Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

84 11 0
Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - LÊ THỊ ÁNH NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP THỤ CO2 RỪNG TỰ NHIÊN TRẠNG THÁI IIB TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Đại Hải Hà Nội – 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện tượng nóng lên toàn cầu thực chủ đề nóng bỏng bàn nghị liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu, đóng góp khí nhà kính (chủ yếu CO2) tượng nóng lên tồn cầu cịn tiếp tục gia tăng mối quan tâm quốc gia giới Khí nhà kính chiếm 1% bầu khí có vai trị “tấm chắn” bao phủ trái đất, chúng giữ nhiệt sưởi ấm Trái đất Theo tính tốn nhà khoa học, nồng độ CO2 khí tăng gấp đơi, nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 30C Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất tăng 0,50C khoảng thời gian từ 1885-1940, thay đổi nồng độ CO2 khí từ 0,027% lên 0,035% Từ năm 1958 đến 2003 lượng CO2 khí tăng lên 5% Theo ước tính nhà khoa học, tồn sinh khối rừng mưa nhiệt đới bị đốt vịng 50 năm tới lượng CO2 thải với lượng CO2 không hấp thụ từ rừng mưa làm tăng lượng CO2 khí gấp đơi nhiệt độ trái đất tăng lên - 50C, làm cho băng cực tan dẫn đến thay đổi hệ sinh thái dãy Himalaya, dãy Andes mực nước biển dâng lên 1-3 m làm ngập vùng thấp ven biển phía Nam Bangladesh, đồng sơng Mêkơng Việt Nam phần lớn diện tích bang Florida Louisiana Mỹ, nhiều đảo Thái Bình Dương biến đồ giới Nhằm ngăn chặn biến đổi khí hậu gây ra, hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc môi trường phát triển Rio de janeiro-Braril (tháng 6/1992), với tham gia 160 quốc gia, có Việt Nam ký cơng ước khung biến đổi khí hậu tồn cầu (UNFCCC) Mục tiêu Công ước nhằm làm ổn định nồng độ nhà kính khí để ngăn chặn tác động nguy hiểm khí hậu tồn cầu [22] Để triển khai thực Cơng ước, hội nghị bên lần thứ tổ chức vào tháng 12 năm 1997, Nghị định thư Kyoto đệ trình Nội dung quan trọng Nghị định thư đưa tiêu giảm phát thải khí nhà kính có tính ràng buộc pháp lý nước phát triển chế giúp nước phát triển đạt phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững thông qua thực “Cơ chế phát triển sạch” (CDM – Clean Development Mechanism) CDM mở hội lớn cho ngành lâm nghiệp việc bán cacbon tích lũy hệ sinh thái rừng để tạo nguồn sông cho người dân tái đầu tư phát triển rừng Ở Việt Nam, vấn đề thương mại hóa giá trị dịch vụ môi trường rừng bao gồm khả hấp thụ CO2 rừng mẻ lại quan tâm nghiên cứu vài năm gần Việt Nam thực quan tâm đến vấn đề biến đổ khí hậu quốc gia tiên phong Đông Nam Á thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Ngày 10 tháng 04 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 380/QĐ-TTg sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng thực thí điểm tỉnh Sơn La Lâm Đồng [24] Mục đích việc thí điểm tạo sở cho việc xây dựng khung pháp lý sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, thực xã hội hóa nghề rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn hệ sinh thái, nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ, đảm bảo nguồn nước cho thủy điện hoạt động kinh doanh du lich Sau hai năm thực thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng theo định 380/QĐ-TTg, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ Nghị định số 99/NĐ-TTg sách chi trả mơi trường rừng [25] Theo Nghị định này, tổ chức cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng trả tiền dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng khu rừng tạo dịch vụ cung ứng có hấp thụ CO2 lưu giữ bon rừng Năm 2012 mà nghị định thư Kyoto hết hiệu lực, sáng kiến Liên hiệp quốc đưa chương trình UN - REDD (giảm phát thải từ rừng suy thối rừng) Theo nhà khoa học ngun nhân rừng suy thối rừng đóng góp khoảng gần 20% tổng lượng CO2 phát thải khí quyển, việc ngăn chặn rừng suy thoái rừng giải pháp hữu hiệu để giảm lượng phát thải khí nhà kính, giảm tác động biến đổi khí hậu Dự án thực chia làm pha là: Pha hỗ trợ trực tiếp nước phát triển, pha hoạt động phạm vi tồn cầu Việt Nam có vinh dự nước thực thí điểm REDD pha với số vốn tài trợ lên gần 4,5 triệu thực vịng 20 tháng huyện Di Linh Lâm Hà tỉnh Lâm Đồng Ở Giai đoạn Việt Nam có hội nhận 100 triệu USD để thực thi chương trình REDD Đây xem nguồn hỗ trợ lớn phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đặc biệt cộng đồng miền núi tham gia vào công tác bảo vệ phát triển rừng Tuy nhiên, để tham gia tốt vào chương trình việc xây dựng đường phát thải bon sở có vai trị quan trọng để tham gia vào thị trường carbon tự nguyện Trên thực tế, lượng CO2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểu rừng, trạng thái rừng, tuổi lâm phần Vấn đề đặt phải xác định dự báo khả hấp CO loại rừng, trạng thái rừng để từ đề xuất phương thức quản lý rừng làm sở khuyến khích, xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường Rừng tự nhiên đối tượng có cấu trúc phức tạp, việc nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ CO2 cho đối tượng rừng khó khăn tiến hành Trạng thái rừng sau khai thac kiệt IIb trạng thái phổ biến nước ta Tại huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, đối tượng rừng chiếm diện tích lớn nghiên cứu carbon khu vực hạn chế Số liệu thống kê Chi cụ Kiểm lâm Thái Nguyên diện tích rừng tự nhiên trạng thái IIb năm 2010 tỉnh Thái Nguyên, diện tích rừng tự nhiên phục hồi trạng thái IIb huyện Đại Từ 883,300 Do vậy, để xây dựng sở khoa học thực tiễn việc lượng hóa giá trị mơi trường rừng nghiên cứu khả hấp thụ CO2 trạng thái rừng IIb huyện Đại Từ khách quan cấp bách Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn đó, đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ C02 rừng tự nhiên trạng thái IIb huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” đặt thực cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Rừng có vai trị quan trọng điều tiết lượng CO2 khí quyển, chúng ví bể hấp thụ loại khí Hàng năm, nhờ quang hợp thực vật tạo trái đất 150 tỷ sinh khối, hấp thụ 300 tỷ CO2 Năng suất hấp thụ phụ thuộc nhiều vào kiểu rừng loại Rừng kín ơn đới hấp thụ CO2 khoảng 20 - 25 tấn/ha/năm, rừng mưa nhiệt đới thường xanh hấp thụ CO2 khoảng 150 tấn/ha/năm Các chuyên gia mơi trường tính tốn cho thấy để hấp thụ lượng khí CO2 gia tăng tốc độ nay, năm Trái Đất phải trồng thêm 500 triệu rừng tiêu tốn 200.000 - 500.000 triệu USD Chính vậy, tích lũy bon dần trở thành nhiệm vụ ngành lâm nghiệp Đây vấn đề quan tâm không hay vài nước mà vấn đề toàn cầu (Dẫn theo Nguyễn Thị Hạnh, 2009) [5] Theo nguồn từ UNEF, chu trình bon tồn cầu, lượng bon lưu giữ thực vật thân gỗ lòng đất khoảng 2,5 Tt (bao gồm đất, sinh khối tươi vật rơi rụng), khí chứa 0,8 Tt Dịng bon trao đổi hô hấp quang hợp thực vật 0,61 Tt dòng trao đổi khơng khí đại dương 0,92 Tt Hình 2.1 Chu trình bon tồn cầu (Nguồn: Phạm Tuấn Anh, 2006 trích dẫn) [3] 1 terra ton (Tt) = 1012tấn = 1018g Theo chu trình trên, tổng số 5,5 Gt2-6,6 Gt lượng bon thải từ hoạt động người có khoảng 0,7 Gt hấp thụ hệ sinh thái bề mặt trái đất hầu hết lượng bon trái đất tích lũy đại dượng hệ sinh thái rừng, đặc biệt rừng mưa nhiệt đới Một số năm gần nhà khoa học chuyên gia kinh tế giới quan tâm đến việc tích tụ bon rừng để làm giảm bớt khả tích tụ khí gây hiệu ứng nhà kính bầu khí (Adams et al., 1993; Adams et al., 1999; IPCC, 1996, 2000) [33] Rừng đóng vai trị quan trọng việc chống lại biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến chu trình bon tồn cầu (C) Tổng lượng hấp thu, dự trữ bon rừng toàn giới, đất thảm thực vật khoảng 830 PgC, bon đất lớn 1,5 lần bon dự trữ thảm thực vật (Brown, 1997) Đối với rừng nhiệt đới, có tới 50% lượng bon dự trữ thảm thực vật 50% dự trữ đất (Dixon et al., 1994; Brown, 1997; IPCC, 2000; Pregitzer and Euskirchen, 2004) [26], [28] Kết nghiên cứu Woodwell pecan (1973) đưa lượng bon kiểu rừng lục địa (Bảng 1.1), rừng mưa nhiệt đới có lượng bon tích trữ lớn khoảng 340 tỷ tấn, đất trồng trọt thấp khoảng tỷ Bảng 1.1 Lượng bon tích lũy theo kiểu rừng Kiểu rừng Các bon tích lũy (tỷ tấn) Tỷ lệ (%) Rừng mưa nhiệt đới 340 62,16 Rừng nhiệt đới gió mùa 12 2,19 Rừng thường xanh ôn đới 80 14,63 Rừng phương bắc 108 19,74 1,28 547 100 Đất trồng trọt Tổng lượng bon lục địa (Nguồn: Woodwell Pecan, 1973; Phạm Tuấn Anh, 2006 trích dẫn) [3] Rừng trao đổi bon với mơi trường khơng khí thơng qua q trình quang hợp hơ hấp Rừng ảnh hưởng đến lượng khí nhà kính theo đường: bon giga ton (Gt)= 109tấn=1015g dự trữ sinh khối đất, bon sản phẩm gỗ, chất đốt sử dụng thay nguyên liệu hóa thạch (IPCC, 2000) [34] Theo ước tính, hoạt động trồng rừng tái trồng rừng giới có tỷ lệ hấp thu CO2 sinh khối mặt đất mặt đất 0,4 - 1,2 tấn/ha/năm vùng cực Bắc, 1,5 - 4,5 tấn/ha/năm vùng ôn đới, 4-8 tấn/ha/năm vùng nhiệt đới (Dixon et al., 1994; IPCC, 2000) Brown et al (1996) ước lượng, tổng lượng bon mà hoạt động trồng rừng giới hấp thu tối đa vịng 55 năm (1995 - 2050) vào khoảng 60 - 87 Gt C, với 70% rừng nhiệt đới, 25% rừng ôn đới 5% rừng cực bắc (Cairns et al., 1997) Tính tổng lại, rừng, trồng rừng hấp thu 11 - 15% tổng lượng CO2 phát thải từ nguyên liệu hóa thạch thời gian tương đương (Brown, 1997) [26] Từ nghiên cứu cho thấy khả hấp thụ CO2 thực vật, đặc biệt rừng nhiệt đới - chúng coi bể chứa bon phạm vi tồn cầu Cơng trình nghiên cứu tương đối tồn diện có hệ thống lượng bon hấp thụ rừng thực Ilic (2000) Kenzie (2001) Theo Kenzie (2001), bon hệ sinh thái thường tập trung bốn phận chính: thảm thực vật sống mặt đất, vật rơi rụng, rễ đất rừng Việc xác định bon thường thông qua xác định sinh khối rừng Năm 1980, Brown cộng sử dụng công nghệ GIS dự tính lượng bon trung bình rừng nhiệt đới châu Á 114 tỷ tấn/ha phần sinh khối 148 tỷ tấn/ha lớp đất mặt với độ sâu 1m, tương đương với 42 - 43 tỷ bon toàn châu lục Năm 1991, Houghton R.A chứng minh lượng bon rừng nhiệt đới châu Á 40 - 250 tấn/ha, 50 - 120 tỷ tấn/ha phần thực vật đất (Brown, S 1997) Năm 1995 Murdiyarso D nghiên cứu đưa dẫn liệu rừng Indonesia có lượng bon hấp thụ từ 161 - 300 tấn/ha phần sinh khối mặt đất Trung tâm phát triển bảo tồn rừng Indonesia nghiên cứu khả hấp thụ bon rừng trồng Keo tai tượng, Thông đảo Java Kết cho thấy khả hấp thụ CO2 Thông cao Keo tai tượng Năm 2000, Noordwijk nghiên cứu khả tích luỹ bon rừng thứ sinh, hệ nông lâm kết hợp thâm canh lâu năm trung bình 2,5 tấn/ha/năm nghiên cứu mối quan hệ điều kiện xung quanh với lồi cây: khả tích luỹ bon biến động từ 0,5 - 12,5 tấn/ha/năm, rừng Quế tuổi tích luỹ từ 4,49 - 7,19 kg bon/ha Tại Thái Lan, Noonpragop K xác định lượng bon sinh khối mặt đất 72 - 182 tấn/ha Ở Malaysia lượng bon rừng biến động từ 100 - 160 tấn/ha tính sinh khối đất 90 - 780 tấn/ha (Abu Bakar, R) Các tác giả xác định lượng sinh khối mặt đất rừng thứ sinh Malaysia đạt 576 tấn/ha, trung bình hàng năm tích lũy 12 tấn/ha/năm Lượng bon chiếm khoảng 43 % tổng sinh khối khô Tại Philippines, năm 1999 Lasco R, cho thấy rừng tự nhiên thứ sinh có 86 201 bon/ha phần sinh khối mặt đất; rừng già số 370 520 sinh khối/ha (tương đương 185 - 260 bon/ha, lượng bon ước chiếm 50% sinh khối) Nghiên cứu Lasco năm 2003 cho thấy rừng trồng thương mại mọc nhanh tích luỹ 0,5 - 7,82 bon/ha/năm tuỳ theo loài tuổi [31] Nghiên cứu lượng bon lưu trữ rừng trồng nguyên liệu giấy, Romain Pirard (2005) tính lượng bon lưu trữ dựa tổng sinh khối tươi mặt đất, thông qua lượng sinh khối khô (khơng cịn độ ẩm) cách lấy tổng sinh khối tươi nhân với hệ số 0,49, sau nhân sinh khối khô với hệ số 0,5 để xác định lượng bon lưu trữ Nhiều phương pháp tính lượng CO2 dự trữ đưa phương pháp Y Morikawa tính khối lượng bon chiếm 50% khối lượng sinh khối khô, từ lượng bon suy lượng CO2 Phương pháp Trung tâm Hợp tác Quốc tế xúc tiến Lâm nghiệp Nhật Bản (JIFPRO) áp dụng Nghiên cứu biến động bon sau khai thác rừng số nhà khoa học cho thấy rằng: - Lượng sinh khối bon rừng nhiệt đới châu Á bị giảm khoảng 22 - 67% sau khai thác (Lasco, 2003) - Tại Philippines, sau khai thác lượng bon bị 50%, so với rừng thành thục trước khai thác Indonesia 38 - 75% (Lasco, 2003) - Phương thức khai thác có ảnh hưởng rõ rệt tới mức thiệt hại khai thác hay lượng bon bị giảm Bằng việc áp dụng phương thức khai thác giảm thiểu (RIL) tác động Sabah (Malaysia) sau khai thác năm, lượng sinh khối đạt 44 - 67% so với trước khai thác Lượng bon lâm phần sau khai thác theo RIL cao lâm phần khai thác theo phương thức thông thường đến 88 tấn/ha (Putz F.E & Pinard M.A, 1993) - Quá trình sinh trưởng trồng đồng thời q trình tích lũy bon Theo Noordwijk (2000), Indonesia khả tích lũy bon rừng thứ sinh, hệ thống nông lâm kết hợp thâm canh lâu năm trung bình 2,5 tấn/ha/năm có biến động lớn điều kiện khác từ 0,5 - 12,5 tấn/ha/năm Subarudi cộng (2003) [32], nghiên cứu khả hấp thụ bon số loài trồng Indonexia, sở họ xây dựng mơ hình kinh tế cho lồi này, có lồi Keo tai tượng đưa phương trình tính lượng bon có sinh khối với loài Keo tai tượng:  0.5 * 0.53 *Vt  Bt    *1.15 0.75  (1.1) Vt: thể tích tính theo tuổi Vt  194,21  Exp(1,926(1  0.806)t  1/ 10.806 (với α=5,356) (1.2) Vấn đề giá trị thương mại bon có số nghiên cứu Theo ngân hàng giới (1998) [34], nhà khoa học ước lượng giá trị dịch vụ hệ sinh thái rừng toàn giới đạt khoảng 33.000 tỷ USD/năm giá trị mang lại từ giá trị thương mại CO2 lớn Natasha Ina (2002) [30] tổng hợp kết nghiên cứu giá trị rừng Giá trị kinh tế rừng tự nhiên nhiệt đới thông qua việc hấp thụ CO2 Camille Bruce (1994) [27], Camille (2003) [39] nghiên cứu 2.2 Ở Việt Nam Việt Nam phê chuẩn Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu ngày 16 tháng 11 năm 1994 Nghị định thư Kyôtô vào ngày 25 tháng năm 2003, đánh giá nước tích cực tham gia vào Nghị định thư Kyoto sớm (Hoàng Mạnh Hoà, 2004) [9] Theo đánh giá ước tính tiềm giảm nhẹ khí nhà kính Việt Nam qua 18 phương án cho lĩnh vực lượng, nông nghiệp, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp Tiềm khí nhà kính lĩnh vực lượng dao động từ 80mt CO2 đến 120mt CO2 10 năm (2001-2010) với chi phí để giảm khí nhà kính dao động khoảng từ 22,3USD/tCO2 đến 154,2USD/tCO2 Đối với lĩnh vực nông nghiệp, việc giảm nhẹ tiềm khí nhà kính ước tính vào khoảng 22.2mt CO2 tương đương với chi phí để giảm dao động 1.75 8.2USD/tCO2, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp, tiềm bể hấp thụ khí nhà kính vào khoảng 52.2mtCO2 thời kỳ với chi phí để giảm thấp, dao động từ 0,13 USD/tCO2 đến 2,4 USD/tCO2 Điều đặt hội lớn cho ngành lâm nghiệp Việt Nam (dẫn theo Lý Thu Quỳnh, 2007) [19] Nhận thức tầm quan trọng việc hấp thụ CO2 hệ sinh thái rừng, năm gần nghiên cứu khả tích lũy bon dạng thảm thực vật tiến hành nghiên cứu số khía cạnh khác Ban đầu nghiên cứu chủ yếu tập trung vào đánh giá lượng bon tích lũy rừng trồng số loài trồng chủ yếu Keo, Thơng, Mỡ,… nghiên cứu lượng bon tích tụ đất tán rừng, bon bụi thảm tươi tán rừng chỗ trống Trong thời gian này, có nhiều viết đề cập đến thông tin Công ước khung Liên hiệp quốc biến đổi khí hậu, Nghị định thư Kyoto nhận xét, ý kiến xung quanh vấn đề như: - “CDM - Cơ hội cho ngành Lâm nghiệp” (Cao Lâm Anh, 2005) [1] - Tài liệu “Nghị định thư Kyoto, chế phát triển vận hội 4/2005” Trung tâm Sinh thái & Môi trường rừng 69 Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tồn lâm phần thể hình 4.10 Vật rơi rụng 8,66% Cây bụi, thảm tươi 6,25% Tâng gỗ 85,91% Hình 4.10 Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng IIB huyện Đại Từ 4.2.6 Nghiên cứu mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ với nhân tố điều tra lâm phần 4.2.6.1 Nghiên cứu mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với nhân tố điều tra a Mối quan hệ giữ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ với đường kính ngang ngực D1.3 Bảng 4.24 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ cá lẻ loài ưu lâm phần rừng IIB huyện Đại Từ với nhân tố điều tra TT Lồi Phương trình tương quan 1,546 Chẹo tía Ràng ràng mít WRRM = 19,036×1,130 D1.3 Sồi phảng WCT = 16,966× D 1.3 WSP = 19,856×1,128 D1.3 Thừng mực WTML = 15,655×1,150 lơng Trám trắng WTT = 17,768×1,133 D1.3 D1.3 R2 S Sig.F Sig.ta Sig.tb PT 0,988 0,107 000 000 000 4.31 0,984 0,125 000 000 000 4.32 0,975 0,142 000 000 000 4.33 0,968 0,183 000 000 000 4.34 0,964 0,231 000 001 000 4.35 Trong đó: W: Lượng CO2 hập thụ cá lẻ (kg/cây) 70 D1.3: Đường kính cá lẻ vị trí 1.3 m (cm) Kết nghiên cứu bảng 4.24 cho thấy, hệ số xác định R từ 0,964 đến 0,988 cho thấy mối quan hệ đại lượng chặt Các giá trị Sig F, Sig ta, Sig tb nhỏ 0,05 cho thấy hệ số xác định tham số phương trình tồn (Xem phụ biểu 07) Như vậy, từ phương trình tương quan thiết lập dựa vào tiêu D1,3 để xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ cá lẻ (W) loài ưu lâm phần b mối quan hệ lượng CO2 mặt đất mặt đất loài ưu lâm phần Bảng 4.25 Mối quan hệ lượng CO2 mặt đất mặt đất loài ưu rừng IIb huyện Đại Từ TT Lồi Chẹo tía Ràng ràng Phương trình tương quan R S Sig.F Sig.ta Sig.tb PT 0,795 WDMĐ = 0,594× W TMĐ 0,927 0,225 000 000 000 4.36 0,785 WDMĐ = 0,548× W TMĐ 0,968 0,147 000 004 000 4.37 WDMĐ = 7,692 + 0,122*WTMĐ 0,891 4,97 000 004 000 4.38 0,670 WDMĐ = 0,915× W TMĐ 0,872 0,288 000 047 000 4.39 0,714 Trám trắng WDMĐ = 0,617× W TMĐ 0,979 0,137 000 005 000 4.40 mít Sồi phảng Thừng mực lơng Trong đó: WDMĐ: Lượng CO2 hấp thụ mặt đất cá lẻ (kg/cây) WTMĐ: Lượng CO2 hấp thụ mặt đất cá lẻ (kg/cây) Kết nghiên cứu bảng 4.25 cho thấy, hệ số xác định R từ 0,872 đến 0,979 cho thấy mối quan hệ đại lượng chặt Các giá trị Sig F, Sig ta, Sig tb nhỏ 0,05 cho thấy hệ số xác định tham số phương trình tồn (Xem phụ biểu 07) Như vậy, từ phương trình tương quan 71 thiết lập dựa vào lượng CO2 hấp thụ mặt đất để xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ mặt đất loài ưu lâm phần 4.2.6.2 Nghiên cứu mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ tầng cao với nhân tố điều tra lâm phần Bảng 4.26 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ tầng cao rừng IIb huyện Đại Từ với nhân tố điều tra lâm phần TT Phương trình WTCC = 18,996* G 0, 688 R 0,897 S 0,052 Sig.F 001 Sig.ta 018 Sig.tb 001 PT 4.41 Trong đó: WTCC: Lượng CO2 hấp thụ tầng cao (tấn/ha) G: Tiết diện ngang vị trí 1.3m (m2) Các phương trình tương quan có hệ số xác định R2 0,897 (thể quan hệ chặt chẽ) với sai tiêu chuẩn S thấp Kết cho thấy lượng CO2 hấp thụ tầng cao có quan hệ chặt chẽ với nhân tố điều tra lâm phần Kết kiểm tra tồn hệ số tương quan, tham số phương trình cho thấy Sig F, Sig ta, Sig tb nhỏ 0,05 chứng tỏ phương trình tồn (Xem phụ lục 08) Như vậy, phương trình lập sử dụng để dự đốn xác định nhanh lượng CO2 hấp thụ tầng cao trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu thông qua nhân tố điều tra 4.2.6.3 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ với sinh khối tươi bụi, thảm tươi Qua phần mềm SPSS, đề tài xác định mối quan hệ sinh khối tươi lượng CO2 hấp thụ bụi, thảm tươi trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu thơng qua phương trình: WCBTT = 3,238×1,118 Pt (4.42) với hệ số xác định R = 0,890 (quan hệ chặt) sai tiêu chuẩn S = 0,089 Kết kiểm tra tiêu Sig F, Sig ta, Sig tb nhỏ 0,05 cho thấy tồn phương trình lập (Xem phụ lục 09) Từ kết này, người ta xác định CO2 hấp thụ 72 bụi, thảm tươi cách nhanh chóng, khơng cần phải tốn cho việc sấy khơ đảm bảo độ xác 4.2.6.4 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ với sinh khối tươi vật rơi rụng Qua phần mềm SPSS, đề tài xác định mối quan hệ sinh khối tươi sinh khối khô vật rơi rụng trạng thái rừng IIB khu vực nghiên cứu thông P qua phương trình: WVRR = 3,335×1,153 t (4.43) với hệ số xác định R = 0,919 (quan hệ chặt) sai tiêu chuẩn S = 0,094 Kết kiểm tra tiêu Sig F, Sig ta, Sig tb nhỏ 0,05 cho thấy tồn phương trình lập (Xem phụ lục 10) Từ kết này, người ta xác định CO2 hấp thụ vật rơi rụng cách nhanh chóng, khơng cần phải tốn cho việc sấy khô đảm bảo độ xác 4.2.6.6 Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần với nhân tố điều tra Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần với nhân tố điều tra thể bảng 4.27 Bảng 27: Mối quan hệ lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng IIB huyện Đại Từ với nhân tố điều tra Phương trình TT WLP = 18,622* G 0, 784 R S Sig.F 0,956 0,035 000 Sig.ta Sig.tb PT 003 000 4.44 Trong đó: WLP: Lượng CO2 hấp thụ tồn lâm phần (tấn/ha) G: Tiết diện ngang vị trí 1,3m (m2) Kết bảng 4.27 cho thấy tổng lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần với nhân tố điều tra tiết diện ngang thân vị trí 1.3m G có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, thể hệ số xác định cao (0,956) Sig.F, sig.T

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:33

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Chu trình các bon toàn cầu - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 2.1..

Chu trình các bon toàn cầu Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 1.1. Lượng các bon tích lũy theo kiểu rừng - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 1.1..

Lượng các bon tích lũy theo kiểu rừng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 2.1..

Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 2.2. Sơ đồ bố trí ô tiểu chuẩn - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 2.2..

Sơ đồ bố trí ô tiểu chuẩn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4.1. Sinh khối tươi cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.1..

Sinh khối tươi cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 35 của tài liệu.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên IIb huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

4.1..

Nghiên cứu sinh khối rừng tự nhiên IIb huyện Đại Từ Xem tại trang 35 của tài liệu.
Từ kết quả bảng 4.1 đề tài rút ra kết luận như sau: - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

k.

ết quả bảng 4.1 đề tài rút ra kết luận như sau: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Kết quả bảng 4.2 cho thấy: sinh khối tươi cây cá lẻ của 5 loài ưu thế phần lớn tập trung ở phần thân và vỏ cây, chiếm 60,67% - 66,42% (trung bình 63,07%),  tiếp  đến  là  phần  rễ,  giao  động  giữa  các  loài  là  15,47%  -  16,44%  (trung  bình  đạt  15 - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

t.

quả bảng 4.2 cho thấy: sinh khối tươi cây cá lẻ của 5 loài ưu thế phần lớn tập trung ở phần thân và vỏ cây, chiếm 60,67% - 66,42% (trung bình 63,07%), tiếp đến là phần rễ, giao động giữa các loài là 15,47% - 16,44% (trung bình đạt 15 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.3. Sinh khối khô cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.3..

Sinh khối khô cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 4.1. Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 4.1..

Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Tương tự như sinh khối tươi, kết quả tại bảng 4.3. cho thấy: - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

ng.

tự như sinh khối tươi, kết quả tại bảng 4.3. cho thấy: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.4. Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại Đại Từ - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.4..

Cấu trúc sinh khối khô cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIb tại Đại Từ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 4.5 cho thấy: - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

t.

quả tại bảng 4.5 cho thấy: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 4.8. Cấu trúc sinh khối khô tầng cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.8..

Cấu trúc sinh khối khô tầng cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 4.9. Cấu trúc sinh khối tươi vật rơi rụng dưới tán rừng IIb tại Đại Từ OTC  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.9..

Cấu trúc sinh khối tươi vật rơi rụng dưới tán rừng IIb tại Đại Từ OTC Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 4.5. Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phần rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 4.5..

Biểu đồ cấu trúc sinh khối tươi toàn lâm phần rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 53 của tài liệu.
M m3/ha  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

m3.

ha Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 4.6. Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phần rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 4.6..

Biểu đồ cấu trúc sinh khối khô toàn lâm phần rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.13. Mối quan hệ giữa sinh khối cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIB tại huyện Đại Từ với các nhân tố điều tra   - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.13..

Mối quan hệ giữa sinh khối cây cá lẻ các loài ưu thế rừng IIB tại huyện Đại Từ với các nhân tố điều tra Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.14. Mối quan hệ giữa sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất cây cá lẻ của các loài ưu thế trong lâm phần  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.14..

Mối quan hệ giữa sinh khối trên mặt đất và dưới mặt đất cây cá lẻ của các loài ưu thế trong lâm phần Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 4.15. Phương trình và hệ số chuyển đổi sinh khối tươi sang sinh khối khô của các loài ưu thể rừng IIB tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.15..

Phương trình và hệ số chuyển đổi sinh khối tươi sang sinh khối khô của các loài ưu thể rừng IIB tại huyện Đại Từ Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.18. Lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ các loài cây ưu thế rừng IIb                                                 tại huyện Đại Từ                         Đơn vị tính: kg/cây - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.18..

Lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ các loài cây ưu thế rừng IIb tại huyện Đại Từ Đơn vị tính: kg/cây Xem tại trang 61 của tài liệu.
Kết quả từ bảng 4.18 cho thấy: - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

t.

quả từ bảng 4.18 cho thấy: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả tại bảng 4.19 cho thấy cấu trúc lượng CO2 hấp thụ trong cây cá lẻ của 5 loài ưu thế tập trung chủ yếu ở phần thân cây, chiếm 59,39 – 66,45% (trung  bình  63,73%),  tiếp  đến  là  rễ  15,50  –  17,42%  (trung  bình  16,53%),  cành  12,92  –  15,97% - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

t.

quả tại bảng 4.19 cho thấy cấu trúc lượng CO2 hấp thụ trong cây cá lẻ của 5 loài ưu thế tập trung chủ yếu ở phần thân cây, chiếm 59,39 – 66,45% (trung bình 63,73%), tiếp đến là rễ 15,50 – 17,42% (trung bình 16,53%), cành 12,92 – 15,97% Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.21. Lượng CO2 hấp thụ trong cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.21..

Lượng CO2 hấp thụ trong cây bụi, thảm tươi dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 4.22. Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.22..

Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ vật rơi rụng dưới tán rừng IIb tại huyện Đại Từ Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 4.10. Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng IIB tại huyện Đại Từ  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Hình 4.10..

Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần rừng IIB tại huyện Đại Từ Xem tại trang 70 của tài liệu.
4.3. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO2 hấp thụ rừng tự nhiên trạng thái IIB huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

4.3..

Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO2 hấp thụ rừng tự nhiên trạng thái IIB huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 74 của tài liệu.
Bảng 4.28. Đề xuất xác định sinh khối tươi và khô, CO2 hấp thụ cây cá lẻ rừng IIB tại huyện Đại Từ theo D1,3  - Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 rừng tự nhiên trạng thái IIB tại huyện đại từ tỉnh thái nguyên

Bảng 4.28..

Đề xuất xác định sinh khối tươi và khô, CO2 hấp thụ cây cá lẻ rừng IIB tại huyện Đại Từ theo D1,3 Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan