Nghiên cứu một số đặc điểm của đất nơi hoàng liên gai berberis julianae c k schneid phân bố và đánh giá nhu cầu ánh sáng của loài tại khu bảo tồn thiên nhiên bát xát lào cai
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT NƠI HOÀNG LIÊN GAI (Berberis julianae C.K.Schneid) PHÂN BỐ VÀ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ÁNH SÁNG CỦA LOÀI TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHÊN BÁT XÁT- LÀO CAI NGÀNH : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ : 7620211 Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Giàng A Vình Mã sinh viên : 1653020059 Lớp : K61b – QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, tiếp thu kiến thức chun mơn theo chương trình đào tạo Đại học quy chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng đại học Lâm Nghiệp, đến khóa học kết thúc Được cho phép Ban Giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp, em thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm đất nơi Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) phân bố đánh giá nhu cầu ánh sáng loài Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai” làm khóa luận tốt nghiệp Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, em nhận hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn ThS Phạm Thanh Hà, hỗ trợ kinh phí q trình khảo sát thực địa số nội dung phân tích phịng thí nghiệm PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, giúp đỡ nhiệt tình cán Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Bát xát trình thu thập số liệu Sự quan tâm, tạo điều kiện Ban Chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, Ban Giám hiệu Nhà trường, thầy cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp suốt trình học tập trường Sau thời gian thực nghiêm túc khẩn trương, đến đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thành, nhân em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi thiếu sót Vì em mong đóng góp ý kiến quý báu thầy bạn bè để cơng trình thiện Sinh viên thực Giàng A Vình i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii TÓM TẮT LẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix ĐẶC VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Nghiên cứu đặc điểm thổ nhưỡng 1.1.2 Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng đến sinh trưởng rừng 1.1.3 Nghiên cứu giải phẫu rừng 1.1.4 Một số nghiên cứu họ Hoàng liên gai 1.2 Ở nước 1.2.1 Một số nghiên cứu đất 1.2.2 Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng đến sinh trưởng rừng 1.2.3 Nghiên cứu giải phẫu rừng 1.2.4 Tình hình nghiên cứu họ Hồng liên gai (Berberidaceae Việt Nam 11 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 13 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 13 2.2 Đối tượng nghiên cứu 13 2.3 Phạm vi nghiên cứu 13 2.4 Nội dung nghiên cứu 13 2.5 Phương pháp nghiên cứu 14 ii 2.5.1 Phương pháp kế thừa có chọn lọc 14 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa 14 2.5.2.1 Phương pháp xác định số đặc điểm sinh cảnh nơi Hoàng liên gai phân bố tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát 14 2.5.2.4 Phương pháp đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Hoàng liên gai cho khu vực nghiên cứu 22 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TẠI KHU VỰC 23 3.1 Vị trí địa lý 23 3.2 Điều kiện tự nhiên 23 3.2.1 Địa hình 23 3.2.2 Khí hậu 24 3.3 Tài nguyên 24 3.3.1 Thổ nhưỡng 24 3.3.2 Sơng ngịi 25 3.3.3 Sinh vật 25 3.4 Giao thông 25 3.5 Điều kiện kinh tế xã hội 26 3.5.1 Dân số 26 3.5.2 Kinh tế 26 3.5.3 Văn hóa 26 3.5.4 Du lịch 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Một số đặc điểm sinh cảnh nơi Hoàng liên gai phân bố tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát 28 4.1.1 Đặc điểm sinh khí hậu khu vực điều tra 28 4.1.2 Đặc điểm chung đất lớp thực bị khu vực nghiên cứu 28 4.2 Một số tính chất vật lý hóa học đất nơi có Hồng liên gai phân bố lồi 31 4.2.1 Đánh giá tính chất vật lý đất khu vực Hồng liên gai phân bố 34 4.2.2 Tính chất hóa học đất 36 4.3 Nhu cầu ánh sáng Hoàng liên gai Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát 39 iii 4.3.1 Kết phân tích hàm lượng diệp lục Hồng liên gai khu vực nghiên cứu 39 4.3.2 Ảnh hưởng chế độ chiếu sáng tới sinh trưởng Hoàng liên gai mơ hình trồng 41 4.4 Một số giải pháp đề xuất bảo tồn phát triển Hoàng liên gai dựa kết nghiên cứu 44 KẾT LUẬN – TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 TỒN TẠI 48 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC ẢNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải KVNC Khu vực nghiên cứu Hvn Chiều cao vút Hoàng liên gai Hvntb Chiều cao vút trung bình Hồng liên gai Do Đường kính gốc Hồng liên gai Dotb Đường kính gốc trung bình Hồng liên gai PH H2O Độ chua pH đất KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên ÔTC Ô tiêu chuẩn FAO Tên viết tắt Tổ chức Nông lương Liên Hiệp Quốc v DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 2.1: Điều tra gỗ ÔTC 15 Mẫu biểu 2.2: Điều tra tái sinh ÔTC 15 Mẫu biểu 2.3: Điều tra bụi thảm tươi, thực vật ngoại tầng 15 Mẫu biểu 2.4: Tổng hợp số thơng tin trạng thái rừng nơi Hồng liên gai phân bố 16 Mẫu biểu 2.5: Tổng hợp số tiêu lý hóa đất theo trạng 18 Mẫu biểu 2.6: Biểu theo dõi sinh trưởng hồng liên gai trồng mơ hình 19 Mẫu biểu 2.7: Biểu theo dõi sinh trưởng hồng liên gai trồng mơ hình 20 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu đất ÔTC khu vực nghiên cứu………… 17 Hình 3.1 Bản đồ quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát 23 Hình 4.1: Biểu đồ thành phần cấp hạt đất ÔTC 35 Hình 4.2: Biểu đồ hàm lượng mùn KVNC………………………….……37 Hình 4.3: Biểu đồ thể lượng chất dễ tiêu đất KVNC… …38 Hình 4.4: Biểu đồ thể chiều cao vút trung bình Hồng Liên Gai ảnh hưởng ba chế độ chiếu ánh sang………… ………… 43 Hình 4.5: Biểu đồ thể chiều cao vút trung bình Hồng Liên Gai ảnh hưởng ba chế độ chiếu ánh sáng 43 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Một số thơng tin trạng thái rừng nơi Hồng liên gai phân bố 29 Bảng 4.2: Kết phân tích mẫu đất khu vực điều tra 32 Bảng 4.3: Mật độ nhánh Hồng liên gai tính theo số liệu ƠTC 34 Bảng 4.4: Hàm lượng diệp lục Hoàng liên gai 40 viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƯỜNG o0o TÓM TẮT LẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu số đặc điểm đất nơi Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) phân bố đánh giá nhu cầu ánh sáng loài Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lao Cai” Giáo viên hướng dẫn : ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Giàng A Vình Mục tiêu nghiên cứu: 4.1 Mục tiêu chung: Nghiên cứu nhằm góp phần bảo tồn có hiệu loài Hoàng liên gai (Berberis julianae C.K.Schneid) Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai 4.2 Mục tiêu cụ thể: - Xác định số tính chất đất nơi lồi Hồng liên gai phân bố - Đánh giá nhu cầu ánh sáng lồi mọc ngồi tự nhiên thơng qua phân tích diệp lục thử nghiệm xác định ảnh hưởng chế độ chiếu sáng đến sinh trưởng loài mơ hình trồng - Đề xuất số hướng giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo tồn loài Hoàng liên gai khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Xác định số đặc điểm sinh cảnh nơi Hoàng liên gai phân bố tự nhiên Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát - Phân tích số tính chất vật lý hóa học đất nơi có Hồng liên gai phân bố - Đánh giá nhu cầu ánh sáng Hoàng liên gai Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Hoàng liên gai cho khu vực nghiên cứu ix phần giới có ý nghĩa quan trọng việc lựa chọn phương pháp canh tác ngành nơng – lâm nghiệp Khi phân tích thành phần giới đất, người ta thường chia làm ba cấp hạt chủ yếu: Cát – Thịt – Sét Kết phân tích thành phần cấp hạt đất phân loại đất theo thành phần giới quốc tế trạng thái thực bì tổng hợp hình 4.1 59.12 56.53 60 51.35 56.97 52.59 50.51 50.43 50 40 32.69 27.25 30 29.89 30.97 27.71 23.72 22.24 20 17.52 15.96 15.76 21.8 21.23 17.16 18.6 10 OTC1 OTC2 OTC3