1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng hấp thụ nhôm của các chủng vi khuẩn phân lập được từ đất chồng chè vùng lạc thủy hòa bình

53 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ NHÔM CỦA CÁC CHỦNG VI KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC TỪ ĐẤT TRỒNG CHÈ VÙNG LẠC THỦY – HỊA BÌNH NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Mai Lương Sinh viên thực : Bùi Lê Hoài Anh Mã sinh viên : 1553060771 Lớp : 60B - KHMT Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập vừa qua, bên cạnh cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, thầy giáo, gia đình bạn bè Trƣớc hết cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tới giáo viên hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Lƣơng, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp quan tâm dìu dắt, tận tình hƣớng dẫn định hƣớng khoa học để tơi hồn thành tốt khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, thầy giáo, cô giáo trung tâm đa dạng sinh học quản lý rừng bền vững, thầy giáo phịng thực hành mơn Hóa, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè ngƣời thân tơi động viên, ủng hộ, giúp đỡ thực hồn thành khóa luận Trân trọng! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Bùi Lê Hoài Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chè đất trồng chè 1.1.1 Tổng quan chè 1.1.2 Tổng quan đất trồng chè 1.2 Tổng quan khả hấp thụ nhôm vi sinh vật 1.2.1 Ảnh hƣởng axit đến hoạt động sống vi sinh vật 1.2.2 Ảnh hƣởng nhôm đến hoạt động vi sinh vật 1.2.3 Vi sinh vật kháng kim loại 1.2.4 Vi sinh vật kháng nhôm 1.2.5 Khả loại bỏ kim loại khỏi môi trƣờng vi sinh vật 10 1.3 Ảnh hƣởng Nhôm đến vi sinh vật, thực vật ngƣời 12 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật hấp thụ nhôm nƣớc 13 CHƢƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập tài liệu sơ cấp thứ cấp 17 2.4.2 Phƣơng pháp thu mẫu xử lý mẫu đất 18 2.4.3 Phƣơng pháp xác định số tính chất đất 18 2.4.4 Phƣơng pháp phân lập chủng vi khuẩn hấp thụ nhôm 19 2.4.5 Phƣơng pháp tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả hấp thụ nhôm cao từ chủng đƣợc phân lập 20 2.4.6 Phƣơng pháp định danh chủng vi khuẩn có khả hấp thụ nhơm cao đƣợc tuyển chọn 20 2.4.7 Phƣơng pháp nghiên cứu khả hấp thụ nhôm chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn 21 2.4.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 Một số tính chất đất hàm lƣợng nhôm trao đổi đất trồng chè vùng Lạc Thủy, Hịa Bình 22 3.2 Kết phân lập chủng vi khuẩn hấp thụ nhôm từ đất trồng chè vùng Lạc Thủy, Hịa Bình 25 3.3 Kết tuyển chọn chủng vi khuẩn hấp thụ nhôm phân lập đƣợc từ đất trồng chè vùng Lạc Thủy, Hịa Bình 28 3.4 Kết định danh chủng vi khuẩn có khả kháng nhơm cao đƣợc tuyển chọn 29 3.5 Kết nghiên cứu khả hấp thụ nhôm chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn 33 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 36 4.1 KẾT LUẬN 36 4.2 TỒN TẠI 36 4.3 KIẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ EPA Cơ quan Bảo vệ môi trƣờng Hoa Kỳ KLN Kim loại nặng VSV Vi sinh vật WHO Tổ chức Y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng ký hiệu mẫu đất .18 Bảng 2.2: Thành phần môi trƣờng vi khuẩn .19 Bảng 3.1: Một số tiêu lí, hóa học mẫu đất nghiên cứu 22 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn đƣợc phân lập .26 Bảng 3.3: Sự phát triển chủng vi khuẩn môi trƣờng thạch nồng độ nhôm khác 29 Bảng 3.4: Độ đục môi trƣờng dịch thể sau ngày nuôi cấy chủng B1 B2 (NTU) 33 Bảng 3.5: Hiệu suất hấp thụ nhôm hai chủng vi khuẩn nghiên cứu môi trƣờng nuôi cấy chứa nồng độ nhôm khác (%) 35 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hình thái tế bào (x100) trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn B1 30 Hình 3.2: Kết chi tiết trình tự tƣơng đồng chủng B1 đƣợc tra cứu NCBI 31 Hình 3.3: Hình thái tế bào (x100) trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn B2 32 Hình 3.4: Kết chị tiết trình tự tƣơng đồng chủng B4 đƣợc tra cứu NCBI 32 Hình 3.5: Biểu diễn nồng độ nhôm ảnh hƣởng đến hiệu suất hấp thụ nhôm hai chủng vi khuẩn nghiên cứu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Chè công nghiệp dài ngày, thích hợp với khí hậu đất đai miền núi phía bắc trung du nƣớc ta Cây chè đem lại nhiều nguồn lợi quan trọng Việc xuất chè có vai trị to lớn việc tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động Khơng có vai trị kinh tế mà cịn có vai trị an ninh quốc phòng, việc định canh ngƣời trồng chè vùng cao hẻo lánh đảm bảo đƣợc an ninh biên giới nƣớc ta Tuy nhiên chè loại cay ua đạm, trình canh tác, mọt luợng lớn phân đạm (đặc biệt ammonium sulfate) đƣợc bón vào đất trồng chè nhằm tang hàm luợng amino axit chè, đồng thời tạo màu sắc hấp dẫn hƣơng vị đậm đà sản phẩm chè Khi cay chè hấp thụ mọt luợng lớn ammonium, sulfate đƣợc t ch tụ đất Ngồi ra, ammonium đƣợc bón vào đất trồng chè nhanh chóng bị chuyển đổi thành nitrate vi khuẩn nitrate hóa tự duỡng có khả chịu axit Hậu mọt luợng đáng kể nitrate sulfate đƣợc tích luỹ dần đất trồng chè, làm pH đất giảm xuống 4,0 hoạc thạm ch thấp hon, từ làm tăng hàm lƣợng nhơm trao đổi đất trồng chè Trong điều kiện này, chè đƣợc cho hấp thụ lƣợng nhôm đáng kể, hàm lƣợng nhôm sản phẩm chè cao gây hại đến sức khoẻ (yếu thận) cho ngƣời tiêu dùng Hơn nữa, hàm lƣợng nhôm thể ngƣời cao đƣợc giả thuyết có mối liên kết với nhiều bệnh khác nhƣ chứng tr não, xơ não, gãy xƣơng bệnh Alzheimer Là thành phần quan trọng môi trƣờng đất, vi sinh vật (VSV) đất chắn bị ảnh hƣởng độc tính nhơm Tuy nhiên số VSV sống sót tốt đất axit làm giảm độc tính nhơm nhờ chế kháng hấp thụ kim loại Vì việc sử dụng hệ VSV có khả chịu axit, hấp thụ nhơm để cải thiện mơi trƣờng đất có tiềm khơng thể phủ nhận việc phân lập nghiên cứu đặc tính VSV hấp thụ nhơm cao tiền đề cho biện pháp phục hồi sinh học đất trồng chè Đặc biệt vùng phát triển mạnh lĩnh vực trồng chè, Hịa Bình dần đƣa thƣơng hiệu sản phẩm vƣơn xa Tuy nhiên nghiên cứu sử dụng vi sinh vật cải tạo đất hay xử lý môi trƣờng chƣa thực đƣợc áp dụng nơi Do vậy, đề tài hy vọng kết nghiên cứu sở cho nghiên cứu sau khả chịu axit, hấp thụ nhôm đất trồng chè nói riêng đất nói chung VSV nhằm mục đ ch cải thiện môi trƣờng đất mà đảm bảo hiệu sản xuất CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chè đất trồng chè 1.1.1 Tổng quan chè Từ xƣa đến nay, chè loại thức uống quen thuộc ngƣời, đặc biệt ngƣời Á Đông Chè đƣợc sử dụng toàn giới, đƣợc xem loại thức uống mang tính tồn cầu Cây chè có tên khoa học Camellia sinensis, thuộc họ Theacae loại mà chồi chúng đƣợc sử dụng để sản xuất đồ uống [1] Việt Nam nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Cây chè thƣờng cho suất tƣơng đối ổn định có giá trị kinh tế cao, tạo việc làm nhƣ thu nhập hàng năm cho ngƣời lao động Với xu cơng nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn sản xuất tiêu dùng nƣớc chè đƣợc coi trồng mũi nhọn, mạnh nƣớc ta [1] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh lợi ích chè Bên cạnh chức giải khát, chè có tác dụng sinh lý rõ rệt sức khỏe ngƣời Thành phần caffein số alkaloid khác chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ƣơng, vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, giảm mệt nhọc sau lao động Chè cịn có tác dụng phịng trị đƣợc nhiều loại bệnh khác nhau, đặc biệt bệnh tim mạch, ung thƣ Có thể dùng riêng kết hợp với số vị khác Gần nhà khoa học Nhật Bản cho biết chè có tác dụng chống đƣợc phóng xạ Stronti (Sr)90 [1] Mặt khác, chè nét truyền thống nhiều dân tộc, mang giá trị vô thiêng liêng, cao quý đời sống tinh thần ngƣời Thành phần hóa học chè tƣơi ảnh hƣởng chúng đến chất lƣợng sản phẩm chè nhƣ: a) Nƣớc nguyên liệu chè môi trƣờng xảy tƣơng tác chất có nguyên liệu chè đem chế biến Nƣớc tham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng thủy phân, oxi hóa khử b) Hợp chất phenol giữ vai trị chủ yếu q trình tạo màu sắc, hƣơng vị chè Tanin có đặc tính dễ bị oxi hóa dƣới tác dụng enzym đƣợc cung cấp oxi đầy đủ Vì vậy, chè nguyên liệu chứa nhiều tanin, đặc biệt tanin hòa tan sản phẩm chè có chất lƣợng cao c) Ankaloid chè Caffein, có tác dụng dƣợc lý, tạo cảm giác hƣng phấn cho ngƣời uống Caffein có khả liên kết với tanin sản phẩm oxi hóa tanin để tạo nên muối Tanat caffein Các muối tan nƣớc nóng, không tan nƣớc lạnh tạo nên hƣơng thơm, sắc nƣớc chè xanh, giảm vị đắng nâng cao chất lƣợng thành phẩm d) Protein búp chè phân bố không đồng đều, chiếm khoảng 15% tổng lƣợng chất khô chè tƣơi Ngày nay, ngƣời ta tìm thấy 17 acid amin có chè Trong 10 acid amin là: Theanine, phenylalanine, leucine, isoleucine, valine, Tyrosine, glutamine, serine, glutamic, aspartic e) Trong thành phần Carbohydrate chè, đáng quan tâm là loại đƣờng tan Dƣới tác dụng nhiệt yếu tố khác, loại đƣờng biến đổi tạo nên hƣơng vị đặc trƣng cho thành phẩm f) Các chất màu chè gồm có: Anthocyanidin (Cyanidin, Delphenidin), Carotenoid, Chlorophyll Các hợp chất màu có vai trị quan trọng tạo màu cho thành phẩm g) Các loại vitamin búp chè nhƣ vitamin A, B1, B2, PP, đặc biệt Vitamin C có nhiều chè, cao gấp 3- lần so với cam, chanh Trong chè thành phần khoáng chủ yếu K, chiếm gần 50 % tổng lƣợng khống Ngồi ra, enzyme nhân tố quan trọng trình sinh trƣởng chế biến chè [1] Đặc biệt khu vực trồng chè không tiếng nhƣ Thái Nguyên, Hà Giang hay n Bái nhƣng Hịa Bình đem lại sản lƣợng cao, tạo việc làm cho ngƣời dân Tuy nhiên nhu cầu xã hội ngày phát triển đòi hỏi ngƣời sử dụng nhiều biện pháp khác để tăng suất sản lƣợng sản phầm Những hoạt động nhằm mục đ ch kinh tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng Mặc dù ngƣời dân có kinh nghiệm trồng chè lâu năm nhƣng tập quán, việc lựa chọn loại phân bón cách bón khơng hợp lý nên suất chè thấp, chi phí nhiều, giá thành cao, cịn có nhiều sản phẩm chè khơng an toàn nên giảm sức cạnh tranh sản xuất khơng bền vững Hình 3.3: Hình thái tế bào (x100) trình tự gen 16S rRNA chủng vi khuẩn B2 Hình 3.4: Kết chị tiết trình tự tương đồng chủng B4 tra cứu NCBI 32 3.5 Kết nghiên cứu khả hấp thụ nhôm chủng vi khuẩn đƣợc tuyển chọn Để đánh giá khả sinh trƣởng phát triển chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc điều kiện môi trƣờng axit (pH 3,0) chứa nồng độ nhôm khác nhau, tiến hành nuôi cấy chủng môi trƣờng dịch thể LB chứa nồng độ nhôm khác (nồng độ từ – 2000 mg/l, pH 3,0) máy lắc ổn nhiệt 30oC, 150 vịng/phút Sau ngày lắc liên tục, tơi thu kết nhƣ sau: Bảng 3.4: Độ đục môi trường dịch thể sau ngày nuôi cấy chủng B1 B2 (NTU) Nồng độ nhôm (mg/l) Vi khuẩn 300 500 1000 1500 2000 Bacillus cereus B1 69,81 41,89 38,67 27,22 11,78 9,87 Serratia marcescens B2 53,05 36,30 25,88 19,46 10,66 8,54 Dựa vào bảng 3.4 nhận thấy sau ngày nuôi cấy chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc có khả sinh trƣởng phát triển môi trƣờng dịch thể LB chứa nồng độ nhôm khác (nồng độ tăng từ 300 đến 2000 mg/l, pH 3,0) Đồng thời nhận thấy tăng nồng độ nhôm từ mg/l đến 2000 mg/l mơi trƣờng dịch thể LB độ đục chủng vi khuẩn giảm dần Cho thấy nồng độ nhôm môi trƣờng ảnh hƣởng đến phát triển, sinh trƣởng chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc Tại mẫu đối chứng (không chứa nhôm), độ đục hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 lần lƣợt là: 69,81 NTU 53,05 NTU Đặc biệt tăng nồng độ nhôm dịch thể từ 1000 mg/l lên 2000 mg/l độ đục hai chủng vi khuẩn giảm mạnh (tại nồng độ 2000 mg/l độ đục chủng Bacillus cereus B1 giảm 85,86 % Serratia marcescens B2 giảm 83,90 %) Điều cho thấy nồng độ nhơm tăng cao hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 có khả sinh trƣởng nhƣng phát triển khơng mạnh Sau ngày nuôi cấy, sử dụng dịch lọc đƣợc ly tâm lọc qua màng lọc vơ trùng k ch thƣớc lỗ 0,25 µm để phân t ch lƣợng nhơm cịn lại nhằm xác định lƣợng nhôm đƣợc hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens 33 B2 hấp thụ Kết cho thấy, hiệu suất hấp thụ nhôm hai chủng vi khuẩn nghiên cứu tƣơng đối cao nhiên không đáng kể, dao động khoảng từ 87,75 – 97,04 % đƣợc thể qua bảng 3.5 hình 3.5 Tuy nhiên thay đổi nồng độ nhôm từ 300 – 2000 mg/l hiệu suất hấp thụ hai chủng biến Hiệu suất hấp thụ nhôm (%) thiên không nhiều 120 100 80 60 Bacillus cereus B1 40 Serratia marcescens B2 20 0 300 500 1000 1500 2000 Nồng độ nhơm (mg/l) Hình 3.5: Biểu diễn nồng độ nhôm ảnh hưởng đến hiệu suất hấp thụ nhôm hai chủng vi khuẩn nghiên cứu Qua bảng 3.5 thấy hiệu suất hấp thụ nhơm chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 đạt 92,55 % cao so với chủng Serratia marcescens B2 đạt 94,70 % mơi trƣờng có nồng độ nhơm 2000 mg/l Kết nghiên cứu cịn cho thấy lƣợng nhơm đƣợc hai chủng Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 hấp thụ đáng kể lên đến 90 % sau ngày nuôi cấy (bảng 3.5) Đặc biệt vi khuẩn Bacillus cereus B1 có khả hấp thụ nhơm đạt đến 97,04 % nồng độ 1000 mg/l nhơm Nhìn chung, hai chủng vi khuẩn nghiên cứu Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 chủng có khả sinh trƣởng nhanh mạnh điều kiện mơi trƣờng có tính axit nồng độ nhơm cao Đặc biệt nồng độ nhôm 1000 mg/l hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 nghiên cứu có hiệu suất hấp thụ cao 34 Bảng 3.5: Hiệu suất hấp thụ nhôm hai chủng vi khuẩn nghiên cứu môi trường nuôi cấy chứa nồng độ nhôm khác (%) Nồng độ nhôm ban đầu Vi khuẩn 300 500 1000 1500 2000 Bacillus cereus B1 89,09 93,02 97,04 94,06 92,55 Serratia marcescens B2 87,75 92,18 94,93 94,12 94,70 Các thí nghiệm cho thấy mức độ thay đổi nồng độ nhôm ảnh hƣởng đến khả phát triển chủng Với khả chịu axit, kháng hấp thụ nhôm cao, tất chủng vi khuẩn nghiên cứu đề tài đƣợc cho có khả cải thiện đất trồng chè bị axit hóa nhằm đảm bảo suất nhƣ chất lƣợng sản phẩm chè Ngoài ra, kết nghiên cứu nghiên cứu khả kháng nhôm chủng vi sinh vật phân lập đƣợc từ đất trồng chè Kagoshima, Nhật Bản Ngô Thị Tƣờng Châu cộng (2014) tuyển chọn định danh đƣợc chủng Bacillus cereus có hiệu suất hấp thụ nhôm đạt 99,40% nồng độ 200 mg/l Có thể thấy chủng Bacillus cereus vi khuẩn có tính kháng nhơm cao đất trồng chè 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ TỒN TẠI 4.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài rút số kết luận ban đầu nhƣ sau: Đất trồng chè vùng Lạc Thủy, Hịa Bình có tính axit với giá trị pH dao động khoảng 5,5 – 5,8, độ ẩm 23,3 – 27,1 hàm lƣợng nhôm trao đổi dao động từ 17,2 – 51,3 mg/100g đất Từ mẫu đất nghiên cứu đề tài phân lập đƣợc chủng vi khuẩn có khả sinh trƣởng phát triển môi trƣờng nuôi cấy LB điều kiện axit (pH 3,0) bổ sung 100 mg/l Al3+ Trong số chủng vi khuẩn đƣợc phân lập, tuyển chọn đƣợc 02 chủng (B1 B2) thể khả kháng nhôm cao nhất, sinh trƣởng phát triển tốt mơi trƣờng thạch đĩa có bổ sung 700 mg/l Al3+ Dựa vào đặc điểm hình thái trình tự gen hai chủng vi khuẩn B1 B2 đề tài định danh đƣợc chủng Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 Từ kết nghiên cứu khả hấp thụ nhôm hai chủng Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 thấy đƣợc sinh trƣởng phát triển chủng tƣơng đối cao (trên 90 %) Hiệu suất hấp thụ nồng độ nhôm 1000 mg/l hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 lần lƣợt 97,04 % 94,93 % 4.2 TỒN TẠI Do thời gian kinh phí cịn hạn hẹp nên chƣa nghiên cứu đƣợc chế hấp thụ yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng yếu tố khác ảnh hƣởng đến khả hấp thụ hai chủng vi khuẩn Bacillus cereus B1 Serratia marcescens B2 Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc khả chịu axit chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc Khả ứng dụng chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc nhằm hạn chế hàm lƣợng nhôm trao đổi đất trồng chè chƣa đƣợc nghiên cứu Đề tài thực đƣợc phạm vi địa phƣơng nên chƣa phản ánh đƣợc tồn thực trạng mơi trƣờng đất khu vực đất trồng chè nƣớc 36 4.3 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu chế hấp thụ yếu tố nhƣ nhiệt độ, ánh sáng yếu tố khác ảnh hƣởng đến khả hấp thụ chủng vi khuẩn Nghiên cứu khả chịu axit chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc Tiếp tục nghiên cứu ứng dụng chủng vi khuẩn tuyển chọn đƣợc nhằm hạn chế hàm lƣợng nhôm trao đổi đất trồng chè chƣa đƣợc nghiên cứu Thử nghiệm khả hấp thụ nhôm đất trồng chè khu vực khác 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tham khảo tiếng Việt: [1] Lƣu Anh (2018) Cây chè Dƣợc liệu Việt Nam [2] Ngô Thị Tƣờng Châu, Nguyễn Thị Mai Lƣơng cộng (2018) Khả chịu acid, kháng hấp thụ nhôm nấm mốc phân lập từ đất trồng chè vùng Tân Cương, Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên xã hội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, NXB Giáo dục [4] Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Tú Điệp, Đan Thị Phƣợng (2016) Phân lập tuyển chọn vi sinh vật phân giải lân từ đất phù sa chua Hưng Yên Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Mơi trƣờng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam [5] Nguyễn Thị Hà, Trần Thị Hồng cộng (2007) Nghiên cứu khả hấp thu số kim loại nặng (Cu2+ , Pb2+, Zn2+) nước nấm men Saccharomyces cerevisiae, Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Đặng Vũ B ch Hạnh, Trần Linh Thƣớc Đặng Vũ Xuân Huyên (2010) Nghiên cứu hấp thụ kim loại nặng vi khuẩn Bacillus Subtilis có biểu Polyhistidine 6X bề mặt tế bào, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Bách khoa, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh [7] Phạm Thị Ngọc Lan, Hồng Dƣơng Thu Hƣơng (2015) Phân lập tuyển chọn chủng nấm mốc hịa tan Phosphate vơ từ đất rừng ngập mặn Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Huế [8] Đoàn Chiến Thắng (2010) Phân lập tuyển chọn số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trƣờng đại học Tây Nguyên [9] Nguyễn Quyết Thắng (2016) Khái quát chung chè, tình hình sản xuất, tiêu thụ chè giới Việt Nam Tin tức tổng hợp [10] Quang Thịnh (2008) Nhôm sức khỏe người Liên hiệp Hội khoa học Kỹ thuật Việt Nam [11] Đặng Diệp Yến Nga, Phạm Thị Kim Trọng (2015) Đánh giá ảnh hưởng vi sinh vật hệ rễ lên khả hấp thu đồng (Cu) đất cỏ đậu (Arachis pintoi Krapov & Gregory), Luận văn thạc sỹ, Đại học khoa học tự nhiên xã hội, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh  Tài liệu tham khảo tiếng Anh [12] A.K.N.Zoysa, A Anandacoomaraswamy, M.S.D.L.De Silva (2008), Management of soil Fertility in tea lands, Handbook on tea, Tea research institute of Sri Lanka; pp 27-33 [13] C.N Martyn (1990), Aluminium and Alzheimer’s disease: an epidemiological approach, Environ Geochem Health12(1-2) 169-171 [14] D McLachlan (1995), Aluminium and the risk for Alzheimer’s disease, Environmetrics6(3) 233-275 [15] G He, X Wang, G Liao, S Huang,J Wu, Isolation (2016), Identification and characterization of two aluminum- tolerant fungi from acidic red soil, Indian J Microbiol.56(3) 344-352 [16] H Wang, R.K Xu, N Wang, X.H Li (2010) Soil acidification of Alfisols as influenced by tea cultivation in eastern China,Pedosphere 20(6) 799- 806 [17] J Edwardson (1988), Aluminum and the pathogenesis of neurodegenerative disorders, Aluminium Food Environ.2 20-36 [18] Kazawa S, Ngo TTC, and Miyaki S (2005), “Identification and Characterization of yeasts with tolerance to high axitity and resistance to Aluminum isolated from tea soils”, Soil Sci Plant Nutr., 51 (4), 507 – 513 [19] Konishi S, Souta I, Takahashi J, Ohmoto M, and Kaneko S (1994), “Isolation and characteristics of axit and aluminium-tolerant bacterium”, Biosci Biotech Biochtoi., 58, 1960 – 1963 [20] M Hayatsu (1993), Soil microflora and microbial activities in acid tea soils,Bull Natl Res Veg Ornam Plants Tea B 73 (in Japanese) [21] M.L Jackson, P.M Huang (1983) Aluminum of acid soils in the food chain and senility, Sci Total Environ.28(1) 269-276 [22] Mark RB (1986), “The chtoiistry of aluminium as ralated to biology and medicine”, Clin Chtoi., 32, 1797 – 1806 [23] Mark RB, Sanjay K, and Frederick WO (2000), “Microbial Resistance to Metals in the Environment”, Ecotoxicol Environ Saf., 45, 198 – 207 [24] Nioh, T Isobe, M Osada, (1993) Microbial biomass and some characteristics of a strongly acid tea field soil, Soil Sci Plant Nutr 39 617625 [25] N.T.T Chau, L.V Thien, S Kanazawa (2014), Identification and characterization of acidity- tolerant and aluminum-resistant bacterium isolated from tea soil, African Journal of Biotechnology13(27) 2715-2726 [26] Nguyen VAT, Senoo K, Mishima T, and Hisamatsu M 2001: Multiple Tolerance of Rhodotorula ghtirtis R-1 to Acid, Aluminum Ion and Manganese Ion, and Its Unusual Ability of Neutralizing Acidic Medium J Biosci Bioeng., 92(4), 366-371 [27] Nayak P (2002), “Aluminium: Impacts and disease”, Environ Res Sect A, 89 101 – 115 [28] Olivier J, Symington EA, Jonker CZ, Rampedi IT, Van Eeden TS (2012) “Comparison of the mineral composition of leaves and infusions of traditional and herbal teas”, Soil African Journal Science, 108, 1-7 [29] P Illmer, K Marschall, F Schinner (1995), Influence of available aluminum on soil-microorganisms, Lett Appl Microbiol 21 393-397 [30] Pina RG and Cervantes C (1996), “Microbial interactions with aluminium”, Biometals, 9, 311 – 316 [31] Qin F, Chen W (2007), “Lead and copper levels in tea sample marketed in Beijing, China”, Bull Environ Contam Toxicol, 79(3), 247 – 50 [32] Scott JA and Palmel S J (1988), “Cadmium bio-sorption by bacterial exopolysaccharide”, Biotechnol Lett., 10, 21 – 24 [33] S.Kanazawa, T Kunito T (1996), Preparation of pH 3.0 agar plate, enumeration of acid-tolerant and Al- resistant microor- ganisms in acid soils, Soil Sci.Plant Nutr., 42 165-173 [34] Teresa Mossor – Pietraszewska (2001), “Effect of aluminium on plant growth and metablism”, Annu Rev Microbiol., 50, 753 – 789 [35] Wood M and Cooper JE (1988) “Axitity, aluminium and multiplication of Rhizobium trifolii: effects of initial inoculum density and growth phase”, Soil Biol Biochem, 20, 83 – 87  Một số trang web tham khảo: [36] https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt) [37] https://caytrongvatnuoi.com/cay-lay-la/dieu-kien-dat-dai-dia-hinh-trong-cayche/ [38] https://chebuptancuong.com/loai-dat-nao-phu-hop-voi-cay-che.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ mẫu đất Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ1 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ1 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ2 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ3 Hình Chủng B1 B2 phân lập để giữ giống Phụ lục 2: Sự phát triển vi khuẩn môi trƣờng dịch thể LB chứa nồng độ nhôm khác Ngày Chủng Bacillus cereus B1 Ngày (nồng độ tăng dần từ trái qua phải) Serratia marcescens B2 Bacillus cereus B1 Ngày (nồng độ tăng dần từ trái qua phải) Serratia marcescens B2 Ngày (nồng độ tăng dần từ trái qua phải) Bacillus cereus B1 Hình ảnh Serratia marcescens B2 Bacillus cereus B1 Ngày Serratia marcescens B2 ... huyện Lạc Thủy - Hịa Bình - Phân lập đƣợc chủng vi khuẩn có khả chịu axit hấp thụ nhôm cao từ đất trồng chè vùng Lạc Thủy - Hịa Bình - Tuyển chọn chủng vi khuẩn có khả hấp thụ nhôm cao từ đất trồng... số chủng vi khuẩn đƣợc phân lập từ mẫu đất Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ1 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất MĐ1 Hình Một số chủng vi khuẩn phân lập từ mẫu đất. .. biệt 3.2 Kết phân lập chủng vi khuẩn hấp thụ nhôm từ đất trồng chè vùng Lạc Thủy, Hịa Bình Từ mẫu đất nghiên cứu vùng Lạc Thủy, Hịa Bình tơi tiến hành phân lập chủng vi khuẩn môi trƣờng LB điều

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN