Đánh giá thực trạng quần thể loài trầm hương tại xã cường lợi huyện nà rì tỉnh bắc kạn

44 4 0
Đánh giá thực trạng quần thể loài trầm hương tại xã cường lợi huyện nà rì tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MƠI TRƢỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẦN THỂ LOÀI TRẦM HƢƠNG TẠI XÃ CƢỜNG LỢI, HUYỆN NÀ RÌ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: ThS Phạm Thanh Hà Sinh viên thực : Ngô Minh Phương Mã sinh viên : 1653020499 Lớp : K61-QLTNR Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí Ban giám Hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa QLTNR&MT, dƣới hƣớng dẫn Th.S Phạm Thanh Hà giúp tơi tiến hành thực thành khóa luận "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"để hồn thành chƣơng trình đào tạo hệ quy trƣờng Đại học Lâm Nghiệp khóa học 2016 – 2020 Để hồn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo bạn học trƣờng Đại học Lâm Nghiệp suốt trình thực Nhân hội này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp truyền đạt cho kiến thức chuyên môn, nhƣ tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu suốt năm học tập nghiên cứu trƣờng Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Phạm Thanh Hà tận tình trực tiếp hƣớng dẫn theo dõi tơi suốt q trình làm đề tài khóa luận Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình cán hạt kiểm lâm cán làm việc xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn nhân dân địa phƣơng Từ giúp tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới tất giúp đỡ Mặc dù cố gắng, nhƣng trình độ chun mơn tơi thời gian tiến hành hạn chế dịch bệnh Covid-19 nên luận văn khó tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc quan tâm, đóng góp, bổ sung ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Ngô Minh Phƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH I Đặt vấn đề Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới: 2 Ở Việt Nam: Tổng quan loài Trầm hƣơng 3.1 Hình thái thân: 3.2 Đặc điểm lá: Chƣơng II ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU Vị trí địa lý, hành chính: Địa hình – địa Đất đai – thổ nhƣỡng Khí hậu thủy văn Điều kiện kinh tế - xã hộ khu vực nghiên cứu 5.1 Dân số, dân tộc, lao động 5.2 Về kinh tế 5.3 Giao thông 5.4 Về giáo dục 5.5 Y tế Chƣơng III MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Mục tiêu: 10 3.1.1 Mục tiêu chung: 10 3.1.2 Mục tiêu cụ thể: 10 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu: 10 3.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu: 10 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 3.2.3 Nội dung nghiên cứu: 10 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 10 3.3.1 Xác định phạm vi phân bố thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 10 3.3.2 Đánh giá yếu tố, hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 17 3.3.3 Phƣơng pháp đề xuất giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Đặc điểm phân bố loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi 22 4.1.1 Sơ đồ phân bố Trầm hƣơng xã Cƣờng lợi 22 4.1.2 Đặc điểm phân bố theo tuyến 24 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành nơi có Trầm hƣơng xuất hiện: 25 4.1.4 Đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng khu vực có Trầm hƣơng phân bố 27 4.2 Các yếu tố, hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 27 4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo tồn loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu 27 4.2.2 Các hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu: 28 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn: 29 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất xã Cƣờng Lợi năm 2017 Bảng 4.1 Bảng phân bố theo tuyến điều tra 25 Bảng 4.2: Tổng hợp công thức tổ thành gỗ nơi có Trầm hƣơng phân bố 26 Bảng 4.3: Cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hƣơng phân bố 26 Bảng 4.4: Tình hình tái sinh lồi Trầm hƣơng khu vực có Trầm hƣơng phân bố 27 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hình thái gốc Hình 1.2: Hình thái thân tán Hình ảnh 3.1: Sơ đồ tuyến 13 Hình ảnh 4.1 Sơ đồ phân bố Trầm hƣơng 22 I Đặt vấn đề Các loài Dó có khả sinh trầm thân đƣợc gọi Dó trầm (Aquilarria spp.) hay Trầm hƣơng, số địa phƣơng gọi Tóc, sản phẩm thƣơng mại thị gọi Agarwood, Agar wood oil Eaglewood Trong thân sống lâu năm thƣờng có trầm hƣơng hay kỳ nam, trầm hƣơng gỗ dó tích tụ nhiều tinh dầu, loại hợp chất hóa học tự nhiên có nhiều công dụng đƣợc ngƣời biết đến sử dụng tự thời xa xƣa Trầm hƣơng tinh dầu trầm loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị kinh tế cao Do nhu cầu sử dụng lớn nhƣng chúng lại có phân bố tự nhiên gây trồng đƣợc số vùng sinh thái định, đặc biệt trình hình thành trầm hƣơng tự nhiên thân địi hỏi phải có điều kiện định khoảng thời gian dài, nên trầm hƣơng có giá trị thƣơng mại cao Do giá trị kinh tế cao nên nhiều năm qua việc tìm kiếm trầm hƣơng để khai thác diễn quy mô rộng cƣờng độ cao nƣớc, có thời gian dài lồi đƣợc xem nhƣ có nguy bị tuyệt chủng đƣa vào sách đỏ Tuy nhiên, năm gần số lƣợng khai thác loài Trầm hƣơng giảm xuất phát từ thực tế kết hợp với kiến thức học nhà trƣờng, tiến hành nghiên cứu đề tài : "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn" Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới: Trầm hƣơng loài đặc hữu Đơng Nam Á Tuy Trầm hƣơng có nhiều công dụng nhƣng nhắc đến Trầm hƣơng, ngƣời ta nghĩ đến Trầm kỳ, kỳ nam Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến sản phẩm Trầm hƣơng Ở Đông Nam Trầm hƣơng có nhiều Ấn Độ, chủ yếu loài Aquilaria khasiana H Hallier Ở Trung Quốc Trầm hƣơng mọc tập trung số tỉnh miền nam, nhiều Quảng Đông Hải Nam Ở Campuchia, trầm hƣơng thƣờng mọc phân tán khu rừng ven biển Ở Indonesia tập trung chủ yếu đảo Sumatra Công ƣớc CITES gỗ Trầm hƣơng (Aquilaria spp Gyrinops spp.) Kuwait Indonesia Trong tháng 10, Kuwait tổ chức hội thảo Trầm hƣơng, hội thảo tạo sở để thảo luận vấn đề hành vấn đề khác liên quan đến hoạt động khai thác bền vững (khai thác không gây ảnh hƣởng) Cuối tháng 11/2011 Bangka Tengah, Indonesia, tổ chức Hội thảo khu vực Châu Á Trầm hƣơng với chủ đề: Quản lý Trầm hƣơng tự nhiên Trầm hƣơng trồng Hai hội thảo đƣợc tổ với hỗ trợ tài Ủy ban Châu Âu Ở Việt Nam: Nguyên Thoan nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu công nghệ tạo trầm phát triển Trầm hƣơng vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam" Đề tài đề cập đến kỹ thuật tạo Trầm nhân tạo kỹ thuật nhân giống Trầm hƣơng Trầm hƣơng có giá trị kinh tế cao nên bị săn lùng riết, khối lƣợng khai thác đƣợc ngày giảm Cuối năm 1990, nguồn Trầm hƣơng tự nhiên Việt Nam gần nhƣ cạn kiệt để bảo nguồn tài nguyên quốc gia, Chính phủ cấm hẳn việc khai thác mua bán trầm hƣơng xem hàng quốc cấm Hiện cơng tác nghiên cứu trồng lồi Trầm cịn đƣợc tiến hành, diện tích trồng Trầm hƣơng phạm vi nƣớc tính đến năm 2007 dự đoná lên tới 10.000ha Một số dự án, đề tài nƣớc bảo tồn, trồng phát triển loài Trầm hƣơng: Những năm cuối thập niên 80 kỷ XX, số ngƣời chuyên khai thác Trầm hƣơng Tiên Phƣớc (Quảng Nam), Hồi Ân (Bình Định) đƣa Trầm hƣơng từ tự nhiên trồng vƣờn nhà Sau đố vài ba ngƣời mày mò tạo Trầm hƣơng Dó bầu, bƣớc đầu có kết Từ Trầm hƣơng đƣợc trồng rộng rãi tỉnh miền Trung số dự án, đề tài nghiên cứu Trầm hƣơng đƣợc khởi động, có số đề tài nghiên cứu Trầm hƣơng nhƣ: "Hội thảo khoa học giải pháp Giải pháp phát triển Trầm hƣơng bền vững Việt Nam tổ chức Trƣờng Đại học Lâm nghiệp"; "Biện pháp gây tạo giống Trầm hƣơng"; "Các nhân tố ảnh hƣởng đến trình hình thành trầm hƣơng Dó" Trung trâm nghiên cứu lam đặc sản thuộc Viện khoa học Lâm ngiệp Việt Nam dự án "Sản xuất giống, tạo trầm gió" Tổng quan lồi Trầm hƣơng Trầm hƣơng (Aquilaria crassna Pierre ex lecomte) hay cịn gọi Dó bầu thuộc ngành Ngọc lam, lớp Ngọc lan, Trầm, họ Trầm với 40 chi gần 50 loài phân bố vùng nhiệt đới ơn đới Tên gió bầu xuất phát từ nguồn thông tin ngƣời thầy thuốc giỏi ngƣời phát nguyên tạo Trầm mà đặt tên Đó bão tố làm gãy thân, gãy cành mà tạo Trầm nên ngƣời ta đặt cho tên Gió bão ngƣời Việt Nam gọi Gió bầu 3.1 Hình thái thân: Cây gỗ lớn cao, thân thẳng có vết nứt dọc phần gốc gần sát mặt đất, phân cành cao, tán thƣa.Vỏ màu nâu nâu xám Hình 1.1: Hình thái gốc Hình 1.2: Hình thái thân tán 3.2 Đặc điểm lá: Lá đơn mọc cách hình bầu dục nhọn hai đầu, mặt màu xanh bóng mặt dƣới màu nhạt hơn, dài cm đến cm, rộng cm đến cm Cuống dài - 6mm Mép có hình gợn sóng Lá non màu vàng nhạt Gân rõ mặt dƣới lá, gân bên khơng Lá phận có chức quang hợp, giúp trao đổi chất dinh dƣỡng để phát triển Đây hình chụp đƣợc thực địa: Bảng 4.1 Bảng phân bố theo tuyến điều tra TT Tên loài Tuyến điều tra Số Độ cao phân bố (so với mực nƣớc biển(m)) Trầm hƣơng 340 Trên tuyến điều tra, loài Trầm hƣơng đƣợc bắt gặp vị trí nhất, tơi lập 01 OTC với diện tích 1000 (40m x 25m) Kết điều tra cho thấy khu vực có phân bố lồi Trầm hƣơng chủ yếu vầu, gỗ khác trừ vài ăn số có giá trị thấp hầu nhƣ khơng cịn xuất trạng thái rừng Phạm vi phân bố thực trạng Loài Trầm hƣơng xã chủ yếu rừng vầu, khu rừng nhiều năm trƣớc chủ rừng phát qua lần để trồng rừng nhƣng số lí nên chủ rừng lại dừng việc trồng rừng lại gỗ hầu nhƣ khơng cịn thay vào số lƣợng lớn vầu 4.1.3 Đặc điểm cấu trúc tổ thành nơi có Trầm hƣơng xuất hiện: Cấu trúc rừng quy luật xếp, tổ hợp thành phần cấu tạo nên quần xã thực vật rừng theo không gian thời gian Hệ sinh thái rừng tự nhiên phát sinh, tồn phát triển theo quy luật khác quan đƣợc phản ánh qua cấu trúc rừng Việc nghiên cứu cấu trúc rừng cần thiết sở quan trọng để nghiên cứu đặc điểm sinh thái học loài để xây dựng biện pháp kĩ thuật lâm sinh có hiệu góp phần bảo tồn lồi khu vực đƣợc phép tác động Có nhiều nhân tố cấu trúc khuôn khổ đề tài này, nhƣng nghiên cứu số nhân tố tổ thành rừng, tầng thứ, mật độ, nhân tố cấu trúc khác nhƣ tuổi, dạng sống không tiến hành nghiên cứu Tổ thành rừng nhân tố diễn tả thành phần loài tham gia, số cá thể lồi vai trị chúng hệ sinh thái rừng Để biểu thị tổ thành rừng ta thƣờng sử dụng công thức tổ thành Thơng qua cơng thức tổ thành xác 25 định đƣợc loài loài ƣu mức độ quan trọng quần xã đồng thời đánh giá đƣợc tính bền vững, ổn định đa dạng hệ sinh thái rừng Tổ thành phong phú tính đa dạng cao, khả bảo vệ cần sinh thái lớn Tổ thành phức tạp tính thống hồn hảo, cân ổn định khả phòng hộ rừng tốt Bảng 4.2: Tổng hợp công thức tổ thành gỗ nơi có Trầm hương phân bố Trạng OTC Mật độ thái Trầm hƣơng rừng (cây/ha) Vầu Công thức tổ thành gỗ 3.75S+2.5Tr+1.25Th+12.5X+1.25C=21,25 01 xen gỗ Ghi chú: S: Sau sau Tr: Trám trắng Th: Trầm hƣơng X: Xoan C: Côm tầng Bảng 4.3: Cấu trúc tầng cao rừng tự nhiên nơi có Trầm hương phân bố TT Tên tb tb tb tb (cm) (m) (m) (m) Trầm hƣơng 62.39 23 6.95 Trám trắng 36.4 21.5 8.5 7.38 Sau sau 37.96 18.67 10.67 5.02 Xoan 21.73 16 5.65 Côm tầng 10.82 3.65 Ghi Từ công thức tổ thành cho thấy, trạng thái rừng có Trầm hƣơng phân bố có thành phần lồi gỗ đơn giản, chủ yếu gỗ lớn Trong khu vực có Trầm hƣơng phân bố có xuất loài Trám trắng Điều 26 cho thấy việc bảo tồn sinh cảnh nơi có Trầm hƣơng phân bố chƣa đƣợc tốt Các loài có giá trị lấy gỗ có giá trị khác bị khai thác làm cho cấu trúc tổ thành lồi khu vực cịn nhiều hạn chế 4.1.4 Đặc điểm tái sinh loài Trầm hƣơng khu vực có Trầm hƣơng phân bố Bảng 4.4: Tình hình tái sinh lồi Trầm hương khu vực có Trầm hương phân bố STT Số lƣợng (cm) 170 Sinh tƣởng Nguồn gốc tái (T/TB/X) sinh T Hạt Ghi Từ kết ta thấy mật độ tái sinh loài Trầm hƣơng khu vực xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có số lƣợng ít, hầu nhƣ khơng tái sinh Ngun nhân chủ yếu ngƣời dân khu vực nghiên cứu chƣa biết đến loài nên lúc khai thác loài gỗ khác làm giảm số lƣợng tái sinh loài Trầm hƣơng 4.2 Các yếu tố, hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 4.2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng đến bảo tồn loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu * Qua trình điều tra khảo sát xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn tơi thấy cịn tồn số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác bảo tồn loài Trầm hƣơng nhƣ sau: - Trƣớc năm 2000, ngƣời dân khai thác sản xuất Trầm hƣơng trái phép địa bàn xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Các cấp ban ngành chƣa quan tâm sát đến lồi Trầm hƣơng Do đó, xã cịn thiếu biện pháp thiết thực việc bảo tồn hiệu loài Trầm hƣơng 27 - Do điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn nên ngƣời dân cịn chặt phá rừng làm nƣơng rẫy nhiều, ảnh hƣởng đến sinh cảnh sơng hồn cảnh sống lồi Trầm hƣơng - Đại phận ngƣời dân chƣa biết đến Trầm hƣơng việc chặt nhầm Trầm hƣơng để làm củi tránh khỏi Các cán kiểm lâm viên chƣa có trách nhiệm công tác tuần tra giám sát tài nguyên rừng khu vực Chƣa có báo cáo thống kê cụ thể lồi gỗ q xã - Chƣa có chốt kiểm tra riêng đƣờng giao thông liên xã liên huyện nên việc khai thác vận chuyển gỗ trái phép diễn thƣờng xuyên - Tình trật tự an tồn xã hội có lúc diễn biến phức tạp, công tác tuyên truyền chƣa đƣợc thƣờng xuyên, nhận thức ngƣời dân không đồng vậy khó khăn cơng tác vận tun truyền ngƣời dân - Các cán nhân viên kiến thức nhiều hạn chế - Tỉnh huyện chƣa có dự án bảo tồn phát triển loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Do địa hình khu vực nhiều núi nên năm lũ quét sạt lở xảy thƣờng xuyên 4.2.2 Các hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng khu vực nghiên cứu: * Qua trình điều tra khảo sát xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Tơi thấy khu vực có cơng tác bảo tồn lồi Trầm hƣơng nhƣ sau: - UBND xã chủ động triển khai nhiệm vụ công tác năm, khẩn trƣơng triển khai đạo giao tiêu giảm thiểu nạn chặt phá rừng trái phép đến thôn để tổ chức thực - Tuyên truyền phong trào " toàn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh" - Thƣờng xuyên quan tâm đạo công tác an ninh trì nghiêm túc chế độ trực, triển khai phối hợp nắm tình hình khai thác chặt phá địa bàn 28 - Tăng cƣờng cơng tác tuần tra bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng Tiếp tục nghiêm túc Chỉ thị số 17-CT/TU ngày 15/05/2017 cảu Tỉnh ủy Thực tốt công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nhân dân 4.3 Đề xuất giải pháp bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn: Sau thời gian điều tra khảo sát xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn tơi xin đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát triển loài khu vực nhƣ sau: -Huyện ủy, UBND huyện tiếp tục đạo ban ngành, đoàn thể huyện, xã, phối hợp chặt chẽ với Hạt Kiểm lâm làm tốt công tác bảo vệ rừng, PCCCR phát triển rừng - Chi cục Kiểm lâm quan tâm xây dựng nhà Trạm Kiểm lâm điều động bổ sung biên chế để thực nhiệm vụ hiệu - Tăng cƣờng bám nắm sở tham mƣu cho đảng ủy, ủy ban nhân dân xã tổ chức tuyên truyền, tuần tra, kiểm tra rừng để quản lý bảo vệ rừng “tận gốc”, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm - Mở rộng thêm nhiều tuyến điều tra trạng thái rừng khác phát phân bố loài Trầm hƣơng khu vực - Các cán chức huyện nói chung xã nói riêng cần quan tâm sâu sắc đến công tác bảo tồn loài Trầm hƣơng khu vực -Mở rộng thêm số dự án nhằm xúc tiến tái sinh tự nhiên biện pháp kỹ thuật lâm sinh Thử nghiệm nhân giống biện pháp công nghệ sinh học - Tổ chức nhiều họp báo, tuyên truyền loài Trần hƣơng để ngƣời dân nâng cao nhận thức giá trị Trầm hƣơng xức tiến biện pháp gây trồng bảo tồn ngoại vi - Tăng cƣờng công tác kiểm tra định kỳ, đột xuất hoạt động sở kinh doanh chế biến lâm sản địa bàn, xử lý kịp thời, nghiêm hành vi vi phạm 29 - Tiếp tục tuyên truyền hƣớng dẫn thực Luật lâm nghiệp, Thông tƣ, Nghị định hƣớng dẫn có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 đến thôn, bản, chủ rừng Chỉ đạo thực nghiêm việc quản lý gỗ tự nhiên mọc xen rừng trồng - Tổ chức thêm nhiều họp tuyên truyền Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 ngày 15/11/2017, Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành luật - Thƣờng xuyên cung cấp thông tin, phối hợp với Báo, Đài truyền truyền hình huyện, tỉnh đƣa tin giá trị mức nguy hại loài Trầm hƣơng - Kiểm tra, giám sát chặt chẽ sở sở kinh doanh, chế biến lâm sản hoạt động khu vực - Tổ chứckiểm tra, truy quét ngăn chặn việc phá rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật Lập biên xử lýcác vụ vi phạm Luật Lâm Nghiệp - Xây dựng kế hoạch đạo, hƣớng dẫn kiểm lâm địa bàn theo dõi cập nhật số liệu biến động số lƣợng cá thể loài Trầm hƣơng, rà soát chỉnh sửa trạng đồ kiểm kê rừng thực địa khoanh vẽ ngoại nghiệp vào đồ, số hóa đồ, tổng hợp báo cáo thời gian 30 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn"tôi rút số kết luận nhƣ sau: Loài Trầm hƣơng phân bố hẹp, mọc trạng thái rừng nghèo nhiều vầu Độ tàn che trạng thái rừng từ 0.6 - 0.9 Trầm phân bố xã cịn lại 01 mẹ có chiều cao 23 m 02 tái sinh có chiều cao từ m Cây tái sinh bị số lƣợng lớn vầu chèn ép, sinh trƣớc không đƣợc tốt Trầm hƣơng xuất sƣờn núi, có độ dốc 430 Mật độ phân bố cây/1ha, công tác bảo tồn loài Trầm xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn chƣa đƣợc tốt Hình thức tái sinh chủ yếu tái sinh hạt, sinh trƣởng môi trƣờng không tốt, mật độ tái sinh 02 cây/ Độ che phủ nơi có loài trầm phân bố cao nằm khoảng 50-60% Tỷ lệ tái sinh có chất lƣợng tốt Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt Một số ảnh hƣởng tác động đến tình trạng phân bố loài Trầm hƣơng: - Đại đa số ngƣời dân địa phƣơng chƣa biết đến loài Trầm hƣơng nên phá rừng để trồng rừng phục vụ cho mục đích kinh tế gia đình làm giảm khơng gian sống phát triển lồi - Một số phận biết đƣợc giá trị loài Trầm khai thác trái phép loài - Xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn thuộc phía đơng bắc nƣớc ta nên ảnh hƣởng thiên tai lũ lụt xảy thƣờng xuyên - Rừng giáp ranh, rừng núi đá, địa hình chia cắt, lợi nhuận từ khai thác vận chuyển lâm sản cao, đời sống đại đa số ngƣời dân ven rừng cịn nhiều khó khăn, nhận thức hiểu biết pháp luật hạn chế - Một số chủ rừng thiếu đất canh tác; công tác kiểm tra, giám sát bảo vệ rừng, PCCCR quyền xã, cán Kiểm lâm phụ trách địa bàn có lúc chƣa thƣờng xuyên nên việc phát vi phạm chƣa kịp thời 31 4.Đề xuất số phƣơng pháp bảo tồn phát triển loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn: -Huyện ủy, UBND huyện tiếp tục đạo ban ngành, đoàn thể huyện, xã, phối hợp chặt chẽ với Hạt Kiểm lâm làm tốt công tác bảo vệ rừng, PCCCR phát triển rừng - Chi cục Kiểm lâm quan tâm xây dựng nhà Trạm Kiểm lâm điều động bổ sung biên chế để thực nhiệm vụ hiệu - Tăng cƣờng bám nắm sở tham mƣu cho đảng ủy, ủy ban nhân dân xã tổ chức tuyên truyền, tuần tra, kiểm tra rừng để quản lý bảo vệ rừng “tận gốc”, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm - Tăng cƣờng công tác kiểm tra định kỳ, đột xuất hoạt động sở kinh doanh chế biến lâm sản địa bàn, xử lý kịp thời, nghiêm hành vi vi phạm - Tiếp tục tuyên truyền hƣớng dẫn thực Luật lâm nghiệp, Thông tƣ, Nghị định hƣớng dẫn có hiệu lực từ ngày 01/01/2019 đến thơn, bản, chủ rừng Chỉ đạo thực nghiêm việc quản lý gỗ tự nhiên mọc xen rừng trồng Tồn Chƣa nghiên cứu điều kiện đất đai nơi Trầm hƣơng phân bố Do thời gian nghiên cứu có hạn, xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có địa hình đồi núi cao, cánh đồng nhỏ hẹp chạy dọc theo suối, khe núi lớn, chia cắt mạnh núi cao sơng suối, độ cao trung bình từ 300m đến 800 m, độ dốc trung bình từ 20 – 400 nên chƣa thể điều tra hết tất trạng thái rừng Đề tài chƣa nghiên cứu vật hậu Kiến nghị Tiến hành nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái, sinh vật học loài Trầm hƣơng diện tích rộng Tiếp tục điều tra, đánh giá tác động ngƣời đến Trầm hƣơng hoàn cảnh sống loài cách chi tiết 32 Tiến hành gây trồng thử nghiệm loài Trầm hƣơng, bảo tồn Trầm hƣơng lơn, sống lâu năm để tạo nguồn giống cho xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn có sở đề xuất giải pháp bảo tồn cách hiệu Tăng cƣờng phối hợp lực lƣợng kiểm lâm, quyền địa phƣơng ngƣời dân xãCƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn tích cực bảo vệ rừng, bảo tồn loài Trầm hƣơng Kêu gọi quan tâm, dự án đầu tƣ tổ chức nƣớc cho việc bảo tồn đa dạng sinh học xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Everlyn Mathias (2001), Phƣơng pháp thu thập sử dụng kiến thức địa, (tập II) Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên,( 2000), Giáo trình thực vật rừng, NXB Nơng nghiệp Hà Nội http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/8187 http://vnuf.edu.vn/en/tin-tuc-sukien?p_p_id=101&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_mode=view&_10 1_struts_action=%2Fasset_publisher%2Fview_content&_101_assetEntryId=102 41690&_101_type=content&_101_urlTitle=hoi-thao-khoa-hoc-giai-phap-phattrien-tram-huong-ben-vung-tai-viet-nam http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/7923 Sách đỏ Việt Nam http://baovanhoa.vn/%C4%91oi-song/artmid/2070/articleid/31359/bao-tonva-nang-cao-gia-tri-cua-tram-huong-viet http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/11001 PHỤ LỤC Danh sách ngƣời trả lời vấn TT Tên Giới tính Nghề nghiệp Ngày vấn Hồng Văn Anh Nam Trƣởng Thơn 22/05/2020 Hồng Văn Lất Nam Bí thƣ chi 22/05/2020 Dƣơng Văn Thế Nam Làm Ruộng 22/05/2020 Nông Thị Liên Nữ Văn phịng 22/05/2020 Nơng Văn Du Nam Bí thƣ đồn xã 22/05/2020 Nông Thị Bƣớm Nữ Lâm nghiệp xã 22/05/2020 Nguyễn Thị Vân Nữ Kiểm Lâm 24/05/2020 Nông Thị Nhoi Nữ Hội trƣởng hội phụ nữ 23/05/2020 Nông Văn Thịnh Nam Làm Ruộng 23/05/2020 10 Phạm Văn Công Nam Làm Ruộng 23/05/2020 11 Lý Tiến Lâm Nam Kiểm Lâm 24/05/2020 12 Ngô Văn Tuấn Nam Kiểm Lâm 24/05/2020 13 Hoàng Thị Bạc Nữ Làm Ruộng 27/05/2020 14 Hoàng Thị Tinh Nữ Làm Ruộng 27/05/2020 15 Hoàng Văn Bình Nam Làm Ruộng 27/05/2020 16 Đàm Xuân Dậu Nam Địa Chính 27/05/2020 17 Lý Văn Dậu Nam Làm Ruộng 27/05/2020 18 Lý Văn Duy Nam Làm Ruộng 27/05/2020 19 Hồng Văn Tự Nam Làm Ruộng 29/05/2020 20 Nơng Thị Nhung Nữ Làm Ruộng 29/05/2020 21 Nông Tiến Dũng Nam Làm Ruộng 29/05/2020 22 Lục Văn Thuần Nam Hạt Trƣởng 24/05/2020 23 Hoàng Văn Đạo Nam Làm Ruộng 29/05/2020 24 Phạm Xuân Thoan Nam Làm Ruộng 29/05/2020 25 Phạm Văn Tuyên Nam Thợ Mộc 29/05/2020 26 Ngôi Quang Nam Nam Hạt Phó 24/05/2020 Số liệu điều tra đƣợc thực địa Biểu I: Biểu điều tra tầng cao Số hiệu OTC: 01 Tờ số: Kiểu rừng:Rừng tự nhiên Đá mẹ, đất: Núi đất đá vơi Địa hình: Sƣờn núi Độ cao: 340m Ngày ĐT: 07/06/2020 GPS: E00468431 N02464039 Địa điểm:Thôn Nà Sla, xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Ngƣời ĐT: Ngơ Minh Phƣơng TT Tên Trầm hƣơng Trám trắng Sau sau Sau sau Trám trắng D1.3 (cm) 62.39 41.51 52.42 37.62 31.29 Hvn (m) 23 22 20 19 21 Hdc (m) 14 10 11 Dt tb (m) 6.95 8.25 5.25 4.95 6.5 Sinh trƣởng TB T T T T Xoan Sau sau Côm tầng 21.73 23.83 10.82 16 17 8 5.65 4.85 3.65 TB TB T Vật hậu Biểu II: Biểu điều tra tái sinh Số hiệu OTC:1 Tờ số: Ngày ĐT:07/06/2020 Địa điểm: Thôn Nà Sla, xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ODB TT số Tên Mãi táp Trầm hƣơng Số tái sinh Sinh Nguồn Ghi trƣởng gốc H100cm Tốt Xấu Hạt Chồi 100cm 2 X X X X Biểu III: Biểu điều tra bụi thảm tƣơi, thực vật ngoại tầng Số hiệu OTC:1 Tờ số:1 Ngày ĐT:07/06/2020 Địa điểm:Thơn Nà Sla, xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ODB TT Tên Số bụi Số %CP Htb (m) Ghi số Dƣơng xỉ 12 30 0.75 Sa nhân 25 0.9 Lấu 0.5 Vầu 10 20 Xuân hoa sp 16 0.7 Dƣơng xỉ 18 0.6 Lấu 0.8 Vầu 28 Dƣơng xỉ 0.5 Vầu 14 37 8.5 Mua đỏ 21 1.2 Dƣơng xỉ 13 0.4 Xa nhân 27 0.7 Vầu 19 8.5 Lấu 0.6 Dƣơng xỉ 20 0.8 Vầu 23 6 Bảng 4: Thông tin cá thể Trầm hƣơng điều tra đƣợc STT D1.3 VẬT HẬU TÌNH HÌNH SINH TRƢỞNG (T/TB/X) 62.39 TB 3.24 T 4.67 T ... phân bố thực trạng quần thể loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn 10 3.3.2 Đánh giá yếu tố, hoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn ... Đơng Bắc giáp với xã Tân Yên, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn - Phía Nam giáp với xã Lƣơng Hạ, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây Nam giáp với xã Vũ Loan, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Phía Tây giáp... Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đánh giá yếu tố ảnh hƣởng tớihoạt động bảo tồn loài Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất giải pháp bảo tồn lồi Trầm hƣơng xã Cƣờng Lợi, huyện Na Rì,

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan