Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến sống toàn nhân loại giới Cộng đồng giới có nỗ lực đáng kể chiến chống lại biến đổi khí hậu Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (COP 15) diễn từ 07-18/12/2009 thủ đô Copenhagen, Đan Mạch nhằm ký kết thỏa thuận ngăn chặn tình trạng ấm lên tồn cầu, thay Nghị định thư Kyoto hết hiệu lực vào năm 2012 Là bán đảo thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Á, Việt Nam xác định quốc gia có nhiều khả chịu tác động tiêu cực biến đổi khí hậu (BĐKH) Trên thực tế Việt Nam có biểu BĐKH yếu tố khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa ) yếu tố thời tiết cực đoan (bão, mưa lớn, hạn hán ) Theo “Báo cáo đánh giá biến đổi khí hậu Việt Nam” Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên Môi trường (ISPONRE) năm 2009 Nhiệt độ tăng 1,1 – 1,9oC, nhiều 2,1 – 3,6oC; lượng mưa tăng 1,0 – 5,2% nhiều từ 1,8 – 10,1%; mực nước biển dâng 65 cm, nhiều 100 cm so với trung bình thời kỳ 1980 - 1999 Tác động tiềm tàng BĐKH Việt Nam thể tất lĩnh vực chủ yếu: tài nguyên nước, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng, giao thông vận tải, sức khỏe Nhìn chung, tác động biến đổi khí hậu nghiêm trọng nơng nghiệp tài nguyên nước Những hậu tình trạng phát thải khí CO2 khí ngày tăng Theo Hội đồng liên phủ biến đổi khí hậu (The Intergovernmental Panel on Climate Change – IPCC, 2001) dự báo thay đổi việc sử dụng đất rừng nhiệt đới tàn lụi làm phát thải khoảng 1,5 tỷ carbon Con số gây nên việc phát thải khí CO2 tầng khí lên đến 1/5 tổng lượng phát thải khí CO2 vào mơi trường Lượng khí CO2 phát thải thay đổi việc sử dụng đất rừng nhiệt đới nhiều phát thải khí CO2 giao thơng tồn cầu Vì thế, vấn đề đặt cho người giảm bớt hàm lượng khí thải CO2, giảm bớt tình trạng suy thối môi trường nhiều hoạt động thiết thực số việc phục hồi cánh rừng hay phát triển cơng nghiệp lâu năm giữ vai trị quan trọng Hội nghị thay đổi khí hậu gồm 187 nước giới họp Indonesia bàn ký kết Thỏa hiệp Bali ngày 15 tháng 12 năm 2007 Hội nghị nêu lên chương trình giúp đỡ việc hạn chế phá hủy vùng rừng nhiệt đới giới để giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính Chương trình có tên “Giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái rừng” tên tiếng Anh Reducing Emissions from Deforestation and Degradation (viết tắt REDD) Các nước phát triển đối tác quan trọng tham gia chương trình REDD Theo nước phát triển trả phí dịch vụ môi trường cho nước phát triển việc mua tín dụng carbon cánh rừng hấp thụ CO2 Việt Nam nước nằm số đối tác dự án REDD “Reduced Emission from Deforestation and forest Degradation” cần xây dựng việc hoạch tính quỹ tín dụng carbon từ cánh rừng mình, số có rừng trồng cao su Mặc dù, rừng cao su thay rừng tự nhiên đầy đủ giá trị chức rừng với yếu tố đa dạng sinh học, cân môi trường sinh thái Tuy nhiên, phủ nhận hiệu mang lại từ khả hấp thụ CO2 rừng cao su, thực cần tính tốn thống kê với vai trị góp phần giảm thải phát thải CO2 khí Theo báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2010 ngành Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, tổng diện tích cao su đạt 740.000 hecta Đây số lớn diện tích cao su nước, Việt Nam cần có tính tốn để cung cấp thông tin khả hấp thụ CO2 cao su nói chung cho Nơng trường cao su Long Tân nói riêng Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng cao su Nông trường cao su Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Mục tiêu giới hạn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu - Tính tốn khả hấp thụ CO2 phận rừng cao su mặt đất - Xác định chi phí mơi trường thời điểm nghiên cứu hấp thụ CO2 rừng cao su * Gới hạn nghiên cứu - Về nội dung: Do giới hạn thời gian kinh phí thực đề tài cho phép nên đề tài nghiên cứu khả hấp thụ CO2 cao su mặt đất thông qua phận thân, cành, Không nghiên cứu sinh khối vỏ riêng cao su, không phép tách vỏ cao su khai thác không nghiên cứu lập địa, đất đai, lượng hấp thụ CO2 mặt đất - Phạm vi nghiên cứu: Khu vực nghiên cứu Nông trường cao su Long Tân, xã Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương - Thời gian: Thời gian thực luận văn từ tháng 8/2011 đến tháng 2/2012 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử phát triển cao su đặc điểm thực vật học 1.1.1.1 Lịch sử phát triển cao su Việt Nam + Giai đoạn trước 1990 Cây cao su du nhập vào VN 110 năm (kể từ 1897) Thời rực rỡ trồng sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam năm 1920- 1940 Năm 1930 khai thác 10.000 ha, sản xuất 11.000 Năm 1950, sản xuất 92.000 tấn, diện tích khai thác gần 70.000 Nhờ sách khuyến khích quyền thuộc địa (chính sách đất đai sách cho vay lãi suất thấp), tư Pháp thiết lập đồn điền lớn Công ty Đất đỏ (Compagnie des Terres rouges), SIPH, Công ty đồn điền Michelin, tỉnh miền Đông Tây Nguyên Xuất cao su gạo lúc “hai vú sữa cho kinh tế Việt Nam” Cuối thập niên 50 đầu thập niên 60, Việt Nam phát động phong trào cao su tiểu điền (small holding) Malaysia, Indonesia Thailand, với nét khác biệt chương trình cao su dinh điền Các tiểu điền cao su dinh điền thiết lập liên canh, liên địa thành diện tích lớn với dịng suất cao lúc GT1, PB86…Chương trình cao su dinh điền dự trù phát triển đến 200.000 vùng sinh thái thích hợp (miền Đơng Nam Bộ, tỉnh Tây Nguyên) Trong năm, từ 1958 đến 1963 diện tích cao su dinh điền lên đến 30.000 Năm 1962 chương trình cao su khuyến khích tài trợ giúp đỡ kỹ thuật cho tư nhân Viêt Nam (cả cho đồn điền muốn mở rộng thêm diện tích khai thác hay trồng lại nhiều vườn cao su già cỗi, khai thác 30 - 40 năm) Chương trình cao su Viêt Nam dự tính diện tích cao su tiểu điền có suất cải thiện 500.000 ha, nghĩa diện tích cao su tiểu điền Malaysia Indonesia thập niên Tuy nhiên, chiến tranh tàn khốc làm tan hoang đồn điền, công ty cao su tiểu điền, dinh điền Trong thập niên 1970, chích sách phát triển kinh tế tập thể khơng cịn hỗ trợ phát triển tư nhân tiểu điền cao su Theo thống kê năm 1976, tổng diện tích cao su có 76.600 (riêng tỉnh phía Bắc có khoảng 5.000 ha), với sản lượng 40.200 Trong thập niên 80, sách đổi bắt đầu cho phép tiểu nông thuê khai thác tiểu điền, đem lại phần sinh khí cho ngành cao su Viêt Nam Tuy nhiên, giá cao su vào thập niên thập niên 80 giảm mạnh, tiểu điền đồn điền cũ chưa tạo bước phát triển đáng kể cho ngành cao su Việt Nam + Giai đoạn sau năm 1990 đến Sau Liên Xơ tan rã, diện tích cao su không phát triển vào năm đầu thập niên 90 Năm 1990, diện tích cao su Việt Nam 250.000 sản lượng 103.000 (diện tích cao sản khoảng 15%, Thái Lan có 1.884.000 ha, với 52% diện tích cao sản, mức sản xuất mủ khô 1.786.000 tấn; Indonesia 3.155.000 ha, sản lượng Thái Lan 1.429.000 tấn) (Trần Đức Viên, 2008) Nhờ chủ trương phát triển kinh tế thị trường năm 1990, cao su tiểu điền lại khuyến khích phát triển thời kỳ giá cao su xuất lên đến đỉnh với 1.500 USD/tấn ngành cao su khởi sắc trở lại (Trần Đức Viên, 2008) Đến năm 2000 sản lượng cao su đạt 290,8 ngàn Trước tính hình cạnh tranh đất trồng loại cơng nghiệp khác có u cầu sinh thái cà phê, hồ tiêu, ăn Chính phủ chủ trương phát triển ngành cao su với quy mơ 400.000ha Tuy nhiên, đến năm 2001 diện tích cao su toàn quốc lên tới 405.000 địa phương tiếp tục ủng hộ phát triển cao su, tỉnh duyên hải miền Trung Trước năm 2005, Việt Nam nước sản xuất cao su thiên nhiên đứng thứ giới (sau Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ, Trung Quốc) Vị ngành cao su Việt Nam giới ngày khẳng định Từ năm 2005, nhờ sản lượng tăng nhanh Trung Quốc, Việt Nam vươn lên hàng thứ Riêng xuất khẩu, từ nhiều năm qua Việt Nam đứng hàng thứ giới (Trần Đức Viên, 2008) 1.1.1.2 Đặc điểm thực vật học Cao su có danh pháp khoa học: Hevea brasiliensis, loài thân gỗ thuộc họ Đại kích (Euphorbiaceae) thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn chi Hevea Hình 1.1 Cây cao su (Hevea brasiliensis Muell Arg) Thông thường cao su có chiều cao khoảng 30 mét, có nơi đất tốt cao 30 mét, vanh thân đạt tới mét, tán rộng sống 100 năm Cây cao su sản xuất trồng đại trà, thường với số lượng lớn để sản xuất công nghiệp Là ghép dịng vơ tính, chọn lọc để bảo đảm tính tương đối, đồng vườn ổn định suất - Rễ: Cao su vừa có rễ cọc vừa có rễ bàng, rễ cọc cắm sâu vào đất giúp đứng vững suốt đời sống hút nước, dinh dưỡng từ tầng đất sâu Còn hệ thống rễ bàng phát triển rộng phần lớn tập trung tầng đất canh tác, hệ thống rễ có nhiệm vụ chủ yếu hút nước hút dinh dưỡng - Thân: Là phận kinh tế cao su với lớp vỏ nhẵn màu nâu nhạt, mang ống chứa mủ, nơi khai thác mủ suốt trình kinh doanh sau khai thác gỗ sản lượng mủ giảm độ tuổi già - Lá: Cây cao su thuộc loại kép có ba chét với phiến nguyên, mọc cách mọc thành tầng Từ năm thứ trở đi, có giai đoạn rụng qua đơng tập trung vùng có mùa khô rõ rệt - Hoa, hạt: Hoa thuộc loại hoa đơn, hoa đực bao quanh hoa thường thụ phấn chéo, hoa đực chín sớm hoa cái; cao su nang có mảnh vỏ ghép thành buồng, nang hạt hình bầu dục hay hình cầu, đường kính 02 cm, có hàm lượng dầu đáng kể dùng kỹ nghệ pha sơn Cây phát triển tốt vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình từ 220C đến 300C (tốt 260C đến 280C), khơng có sương muối mùa đơng; cần mưa nhiều (tốt 2.000 mm) không chịu úng nước gió Độ dốc 30 độ; Tầng đất dày tối thiểu 0,7 m; Độ sâu mực nước ngầm lớn 1,2 m không bị ngập úng có mưa; Thành phần giới đất từ thịt nhẹ đến thịt nặng, thoát nước tốt Mức độ kết von, đá lẫn tầng đất canh tác < 50% Hố tính đất: hàm lượng mùn tầng đất mặt > 1,0 %, pH: – Vùng đất trồng cao su phải thiết kế theo quy trình kỹ thuật, đảm bảo điều kiện để thâm canh chống xói mịn (Hứa Đức Nhị, 2009) Việc cạo mủ quan trọng ảnh hưởng tới thời gian lượng mủ mà cung cấp Khi đạt độ tuổi – năm người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: Các vết rạch vuông góc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải cho làm nhựa mủ chảy mà không gây tổn hại cho phát triển nhựa mủ thu thập thùng nhỏ Quá trình gọi cạo mủ cao su Các già cho nhiều nhựa mủ hơn, chúng ngừng sản xuất nhựa mủ đạt độ tuổi 26 - 30 năm Bình thường bắt đầu cạo mủ chu vi thân khoảng 50 cm Cạo mủ từ trái sang phải, ngược với mạch mủ cao su Độ dốc vết cạo từ 20 đến 350, vết cạo không sâu 1,5 cm không chạm vào tầng sinh gỗ làm vỏ tái sinh Khi cạo lần sau phải bốc thật mủ đơng lại vết cạo trước Thời gian thích hợp cho việc cạo mủ từ đến sáng 1.1.2 Những nghiên cứu sinh khối Nghiên cứu sinh khối thực vật nói chung, sinh khối rừng nói riêng nhà khoa học giới quan tâm từ sớm Hiện thấy lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính ngày tăng, mơi trường tự nhiên bị thay đổi theo chiều hướng bất lợi… Dẫn đến khí hậu trái đất thay đổi Điều nói lên tính cấp bách lồi người phải đồn kết, xây dựng kế hoạch bảo vệ phát triển rừng, sử dụng có hiệu nguồn lượng coi giải pháp hữu hiệu để hạn chế tiến trình biến đổi khí hậu tồn cầu, việc nghiên cứu sinh khối nghiên cứu khả hấp thụ khí CO2 trở nên cấp thiết Sinh khối tổng lượng vật chất mà tích lũy q trình sinh trưởng phát triển, tiêu đánh giá sinh trưởng sản lượng rừng Trong thời gian gần đây, phương pháp nghiên cứu định lượng mô hình dự báo sinh khối rừng thơng qua mối quan hệ sinh khối với nhân tố điều tra dễ đo đếm trở nên phổ biến hơn, giúp cho việc dự đốn sinh khối nhanh chóng tiết kiệm Sinh khối nguồn lượng lớn thứ tư, chiếm tới 14 - 15% tổng lượng tiêu thụ giới Ở nước phát triển, sinh khối thường nguồn lượng lớn nhất, trung bình đóng góp khoảng 35% tổng lượng cung cấp (Nguyễn Quang Khải, 2006) Hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng chu trình carbon tồn cầu Nó lưu trữ khoảng 80% mặt đất khoảng 40% lòng đất (IPCC, 2001) Theo tổ chức FAO (2004) định nghĩa sinh khối vật liệu hữu mặt đất lòng đất, sống hay chết, ví dụ như: Cây xanh, cây, cỏ, rác cây, rễ Sinh khối mặt đất tất sinh khối sống đất bao gồm thân, gốc, nhánh, vỏ cây, hạt tán Dưới mặt đất bao gồm tất sinh khối rễ sống trừ rễ nhỏ (đường kính nhỏ mm) Trong nghiên cứu sinh khối rừng, hai đơn vị lượng sinh khối sử dụng là: Trọng lượng tươi trọng lượng khô Sinh khối đơn vị đánh giá suất lâm phần Theo (Brown, 1997) sinh khối xác định tất chất hữu dạng sống chết (còn cây) mặt đất Mặc khác, để có số liệu hấp thụ cacbon, khả động thái trình hấp thụ cacbon rừng, người ta phải tính từ sinh khối rừng Chính điều tra sinh khối điều tra hấp thụ cacbon rừng (Ritson and Sochacki, 2003) Sinh khối trở thành phần quan trọng lâm nghiệp nước Sự loại bỏ sinh khối khai thác cối để sản xuất bột giấy, nhu cầu lượng, gỗ làm nhà… gây tác động không mong muốn đến môi trường tự nhiên Do đó, khai thác sinh khối phải đảm bảo nguyên tắc bảo vệ tất giá trị rừng, muốn phải làm cho rừng phát triển mạnh cần hợp tác cộng đồng Sinh khối rừng cao su có giá trị khoa học, kinh tế người mà cịn có vai trị quan trọng q trình giảm thiểu khí thải nhà kính thơng qua q trình quang hợp 1.1.2.1 Nghiên cứu sinh khối nước Biến đổi khí hậu khiến cho cơng tác quản lý tài nguyên thiên nhiên ngày phức tạp theo thời gian bao gồm nhiều khía cạnh giảm thiểu thích ứng Nhiều tác động lâu dài biến đổi khí hậu chưa biết chắc, rõ ràng nhiệt độ tăng, từ đến 4°C vào cuối kỷ Nếu so sánh toàn cầu, Việt Nam chưa phải nước phát thải nhiều khí nhà kính Theo Viện Tài nguyên Thế giới, Việt Nam phát thải khoảng 177 triệu CO2 tương đương (CO2e) năm 2005, năm gần có số liệu so sánh quốc tế Trên sở đó, Việt Nam xếp thứ 35 mức phát thải tuyệt đối giới chiếm khoảng 0,5% tổng lượng phát thải tồn cầu Mức phát thải bình quân đầu người giữ mức khoảng CO2e, xếp thứ 111 giới Tuy nhiên, phát thải khí nhà kính Việt Nam dự kiến tăng đáng kể theo thời gian (Báo cáo phát triển Việt Nam, 2010) Theo Báo cáo Quỹ Bảo tồn thiên nhiên Thế Giới (WWF) Hội Công nghiệp sinh khối Châu Âu (AEBIOM), sinh khối cung cấp nguồn lượng hiệu đồng thời lại nguồn lượng carbon trung tính, đảm bảo tới 15% nhu cầu lượng nước công nghiệp vào năm 2020 Hiện tại, nguồn đạt 1% nhu cầu Báo cáo nêu thêm rằng, tăng nhiều sinh khối để sản xuất lượng địi hỏi gần 2% đất trồng nước cơng nghiệp không cần cạnh tranh với sản xuất lương thực bảo tồn thiên nhiên Trong báo cáo khuyến nghị Chính phủ nước cần triển khai thực 10 sách nhằm tăng tiềm nguồn lượng tái tạo sinh khối ngành lượng, kêu gọi Chính phủ nước cơng nghiệp cải cách sách nơng nghiệp nhằm hỗ trợ sản xuất sinh khối thông qua việc đẩy mạnh trồng cho lượng Khuyến nghị Chính phủ nước cần triển khai tăng cường hiệu lực thông lệ tốt để sản xuất sinh khối nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tới xã hội, kinh tế môi trường (Nguyễn Quang Khải, 2006) Tại Thái Lan, Aksornkoae, S(1982) nghiên cứu sinh khối rừng đước đôi (Rhizophora apiculata) trồng tuổi 6, 10 15 50 tấn/ha; 103,13 tần/ha 206,25 tần/ha Chanthaburi Aksornkoae ctv (1987) nghiên cứu sinh khối rừng ngập mặn tự nhiên lồi bần, đước, vẹt, xú Trong đó, sinh khối rừng đước có số cao 710,9 tấn/ha, vẹt 243,75 tấn/ha thấp xú có 20,1 tấn/ha Một nghiên cứu Palm C.A ctv (1986), cho thấy lượng carbon trung bình sinh khối phần mặt đất rừng nhiệt đới Châu Á 185 tấn/ha biến động từ 25 - 300 tấn/ha Cịn theo Brown (1991), rừng nhiệt đới Đơng Nam Á có lượng sinh khối mặt đất từ 50 - 430 tấn/ha (tương đương 25 215 C/ha) trước có tác động người trị số tương ứng 350 - 400 tấn/ha (tương đương 175 - 200 C/ha) Tác giả Irvin K, Samalca (2007) thực nghiên cứu dự đoán sinh khối rừng Kalimantan, Indonesia Tác giả đưa năm mơ hình từ - 5, Kết từ bảng cho ta thấy mơ hình hàm số (1 5) phù hợp nhiều so với mơ hình khác Bảng 1.1 Mơ hình dự tốn sinh khối rừng Irvin K Samalca, (2007) TT Phương trình ln(DW)= ln(a) + b*ln(DBH) + ln(&) DW= a+b(DBH)2+c(DBH)3+& DW=a + b(D2H)+& sqrt(DW) = a + b(DBH)+& DW=a(DBH)b +& I 127,665 130,972 CV% 32,770 34,799 RMSE 0,1479 0,0451 134,726 137,617 127,907 35,948 35,699 32,796 0,0027 0,0521 0,0316 Chỉ số thảm thực vật tỷ lệ băng tính cách sử dụng 86 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 (lô 71) Tuổi 24 (lô 77) Tuổi 25 (lô 18) Tuổi 25 (lô 39) Tuổi 25 (lô 64) Tuổi 25 (lô 56) Tuổi 25 (lô 5) Tuổi 26 (lô 30) Tuổi 26 (lô 24) Tuổi 27 (lơ 3) Tuổi 27 (lơ 6) Trung bình ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 ô1 ô2 ô3 24,5 23,6 23,1 25,3 25,1 27,6 23,0 27,6 22,5 25,1 23,1 23,0 23,7 25,1 25,2 25,7 22,2 23,8 24,6 21,2 24,9 25,1 24,9 25,3 24,6 25,6 24,5 23,8 25,0 25,7 23,6 25,1 24,34 ± 0,38 21,2 540 20,5 540 20,3 570 21,8 570 21,6 510 23,1 430 20,1 480 23,1 360 19,9 550 21,7 450 20,3 550 20,1 510 20,6 520 21,7 540 21,7 520 22,0 490 19,6 480 20,8 510 21,3 550 19,0 590 21,4 460 21,5 440 21,3 520 21,6 560 21,3 540 22,0 530 21,2 580 20,7 520 21,5 530 22,0 500 20,5 450 21,6 460 21,07 ± 514,44 ± 0,25 14,69 27,421 225,58 378,83 26,816 223,30 375,94 26,731 219,81 369,17 30,655 253,66 426,44 26,791 220,79 370,90 28,597 244,96 414,49 22,489 185,28 311,29 24,269 208,79 353,58 23,274 187,24 313,16 23,325 191,43 321,33 24,861 202,24 339,00 23,976 198,41 333,68 25,106 206,58 347,00 28,194 231,65 388,90 28,033 232,94 391,95 27,401 228,30 384,31 20,935 171,26 287,38 24,356 199,00 333,80 27,641 226,75 380,60 22,624 180,40 301,25 24,774 207,03 348,76 24,527 206,93 349,23 28,773 242,71 409,59 30,546 254,20 427,82 27,726 228,80 384,49 29,061 241,11 405,55 30,095 249,96 420,59 25,133 206,40 346,54 28,745 239,92 404,05 28,211 236,22 398,05 21,831 180,10 302,66 25,159 210,37 354,409 26,15 ± 216,55 ± 364,14 ± 0,77 6,84 11,66 Qua bảng 3.35 cho thấy khả hấp thụ CO2 nhân tố điều tra cấp tuổi có khác Để định lượng khả hấp thụ CO2 nhanh thực thế, vừa tiện lợi mà đảm bảo độ xác Đề tài tiến hành thăm dò 87 quan hệ khả hấp thụ CO2 với nhân tố logN, Hbd, Dbq Kết tính phụ bảng 3.38 Từ phụ bảng 3.38 cho thấy tương quan CO2 hấp thụ nhân tố điều tra có P = 0,000 < P0,05, giá trị P tiêu điều tra phải nhỏ P 0,05 Điều cho thấy, tiêu thăm dị quan hệ với CO2 tiêu Dbq; Hbq; logN có quan hệ trực tiếp ảnh hưởng tới suất rừng Kết phân tích quan hệ CO2 với nhân tố Hbq; Dbq; logN cho thấy giá trị P nhỏ, F-Ratio = 320,24 lớn Như khả hấp thụ CO2 lâm phần có quan hệ chặt chẽ với tiêu lâm phần Dbq; Hbq logN Phương trình thể tương quan tốt CO2 với Dbq; Hbq logN CO2 = -1904,5 + 130,146*D – 148,735*H + 358,137*log(N) [3.23] Phương trình 3.23 có hệ số tương quan (R2 = 0,959), sai số trung bình tương đối nhỏ (SE = 8,1565) Fvalue lớn (Fvalue = 320,34) Các phương trình v t h a m s ố c ủ a p h n g t r ì n h chọn tồn mức có ý nghĩa < 0,05 Vì vậy, khả tồn phương trình cao với độ tin cậy 95,9% 3.5.4 Lượng giá lực hấp thụ CO2 Các nhà khoa học chắn tới 90% biến đổi khí hậu người gây nên thơng qua lượng khí thải khổng lồ thải từ thời kỳ cơng nghiệp hóa Một vấn đề đặt cho nước nên cân nhắc đến giải pháp mang tính hiệu cao việc cải thiện mơi trường Lượng hóa giá trị khả hấp thụ CO2 để làm sở cho dịch vụ chi trả môi trường, bn bán khí thải trở nên phổ biến Do mục tiêu đề tài nhằm lượng giá khả hấp thụ CO2 rừng cao su khu vực nghiên cứu Từ kết tính toán lượng CO2 hấp thụ cá lẻ, tính tốn lượng CO2 hấp thụ quần thể tuổi khác nhau, tổng diện tích quần thể tuổi, từ đề tài ước lượng lượng CO2 hấp thụ quần thể khu vực nghiên cứu với giá trị CO2 biến động theo thị trường carbon giới, dao động từ khoảng USD/tấn/ha đến 10 USD/tấn/ha, trung bình USD/tấn/ha Theo Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, tính đến tháng 12/2011, USD 88 = 20.800 VNĐ a Tính theo giá CO2 USD/tấn CO2 Nếu tính theo giá giá trị hấp thụ CO2 305,96 rừng cao su Nơng trường Long Tân tính bảng 3.36 Bảng 3.36 Lượng giá khả hấp thụ CO2 khu vực theo giá USD/tấn CO2 Tuổi (năm) 23 24 25 26 27 Tổng TT Diện tích (ha) 55,64 75,00 100,9 40,32 34,10 305,96 CO2 Cả khu vực 19.973,32 27.706,58 35.163,23 15.639,48 12.383,90 110,866,51 Đơn giá USD/tấn CO2 79.893,3 110.826,3 140.652,9 62.557,9 49.535,6 443.466,06 Thành tiền VNĐ 1.661.780,560 2.305.187,488 2.925.580,401 1.301.204,901 1.030.340,655 9.224.094.005,70 b Tính theo giá CO2 USD/tấn CO2 Nếu tính theo giá CO2 trung bình USD/tấn CO2 giá trị hấp thụ CO2 305,96 rừng cao su Nơng trường Long Tân tính bảng 3.37 Bảng 3.37 Lượng giá khả hấp thụ CO2 khu vực theo giá USD/tấn CO2 TT Tuổi (năm) 23 24 25 26 27 Tổng Diện tích (ha) 55,64 75,00 100,9 40,32 34,10 305,96 CO2 Cả khu vực 19.973,32 27.706,58 35.163,23 15.639,48 12.383,90 110.866,51 Đơn giá USD/tấn CO2 139.813,3 193.946,1 246.142,6 109.476,4 86.687,3 776.065,60 Thành tiền VNĐ 2.908.115,980 4.034.078,105 5.119.765,702 2.277.108,576 1.803.096,147 16.142.164.509,97 c Tính theo giá CO2 10 USD/tấn CO2 Nếu tính theo giá CO2 cao 10 USD/tấn CO2 giá trị CO2 rừng cao su Nơng trường Long Tân tính bảng 3.38 Bảng 3.38 Lượng giá khả hấp thụ CO2 khu vực theo giá 10 USD/tấnCO2 TT Tuổi (năm) 23 24 Diện tích (ha) 55,64 75,00 CO2 Cả khu vực 19973,32 27706,58 Đơn giá 10 USD/tấn CO2 199.733,2 277.065,8 VNĐ 4.154.451,400 5.762.968,721 89 25 26 27 Tổng 100,9 40,32 34,10 305,96 35163,23 15639,48 12383,90 110.866,51 351.632,3 7.313.951,003 156.394,8 3.253.012,252 123.839,0 2.575.851,639 1.108.665,14 23.060.235.014,24 d Biểu đồ lượng giá khả hấp thụ CO2 khu vực nghiên cứu Từ số liệu tính tốn bước ta có tổng lượng CO2 tuổi nhân với đơn giá ta giá trị tuổi (tính theo USD) Từ qui đổi thành giá trị tiền Việt Nam (VNĐ) cho tuổi rừng cao su phạm vi nghiên cứu Biểu đồ lượng giá khả hấp thụ CO2 tuổi toàn khu vực nghiên cứu với đơn giá USD/tấn CO2 VNĐ 4E+09 3E+09 2E+09 VNĐ 1E+09 23 24 25 26 27 Hình 3.28 Biểu đồ lượng giá khả hấp thụ CO2 quần thể theo đơn giá USD/tấn/ha Nhận xét: Từ bảng 3.36 ta xây dựng biểu đồ hình 3.28 thấy tổng giá trị hấp thụ CO2 tuổi 25 cao (2.925.580,401đ), tuổi 27 thấp (1.030.340,655đ) toàn khu vực nghiên cứu Cũng qua bảng 3.36 thấy diện tích tuổi khác Trong tuổi 25 có diện tích lớn (100,9 ha) gấp gần lần diện tích tuổi 27 (34,10 ha) Nên tổng lượng CO2 hấp thụ tuổi 25 cao Nhưng so sánh lượng CO2 trung bình tuổi tuổi 25 lại thấp Lý mật độ bình quân tuổi 25 thấp tuổi Do trình trồng chăm sóc khơng đồng tuổi, kết hợp với ảnh hưởng yếu tố tự nhiên làm mật độ 25 giảm so với tuổi toàn khu vực nghiên cứu 90 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đề tài nghiên cứu, đưa số kết luận sau: - Quan hệ nhân tố điều tra cá lẻ + Phương trình hồi qui chiều cao vút (Hvn) đường kính (D1,3) cá thể cao su: Hvn = 1,992*D1,30,742 + Hệ số tương quan R sinh khối khô với hai nhân tố Hvn D1,3 cho thấy quan hệ tổng sinh khối khô (Wtkho) cá thể với D1,3 có R = 0,9906 cao so với hệ số R tổng sinh khối khô (Wtkho) cá thể với Hvn (R2 = 0,9427) Do vậy, đề tài lựa chọn nhân tố D1,3 để điều tra xây hàm tương quan - Sinh khối cá lẻ + Sinh khối tươi tăng tỉ lệ thuận với D1,3 Sinh khối tập trung lớn thân cây, chiếm tỉ lệ 84,39 %, sinh khối cành tươi chiếm tỉ lệ 13,36 % Sinh khối tươi thấp so với phận khác cá thể, chiếm 2,25 % tổng sinh khối + Kết cấu sinh khối khô phận cá thể sếp theo thứ tự sau: thân ( 84,41 %) > cành ( 13,51 %) > ( 2,08 %) + Phương trình hồi qui tổng sinh khối khơ tổng sinh khối tươi Wtkho = 0,576*(Wttuoi)0,9933 + Phương trình hồi qui CO2 D1,3 CO2 = 0,426*D1,32,28244 + Phương trình hồi qui sinh khối CO2 phận (thân, cành, lá) với nhân tố D1,3 có dạng Y = a*Xb Các phương trình chọn có hệ số xác định (R2) cao, sai số trung bình (SE) nhỏ Fvalue phương trình lớn, tham số phương trình chọn tồn mức có ý nghĩa - Sinh khối trung bình tuổi + Với D1,3 trung bình tuổi 22,42 ± 0,52 cm, tổng lượng sinh khối 91 khơ trung bình tuổi là: SKKtb = 219,08 ± 10,53 tấn/ha + Tổng sinh khối khô trung bình khu vực nghiên cứu là: 13.186,81 ± 6.847,94 (tấn) + Với D1,3 trung bình tuổi 22,42 ± 0,52 cm, lượng hấp thụ CO2 trung bình tuổi là: CO2tb = 368,48 ± 18,03 tấn/ha + Khả hấp thụ CO2 trung bình khu vực nghiên cứu là: 22.173,3 ± 11.493,24 (tấn) - Khả hấp thụ CO2 cao su + Lượng carbon tích lũy phận cá thể khác nhau, tập trung chủ yếu thân + Khả hấp thụ CO2 gia tăng tỉ lệ thuận với đường kính cây, đồng thời mật độ diện tích yếu tố định đến gia tăng hàm lượng CO2 rừng + Khả hấp thụ CO2 khu vực tăng theo tuổi Tuy nhiên gia tăng khả hấp thụ CO2 thay đổi tùy phận, giai đoạn phát triển độ tuổi khác + Lượng CO2 hấp thụ khu vực với nhân tố điều tra thể qua phương trình CO2 = -1904,5 + 130,146*D1,3 – 148,735*Hvn + 358,137*log(N) Qua phương trình đa biến CO2 toàn khu vực điều tra với nhân tố D1,3, Hvn log(N) thấy rằng, để tăng lượng CO2 hấp thụ cần có biện pháp tăng đường kính, hạn chế phát triển theo chiều cao cách trồng rừng với mật độ thích hợp + Lượng CO2 hấp thụ khu vực nghiên cứu với tổng diện tích 350,96 ha, tổng hàm lượng CO2 rừng 110.866,51 Vậy với giá thấp khoảng USD/tấn CO2 giá trị hấp thụ CO2 tồn khu vực nghiên cứu 110.866,51 x USD/tấn CO2 = 443466,06 USD 92 Tương đương 9.224.094.005,69 đồng (qui đổi 1USD = 20800 đồng, theo giá tháng 12 năm 2011) 4.2 Kiến nghị - Do giới hạn đề tài, nên đề tài tập trung nghiên cứu khả hấp thụ CO2 phận mặt đất rừng Cao su Cần tiếp tục nghiên cứu khả hấp thụ CO2 phận mặt đất (rễ cây) vật rụng sàn rừng - Hiện chế chi trả dịch vụ môi trường áp dụng thử nghiệm số tỉnh, cần có qui định cụ thể địa phương để ứng dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tiễn giúp người dân hưởng lợi từ rừng trồng thông qua mua bán khả hấp thụ CO2 - Nghiên cứu trồng rừng cao su với mật độ thích hợp để tăng sản lượng nhựa mủ tăng khả lượng hấp thụ CO2 rừng Hình 4.1 Đo chu vi ngồi thực tế thước dây 93 Hình 4.2 Lơ điều tra số liệu Hình 4.3 Cân trọng lượng thân tươi ngồi trường Hình 4.4 Ký hiệu mẫu thân, cành sau cân trường Hình 4.5 Cây lấy mẫu chặt hạ 94 Hình 4.6 Cân mẫu tươi ngồi trường Hình 4.7 Cân trọng lượng thân tươi ngồi Hình 4.8 Giờ nghỉ trưa rừng Hình 4.9 Cân mẫu cành ngồi trường trường 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nam Phạm Tuấn Anh (2006), Đánh giá lực hấp thụ CO2 rừng thường xanh làm sở xây dựng sách dịch vụ mơi trường tỉnh Đăk Nông, Đề cương nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên, 33 trang Nguyễn Văn Dũng (2005), Nghiên cứu sinh khối lượng carbon tích lũy số trạng thái rừng trồng Núi Luốt, Đại học Lâm nghiệp, Xuân Mai, 117 trang Dương Tiến Đức, Cao Chí Khiêm, Bùi Thanh Hằng (2007), “Giới thiệu phần mềm CO2Fix V 3.1 ứng dụng tính tốn sinh khối giá trị rừng”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, 1, trang 301 - 308 Hà Nội, ngày - 8, tháng 12 năm 2010, Báo cáo phát triển Việt Nam Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010, Báo cáo kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2010 ngành Nông nghiệp phát triển nông thôn Nguyễn Thị Hà (2007), Nghiên cứu sinh khối, làm sở xác định khả hấp thu CO2 rừng keo lai trồng Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, 108 trang Võ Đại Hải (2007), “Kết nghiên cứu khả hấp thụ carbon rừng mỡ trồng loài vùng trung tâm Bắc bộ, Việt Nam”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 19 - 2007, Hà Nội, Việt Nam, Trang 50 - 58 Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển hội thương mại carbon lâm nghiệp, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Thị Hồi (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 Thông ba (Pinus kesiya Royle ex.Gordon) tự nhiên huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Khóa luận tốt nghiệp cấp kỹ sư ngành Lâm nghiệp, Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng, 93 trang 96 10 Nguyễn Thị Hồng Hạnh Mai Sỹ Tuấn (2007), “Vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn việc tích luỹ cacbon giảm hiệu ứng nhà kính”, Hội thảo quốc gia, Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, trang 11 Nguyễn Thị Hạnh (2009), Nghiên cứu khả hấp thu CO2 rừng keo lai trồng xã Gia Huynh, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Đại học Nơng Lâm, thành phố Hồ Chí Minh, 90 trang 12 Phan Nguyên Hồng (1991), Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội, 357 trang 13.Võ Thị Bích Liễu (2007), Nghiên cứu sinh khối quần thể dà vôi (Ceriops tagal C B Rob) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 85 trang 14 Nguyễn Ngọc Lung, Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu tăng trưởng sản lượng rừng trồng (Áp dụng cho rừng Thông ba Việt Nam), Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh, 207 trang 15 Nguyễn Quang Khải, “Những vấn đề phát triển lượng sinh khối Việt Nam”, Báo cáo hội thảo phát triển lượng bền vững Việt Nam 16 Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp quần thể Mấm trắng (Avicennia alba BL.) tự nhiên Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Việt Nam, 172 trang 17 Viên Ngọc Nam (1998), Nghiên cứu sinh khối suất sơ cấp rừng Đước (Rhizophora apiculata) trồng Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, 58 trang 18 Hứa Đức Nhị (2009), “Hướng dẫn việc trồng cao su đất lâm nghiệp”, Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Số: 58/2009/TT-BNNPTNT 19 Nguyễn Xuân Phước (2009), Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng Keo 97 tai tượng (Acacia mangium Willd) trồng huyện núi thành tỉnh Quảng nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học nông nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 185 trang 20 Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, sinh khối, suất rừng Thông ba (Pinus kesiya Royle ex Gorden) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 152 trang 21 Đặng Thị Phương (2007), Xác định lượng CO2 hấp thụ rừng thường xanh làm sở đánh giá dịch vụ mơi trường huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nơng, Khóa luận tốt nghiệp cấp kỹ sư ngành Lâm nghiệp, Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng môi trường, 72 trang 22 Ngơ Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang, Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Văn Thắng (2006), Khả hấp thụ CO2 số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam, Trong đề tài Xây dựng tiêu chí tiêu trồng rừng theo chế phát triển CDM, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, trang 23 Phan Minh Sang, Lưu Cảnh Trung (2006), Hấp thụ carbon, Cẩm nang ngành Lâm Nghiệp, Chương trình hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp đối tác, Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, 80 trang 24 Nguyễn Đức Tuấn (1995), “Một số kết nghiên cứu tăng trưởng sinh khối rừng Đâng (Rhizophora stylosa) Đước (Rhizophora apiculata) trồng Hà Tĩnh Cần Giờ TP HCM”, Hội thảo khoa học Quốc Gia: Phục hồi quản lý hệ sinh thái RNM Việt Nam, Đồ Sơn - Hải Phòng, trang 164 168 25 Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sở xác định sinh khối cá lẻ lâm phần keo tràm (Acacia auriculiformis Cunn) Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp Hà Tây, 65 trang 26 Phan Văn Trung (2009), Nghiên cứu khả tích tụ carbon rừng Cóc 98 Trắng (Lumnitzera racemosa Willd) trồng Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ - thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ khoa nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 80 trang 27 Nguyễn Hồng Trí (1986), Góp phần nghiên cứu sinh khối suất quần xã đước đôi (Rhizophora apiculata) Cà Mau, tỉnh Minh Hải, Luận án Phó tiến sĩ Sinh học, Khoa Sinh vật - Kỹ thuật Nông nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 122 trang 28.Trương Văn Vinh (2006), Nghiên cứu động thái sinh khối rừng neem (Azadirachta indica A JUSS) trồng Ninh Phước - Ninh Thuận Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, 79 trang 29 Trần Đức Viên (2008), “Phát triển bền vững ngành Cao su Việt nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế”, Trung tâm thông tin Công nghiệp Thương mại, Bộ Công thương tổ chức Hà nội, ngày 23-12-2008 Tiếng nước 30 Akira Komiyama, Sonjai Havanond, Wasant Srisawatt, Yukira Mochida, Kiyoshi Fujimoto, Takahiko Ohnishi, Shuichi Ishihara, Toyohiko Miyagi., (2000),“Top/root biomass ratio of a secondary mangrove (Ceriops tagal (Perr.) C.B Rob.) forest”, Forest Ecology and Management 5020(2000) 1-8 31 Aksornkoae, S (1982), “Productivity and Energy relationships of Mangrove plantation of Rhizophora apiculata in Thailand”, Biotrop Spec Publ 17:25-31 32 Brown, S (1997), Estimating biomass and biomass change of tropical forests: a primer FAO Forestry, 134 pp 33 Christensen B (1997), Biomass and primary production of Rhizophora apiculata BL in a mangrove in Southern Thailand Phuket Marine Biological Center, Phuket, B O Box 60 Thailand, Aquatic Botany 4: 43 - 52 Elsevier Scientific Publishing company, Amsterdam – Netherlands 34 Dixon, R K., Brown, S., Houghton, R A., M., S A., Trexler, M C and Wisniewski, J (1994), "Carbon pools and flux of global forest ecosystems." Science 263: 185-121 99 35 Hydrometeorological Service of Vietnam, V (1999), Economics of Greenhouse Gas Limitations, UNEP Collaborating Centre on Energy and Environment, Risø National Laboratory, Denmark 36 IPCC (2000), Land Use, Land Use Change, and forestry, Cambridge University Press 37 Irvin K Samalca (2007), Estimation of Forest Biomass and its Error A case in Kalimantan, Indonesia Alfred de Gier Yousif Ali Hussin 38 Landsberg, J J and Gower, S T (1997), Applications of physiological ecology to forest management, Academic Press 39 Magcale-Macandong, D B., Delgado, M E M., Ty, E Villarin, J R T, (2006), A Gis-based model to improve estimation of aboveground biomass of secondary forests in the Philippines Journal of Tropical Forest Science, Jan 2006, Vol 18, No 1, website: www.frim.gov.my/epublication 40 Pote', A and Bartelink, H H (2002), "Modelling mixed forest growth: a review of models for forest management." Ecological modelling 150: 141-188 41 Pearson.T; Wallker.S and Brown.S, (2005), Sourcebook for land use, land-use change and Forestry projects Winrock International, Indian Institude of Science, 62 pp 42 Schelhaas, M J., van Esch, P W., Groen, T A., de Jong, B H J., Kanninen, M., Liski, J., Masera, O., Mohren, G M J., Nabuurs, G J., Palosuo, T., Pedroni, L., Vallejo, A and Vilén, T (2001) "CO2FIX V 3.1 - A modelling framework for quantifying carbon sequestration in forest ecosystems." 43 Schelhaas, M J., van Esch, P W., Groen, T A., de Jong, B H J., Kanninen, M., Liski, J., Masera, O., Mohren, G M J., Nabuurs, G J., Palosuo, T., Pedroni, L., Vallejo, A and Vilén, T (2004), CO2FIX V 3.1 - A modelling framework for quantifying carbon sequestration in forest ecosystems, Alterra, Wageningen 44 Snowdon, P., Eamus, D., Gibbons, P., Khanna, P., Keith, H., Raison, J and Kirschbaum, M (2000), Synthesis of Allometrics, Review of Root Biomass 100 and Design of Future woody Biomass Sampling Strategies, Australian Greenhouse Office 45 Subarudi, Dwiprabowo H., Ginoga K., Djaenudin D., and Lugina M (2004), Cost analysis for a CDM - like project established in Cianjur, West Java, Indonesia Working Paper CC13, 2004 ACIAR Project ASEM 2002/066 Center for Socio Economic Research on Forestry, Indonesia 46 Vanclay, J (1998), Modelling forest growth and yield - Application to mixed tropical forests, CAB International 47 Winrock International (2005), Intergrating carbon benefit estimates into GEF projects Indian Institude of Science 10/2005, 64 pages 48 Wanthongchai P and Piriyayota S (2006), Role of mangrove plantation on carbon sink case study Trat Province, Thailand Office of Mangrove Conservation, Deparment of Marine and Coastal Resource (DMCR), Thailand.Press, Các trang web 49 http://www.ipcc.ch/ipccreports/sres/land_use/index.htm 50 http://www.communitycarbonforestry.org 51 http://.www.forestguild.org/carbon-climate-change.html 52 http://www.isponre.gov.vn/home/du-an-de-tai-da-thu-hien 53 http://khudothimoi.com/dulieu/ban-do-quy-hoach/1153-ban-do-binh-duong-bando-tinh-binh-duong.html ... tài: Nghiên cứu khả hấp thụ CO2 rừng cao su Nông trường cao su Long Tân, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương 3 Mục tiêu giới hạn đề tài * Mục tiêu nghiên cứu - Tính tốn khả hấp thụ CO2 phận rừng cao. .. ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 2.2 Nơng trường cao su Long Tân - Nông trường cao su Long Tân thuộc công ty Công ty Cao su Dầu Tiếng 37 thuộc Thị trấn Dầu Tiếng, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương, Cơng... quan khả hấp thụ CO2 với nhân tố điều tra, - Xác định tổng khối lượng CO2 hấp thụ đo đếm, từ tính CO2 đơn vị hecta khu vực nghiên cứu 2.1.1.2 Lượng giá khả hấp thụ CO2 rừng cao su Nông trường cao