Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
6,85 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN Họ tên: NGUYỄN CÔNG THOẠI MSSV: 0150020236 Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1994 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên ngành: Quản lý Môi trường I TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Đánh giá trạng sử dụng rừng ngập mặn Cần Giờ Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP.HCM Đưa giải pháp để quản lý tốt hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP.HCM III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/8/2016 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 19/12/2016 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Trần Thị Bích Phượng TP Hồ Chí Minh, ngày…… tháng………… năm…… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO ThS Trần Thị Bích Phượng TRƯỞNG KHOA SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM LỜI CẢM ƠN Trong suốt khoảng thời gian năm học tập trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh, dìu dắt, truyền đạt kiến thức tận tình từ Thầy Cơ trường, em bước trưởng thành tự trang bị cho kiến thức chun mơn cần thiết để bước vào xã hội Những thầy cô trường đặc biệt khoa Môi trường luôn tạo điều kiện cho sinh viên chúng em có nhìn thực tế khoa học nhất kiến thức sách kinh nghiệm thực tiễn quý báu ngồi sống Trên thực tế khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trường, em nhận rất nhiều quan tâm quý Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường TP.HCM tạo điều kiện hỗ trợ tận tình báo cáo luận văn tốt nghiệp cho chúng em Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Cơ Trần Thị Bích Phượng dẫn em suốt thời gian nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp vừa qua Cô giáo chủ nhiệm Phạm Thị Diễm Phương tận tình theo sát chúng em trình học lớp trình thực tập trước Con cảm ơn ba mẹ quan tâm nhắc nhở suốt quãng thời gian đèn sách từ trung học phổ thông đến đại học bên thất bại Em xin chân thành cảm ơn đến anh chị Phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Cần Giờ, anh chị từ trường Đại học Nông Lâm, Đại học Bách Khoa TP HCM hướng dẫn, cung cấp thông tin, chia sẻ tài liệu kinh nghiệm cần thiết cho em trình làm báo cáo Và Thoại rất cảm ơn bạn bè thân yêu Thoại Ngân Trinh, Nhã Vy, Mỹ Duyên, Tuấn Trung lớp 01QLMT2, Thiện Tâm 01KTMT1, Phương Linh 01QLMT1 nhiều bạn khác gắn bó, đồng hành, chia sẻ buồn vui với Thoại suốt năm tháng chúng ta học tập chung mái trường Lời sau cùng em xin chúc tất Thầy Cô, Anh Chị, Bạn dồi sức khỏe, thành công công việc củng sống Xin chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Công Thoại SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM TÓM TẮT Hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng có vai trò quan trọng phát triển kinh tế – xã hội, môi trường người đề cập từ nhiều khía cạnh luận văn Sau khôi phục từ hậu chiến tranh, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ không mệnh danh “lá phổi xanh” Thành phố Hồ Chí Minh mà UNESCO cơng nhận “Khu dự trữ sinh Thế Giới” vào năm 2000 Tuy vậy, nay, hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố việc khai thác gỗ hay săn bắt trái phép động vật rừng trung bình 10 vụ năm; quy hoạch sử dụng đất cho việc xây dựng khu dân cư số đó khu dân cư sinh thái nhà vườn Phước Lộc xây dựng gây mất diện tích đất rừng tự nhiên lớn; nuôi trồng thủy sản đặc biệt nghề nuôi tôm nước lợ vùng nuôi An Thới Đông, Lý Nhơn bộc lộ mặt tiêu cực từ việc phá rừng, đào ao cùng với hệ thống xử lí nước thải lạc hậu Việc xây dựng hạ tầng giao thông với tuyến đường Rừng Sác làm mất 30 rừng tự nhiên cho phát triển du lịch Ngồi ra, tình trạng nhiễm môi trường nước từ hoạt động sống địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng môi trường sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ Nội dung luận văn q trình xem xét, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc thu thập tài liệu, điều tra, khảo sát tổng hợp tác nhân qua đó hỗ trợ công tác quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ tốt Luận văn áp dụng kết từ việc thu thập tài liệu, khảo sát thực tế, kết hợp việc giải đốn ảnh vệ tinh để mơ phát triển thay đổi rừng ngập mặn ảnh hưởng yếu tố môi trường người Từ kết phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm quản lý tốt rừng ngập mặn Cần Giờ SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM ABSTRACT Can Gio mangrove ecosystems play an important role in the economic development, society and environment After Can Gio mangrove has been recovered from war, it not only became “a green lung” of Ho Chi Minh City but also “Biosphere Reserve of the World” in 2000 However, currently, Can Gio mangrove ecosystem is also influenced by many factors such as logging or illegal hunting animals over 10 cases on average each year; land use planning for the construction of residential areas One of them is Phuoc Loc ecological resident area, which was constructed in 2005, caused of many bad environmental problem; aquaculture, which is especially brackish water shrimp farming, caused of the negative environmential aspects from deforestation, digging ponds or backward wastewater treatment system The constructions of transportation especially Rung Sac road made 30 hectares of natural forests lose due to tourism development In addition, the water pollution of the local life activities has also significantly affected the quality of Can Gio mangrove ecosystem The main contents of the thesis are ongoing processes of considering, evaluating factors and following them up with the necessary actions such as data gathering, investigation, public opinion survey of factors influencing mangrove thereby helping manage better mangrove ecosystem Thesis has applied the results from the other documents and satellite image so that it simulated the growth and change of mangroves under the factors From the analysis, this thesis has proposed some solutions to manage Can Gio mangrove SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Giảng viên hướng dẫn SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2016 Giảng viên phản biện SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU RỪNG NGẬP MẶN 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn giới 1.1.3 Môi trường sống rừng ngập mặn 1.1.4 Những tác động đến hình thành rừng ngập mặn 1.1.5 Đặc điểm thích nghi ngập mặn môi trường 1.1.6 Trữ lượng các-bon rừng ngập mặn 1.1.7 Một số lĩnh vực nghiên cứu rừng ngập mặn giới 11 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ RỪNG NGẬP MẶN TẠI VIỆT NAM 13 1.2.1 Diện tích phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 13 1.2.2 Một số lĩnh vực nghiên cứu rừng ngập mặn Việt Nam 14 CHƯƠNG 17 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ 17 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN CẦN GIỜ – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Lịch sử hình thành 19 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 19 2.1.4 Điều kiện kinh tế – xã hội 23 2.2 SVTH: GVHD: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 27 Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng i Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM 2.2.1 Vị trí diện tích khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ 27 2.2.2 Tài nguyên sinh vật rừng ngập mặn Cần Giờ .28 2.3 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 31 2.3.1 Đối với người dân 31 2.3.2 Đối với công tác phát triển kinh tế – xã hội 32 2.3.3 Hậu việc mất rừng ngập mặn Cần Giờ 35 2.4 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ 37 2.4.1 Hiện trạng sử dụng rừng ngập mặn Cần Giờ 37 2.4.2 Cơng tác quản lí rừng ngập mặn Cần Giờ 38 CHƯƠNG 60 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÍ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 60 3.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN HUYỆN CẦN GIỜ 60 3.1.1 Tình trạng sâu bệnh hại rừng 61 3.1.2 Khai thác gỗ săn bắt động vật rừng trái phép .65 3.1.3 Hoạt động nuôi trồng thủy sản 67 3.1.4 Xây dựng khu dân cư siêu đô thị 80 3.1.5 Hoạt động phát triển du lịch sinh thái xây dựng sở hạ tầng giao thông 85 3.2 ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÍ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỐT HƠN 93 3.2.1 Phát triển tuyến đường sông Lâm Viên – Đồng Đình thay cho đường khởi công 93 3.2.2 Đào tạo nghề, huấn luyện nghiệp vụ hướng dẫn viên cho cư dân địa 93 3.2.3 Duy trì mơ hình tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn 94 3.2.4 Nhân rộng mô hình thủy sản tán rừng 95 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 103 SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng ii Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng iii Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT – BHXH Bảo hiểm y tế – Bảo hiểm xã hội BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu ô xi sinh hóa BQL Ban quản lí BVR Bảo vệ rừng CFU Colony Forming Unit – Số đơn vị hình thành khuẩn lạc COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu ô xi hóa học DLST Du lịch sinh thái FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations – Tổ chức Nông Lương Thế giới GAP Good Agricultural Practice – Thực hành nông nghiệp tốt KDC Khu dân cư KDL Khu du lịch KH&CN Khoa học công nghệ KT – XH Kinh tế – xã hội NĐ – TT Nghị định – Thông tư NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn PTN&MT Phòng Tài ngun Môi trường QĐ – Tg Quyết định – Thủ tướng QĐ – UB – CNN Quyết định – Ủy ban – Công Nông nghiệp RNM Rừng ngập mặn RPH Rừng phòng hộ TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTGDMT Trung tâm giáo dục môi trường TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng iv Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM 3.2 ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÍ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TỐT HƠN 3.2.1 Phát triển tuyến đường sơng Lâm Viên – Đồng Đình thay cho đường khởi công Nếu muốn phát triển du lịch sinh thái phải bảo tồn, giữ nguyên trạng rừng phá bỏ Tăng cường tuyến du lịch sinh thái đường sơng có sẵn đường Phát triển mở thêm tuyến đường sông tuyến đường Lâm Viên – Đồng Đình, với địa điểm xuất phát từ cầu Hà Thanh theo sông Hà Thanh đến sông Đồng Đình theo sơ đồ Hình 3.27 Tuyến đường thay tuyến đường Lâm Viên – Đồng Đình làm mất rừng tự nhiên Ngồi tuyến đường sơng khai thác vào mục đích du lịch, góp phần tạo việc làm cho hộ dân khu vực cách cho người dân sử dụng ghe thuyền họ để đưa đón du khách đến điểm tham quan sơng Hình 3.28 Sơ đồ thể tuyến đường sơng Lâm Viên – Đồng Đình 3.2.2 Đào tạo nghề, huấn luyện nghiệp vụ hướng dẫn viên cho cư dân địa Hiện huyện Cần Giờ phát triển mơ hình du lịch theo hình thức du lịch phượt, du lịch bụi, tự phát để tìm hiểu tập tục sinh hoạt cư dân bên cạnh du lịch sinh thái dã ngoại Tuy nhiên, đội ngũ hướng dẫn viên có chun mơn địa phương lại hạn chế trình độ số lượng Vì vậy, việc nâng cao đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên cho hộ dân thực nhiệm vụ giữ rừng gần điểm du lịch sinh thái KDL Đảo Khỉ, KDL Dần Xây, KLD Vàm Sát, … rất cần thiết SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 93 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Ngồi việc giúp cho hộ dân có thêm thu nhập kinh tế, mơ hình giúp cho cơng tác tuyên truyền nhận thức việc bảo tồn tài nguyên rừng đến du khách hiệu sâu rộng Mô hình có thể áp dụng sau: Tại điểm du lịch, hộ dân giao khoán rừng khu vực ưu tiên làm hướng dẫn viên cho du khách việc nắm rõ địa bàn người trực tiếp gắn bó với hoạt động sinh sống địa phương Du khách hộ dân dẫn tham quan rừng ngập mặn tuyến đường sông ghe tàu người dân nghe thuyết trình lịch sử hình thành, phát triển cơng tác bảo tồn rừng ngập mặn Cần Giờ Du khách tự trải nghiệm cơng việc gắn bó với đời sống người dân rừng phòng hộ câu tơm, cua, bắt ốc vùng nuôi thủy sản Số lượng thủy sản bắt lên người dân hướng dẫn chế biến thưởng thức làng chài Hoạt động du lịch cần Nhà nước hỗ trợ kinh phí vấn đề trang bị phương tiện di chuyển (ca nô, ghe, tàu, áo phao, …), miễn thuế thu nhập cá nhân, miễn phí cơng tác tập h́n dạy nghề, đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch cho người dân vùng 3.2.3 Duy trì mơ hình tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn Tháng năm 2014, UBND huyện Cần Giờ ban hành Quyết định số 8K/QĐ–BQL việc thành lập Tổ tự quản bảo vệ rừng số Phân khu VI thuộc Ban quan lí rừng phòng hộ Cần Giờ Tổ chức hoạt động tổ tự quản: Tổ tự quản hoạt động theo hình thức tự giác có tổ chức nhằm nâng cao hiệu công tác, phát huy tính chủ động sức mạnh tập thể để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên rừng bảo vệ an ninh trị, trật tự xã hội khu vực quản lí Hàng tháng xây dựng kế hoạch định kì đột xuất, phối hợp tuần tra, kiểm tra diện tích rừng tổ Hàng tháng họp Tổ lần để đánh giá kết hoạt động tháng đề ta nhiệm vụ tháng tới SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 94 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Hình 3.29 Cơng tác tổ chức phối hợp tuần tra rừng thành viên Tổ tự quản (Nguồn: BQL Rừng phòng hộ Cần Giờ, 2015) 3.2.4 Nhân rộng mơ hình thủy sản tán rừng Cần nên áp dụng giải pháp đa dạng sinh kế cho người dân giữ rừng người dân sống vùng rừng ngập mặn nhằm giảm phụ thuộc vào tài ngun việc nhân rộng mơ hình thủy sản có hiệu xã An Thới Đơng, Lý Nhơn Tam Thơn Hiệp Thay phải đốn rừng đước, ngăn dòng, đắp đập, đào ao để ni tơm cua thì người dân cần áp dụng nuôi tôm theo hình thức thả lan, có thả giống bổ sung thức ăn khoảng thời gian nhất định (còn gọi hình thức ni quảng canh cải tiến) Mô hình thường tận dụng nguồn nước mặn từ biển Đông theo chế độ thủy triều thả nuôi thủy sản với mật độ thưa: tôm từ – con/m2, cua từ 500 – 700 con/ha, đồng thời kết hợp thả thêm loại cá đối, cá nâu, cá phi… Sau 2,5 tháng thả nuôi, người dân bắt đầu thu hoạch theo hình thức “thu tỉa, thả bù”, tức định kỳ từ 30 – 45 ngày thả bổ sung thêm tơm, cua, cá giống Ngồi việc đem lại hiệu kinh tế cao, dịch bệnh, mơ hình giảm thiểu rủi ro từ việc phá rừng, ô nhiễm môi trường nước khơi phục lại diện tích rừng mất Từ việc khảo sát thực tế 10 hộ vùng nuôi tôm xã An Thới Đơng áp dụng mơ hình ni tơm thâm canh, quảng canh cải tiến (nuôi tôm sinh thái) với việc thu thập ý kiến hộ dân chưa áp dụng mơ hình xã Lý Nhơn, nghiên cứu đề xuất cho việc nhân rộng áp dụng mơ hình cho khoảng 18 hộ ni có khả áp dụng khu Bao Đồng nằm khu Vàm Sát, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, với tổng diện tích 200 SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 95 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Nội dung áp dụng mơ hình ni tôm sinh thái cho xã Lý Nhơn a Đặc điểm vùng áp dụng mơ hình a1 Địa điểm – Vị trí Khu Bao Đồng nằm khu vực qui hoạch nuôi tôm 200 Vàm Sát, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ Qua trình khảo sát thực tế, lấy ý kiến người dân phiếu khảo sát, kết hợp với giải đoán ảnh vệ tinh, nghiên cứu mô tả khái quát vùng nuôi Lý Nhơn có thể áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái với hộ dân khu vực Sơ đồ khu vực khảo sát 10/18 hộ nuôi tôm khu Bao Đồng thể Hình 3.29 Hình 3.30 Sơ đồ thể vị trí khu vực có khả áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái khu Bao Đồng, Vàm Sát, xã Lý Nhơn a2 Diện tích tự nhiên: 43,3565 ha, đó: + Tổng diện tích mặt nước ao ni: 21,5 ha, số ao: 45, đó nuôi thâm canh: 17,54 (40 ao); bán thâm canh: 3,96 (5 ao) + Diện tích đất sử dụng cho cơng trình phụ: 4,25 (bờ bao, nhà kho…) + Diện tích đất sử dụng cho mục đích khác:12,16 (trồng đước, chưa khai thác) a3 Số hộ ni: 18 hộ; đó + Hộ ni có chủ quyền đất: 11 hộ; + Hộ nuôi thuê đất :07 hộ SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 96 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM a4 Điều kiện tự nhiên: Bảng 3.7 Điều kiện tự nhiên theo khu Bao Đồng, Vàm Sát, xã Lý Nhơn Điều kiện 28TCN 101:1998; Tại Vàm Sát 28TCN 171:2001 Nguồn nước Không nhiễm bẩn chất thải ngành sản xuất nông, công nghiệp sinh hoạt Độ mặn (‰) 15 – 30 (thích hợp 15 – 25) Độ (m) 0,4 – 0,5 5-27 Độ cứng CaCO3(mg/l) 80 0,4 – 0,5 pH nước 7,5 – 8,5 6,5 – 8,5 H2S (mg/l) < 0,02 < 0,02 NH3 (mg/l) < 0,1 – 0,3 Chất đất Đất thịt, thịt pha cát pha bùn Đất có nhiều mùn bã hữu mùn bã hữu có độ kết dính cơ, khả chống rò rỉ cao >5,0 – 5,5 pH đất (Nguồn: Trạm thủy sản An Nghĩa,2008) SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 97 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM a5 Cơ sở hạ tầng vùng ni: + Diện tích trung bình ao ni: 3.000 – 5.000 m2, độ sâu bình quân 0,8 – 1,4m + Có kênh chạy dọc theo ao ni, chiều dài kênh khoảng 740 – 770m, rộng 5m + Có kênh chạy dọc theo mặt đường Lý Nhơn Chiều dài qua khu vực khoảng 630m, rộng 5m với cống Gốc Tre đoạn kênh thông với sông Vàm Sát + Có kênh chạy dọc theo đường Dương Văn Hạnh (nối dài), chiều dài 670 m, rộng 5m, có cống hữu T4 thơng sơng Sồi Rạp, tất kênh nối thông với + Vùng ni nằm dọc tuyến đường Lý Nhơn đường Dương Văn Hạnh (nối dài) Có hệ thống đường nội chạy xen kẽ ao nuôi thuận tiện cho việc quản lý, vận chuyển vật tư, thức ăn thu hoạch sản phẩm + Có hệ thống lưới điện hạ hoàn chỉnh a6 Mùa vụ: Là khu vực phát triển nuôi tôm sú từ năm 2001 Một năm nuôi vụ: + Vụ 1: từ tháng đến tháng + Vụ 2: từ tháng đến tháng 12 Từ năm 2004, dịch bệnh thường xuyên xảy nên có nhiều hộ tập trung nuôi vụ a7 Năng suất Năng suất bình quân: – 3,5 tấn/ ha/ vụ loại hình nuôi thâm canh; 1,3 tấn/ ha/ vụ a8 Trình độ người ni: Đa số nơng dân, qua lớp tập huấn nuôi thủy sản b Nội dung triển khai mơ hình ni tơm sinh thái b1 Phân công trách nhiệm chung: Cơ quan nhà nước: + Hoàn chỉnh sở hạ tầng chung vùng ni cống, thủy lợi (kênh cấp, nước thải) + Hỗ trợ kinh phí kiểm dịch giống trước thả kiểm tra mầm bệnh q trình ni + Kiểm tra chất lượng nguồn nước trình nuôi SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 98 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM + Kiểm tra chất lượng thức ăn, thuốc, chế phẩm sinh học cần thiết + Tư vấn vấn đề có liên quan trình nuôi thời vụ, số vụ nuôi, nguồn giống, thức ăn, thuốc, + Hỗ trợ người ni kiến thức về: qui trình kỹ thuật ni, an tồn dịch bệnh, an tồn vệ sinh, bảo vệ môi trường + Phối hợp ban quản lý vùng nuôi quản lý, tổ chức thực Trách nhiệm người ni tham gia mơ hình sinh thái: + Tham gia mơ hình tinh thần tự nguyện + Về sở hạ tầng ao nuôi: cần phải gia cố lại ao nuôi xuống cấp, thiết kế hệ thống cấp thoát nước riêng biệt ao ni cải tạo hồn chỉnh đáy ao + Thực mơ hình quản lý cộng đồng thơng qua việc thành lập tổ hợp tác, ban quản lý vùng nuôi + Tuân thủ nguyên tắc thực hành nuôi tốt + Tạo điều kiện cho quan liên quan triển khai mơ hình b2 Tổ chức triển khai mơ hình ni tơm sinh thái Xây dựng kế hoạch chi tiết + Đơn vị thực hiện: Chi cục Quản lí chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Nội dung công việc: Xây dựng kế hoạch chi tiết cho năm bao gồm công tác chuẩn bị ao đầm kế hoạch tập huấn đào tạo, tài liệu, sổ sách hướng dẫn ghi chép, kế hoạch lấy mẫu, phân tích mẫu, kế hoạch kiểm tra đánh giá thực mơ hình sinh thái Kiểm tra công tác chuẩn bị + Đơn vị thực hiện: Sở NN & PTNT + Nội dung công việc: Kiểm tra khâu chuẩn bị thủy lợi, sở hạ tầng khu vực, ao ni, cơng trình phụ, kế hoạch triển khai chi tiết, công tác đào tạo tập huấn…chuẩn bị triển khai mơ hình điều chỉnh kế hoạch cần thiết Tư vấn khâu liên quan q trình ni: + Đơn vị thực hiện: Chi cục Quản lí chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Nội dung công việc: Lập danh sách trại giống đạt tiêu chuẩn, có uy tín, danh mục loại thức ăn, thuốc thú y, hóa chất đạt chất lượng tư vấn cho người nuôi SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 99 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Thông báo thời điểm thả ni thích hợp, biện pháp xử lý trường hợp xảy trình nuôi Thông báo cho sở chế biến thủy sản có nhu cầu mua nguyên liệu tôm Hộ nuôi triển khai thực mơ hình ni tơm sinh thái: + Đơn vị thực hiện: 10 hộ ni tham gia mơ hình tổng số 18 hộ + Nội dung công việc: Chủ ao ni áp dụng qui định q trình nuôi, thực biểu mẫu ghi chép thời gian nuôi Giám sát hộ nuôi thực + Đơn vị thực hiện: Ban quản lý vùng nuôi + Nội dung công việc: – Ban quản lý vùng nuôi tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực quy trình, quy phạm, kịp thời xử lý, khắc phục vi phạm chủ vùng nuôi – Định kỳ kiểm tra nhanh tiêu môi trường, hỗ trợ Chi cục Quản lí chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản lấy mẫu – Cập nhật lưu trữ hồ sơ kỹ thuật phân công Kiểm tra đánh giá + Đơn vị thực hiện: Sở NN & PTNT, Chi cục Quản lí chất lượng Bảo vệ nguồn lợi thủy sản + Nội dung cơng việc: – Tổ chức kiểm tra tình hình triển khai thực mơ hình sinh thái hàng tháng lần vụ nuôi, xử lý, tổng hợp báo cáo số liệu cho ban đạo, điều chỉnh kế hoạch theo yêu cầu ban đạo cần thiết – Sơ kết sau vụ nuôi để rút kinh nghiệm cho vụ sau, đề xuất cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm cho lơ ngun liệu thu hoạch từ vùng thực mơ hình ni tơm sinh thái – Lập báo cáo, tổ chức hội nghị tổng kết c Hiệu kinh tế – xã hội áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái Theo kết việc điều tra, thu thập liệu, ghi nhận ý kiến từ hộ dân áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái xã An Thới Đông, kết hợp với việc xin ý kiến Ban quản lí vùng ni An Thới Đơng, cán Trạm thủy sản An Nghĩa, nghiên cứu cho thấy hiệu quả, lợi ích áp dụng mơ hình nuôi tôm sinh thái sau: SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 100 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Lợi ích thực mơ hình + Nghề nuôi tôm công nghiệp bền vững, hạn chế dịch bệnh, giảm tác động xấu tới môi trường + Nguyên liệu thủy sản đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm + Giảm thiệt hại kinh tế loại bỏ nguyên liệu vì không đạt tiêu chuẩn nhiễm kháng sinh, hóa chất độc hại, hàng hóa bị tiêu hủy nước xuất + Nguyên liệu thủy sản chứng nhận “nhãn sinh thái” có thể có giá bán cao hơn, thuận lợi cho công tác truy xuất nguồn gốc (theo yêu cầu Châu Âu) + Đáp ứng nhu cầu nước phát triển sản phẩm thủy sản nuôi bảo vệ môi trường Tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường tiêu thụ Đánh giá hiệu kinh tế thực mơ hình ni tơm sinh thái + Khơng áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái: – Rủi ro lớn nhất gặp phải q trình ni bệnh đốm trắng bùng phát, bình quân thiệt hại khoảng 50 triệu đồng/vụ ni tồn khu vực Vàm Sát thiệt hại nhất tỷ đồng – Ơ nhiễm mơi trường vùng ni dẫn đến việc phải dừng ni tồn khu vực thời gian dài (ít nhất năm) để mơi trường có khả phục hồi tự nhiên nhờ tác dụng bẫy sinh học rừng ngập mặn Cũng vì mà phát triển nuôi thủy sản bền vững thực – Nếu khơng kiểm sốt tốt việc sử dụng loại hóa chất, kháng sinh… có thể làm ảnh hưởng chung cho ngành thủy sản Việt Nam + Áp dụng mô hình ni tơm sinh thái: Bảng 3.8 Lợi nhuận áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái so với mơ hình ni bán thâm canh xã An Thới Đơng Mơ hình ni Mơ hình ni tơm sinh thái Mục (1 ha) (17,54 ha) (1 ha) (3,96 ha) tấn/ha 70 tấn tấn/ha tấn Năng suất T/ha/vụ Giá thành sản xuất SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Bán thâm canh 50.000 đ/kg 101 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Mơ hình ni Mơ hình nuôi tôm sinh thái Bán thâm canh 60.000 đ/kg Giá bán Lợi nhuận 100 triệu 1.754 triệu 50 triệu 198 triệu (Nguồn: Trạm Thủy sản An Nghĩa, 2008) Việc giảm thiểu dịch bệnh, giảm tác hại đến môi trường vùng nuôi giúp nghề nuôi tôm phát triển bền vững, lợi nhuận thực tế tăng lên tích lũy qua vụ nuôi nhờ vào hiệu phát triển bền vững Ngồi chi phí thuốc thú y thủy sản giảm yếu tố đầu vào kiểm soát tốt trình độ quản lý ao nuôi tăng lên giá bán tăng cao xác nhận nguồn ngun liệu sạch, an tồn SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 102 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Rừng ngập mặn Cần Giờ có điều kiện môi trường rất đặc biệt, hệ sinh thái trung gian hệ sinh thái thủy vực với hệ sinh thái cạn, hệ sinh thái nước hệ sinh thái nước mặn Rừng ngập mặn Cần Giờ chịu ảnh hưởng rất nhiều yếu tố tác động từ môi trường tự nhiên hoạt động người như: Tình trạng sâu bênh hại xảy làm cho chậm phát triển, gãy đổ có mưa lớn, số nơi bị chết tiểu khu 4a, tiểu khu 9, tiểu khu 20, tiểu khu 5a, tiểu khu 5b, tiểu khu 10a với diện tích thiệt hại ước lượng sâu bệnh nghi sâu bệnh tính từ năm 2004 – 2012 93,22 Khai thác gỗ săn bắt trái phép động vật rừng với 12 vụ vi phạm, diện tích thiệt hại 0,0042 (năm 2015) Nghề ni tơm nước lợ đem lợi ích mặt kinh tế rất lớn cho hộ dân địa phương, nhiên hoạt động bộc lộ tác động tiêu cực tới hệ sinh thái rừng ngâp mặn vùng ven biển từ việc chặt phá rừng để đào ao, đắp đập Ngoài nước thải từ vùng ni tơm xử lí cách sơ sài, hệ thống xử lí lạc hậu gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng môi trường nước rừng ngập mặn tuyến sông rạch lân cận, đặc biệt từ tháng đến tháng 12 hàm lượng chất ô nhiễm hữu có xu hướng cao hoạt động cận thu hoạch, xả ao, nạo vét bùn đáy Khu dân cư khu đô thị sinh thái nằm ven vùng đệm rừng ngập mặn đó Khu dân cư sinh thái nhà vườn Phước Lộc với diện tích 54 có thiếu minh bạch việc quy hoạch chuyển đổi diện tích sử dụng đất từ rừng tự nhiên, sơng ngòi thành khu dân cư Hơn nữa, phía Bắc khu dân cư lại tiếp giáp với rừng ngập mặn gây sức ép môi trường sau từ hoạt động sinh hoạt người dân Du lịch sinh thái công trình giao thông ngày mở rộng huyện Cần Giờ Việc xây dựng tuyến đường Rừng Sác kết nối huyện Cần Giờ với trung tâm thành phố Hồ Chí Minh làm mất 30 rừng tự nhiên Dự án đường Lâm Viên – Đồng Đình xun qua lõi rừng phòng hộ làm mất 6,4 rừng khu vực, làm tăng khả phèn hóa, suy thối mơi trường đất, nước sinh vật Rác thải du khách gây tác động không nhỏ SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 103 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM đến hệ sinh thái rừng ngập mặn ven tuyến đường Rừng Sác hệ sinh thái rừng ven biển Kiến nghị Các yếu tố tác động đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ đòi hỏi phải có nhìn tổng thể máy quản lý rừng phòng hộ quan ban ngành kết hợp trì việc phối hợp đa ngành, nhiều cấp việc bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn Khu Dự trữ sinh Cần Giờ Vấn đề thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương phải gắn liền với phát triển bền vững trì hệ sinh thái Nghĩa không quy hoạch hạ tầng giao thông đường xuyên rừng ngập mặn mà nên phát triển tuyến giao thông đường sơng Bên cạnh đó, cần trì thực mơ hình tổ tự quản bảo vệ rừng ngập mặn hướng đến thực chia sẻ lợi ích từ nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm áp lực kinh phí bảo vệ rừng cho ngân sách nhà nước, làm sở thực đồng quản lý rừng tương lai Khuyến khích hộ dân ni tơm mơ hình ni tôm tán rừng Nâng cao hiệu công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cộng đồng qua mơ hình du lịch sinh thái Đồng thời cần có hoạt động đào tạo nghề, huấn luyện nghiệp vụ hướng dẫn viên cho cư dân địa, hộ dân giao khoán rừng để vừa sản xuất, vừa tuyên truyền bảo vệ tài nguyên rừng đem lại nguồn thu nhập phụ cải thiện đời sống Vì thời gian có hạn nên luận văn khơng thể thực việc đánh giá yếu tố ảnh hưởng từ biến đổi khí hậu, nước biển dâng, hoạt động phát triển giao thông đường thủy, … đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Trong thời gian tới cần thực hiện: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng khác đến hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ tình hình nước biển dâng, độ mặn nước biển thay đổi, xói lở diện tích rừng ven biển lưu vực sông, … Xây dựng đồ sinh thái tập trung vào khu vực sinh thái nhạy cảm, từ đó có giải pháp đặc hữu cho việc bảo tồn hệ sinh thái khu vực đó SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 104 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Ban quản lí Rừng phòng hộ Cần Giờ, 2015 Quản lý tổng hợp rừng ngập mặn khu dự trữ sinh Cần Giờ, TP HCM, trang – [2] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt, 2012 Nghiên cứu khả thích ứng hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển tác động nước biển dâng, nghiên cứu đồng sơng Hồng Tạp chí Khoa học kĩ thuật môi trường – số 37, trang 39 – 50 [3] Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Văn Đạt, 2014 Mô hình mơ diễn biến rừng ngập mặn ven biển Thái Bình biến động yếu tố môi trường nước biển dâng Tạp chí Khoa học kĩ thuật môi trường – số 46, trang 41 – 47 [4] Lê Diên Dực, 2012 Đất ngập nước “Các nguyên lý sử dụng bền vững” NXB Nông nghiệp [5] Phan Nguyên Hồng cộng sự, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam NXB Nông nghiệp [6] Nguyễn Quang Hùng, 2016 Đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam, NXB Nông nghiệp [7] Lê Văn Khoa, 2006 Đất ngập nước, NXB Giáo dục [8] Lê Mạnh Tân, 2006 Đánh giá tác động ảnh hưởng đến chất lượng nước vùng ni tơm Cần Giờ Tạp chí phát triển KH & CN, tập – số 4, trang 77 – 83 [9] Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, 2007 Thành phần loài sâu bệnh hại rừng đước, đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học sinh thái loài sâu hại Cần Giờ – TP HCM Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 324 – 328 [10] Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình Lê Văn Sinh, 2008 Xén tóc Trirachys bilobulartus Grssitt & Rondon đục thân hại Đước Rhizophora apiculata Blume rừng phòng hộ Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí NN&PTNT, số 8/2008, trang 84 – 87 [11] Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Độ, Lê Văn Bình, Nguyễn Quang Dũng, 2006 Sâu đục thân rừng đước Cần Giờ – Thành phố Hồ Chí Minh giải pháp bước đầu để quản lý sâu hại Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 4/2006 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 197 – 200 [12] Lê Xuân Tuấn, Nguyễn Xuân Tùng, 2012 Tác động yếu tố môi trường đến phân bố rừng ngập mặn khu dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Thủy văn – Tài ngun nước, Biển, Mơi trường, tập 2, trang 324 [13] UBND huyện Cần Giờ – TP HCM Niên giám thống kê năm 2015 Tài liệu lưu hành nội [14] Vũ Trung Tạng, 2012 Sinh thái học hệ cửa sông Việt Nam, NXB Giáo dục SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 105 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Tài liệu nước [1] Blasco, F., 1975 Mangrove biogeography In: Proceedings of the international symposim on biology and management of mangrove Honolulu, United States of America Page – 52 [2] Dugan, P.J (ed.), 1990 Wetland Conservation: A Review of Current Issues and Required Action IUCN, United States of America Page 96 [3] Ellenberg, H and Mueller – Dombois, 1974 Aims and Methods of Vegetation Ecology New York, USA Page 20 – 23 [4] Eric L Gilman., Joanna Ellison., Norman C Duke., Colin Field., 2007 Review: Threats to mangroves from climate change and adaptation options Elesevier, Australia Page 15 – 39 [5] Mazda, Y et al., 1997 Drag force due to vegetation in mangrove swamps Page 193 – 199 [6] Norm Duke and Jock Mackenzie, 2007 Mangrove Watch James Cook University, Australia [7] Phan Nguyen Hong and Hoang Thi San, 1993 Mangroves of Vietnam IUCN, Bangkok, Thailand Page 35 – 50 [8] Ramsar, 2000 The list of wetlands of international importance as of 17 November 2000 Website of the Bureau of the Convention on Wetlands [9] UNESCO, 1973 International Classification and Mapping of vegetation Paris, France [10] WWF, Mangrove forests are one of the world’s most threatened tropical ecosystems Website of the WWF SVTH: GVHD: Nguyễn Công Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng 106 Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục Mẫu phiếu khảo sát ý kiến hộ dân ni tơm ĐẠI HỌC TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Họ tên: NGUYỄN CÔNG THOẠI MSSV: 0150020236 Ngày, tháng, năm sinh: 30/08/1994 Nơi sinh: Bà Rịa – Vũng Tàu Chuyên ngành: Quản lý Môi trường TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ - Tp HCM PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁC HỘ DÂN NUÔI TÔM Tên hộ dân: Vùng nuôi: AN THỚI ĐÔNG □ Phương thức canh tác: LÝ NHƠN □ Quảng canh □ LONG HÒA □ Thâm canh kết hợp □ Khả áp dụng mơ hình ni tơm sinh thái (nếu chưa có): Có □ Sinh thái □ Không □ Số lượng giống thả nuôi: Năng suất thu hoạch hàng năm: Diện tích ao ni: Diện tích ao ni bị bỏ hoang: …… Chu kì lấy nước: …………………… Chu kì tháo nước: ……………………… Tần suất dịch bệnh: Ít (3 năm lần) □ Thường xuyên (1 năm lần) □ Trung bình (1 năm lần) □ Hệ thống xử lý nước thải: Có □: Không □ Ngày tháng năm 2016 SVTH: GVHD: Nguyễn Cơng Thoại Thạc sỹ Trần Thị Bích Phượng Xác nhận hộ dân 107 ... thái rừng ngập mặn Cần Giờ Tìm hiểu trạng rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ Đề xuất giải pháp quản lý tốt rừng ngập mặn Cần. .. Phượng Luận văn tốt nghiệp Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM TÓM TẮT Hệ sinh thái rừng nói chung hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ nói riêng có... yếu tố ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn huyện Cần Giờ – TP HCM Mục tiêu đề tài Mục tiêu nghiên cứu phân tích trạng xác định yếu tố ảnh hưởng đến rừng ngập mặn Cần Giờ Từ đó, nghiên cứu