy khô 44 Bảng 08: Lượng Nitrat mẫu rau đem luộc nước rau luộc số loại rau bán chợ Xuân Mai 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 01: Hình ảnh cà chua …………………………………………… 16 Hình 02: Hình ảnh cải …………………………………………… 17 Hình 03:Hình ảnh dưa chuột…………………………………………….17 Hình 04: Hình ảnh cây hành tây……………………………………… 18 Hình 05: Hình ảnh su hào……………………………………………….18 Hình 06: Hình ảnh xà lách………………………………………………19 Hình 07: Sơ đồ qui trình phân tích Nitrat rau 25 Hình 08: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai tháng 39 Hình 09: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau ả bán chợ Xuân Mai tháng 4/2011 40 Hình 10: : Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai tháng tháng năm 2011 42 Hình 11: Đồ thị Hàm lượng Nitrat rau tươi rau sau sấy khơ 44 Hình 12: Đồ thị Hàm lượng Nitrat mẫu rau đem luộc nước rau luộc số loại rau Mai………………………………… 45 bán chợ Xuân ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với tăng trưởng kinh tế nước, nông nghiệp Việt Nam năm gần có thành tựu đáng kể, nhìn chung suất sản lượng loại trồng tăng, đời sống người lao động ngày cải thiện Bên cạnh thành tựu đạt việc sử dụng lượng lớn khơng qui định phân hoá học, loại thuốc bảo vệ thực vật làm giảm chất lượng sản phẩm nông nghiệp, ảnh hưởng đến môi trường người Nghiêm trọng dư lượng phân bón để lại lượng lớn Nitrat nông sản nên có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người Rau xanh thực phẩm cần thiết thiếu, nguồn cung cấp chủ yếu khống chất vitamin, góp phần cân dinh dưỡng bữa ăn hàng ngày Đồng thời rau trồng mang lại hiệu kinh tế cao, mặt hàng xuất quan trọng nhiều nước giới Vì rau coi loại trồng chủ lực cấu sản xuất nông nghiệp nhiều quốc gia đặc biệt Việt Nam Do muốn có suất sản lượng cao mà người nơng dân sử dụng lượng phân bón hóa chất q liều lượng khơng qui định thời gian cho phép Vì chất lượng rau ngày giảm sút lượng tồn dư Nitrat rau tăng lên ngun nhân gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng rau Vì sản xuất rau đảm bảo yêu cầu chất lượng quan trọng Xuân Mai thị trấn thuộc huyện Chương Mỹ, thủ đô Hà Nội Thị trấn Xuân Mai nằm điểm giao quốc lộ 6A quốc lộ 21, cách trung tâm thủ Hà Nội 36 km phía Tây, đô thị chuỗi đô thị Miếu Mơn - Xn Mai - Hịa Lạc tương lai Chợ Xuân Mai chợ tập trung nhiều dân cư Chính lượng tiêu thụ rau lớn Hàng ngày rau chuyển chợ ạt từ nhiều nguồn khác nhau, có nhiều loại rau khơng rõ nguồn gốc Vì rau không đảm bảo VSATTP Ở thị trấn Xuân Mai xảy nhiều vụ ngộ độc thực phẩm Do vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm (VSATTP) vấn đề lớn quan trọng sản xuất nông nghiệp đặc biệt sản phẩm rau Vì kiểm định đánh giá chất lượng rau đặc biệt hàm lượng tồn dư Nitrat rau vấn đề cấp thiết đặt cho quan chức lượng tồn dư gần nhiều rau gây ảnh hưởng nhiều sức khỏe người Do đó, nghiên cứu hàm lượng Nitrat rau cần thiết nhằm đánh giá chất lượng rau thị trường bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tồn dư hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội” công nghiệp, nước thải sinh hoạt loại nước bị nhiễm bẩn để tưới rửa rau thu hoạch * Phân bón - Cấm dùng phân tươi, phân xác mắm để bón tưới rau - Chỉ dùng loại phân chuồng, có nguồn gốc từ phân chuồng, phân xanh phân hữu xử lý ủ hoai mục, phế liệu từ lò mổ, bột loại tảo biển, phân hỗn hợp hữu khoáng vi khoáng theo tỷ lệ cân đối - Sử dụng loại phân vô theo tỷ lệ cân đối, bón đạm vừa phải nên kết thúc bón đạm trước thu hoạch 20 - 25 ngày Bón loại phân Urê, SA lượng Nitrat rau thấp loại phân đạm có chứa amoniac, phân đạm có Nitrat Bón lót sớm, lúc lượng Nitrat thấp, bón muộn trước thu hoạch lượng Nitrat rau cao Bón phân hóa học quy định, kết hợp với phân chuồng, phân xanh phân vi lượng biện pháp làm giảm Nitrat rau Nên sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng hoai mục để giảm vi sinh vật có hại Bón đạm kết hợp với Lân, Kali Đặc biệt bón thúc Kali có tác dụng làm giảm lượng Nitrat rau - Có thể hạn chế bón đạm cách trồng số họ đậu - Chỉ sử dụng phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng quan đơn vị phép sản xuất, đưa vào danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam, dùng liều lượng kỹ thuật hướng dẫn - Tất loại phân khơng bón gần thời điểm thu hoạch * Phòng trừ sâu bệnh Thực triệt để biện pháp phòng trừ tổng hợp sở áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (I.P.M) hệ sinh thái ruộng rau Bên cạnh biện pháp giống canh tác phát huy tính chống chịu trồng cách bón phân tốt, luân canh, xen canh thường xuyên kết hợp với phòng trừ sinh học (vai trò sinh vật có lợi), vệ sinh đồng ruộng, dùng thuốc phòng trừ thảo mộc 49 - Chỉ dùng loại thuốc hóa học độc hại phân giải nhanh cần thiết, sử dụng liều lượng, đảm bảo thời gian cách ly cho phép theo hướng dẫn ngành BVTV Nên sử dụng loại thuốc vi sinh, thuốc có nguồn gốc thực vật - Khơng sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trưởng * Thu hoạch bảo quản - Không nên thu hoạch sau bón phân, phun thuốc trừ sâu Mỗi loại có thời gian phân giải, phân hủy an toàn khác nhau, thời gian thu hoạch khác nhau, tuyệt đối không thu hoạch sau phun thuốc trừ sâu, phải đảm bảo để đủ thời gian phân hủy sau phun, tưới thu hoạch mang bán - Thu hoạch thời gian để bảo đảm rau có chất lượng tốt khơng để héo úa, dập nát Nếu thu hoạch sớm hàm lượng Nitrat rau cao vụ thu vụ muộn 4.5.2 Đối với người tiêu thụ sử dụng rau a Cách chọn rau * Không nên chọn rau: - Có màu xanh khác thường rau xanh đậm tức rau có nhiều Nitrat - Hình dạng bất thường như: Phần cuống thân to, trịn bình thường * Nên chọn rau - Vẻ bề rau thường khơng bóng bẩy láng mướt loại phun thuốc kích thích Lá thân cứng, mơn mởn Dưới cách chọn số loại rau củ: + Đối với cà chua: Những cà chua thường khơng có màu đồng mà thường chỗ vàng chỗ đỏ để chín tự nhiên, chỗ ánh mặt trời chín chậm Trong đống cà chua, có xanh 50 khác Do khơng qua q trình dấm nên phần cuống cà chua thường cứng + Đối với rau cải ngọt: Thường có lỗ sâu gây Bó cải non mơn mởn, xanh ngắt, không dấu vết sâu bọ phần thân mập, cách bất thường, rau cải bón nhiều phân đạm nitrat Không nên sử dụng loại cải này, ăn sống Đối với loại rau củ khác ta áp dụng cách lựa chọn Nhiều loại rau có chứa nhiều Nitrat tự nhiên khơng nên ăn loại rau củ thường xuyên b Cách chế biến sử dụng Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, nhận thấy hàm lượng số loại rau bán chợ Xuân Mai cao Để phòng trừ ngộ độc thực phẩm giảm lượng Nitrat rau sử dụng thực theo điều sau đây: - Mùa ăn loại rau nấy, dùng loại rau trồng vườn Phải rửa cac loại rau trước ăn Ngâm rau nước rửa hoa quả, thuốc tím muối Đặc biệt loại rau ăn sống như: Dưa chuột, xà lách - Đối với loại rau phải nấu chín mở nắp vung nấu để phần hố chất bảo vệ thực vật, Nitrat cịn sót lại bốc thoát - Hạn chế ăn loại rau sống - Nên nhúng rau sơ qua nước sơi giảm lượng Nitrat - Khơng nên hâm nóng rau (canh) có nhiều Nitrat, hâm lại Nitrat bị biến đổi thành Nitrit - Nên ăn rau luộc, hạn chế xào xào lượng mỡ giữ lại Nitrat rau khiến chúng khơng thể - Nên đổ bỏ nước luộc rau có nhiều Nitrat như: Rau cải ngọt, su hào 51 Chƣơng KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thu trình nghiên cứu, đề tài đưa đến số kết luận sau: - Nguồn rau cung cấp cho chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội nhập nhiều nơi khác Có số rau trơi chưa có nguồn gốc rõ ràng chợ chưa có nguồn rau đảm bảo VSATTP quan chức kiểm tra chất lượng - Kết độ thu hồi phương pháp phân tích Nitrat rau đạt từ 75,04 % đến 80,10 % Trong cà chua cho độ thu hồi cao cà chua nhiều nước, bã lượng Nitrat xót lại bã Độ thu hồi đảm bảo yêu cầu cho phân tích phát NO3- rau - Kết phân tích hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai sau: Kết nghiên cứu tháng tháng tháng năm 2011 Áp dụng theo tiêu chuẩn nước nước ta thấy: Trong số 12 mẫu rau nghiên cứu có mẫu vượt TCCP, chiếm 67 % mẫu nằm ngưỡng TCCP chiếm 33 % Trong hàm lượng Nitrat cải cao Vượt TCCP từ 4,64 đến 4,67 lần - Hàm lượng NO3- rau tháng tháng khác không đáng kể Sự chênh lệch hai tháng nhỏ Do hai tháng mùa nên điều kiện canh tác điều kiện ngoại cảnh tương đối giống - So sánh kết hàm lượng NO3- số loại rau bán chợ Xuân Mai với số nghiên cứu khác khu vực khác cho thấy hàm lượng NO3- số loại rau bán chợ Xuân Mai cao hàm lượng NO3- rau có xu hướng ngày tăng lên - Kết phân tích hàm lượng Nitrat nước rau luộc số loại rau bán chợ Xuân Mai sau: Lượng Nitrat sau luộc cải 32,03 %, su hào 30,07 % Như lượng Nitrat nước rau 52 luộc cao Vì luộc rau dùng cho bữa ăn hàng ngày nên hạn chể bỏ nước rau luộc, loại bỏ phần Nitrat bữa ăn - Dựa sở phân tích dư lượng Nitrat rau nước rau luộc đề tài đề xuất nhóm giải pháp nhằm hạn chế tích luỹ Nitrat số loại rau ảnh hưởng bất lợi đến người tiêu dùng 5.2 Tồn Qua điều tra, phân tích dư lượng Nitrat loại rau nghiên cứu đề tài thu số kết Tuy nhiên thời gian kinh nghiệm hạn chế nên đề tài số tồn sau: - Đề tài nghiên cứu sáu loại rau tiêu thụ nhiều chợ Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội mà chưa nghiên cứu tất loại rau bán chợ - Đề tài nghiên cứu dư lượng Nitrat hai tháng mà chưa có điều kiện nghiên cứu biến đổi dư lượng Nitrat mùa năm khả tích tụ nitrat phận thân, rễ, loại rau nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ vấn đề tồn nêu trên, để cơng trình nghiên cứu đầy đủ toàn diện đề tài mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - Thời gian nghiên cứu cần lâu dài hơn, phân bố mùa - Cần xây dựng tiêu chuẩn cụ thể hàm lượng Nitrat cho số loại rau phổ biến Việt Nam như: Rau cải ngọt, rau muống, rau đay, rau cải xanh, rau mồng tơi - Cần phải có nhiều nghiên cứu để bổ sung vào hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hàm lượng Nitrat Việt Nam cho loại rau chưa có tiêu chuẩn - Hầu hết tiêu chuẩn gần giống tổ chức Y tế giới (WHO) cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) mà nước ta lượng bón phân đạm nhiều nên rau hàm lượng Nitrat vượt TCCP mức cao cần 53 có tiêu chuẩn hàm lượng Nitrat rau đầy đủ xác - Người tiêu dùng cần thận trọng với loại rau có mầu xanh đậm, có biểu thừa đạm vượt ngưỡng qui định Nitrat 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp (2008) Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau chè an toàn Tạ Thu Cúc (1996), “ Ảnh hưởng liều lượng Nitơ đến hàm lượng Nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội”, Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội Vũ Thị Đào (1999),“ Đánh giá tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích luỹ chúng", Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Lê Đức (chủ biên), Trần Khắc Hiệp, Nguyễn Xuân Cự, Phạm Văn Khang, Nguyễn Ngọc Minh (2005): Một số phương pháp phân tích mơi trường NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Trần Vũ Hải (1998), “Xác định liều lượng đạm thời kỳ bón đạm cải (Brassica chinensis) cải canh (Brassica juncea) theo hướng xã Tân Hạnh, thành phố Biên hoà, Tỉnh Đồng Nai” Khóa luận tốt nghiệp đại học, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Thị Thu Hằng, Hồng Thị Loan, Nguyễn Thị Phương Oanh (2004), “Đánh giá trạng môi trường đất, nước phục vụ cho quy hoạch phát triển vùng rau thành phố Thái Nguyên” Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đường, Tô Thu Hà (1995),“ Nghiên cứu tích luỹ NO3- rau bắp cải biện pháp khắc phục, Sách kết nghiên cứu khoa học rau (1995-1997)”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền: Nông nghiệp đại cương NXBGD 55 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Hồng Chính (2005), “Nghiên cứu thực trạng sử dụng phân bón thâm canh rau vụ xuân hè 2003 Đơng Anh - Hà Nội", Tạp chí Khoa học đất số 22/ 2005 10 Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hố chất dùng nơng nghiệp nhiễm mơi trường, Giáo trình cao học, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 11 Bùi Văn Năng (2005), “Đánh giá mức độ nhiễm thuốc trừ sâu nhóm phốt rau số chợ địa bàn Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội (1996), “ Nghiên cứu giải pháp tổ chức, quản lí sản xuất tiêu thụ rau diện rộng thành phố Hà Nôi”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu năm thứ 13 Trịnh Thị Thanh (2001), Độc học môi trường sức khoẻ người NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 14 Dư Ngọc Thành (2005), Bài giảng vi sinh vật đất, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 UBND HUYỆN Chương Mỹ (2010),Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 16 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam: Rau trồng rau NXB Nông nghiệp 17 Viện nghiên cứu rau ( 2005), “ Nghiên cứu xây dựng mơ hình sản xuất rau an tồn dạng công nghệ cao tăng cường lực kiểm tra chất lượng quản lí sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau Việt Nam ( 20052007)”, Dự án hợp tác với Viện Nghiên cứu Rau Quả Gosford- Australia, Hà Nội 18 Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (1996), Quản lý hàm lượng Nitrat rau đường bón phân cân đối, Báo cáo Hội thảo “Rau sạch”, Hà Nội 17 - 18/06/1996 II.Tiếng Anh 56 19 European Food Safety Authority, 05/06/2008, Benefits of Eating Fruit and Vegetables Outweigh Nitrate Risks - EFSA 20 FAO – 2006 Database argicultural 21 Food Standard Agency, number 158, September, 1998 22.Journal of Applied Sciences and Environmental Management World Bank assisted National Agricultural Research Project (NARP) – University of Port Harcourt, ISSN: 1119-8362 , Vol 10, Num 1, 2006, pp 79-82 23 The EFSA Journal (2008) 689, 1-79, Nitrate in vegetables III Các trang web 24 http://hatay.com.vn 25.http://rausach.com.vn 26.http://Vinhlong.agroviet.gov.vn 57 Phụ lục 01: Một số hình ảnh mua bán rau chợ Xuân Mai - Chƣơng Mỹ -Hà Nội Phụ lục 02: Quyết định số: 99/2008/QĐ-BNN quy định quản lý sản xuất, kinh doanh rau, chè an toàn; 58 Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi STT Loại rau Hàm lượng NO3- Dưa hấu 60 Dưa bở 90 Ớt 200 Măng tây 200 Đậu 200 Ngô rau 300 Cải bắp 500 Su hào 500 Su lơ 500 10 Hành tây 80 11 Cà chua 150 12 Dưa chuột 150 13 Khoai tây 250 14 Cà rốt 250 15 Hành 400 16 Bầu bí 400 17 Cà tím 400 18 Xà lách 1500 19 Rau gia vị 600 20 Ớt 400 21 Củ cải 500 22 Tỏi 500 59 Phụ lục 03: Tiêu chuẩn Nitrat rau Tổ chức Y tế giới (WHO) Cộng đồng kinh tế châu Âu (EC) Đơn vị: mg/kg sản phẩm tươi STT Loại rau Hàm lượng NO3- Dưa hấu 60 Dưa bở 90 Ớt 200 Măng tây 200 Đậu 200 Ngô rau 300 Cải bắp 500 Su hào 500 Su lơ 500 10 Hành tây 80 11 Cà chua 150 12 Dưa chuột 150 13 Khoai tây 250 14 Cà rốt 250 15 Hành 400 16 Bầu bí 400 17 Cà tím 400 18 Xà lách 1500 19 Rau gia vị - 20 Ớt - 21 Củ cải - 22 Tỏi - Phụ lục 04: Bảng câu hỏi vấn (Dành cho ban quản lý chợ Xuân Mai) 60 Họ tên Ông (Bà): Chức vụ: Thời gian công tác: Chợ Xuân Mai thành lập vào năm nào? Tình hình bn bán rau chợ nào? Công tác quản lý ban quản lý chợ nào? Tại chợ có cửa hàng bán rau? Nguồn rau cung cấp cho chợ đâu? Hiện chợ có cửa hàng rau đảm bảo an toàn quan chức kiểm tra chứng nhận chưa? 61 Phụ lục 05: Bảng vấn dành cho ngƣời bán rau chợ Xuân Mai Họ tên Ông (Bà): Thời gian bán hàng: Ông (Bà) lấy rau đâu? …………………………………………………………………………… Mỗi ngày Ông (Bà) bán cân rau? - Cà chua …………………………………………………………………………… - Cải …………………………………………………………………………… - Dưa chuột …………………………………………………………………………… - Hành tây …………………………………………………………………………… - Su hào …………………………………………………………………………… - Xà lách …………………………………………………………………………… Theo nhận xét Ơng (Bà) lượng rau bán ngày nào? Nhiều Trung bình Phụ lục 06: Bảng vấn cho người tiêu thụ rau chợ Xuân Mai Họ tên Ông (Bà):…………………… 62 Tuổi:…………………………………… Ông (Bà) thấy chất lượng rau bán chợ Xuân Mai nào? …………………………………………………………………………… Nếu muốn mua rau an tồn Ơng (Bà) phải chọn rau nào? …………………………………………………………………………… Ông (Bà) có muốn mua loại rau an tồn đảm bảo cho sức khỏe khơng? Có Khơng 63 ... Ngưỡng hàm lượng NO3- tối đa cho phép số loại rau 37 Bảng 04: Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ 38 Xuân Mai tháng 3/2011 38 Bảng 05: Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ 40 Xuân Mai. .. Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội 35 4.2 Khảo sát đánh giá độ thu hồi phương pháp xác định Nitrat loại rau nghiên cứu 36 4.3 Hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai Chương Mỹ - Hà Nội. .. hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai tháng 39 Hình 09: Đồ thị hàm lượng Nitrat số loại rau ả bán chợ Xuân Mai tháng 4/2011 40 Hình 10: : Đồ thị hàm lượng Nitrat số