Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH PHAN THANH PHƯƠNG Chuyên ngành : Vi sinh vật Mã số : 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THANH TS TRẦN THANH THỦY Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lược sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu .5 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Dự kiến cấu trúc luận văn .6 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nấm sợi khả sinh kháng sinh nấm sợi 1.1.1 Đặc điểm nấm sợi [6] 1.1.2 Chất kháng sinh từ nấm sợi 16 1.1.3 Ứng dụng nấm sợi CKS từ nấm sợi .24 1.2 Giới thiệu sơ lược rừng ngập mặn huyện Cần thành phố Hồ Chí Minh [24], [25], [42] 31 1.2.1 Đặc điểm chung rừng ngập mặn 31 1.2.2.Đặc điểm RNM huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh: .32 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Vật liệu .37 2.1.1.Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Hóa chất 38 2.1.3 Thiết bị, dụng cụ 39 2.1.4.Các môi trường sử dụng nghiên cứu 39 2.2.Phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương phápVSV .42 2.2.2 Phương pháp quan sát hình thái nấm sợi 43 2.2.3.Các phương pháp hóa sinh 44 2.2.4 Thử họat tính đối kháng với chủng nấm sợi gây bệnh cho trồng [15]: .49 2.2.6.Phương pháp kiểm tra độ bền nhiệt chất kháng sinh .50 2.2.8.Phương pháp xử lí số liệu toán thống kê đơn giản 50 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết phân lập chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ 52 3.2 Khảo sát khả sinh chất kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ .53 3.3 Tuyển chọn chủng nấm sợi có hoạt tính kháng sinh cao .59 3.4 Khảo sát phổ kháng với VSV gây bệnh .63 3.4.1 Khảo sát khả chống vi khuẩn gây bệnh kháng số chất kháng sinh chủng nấm sợi phân lập 63 3.4.2 Khảo sát khả kháng số nấm gây bệnh trồng chủng nấm sợi phân lập 66 3.5 Các đặc điểm sinh học phân loại chủng nấm sợi tuyển chọn 70 3.5.1.Đặc điểm hình thái, phân loại 70 3.5.1.a Đặc điểm đại thể vi thể chủng nấm sợi T1.2 71 3.5.1.b Đặc điểm đại thể vi thể chủng nấm sợi T’1[46] 72 3.5.1.c Đặc điểm đại thể vi thể chủng nấm sợi T7.1[46] 73 3.5.1.d Đặc điểm đại thể vi thể chủng nấm sợi Đ 33.1[48] 74 3.5.2 Một số đặc điểm sinh lý, sinh hóa chủng nấm sợi nghiên cứu .77 3.5.3 Khảo sát ảnh hưởng yếu tố môi trường đến hoạt tính kháng sinh chủng nấm sợi tuyển chọn 88 3.6 Bước đầu tìm hiểu khả diệt côn trùng chủng nấm nghiên cứu: 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt trình phát triển nhân loại, lồi người ln phải đấu tranh vượt qua trở ngại, thách thức khác Bệnh tật số trở ngại nhiều bệnh có nguyên nhân vi sinh vật (VSV) gây Từ xa xưa lịch sử, đường tìm tịi, khám phá tích lũy kinh nghiệm thực tiễn, người phát ứng dụng hiệu nhiều nguồn dược liệu vào mục đích điều trị y học Với phát triển VSV học, với bước ngoặt lịch sử phát minh vĩ đại Alexander Fleming (1928) mở kỷ nguyên y học: khai sinh chất kháng sinh ứng dụng chất kháng sinh vào điều trị cho người Chất kháng sinh (CKS) trở thành thần dược cứu sống người mà ứng dụng rộng rãi trồng trọt, chăn nuôi, công nghiệp thực phẩm bảo vệ môi trường Để phịng chống nấm hại trồng , nơng nghiệp đại, người ta sử dụng nhiều CKS có nguồn gốc VSV để thay dần hóa chất sử dụng vốn độc người mơi trường Vì vậy, việc thay thuốc trừ sâu hóa học chế phẩm sinh học giải pháp an toàn hiệu quả, khắc phục nhược điểm nông dược bảo vệ thực vật sức khỏe cộng đồng Ở nước ta nước phát triển việc lạm dụng thuốc KS, việc VK gây bệnh người kháng nhiều loại KS thông thường, ngày xuất nhiều chủng VSV kháng thuốc nên việc điều trị kháng sinh trở nên khó khăn cho thầy thuốc lâm sàng.Việc tìm kiếm CKS CKS có nguồn gốc từ thiên nhiên, VSV tiết chống lại VSV gây bệnh lờn thuốc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, việc làm vơ cấp thiết quan trọng Trong trình tìm kiếm ln quan tâm đến nhóm VSV sinh CKS hệ sinh thái đặc biệt, có nấm sợi RNM Các nhà khoa học tin với môi trường sống đặc biệt đường trao đổi chất chúng khác so với với sinh vật đất liền Vì sản phẩm trao đổi chất có tính chất khác lạ, có CKS Tuy nhiên hiểu biết VSV RNM hạn chế lãnh vực bỏ ngỏ Nấm sợi đại diện quan trọng hệ VSV RNM Tìm hiểu nấm sợi có khả sinh KS, vai trị chúng hệ sinh thái RNM việc làm cần thiết Đặc biệt nấm sợi sinh KS việc nghiên cứu tìm chất kháng sinh đề tài hấp dẫn thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học thuộc lãnh vực khác chất kháng sinh vuợt khỏi phạm vi y học So với y học việc sử dụng chất kháng sinh sinh từ nấm sợi bảo vệ thực vật, bảo quản thực phẩm v v cịn hạn chế Để góp phần nghiên cứu, tìm hiểu giá trị tài nguyên từ nấm sợi RNM tiềm chúng thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Khảo sát khả sinh kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh” Lược sử vấn đề nghiên cứu - Chưa có tác giả nghiên cứu "Nấm sợi phân lập từ RNM huyện Cần Giờ TPHCM có khả sinh kháng sinh" - Có số đề tài nghiên cứu có liên quan nấm sợi RNM như: + “ Tổng kết kết nghiên cứu tính đa dạng vai trị nhóm nấm sợi phân lập từ số RNM hai tỉnh Nam Định Thái Bình” tác giả Mai Thị Hằng (2002) + “ Khảo sát hoạt tính đối kháng tiềm ứng dụng chủng nấm sợi phân lập từ số khu RNM Nam Định Thái Bình” tác giả Mai Thị Hằng, Lê Thanh Huyền (2002) +“ Khảo sát khả ký sinh gây bệnh trùng tiềm kiểm sốt sinh học nấm RNM Nam Định tác giả Mai Thị Hằng, Nguyễn Vĩnh Hà (2002) Mục đích nghiên cứu Phân lập, tuyển chọn chủng nấm sợi có khả sinh kháng sinh sử dụng vào ức chế VSV gây bệnh người, trồng Đối tượng nghiên cứu - Các chủng nấm sợi phân lập từ RNM huyện Cần có hoạt tính kháng sinh - Các VSV kiểm định nhận từ viện Pasteur, Viện khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, khoa Nông học Đại học Nông Lâm TPHCM, khoa xét nghiệm Bệnh viện Bình Dân - Sâu tơ nhận từ công ty Vipesco; tằm nhận từ công ty Dâu tằm tơ, Bảo lộc Phạm vi nghiên cứu Các chủng nấm sợi sinh kháng sinh có nguồn gốc từ RNM Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân lập tuyển chọn chủng nấm sợi có khả kháng sinh từ RNM huyện Cần Giờ - Nghiên cứu đặc điểm chủng nấm sợi tuyển chọn (đặc điểm sinh học phân loại) - Bước đầu tìm hiểu khả ứng dụng chủng nấm sợi tuyển chọn phòng chống bệnh, sâu hại cho trồng Phương pháp nghiên cứu - Phân lập, tuyển chọn chủng nấm sợi phương pháp vi sinh - Nghiên cứu đặc điểm bản, phân loại chủng nấm sợi phương pháp hóa sinh - Xử lý số liệu thu thập phương pháp sử dụng toán học thống kê đơn giản Dự kiến cấu trúc luận văn Gồm: - Mở đầu - Chương 1: Tổng quan tài liệu - Chương 2: Vật liệu phương pháp nghiên cứu - Chương 3: Kết bàn luận - Kết luận kiến nghị Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2006 đến tháng năm 2007 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nấm sợi khả sinh kháng sinh nấm sợi 1.1.1 Đặc điểm nấm sợi [6] Nấm sợi vi sinh vật có nhân chuẩn thuộc nhóm vi nấm, phân bố khắp nơi đất, nước, khơng khí, sản phẩm từ sinh vật, thân sinh vật kể người Nấm sợi sống kí sinh động, thực vật hoại sinh chất hữu từ xác động, thực vật, chúng lồi hơ hấp hiếu khí bắt buộc, khơng chứa diệp lục tố, khơng có khả quang hợp [13] Nấm sợi VSV ưa mát (Psychrotroph), có nhiệt độ tối ưu khoảng 250C, thích nghi với 00C Nấm sợi sống mơi trường có pH axít đến trung tính (pH 3- 6) Mặc dù sinh trưởng nấm sợi không cần ánh sáng ánh sáng lại có tác dụng hình thành bào tử, tổng hợp sắc tố [8] 1.1.1.1 Hình tháí, cấu tạo [54] Nấm sợi có cấu tạo sợi, phân nhánh khơng phân nhánh, có vách ngăn ngang khơng có vách ngăn ngang Sợi nấm (hypha) có dạng hình ống phân nhánh, bên chứa chất nguyên sinh lưu động Về chiều dài chúng có sinh trưởng vơ hạn (nhưng đường kính thường thay đổi phạm vi 130µm thơng thường 5-10 µm) Sợi nấm tăng trưởng ngọn, vừa dài không ngừng phân nhánh bào tử nẩy mầm môi trường đặc phát triển thành hệ sợi nấm, sau 3-5 ngày tạo thành đám nhìn thấy gọi khuẩn lạc (colony) Tùy theo môi trường chất mà hệ sợi nấm phát triển thành dạng khác Vào giai đoạn cuối phát triển, khuẩn lạc xảy kết mạng (anastomosis) khuẩn ty với nhau, làm cho khuẩn lạc hệ thống liên thông mật thiết với nhau, thuận tiện cho việc vận chuyển chất dinh dưỡng đến toàn hệ sợi nấm Hiện tượng kết mạng thường gặp nấm bậc cao lại gặp sợi nấm dinh Khả diệt sâu tơ chủng A.foetidus var acidus T’1 mức trung bình ĐC Đ BTT+ DNC HS HS+ BTT Hình 3.21 Khả diệt tằm, sâu tơ chủng A.foetidus var acidus T’1 Đ DNC BTTDNC Hình 3.22 Khả diệt tằm sâu tơ chủng P.citrinum Đ 33.1 Bảng 3.21 Khả diệt tằm chủng P.citrinum Đ 33.1 Tác Tỉ lệ ( %) chềt tằm theo thời gian ( ngày ) 103 nhân lây 10 12 14 0 2.5 7.5 12.5 12,5 0 2,5 10,0 15,0 32,5 0 2,5 5,0 27,5 nhiễm Đối chứng Dịch NC BTT Tỉ lệ % tằm chết + HS 35 30 25 DNC 20 BT T -HS 15 ĐC 10 10 12 14 Thời gian (ngày) Đồ thị 3.14 Khả diệt tằm chủng P.citrinum Đ 33.1 Qua bảng 3.21 đồ thị 3.14 thấy: xử lý tằm dịch nuôi cấy chủng nấm sợi P.citrinum Đ 33.1 xác định tỉ lệ tằm chết 32,5 % sau 14 ngày ni cấy Cịn xử lý BTT- HS tỉ lệ tằm chết sau 14 ngày 27,5 %, tỉ lệ tằm chết DNC cao Khả diệt tằm chủng P.citrinum Đ 33.1 yếu Bảng 3.22 Khả diệt sâu tơ chủng P.citrinum Đ 33.1 104 Tỉ lệ ( %) chết sâu tơ theo thời gian (ngày ) Tác nhân lây 10 12 14 2,5 10 10 10 10 10 0 30 30 30 30 0 25 25 25 25 nhiễm Đối chứng Dịch NC BTT + HS 35 30 Tỉ lệ % sâu chết 25 DNC 20 BT T -HS 15 ĐC 10 10 12 14 Thời gian (ngày) Đồ thị 3.15 Khả diệt sâu tơ chủng P.citrinum Đ 33.1 Qua bảng 3.22 đồ thị 3.15 xử lý sâu tơ dịch nuôi cấy nấm sợi P.citrinum Đ 33.1 xác định tỉ lệ chết sâu tơ sau ngày 30% Còn xử lý BTT- HS tỉ lệ chết sâu tơ sau ngày 25%, tỉ lệ sâu tơ chết DNC cao Khả diệt sâu tơ chủng P.citrinum Đ 33.1 yếu * Các chủng nấm nghiên cứu có khả diệt tằm, sâu tơ mức độ khác Dịch chiết kháng sinh thơ (dịch nghiên cứu – DNC) có hoạt lực mạnh so với BTT hệ sợi 105 -DNC chủng T.viride T 1.2 có khả diệt 70 % tằm sau 12 ngày, cịn BTT có khả diệt 55% sau 12 ngày -DNC chủng A.tubingensis T 7.1 có khả diệt 57,5 % tằm sau 12 ngày, cịn BTT có khả diệt 50% sau 14 ngày -DNC chủng A.foetidus T ‘1 có khả diệt 60 % tằm sau 12 ngày, cịn BTT có khả diệt 55% sau 14 ngày -DNC chủng P.citrinum Đ 33.1 có khả diệt 32,5 % tằm sau 14 ngày, cịn BTT có khả diệt 27,5 % sau 14 ngày, chủng có khả diệt tằm yếu - DNC T.viride T 1.2 có khả diệt 52,5% sâu tơ sau ngày 62,5% sau ngày, cịn BTT có khả diệt 45 % sâu tơ sau ngày - DNC A.tubingensis T 7.1 có khả diệt 52,5% sâu tơ sau ngày, BTT có khả diệt 52,5% sâu tơ sau ngày - DNC A.foetidus T’1 có khả diệt 50,5% sâu tơ sau ngày, cịn BTT có khả diệt 52,5% sâu tơ sau ngày - DNC chủng P.citrinum Đ 33.1 có khả diệt 30% sâu tơ sau ngày, cịn BTT có khả diệt 25% sâu tơ sau ngày Kết cho thấy, chủng nấm nghiên cứu có khả diệt tằm mạnh diệt sâu, kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Nguyễn Vĩnh Hà (2002) Có thể sâu tơ sống điều kiện tự nhiên phải chống chọi với điều kiện bất lợi môi trường nên sức đề kháng cao so với tằm Thời gian chết sâu tơ nhanh so với tằm, thời gian sinh trưởng sâu tơ ngắn thời gian sinh trưởng tằm nhiều Qua lần thí nghiệm lặp lại thử khả diệt côn trùng thấy: côn trùng lột xác, tiến hành thử nấm sợi thời gian diệt trùng chết nhanh lột xác da chúng cịn mềm, lớp biểu bì bên ngồi chưa hình thành hoàn chỉnh dẫn tới dịch kháng sinh dễ dàng vào bên để phân giải chất mà khơng bị lớp biểu bì da cản trở Dịch chiết KS thơ có hoạt độ diệt tằm, sâu tơ cao hệ sợi bào tử thể Nấm sợi VSV khác sử dụng nguồn dinh dưỡng khác tự nhiên để sống nhờ có hệ enzym nơi, ngoại bào chúng Các chủng có 106 khả diệt trùng, enzym thủy phân ngoại bào đóng vai trị quan trọng q trình phân hủy da hay biểu bì trùng Nhờ có hệ enzym phong phú chủng nấm sợi dễ tồn tự nhiên Trong thời gian gần đây, nhiều tác giả tách chiết ngoại độc tố destruxin từ dịch nuôi cấy nấm sợi có khả diệt trùng Beauveria Metarhizium Theo Genthner cộng tác viên, Sloman xác định từ dịch nuôi cấy chủng Metarhizium sub sp Anisopliae Ma.83 loại độc tố destruxin A Có thể chủng nấm sợi diêt côn trùng hệ enzym mà độc tố nữa.Vì thời gian có hạn nên chưa sâu vào vấn đề Cả chủng nấm sợi nghiên cứu có khả diệt tằm, sâu tơ mức độ khác Trong chủng T.viride T 1.2 có hoạt lực mạnh với sâu tằm, chủng A.foetidus T’1 A.tubingensis T 7.1 có hoạt lực trung bình, cịn chủng P.citrinum Đ 33.1 có hoạt lực yếu Các chủng tiếp tục lưu giữ, nghiên cứu khai thác tiềm ứng dụng làm thuốc trừ sâu sinh học cho vùng ngập mặn.Với hoạt tính đối kháng cao với lồi VSV có hại, nấm sợi tác nhân tự nhiên kiểm sốt sinh học, giữ cân sinh thái hệ sinh thái RNM 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.1.Kết phân lập tuyển chọn chủng nấm sợi có khả sinh KS chủng nấm sợi phân lập từ RNM huyện Cần Giờ - Từ 312 chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ, chúng tơi khảo sát hoạt tính kháng sinh, có 134 chủng có hoạt tính kháng sinh - Có 39/312 chủng ( chiếm 12,5%) kháng VK G+ lẫn G- Đã tuyển chọn chủng • Chủng T.viride T 1.2 có hoạt tính kháng sinh phổ rộng, vừa kháng nấm gây bệnh (C.albicans) người, vừa kháng VK G+, vừa kháng VK G-, vừa kháng 6/ nấm gây bệnh trồng, kháng 3/ chủng VK gây bệnh lờn loại KS • Chủng A.foetidus T’1, A.tubingensis T7.1 vừa kháng VK gram dương vừa kháng VK gram âm, vừa kháng nấm gây bệnh trồng, kháng 5/ chủng VK gây bệnh lờn loại KS • Chủng P.citrinum Đ 33.vừa kháng VK gram dương vừa kháng VK gram âm, vừa kháng nấm gây bệnh trồng, kháng / chủng VK gây bệnh lờn loại KS 1.2 Đã nghiên cứu đặc điểm chủng nấm sợi tuyển chọn (đặc điểm sinh học & phân loại) * Đã định danh - Chủng T 1.2 giống Trichoderma viride Pers ex SF Gray aggr - Chủng T’1 giống Aspergillus foetidus var acidus Naka, Simo and Wat - Chủng T 7.1 giống Aspergillus tubingensis (Schober) Messeray - Chủng Đ 33.1 giống Penicillium citrinum Thom * Đã nghiên cứu số đặc điểm sinh học chủng tuyển chọn T.viride T 1.2, A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinum Đ33.1 108 - Đều có khả sinh enzym ngoại bào cellulaza, proteaza, amylaza mức độ thấp đến trung bình - Có khả phân giải dầu mạnh chủng P.citrinum Đ 33.1, trung bình chủng A.tubingensis T 7.1 - Có khả sinh trưởng phát triển MT có nồng độ muối khác chí nồng độ 20% (NaCl) Tuy nhiên, MT khơng có muối mức độ tăng trưởng mạnh - Sử dụng tốt nguồn cacbon: glucose, succrose,CMC, tinh bột, galactose phát triển mạnh MT rỉ đường - Sử dụng tốt nguồn nitơ: NaNO , cao thịt, bột đậu, sử dụng trung bình môi trường NH Cl, (NH ) SO , NH NO , sử dụng yếu NaNO - Đã xác định thời gian sinh trưởng phát triển của: Chủng T viride T 1.2 phát triển nhanh, sau ngày cấy có đường kính khuẩn lạc 8mm Chủng A foetidus T’1 chủng A tubingensis T 7.1 phát triển mức trung bình, đường kính khuẩn lạc 30 – 40 mm sau ngày cấy Chủng P citrinum Đ 33.1 phát triển chậm, đường kính khuẩn lạc 22 - 25 mm sau ngày cấy * Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến tính chất chất kháng sinh - Dịch chiết KS thô chủng nấm NC bền với nhiệt độ: 1210C, vịng 60 phút hoạt tính kháng sinh khơng thay đổi - Đã thử hoạt tính kháng sinh ni cấy môi trường với nồng độ muối khác nhau, chủng A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinum Đ 33.1 có họat tính kháng sinh với nồng độ NaCl 10% Cịn chủng T.viride T 1.2 có hoạt tính kháng sinh mạnh ni cấy mơi trường khơng có muối * Đã thử hoạt tính kháng sinh ni cấy môi trường với độ pH ban đầu khác Hoạt tính kháng sinh mạnh mơi trường ban đầu ni cấy pH trung tính axít từ 4,5 ÷ * Khi khảo sát sinh trưởng, phát triển theo thời gian thử hoạt tính kháng sinh: 109 - Các chủng có hoạt tính kháng sinh từ ngày thứ sau cấy - Chủng T rivide T1.2 hoạt tính kháng sinh mạnh vào ngày thứ sau cấy - Các chủng A.tubingensis T 7.1, A.foetidus T’1, P.citrinum Đ 33.1 hoạt tính mạnh vào ngày thứ sau cấy 1.3 Đã tìm hiểu khả ứng dụng chủng nấm sợi tuyển chọn chống côn trùng hại cho trồng - DNC có khả diệt tằm, sâu tơ với tỉ lệ cao thời gian chết nhanh sử dụng BTT-HS - Chủng T rivide T1.2 hoạt lực mạnh với tằm, hoạt lực trung bình với sâu - Chủng A.tubingensis T 7.1 hoạt lực trung bình với tằm sâu tơ - Chủng A.foetidus T’1 hoạt lực mạnh với tằm, hoạt lực trung bình với sâu tơ - Chủng P.citrinum Đ 33.1 hoạt lực yếu với tằm, sâu tơ Kiến nghị Vì thời gian thực đề tài có hạn, trang thiết bị phịng thí nghiệm mức Mong nghiên cứu sau tiếp tục khảo sát sâu chủng nấm sợi RNM có khả sinh kháng sinh như: Phân loại chủng nấm sợi kỷ thuật di truyền phân tử Xác định chất chất kháng sinh chủng nấm sợi sinh Nghiên cứu ứng dụng dịch chiết kháng sinh bảo vệ động vật thực vật 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Thị Thúy Bạch (2003), Nghiên cứu Streptomyces Rừng ngập mặn Thái Thụy- Thái Bình, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 14-69 Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến (2003), Cẩm nang sâu bệnh hại trồng, tập 1, 2, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Cách (2004), Công nghệ lên men chất kháng sinh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 20-28 Nguyễn Hoàng Chiến (2000), Nghiên cứu chủng xạ khuẩn Streptomyces V6 sinh chất kháng sinh chống vi khuẩn gây bệnh héo xanh cà chua, Luận án Thạc sĩ Sinh học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 8- 23 Phạm Thị Quỳnh Châu (2001), Nghiên cứu hệ nấm mốc cà phê nhân số tỉnh miền nam Việt Nam, sơ định tính vài độc tố enzym số lồi nấm mốc cà phê nhân, Khóa luận cử nhân khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, TP HCM, tr 10 Lê Huy Chính, Nguyễn Vũ Trung (2005), Cẩm nang vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (2005), Cơ sở sinh học vi sinh vật, Tập 1, 2, Nhà xuất ĐH Sư phạm, Hà Nội, (1) tr 196-203, (2) tr 270 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vât học (TậpI, II), Nhà xuất Đại học Trung học Chuyên nghiệp , Hà Nội 10 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Đình Lương, Đoàn Xuân Mượu, Phạm Văn Ty (1978), Một số phương pháp 111 nghiên cứu vi sinh vât học (Tập III), Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, tr 360 11 Trịnh Thị Mỹ Dung (2003), Phân lập, khảo sát đặc điểm chủng xạ khuẩn phân lập từ đất, khóa luận cử nhân Sinh học, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, tr 4-10 12 Bùi Xuân Đồng (2004), Nguyên lý phòng chống nấm mốc & mycotoxin, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 137 13 Nguyễn Lân Dũng, Vi sinh vật tổng hợp, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 14 Hội nghị Khoa học sinh viên Eureka (2002), Khảo sát hoạt tính hệ enzym thủy phân chiết tách từ môi trường nuôi cấy Trichoderma thử ứng dụng chế biến phân hữu vi sinh, Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Trường Đại học khoa học Tự nhiên 15 Nguyễn Thị Thu Hà (2001), Nghiên cứu đặc điểm chủng xạ khuẩn SD HT ứng dụng việc diệt nấm tuyến trùng hại trồng, khóa luận Cử nhân Sinh học, trường Đại học Sư phạm TPHCM, tr 15 16 Nguyễn Vĩnh Hà (2002), Khảo sát họat tính đối kháng chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn khu vực Giao Thủy, Nam Định Thái Thụy, Thái bình, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 5- 30 17 Bùi Thị Việt Hà, Kiều Hữu Ảnh (2002), Phân lập tuyển chọn xạ khuẩn sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật, Đại học Khoa học Tự nhiênĐại học Quốc gia Hà Nội 18 Bùi Thị Việt Hà, Kiều Hữu Ảnh (2002), Nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh chống nấm gây bệnh thực vật hai chủng xạ khuẩn T41 D- 42, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 13 19 Mai Thị Hằng, Phan Nguyên Hồng (2002), Đánh giá vai trò vi sinh vật hệ sinh thái rừng ngập mặn, Trường Đại học Sư Phạm, Hà Nội, tr 824, 101-128 112 20 Nguyễn Hiếu Hạnh, Vũ Thị Thanh Hoàn (2006), Nghiên cứu biện pháp xử lý hạt giống thuốc hóa học để phòng trừ nấm Aspergillus spp gây bệnh mốc hạt sau gieo, Viện Khoa học Kĩ thuật Nông nghiệp Miền Nam, TPHCM 21 Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Nấm mốc độc tố Aflatoxin thức ăn chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 22 Trương Phước Thiên Hoàng (2007), Khảo sát hoạt tính số hệ enzym thủy phân amylase, cellulase, peectinase thu từ ba chủng Trichoderma phân lập từ Miền Đông Nam bộ, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TPHCM, tr 5-11-16-95 23 Phạm Thành Hổ (2005), Nhập môn công nghệ sinh học, Nhà xuất Giáo Dục 24 Lê Văn Khoa (2005), Đất ngập nước, Nhà xuất Giáo Dục, tr 24-108 25 Lê Văn Khôi (2006), Khôi phục phát triển bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh (1978- 2000), Nhà xuất Nơng nghiệp, tr 13-56 26 Nguyễn Đức Lượng (2002), Công nghệ vi sinh (T1,T2), Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM, (2)tr 165 27 Nguyễn Đức Lượng (2002), Thí nghiệm Công nghệ sinh học, (T1), Nhà xuất Đại học Quốc gia TPHCM GS N.X.ÊGƠRƠV, hiệu đính người dịch PGS Nguyễn Lân Dũng (1983), Thực tập vi sinh vât học, Nhà xuất “MIR” Maxcơva, Nhà xuất Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 167 28 Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 29 Biền Văn Minh (2000), Nghiên cứu khả sinh chất kháng sinh số chủng xạ khuẩn phân lập từ đất Bình Trị Thiên, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 30 Đặng vũ Hồng Miên (1999), Bảng phân loạii loàii nấm mốc thường gặp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 113 31 Lê Hồng Ngọc (1998), Tìm hiểu thành phần vai trị nấm mốc chế phẩm vi sinh vật hữu hiệu EM, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 32 Lê Xuân Phương (2001), Vi sinh vật công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, ĐH Đà Nẳng 33 Lương Đức Phẩm- Hồ Sưởng (1978), Vi sinh tổng hợp, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Nguyễn Phong Phú (2004), Khảo sát khả thủy phân số thành phần khó tiêu có nguyên liệu thực phẩm nấm mốc Trichoderma, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Dân Lập Văn Lang, tr 10-11 35 Lê Lương Tề, Vũ Triệu Mân (1999), Bệnh vi khuẩn virus hại trồng, Nhà xuất Giáo Dục 36 Trần Thị Thanh (1997), Công nghệ vi sinh, Trường Đại học Sư Phạm TPHCM 37 Nguyễn Xuân Thành (2005), Giáo trình Vi sinh vật học cơng nghiệp, Nhà xuất Giáo Dục 38 Trần Thanh Thủy (1999), Hướng dẫn thực hành vi sinh vật học, Nhà xuất Giáo Dục, tr 54-168 39 Trần Linh Thước (2003), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nhà xuất Giáo Dục 40 Nguyễn Thị Thu (2005), Nghiên cứu đặc tính sinh học khả sinh kháng sinh chủng Streptomyces phân lập từ rừng ngập mặn Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, tr 11- 17 41 Lê Đức Tuấn (2002), Khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần giờ, Nhà xuất Nông nghiệp- TPHCM, tr 6- 17 42 La Nam Vương (1999), Nghiên cứu xạ khuẩn sinh kháng sinh phân lập từ đất khu vực thị xã Lạng sơn, Luận án Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Hà Nội 43 Viện sinh học nhiệt đới (1993- 1998), (1999- 200),Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Khoa học Công nghệ, Nhà xuất Nông nghiệp, TP HCM, tr 57-98 114 Tiếng Anh: 44 Lowell L.Black (1971), Vegetable Diseases A Practical Guide, Asian Vegetable Research & Development Center, Shanhua, Taiwan 45 A.d.Agate (1988), Mangrove Microbiology, UNDP / UNESCO Regional project research and its application to the management of the mangroves, pp 9.-32 46 Kenneth B.Raper (1965), The genus Aspergillus, The Williams & Wilkins Company, Baltimore, pp 310-315 47 Miguel Ulloa & Richard T Hanlin (2000), Illutrated Dictionery of mycology, Universidad National Autonoma de México 48 Robert A Samson, Ellen S Hoekstra, jena C Frisvad (2004), Introduction to Food and Airborne Fungi, An institude of the Royal Netherlands Academy of Arts and Sciences, pp.196-197 49 Gary J Samuels (2004), Trichoderma a guide to identification and biology, United States Department of Agriculture Trang Web 50 http://www.vietsciences.org/ nấm sợi 51 http://www.aphios.com/ Natural solution for human health 52 http://www Antibiotic/ drug-discovery 53 http://www.google.com.vn/ khang sinh 54 http://www.vietsciences.org/khaocuu/nguyenlandung 55 http://www.wikipedia.org/wiki/khangsinh 56 http://www thuvienkhoahoc.com 57 http://www.life.uiuc.edu/fungi/mangrove-fram 58 http://www.hcmbiotech.com.vn/technology/new_ detail_vn.php.htm 59 http://www.uni-kl.de/biotech/home-ma.htlm 60 http://www.doctorfungus.org/the fungi/Trichoderma spiecies.html 115 PHỤ LỤC Phụ lục Các chủng vi khuẩn (kháng loại KS) phân lập từ bệnh phẩm bệnh nhân khác Chất Pseu E.c kháng sinh oli Pseu aerogin aero Ent ( 1) Ent ( 2) osa ginosa (2) (1) R S R S R S R Cefur Ceftri Cefta Cefot Cefop Cepi Amik Tobra Genta Cipro oxime axone zidim axime erazone m acin mycine mycin floxacin Piper acillin + Tazob actam Ticar cillin+ A clavulanic Imipe Amox nem icillin + A clavulanic Ertap enem 116 Ampi +sulbact Ghi chú: R: resistance- kháng thuốc S: không kháng Pseu.aeroginosa: Pseudomonas aeroginosa; E.coli: Escherichia coli Ent: Enterobacter; (1), (2) chủng phân lập từ bệnh nhân khác 117 ... 3.1 Kết phân lập chủng nấm sợi từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ 52 3.2 Khảo sát khả sinh chất kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ RNM Cần Giờ .53 3.3 Tuyển chọn chủng nấm sợi có... tài nguyên từ nấm sợi RNM tiềm chúng thực tiễn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Khảo sát khả sinh kháng sinh chủng nấm sợi phân lập từ rừng ngập mặn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh? ?? Lược sử... tính kháng sinh cao .59 3.4 Khảo sát phổ kháng với VSV gây bệnh .63 3.4.1 Khảo sát khả chống vi khuẩn gây bệnh kháng số chất kháng sinh chủng nấm sợi phân lập 63 3.4.2 Khảo sát