Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
524,33 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức cá nhân ngồi trƣờng Với lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Trần Thị Hƣơng dành thời gian tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn hƣớng dẫn góp ý quý báu thầy giáo Bùi Văn Năng, phụ trách phịng thí nghiệm Phân tích mơi trƣờng thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý môi trƣờng, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp giúp nâng cao chất lƣợng khóa luận Tơi xin cảm ơn Ủy Ban Nhân Dân xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội, sở sản xuất nhân dân xã ngƣời bạn giúp đỡ thời gian thực tập địa phƣơng Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian hạn hẹp, lực thân kinh nghiệm thực tế cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, cô giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2009 Sinh viên Chu Thị Vinh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Làng nghề Việt Nam, lịch sử hình thành phát triển 10 1.2 Thực trạng ô nhiễm môi trƣờng làng nghề chế biến nông sản 13 1.3 Đánh giá tác động môi trƣờng làng nghề chế biến nông sản 16 1.4 Một số cơng trình xử lý nƣớc thải chế biến nông sản đƣợc ứng dụng Việt Nam 17 Chƣơng 2: MỤC TIÊU - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.1.1 Mục tiêu chung 20 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập - kế thừa tài liệu 21 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 21 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 24 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 26 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý 27 3.1.2 Đặc điểm địa hình 27 3.1.3 Điều kiện khí hậu, thủy văn 27 3.2 Điều kiện kinh tế 28 3.2.1 Cơ cấu kinh tế 28 3.2.2 Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 30 3.2.3 Sản xuất nông nghiệp 30 3.3 Điều kiện văn hóa – xã hội 31 3.3.1 Công tác y tế - dân số - gia đình trẻ em 31 3.3.2 Công tác giáo dục - đào tạo 31 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 32 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng hoạt động sản xuất chế biến nông sản làng nghề xã Minh Khai 33 4.1.1 Tình hình sản xuất chế biến nông sản làng nghề Minh Khai 33 4.1.2 Quy trình sản xuất chế biến nông sản làng nghề 34 4.2 Hiện trạng nƣớc thải công tác quản lý nƣớc thải làng nghề Minh Khai 40 4.2.1 Nguồn phát sinh khối lƣợng nƣớc thải chủ yếu làng nghề 40 4.2.2 Đặc tính nƣớc thải chế biến nơng sản làng nghề Minh Khai 42 4.2.3 Thực trạng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề 45 4.3 Đánh giá tác động nƣớc thải chế biến nông sản đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh 47 4.3.1 Đối tƣợng tiếp nhận nguồn nƣớc thải làng nghề Minh Khai 47 4.3.2 Tác động nƣớc thải chế biến nông sản đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt 48 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý nƣớc thải chế biến nông sản làng nghề Minh Khai 55 4.4.1 Giải pháp sách, pháp luật 55 4.4.2 Giải pháp kinh tế 55 4.4.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục 56 4.4.4 Giải pháp quản lý quy hoạch 57 4.4.5 Các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm theo hƣớng sản xuất 58 4.4.6 Các giải pháp xử lý nƣớc thải 62 Chƣơng 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Tồn 66 5.3 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBNS: Chế biến nông sản KHTN & CNQG: Khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia HTX: Hợp tác xã BOD5: Hàm lƣợng oxi sinh hoá COD: Nhu cầu ôxi hoá học SS Chất rắn lơ lửng TCCP: Tiêu chuẩn cho phép CTR: Chất thải rắn ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn UBND: Uỷ ban nhân dân SXSH: Sản xuất TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Các vị trí lấy mẫu 16 Bảng 2.2: Kết phân tích mẫu nƣớc làng nghề Minh 18 Khai Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Minh Khai năm 2008 22 Bảng 4.1: Tình hình hộ sản xuất kinh doanh Minh Khai 26 Bảng 4.2: Lƣợng nƣớc thải phát sinh Minh Khai 34 Bảng 4.3: Kết phân tích mẫu nƣớc thải làng nghề 36 Bảng 4.4: Kết phân tích mẫu nƣớc mặt làng nghề 42 Bảng 4.5: Các giải pháp SXSH cho làng nghề CBNS thực 52 phẩm DANH MỤC SƠ ĐỒ Bảng Tên bảng Trang Sơ đồ 4.1: Quy trình sản xuất tinh bột dong, sắn kèm dịng thải 29 Sơ đồ 4.2: Quy trình sản xuất miến kèm dịng thải 30 Sơ đồ 4.3: Quy trình sản xuất bún, phở khơ kèm dịng thải 31 Sơ đồ 4.4: Nguyên lý tuần hoàn nƣớc sản xuất bún phở khơ 54 Sơ đồ 4.5 Mơ hình xử lý nƣớc thải làng nghề 56 Sơ đồ 4.6 Hệ thống xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học 56 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế xã Minh Khai năm 2008 22 Biểu đồ 4.1: Tình hình hộ sản xuất kinh doanh Minh Khai 27 Biểu đồ 4.2: Lƣợng nƣớc thải phát sinh ngày Minh 34 Khai Biểu đồ 4.3: Giá trị pH nƣớc mặt 43 Biểu đồ 4.4: Giá trị độ đục nƣớc mặt 43 Biểu đồ 4.5: Giá trị BOD5 nƣớc mặt 44 Biểu đồ 4.6: Giá trị COD nƣớc mặt 45 Biểu đồ 4.7: Giá trị chất rắn lơ lửng nƣớc mặt 45 Biểu đồ 4.8: Giá trị tổng Nitơ nƣớc mặt 46 Biểu đồ 4.9: Giá trị tổng Phơtpho nƣớc mặt 46 TĨM TẮT KHÓA LUẬN Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Trần Thị Hƣơng Sinh viên thực hiện: Chu Thị Vinh Lớp: 50KHMT – Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng Thời gian thực tập: Từ 23/02/2009 đến 20/4/2009 Địa điểm thực tập: Xã Minh Khai – huyện Hoài Đức – Hà Nội I TÊN ĐỀ TÀI “Đánh giá tác động hoạt động chế biến nông sản đến môi trƣờng nƣớc làng nghề xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội” II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá ảnh hƣởng hoạt động CBNS đến môi trƣờng nƣớc sức khỏe cộng đồng làng nghề Minh Khai Từ đề xuất số giải pháp quản lý xử lý nƣớc thải khu vực nghiên cứu III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu quy trình cơng nghệ sản xuất CBNS kèm dịng thải làng nghề Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội Nghiên cứu trạng nƣớc thải công tác quản lý nƣớc thải CBNS làng nghề Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội Đánh giá tác động nƣớc thải CBNS đến chất lƣợng môi trƣờng xung quanh, chủ yếu môi trƣờng nƣớc mặt Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý nƣớc thải CBNS khu vực nghiên cứu IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC Làng nghề Minh Khai có bƣớc phát triển vƣợt bậc, sản xuất CBNS chiếm tỷ lệ lớn đóng góp phần nhiều vào tổng giá trị sản xuất kinh doanh xã Nhƣng hoạt động sản xuất cịn mang tính truyền thống, có tỷ lệ khí hóa thấp, quy mơ sản xuất nhỏ theo hộ gia đình nên lƣợng chất thải phát sinh lớn, đặc biệt nƣớc thải Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất CBNS làng nghề Minh Khai có hàm lƣợng chất nhiễm cao Hầu hết tiêu nƣớc thải hộ sản xuất vƣợt TCCP gấp nhiều lần Nƣớc thải CBNS có đặc tính nhiễm cao không đƣợc xử lý xả trực tiếp kênh, mƣơng… gây tác động tiêu cực tới thủy vực nhận thải Các tiêu nƣớc thủy vực nhận thải hầu hết vƣợt TCCP Nhƣ vậy, nƣớc thải sản xuất ngun nhân gây nhiễm nguồn nƣớc mặt, ảnh hƣởng gián tiếp tới chất lƣợng nƣớc ngầm tiềm ẩn nguy bệnh tật cho ngƣời dân làng nghề Minh Khai Công tác quản lý nƣớc thải làng nghề không hiệu Ngƣời dân khơng có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Trang thiết bị sản xuất cũ kĩ, lạc hâu, hệ thống xử lý nƣớc thải khơng có mà lƣu lƣợng nƣớc thải lớn đổ trực tiếp môi trƣờng nên gây nhiễm nguồn nƣớc mặt Khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu xử lý ô nhiễm nƣớc thải Minh Khai Giải pháp hiệu giảm thiểu nƣớc thải nguồn việc tuần hoàn tái sử dụng nƣớc thải xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam có nhiều làng nghề truyền thống tiếng, lâu đời Cùng với bƣớc thăng trầm lịch sử phát triển kinh tế thị trƣờng, làng nghề có thay đổi theo hƣớng thích nghi Khơng mở rộng quy mơ sản xuất, chủng loại sản phẩm mà cịn tích cực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất Từ đó, bên cạnh lợi ích mà phát triển làng nghề đem lại nhƣ: tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân ảnh hƣởng tiêu cực nghiêm trọng Đặc biệt suy giảm chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc khơng khí làng nghề Làng nghề chế biến nông sản (CBNS) xã Minh Khai – huyện Hồi Đức – Hà Nội có nghề chế biến lƣơng thực truyền thống từ lâu đời Nghề chế biến lƣơng thực Minh Khai có từ năm 60 kỉ XX Ngoài việc chế biến tinh bột sắn, dong giềng bán trực tiếp thị trƣờng, hộ lấy tinh bột hấp nóng để tạo thành sợi miến từ nghề chế biến miến dong đƣợc hình thành phát triển bên cạnh nghề chế biến tinh bột Cho đến cuối năm 80, xã lại có thêm nghề chế biến bún, phở khơ sau xuất thêm nghề tách vỏ đỗ xanh, sản xuất bánh kẹo lọai… Hiện nay, Minh Khai trở thành xã nằm cụm làng nghề phát triển mạnh huyện Hoài Đức – Hà Nội với gần 520 hộ sản xuất kinh doanh loại hàng: miến dong, bún phở khô, tách vỏ đỗ xanh, bột sắn dong giềng thơ, bột sắn tinh, bánh kẹo… Nhờ có đầu tƣ nâng cao chất lƣợng sản phẩm mà hàng hóa sản xuất đƣợc tiêu thụ với số lƣợng lớn thị trƣờng, có mặt hầu hết tỉnh thành nƣớc, số đƣợc xuất sang nƣớc Đông Âu Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực phát triển nhanh chóng làng nghề kéo theo vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, môi trƣờng nƣớc khơng khí Các chất thải đƣợc đổ trực tiếp ao, hồ, kênh, mƣơng… mà không qua khâu xử lý gây ách tắc dịng chảy, nhiễm nguồn nƣớc mặt đồng thời gây mùi khó chịu cho khu vực dân cƣ sinh sống, làm giảm sút sức khỏe cộng đồng Do vậy, việc đánh giá tác động tiêu cực hoạt động CBNS góp phần lớn việc đƣa giải pháp giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt làng nghề xã Minh Khai Trƣớc thực trạng xúc đó, trình làm khóa luận tốt nghiệp tơi định sâu vào đề tài: “Đánh giá tác động hoạt động chế biến nông sản đến môi trƣờng nƣớc làng nghề xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội” Nhƣ vậy, với điều kiện Minh Khai giải pháp phịng ngừa giảm thiểu nhiễm theo hƣớng SXSH đƣợc áp dụng gồm: + Tận dụng bã thải dong giềng làm chất đốt + Tận dụng bã thải sắn làm thức ăn gia súc + Tận dụng bã thải rắn làm nhiên liệu để trồng sò + Tuần hoàn tiết kiệm nƣớc (theo sơ đồ minh họa 4.4) + Đổi công nghệ thiết bị Nƣớc thải CBNS ngun nhân gây nhiễm mơi trƣờng nƣớc mặt khu vực nghiên cứu Nên đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp xử lý nƣớc thải hoạt động chế biến nông sản Nhu cầu sử dụng nƣớc sản xuất làng nghề cao, lƣợng nƣớc thải lớn, nhiên lƣợng nƣớc thải giảm đƣợc cách tuần hoàn, tái sử dụng Giải pháp giúp tiết kiệm nguồn nƣớc cấp, giảm lƣợng nƣớc thải tải lƣợng chất ô nhiễm Nguyên lý chung tuần hồn nƣớc sản xuất bún phở khơ sản xuất tinh bột đƣợc thể sơ đồ 4.4 Nƣớc Ngâm gạo Nƣớc Nghiền Bể chứa Lắng + Lọc + Ép Nƣớc Giũ mì Bể chứa Bể lắng Nƣớc thải Trong đó: Nƣớc cấp, nƣớc thải Nƣớc tuần hoàn Sơ đồ 4.4: Nguyên lý tuần hoàn nƣớc sản xuất bún phở khô 61 Qua sơ đồ 4.4 cho thấy toàn nƣớc thải từ khâu nghiền, lắng, lọc, ép đƣợc cho bể chứa tuần hoàn tái sử dụng cho khâu nghiền Tƣơng tự nƣớc thải khâu giũ mì đƣợc cho vào bể lắng tái sử dụng làm nƣớc để giũ mì Nƣớc thải bể chứa bể lắng đƣợc tuần hoàn lại nhiều lần, cuối lƣợng nƣớc thải môi trƣờng giảm nhiều đồng thời hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải giảm đáng kể giảm lƣu lƣợng thải Ngoài ra, giải pháp hồn thiện cơng nghệ lựa chọn tối ƣu khu vực nghiên cứu nhằm giảm lƣợng nƣớc sử dụng trình làm (rửa) nguyên liệu trình chế biến tinh bột từ củ sắn, dong cách sử dụng máy rửa thay cho việc rửa thủ công truyền thống 4.4.6 Các giải pháp xử lý nƣớc thải Để hiệu xử lý đƣợc tốt, nƣớc thải nên đƣợc phân luồng thành hai loại nƣớc thải sản xuất nƣớc thải chăn nuôi Đối với nƣớc thải chăn nuôi đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh khí với túi chất dẻo làm hầm Bioga có nắp đậy cố định để tạo khí ga làm nguyên liệu đun nấu Còn nƣớc thải sản xuất đƣợc thu gom xử lý tập trung cho làng nghề Trên sở kết tham khảo số mơ hình xử lý nƣớc thải, đề tài đề xuất mơ hình xử lý nƣớc thải chung cho làng nghề Minh Khai theo sơ đồ 4.5 dƣới Qua sơ đồ 4.5 cho thấy nƣớc thải từ hộ sản xuất đƣợc đổ vào hố ga gia đình để xử lý sơ tách tạp chất thô đƣợc thải cống rãnh chung để chảy vào hố ga chung Trên hệ thống cống rãnh có bố trí hố ga để tiếp tục lắng, tách tạp chất Sau nƣớc thải đƣợc đƣa vào hệ thống xử lý nƣớc thải chung, nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh học, phân hủy hợp chất hữu cơ, nƣớc sau xử lý đủ tiêu chuẩn thải mơi trƣờng, cịn lại bùn thải đem ủ thành phân hữu sinh học 62 Hộ sản xuất Hộ sản xuất Hộ sản xuất Nƣớc thải sản xuất Nƣớc thải sản xuất Nƣớc thải sản xuất Hố ga GĐ: Tách tạp chất thô Hố ga GĐ: Tách tạp chất thô Hố ga GĐ: Tách tạp chất thô Cống rãnh chung Hố ga chung Xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học Bùn thải Nƣớc sau xử lý Ủ Phân HCSH Sơ đồ 4.5: Mơ hình xử lý nƣớc thải chung cho làng nghề Trong mơ hình 4.5 nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp sinh học Mơ hình hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung phƣơng pháp sinh học đƣợc thể sơ đồ 4.6 63 Máy thổi khí Nƣớc thải Bể lắng điều hồ Bể Aeroten Bể UASB Bể lắng đứng Nƣớc sau xử lý Bùn cặn Bơm chìm Bể tiêu huỷ bùn Phân bón vi sinh Sơ đồ 4.6: Hệ thống xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học Thuyết minh hệ thống xử lý: Nƣớc thải theo hệ thống cống rãnh đƣợc đổ tập trung vào bể lắng điều hoà, phần lớn tạp chất dễ lắng đƣợc tách ra, bể có tác dụng điều hoà làm cho lƣu lƣợng nƣớc thải ln ổn định Sau đó, nƣớc thải đƣợc bơm vào bể xử lý yếm khí thiết bị UASB Khoảng 30% hàm lƣợng BOD đƣợc phân huỷ theo chế q trình phân huỷ yếm khí Nƣớc thải với 70% hàm lƣợng BOD lại tiếp tục đƣợc xử lý bể Aeroten theo kiểu hiếu khí Tại đây, phần lớn chất hữu lại nƣớc thải đƣợc phân huỷ Nƣớc thải cuối đƣợc vào bể lắng đứng, tách bùn cặn Nƣớc thải sau lắng đƣợc xả vào mƣơng thoát nƣớc chung để tƣới tiêu Bùn thải phần đƣợc tuần hoàn bể hiếu khí, phần cịn lại đƣa vào bể tiêu huỷ bùn, tiếp tục xử lý thành phân vi sinh bón cho đồng ruộng Tóm lại giải pháp mà đề tài nêu giải pháp tổng hợp đƣợc đề xuất sau tìm hiểu thơng tin công nghệ sản phẩm, kế thừa nghiên cứu khoa học lĩnh vực nghiên cứu trƣớc đó, vào trạng sản xuất môi trƣờng nƣớc thải làng nghề CBNS Minh Khai Nhằm mục đích góp phần cải thiện mơi trƣờng cách có hiệu giải pháp khả thi áp dụng tổng hợp phƣơng pháp giảm thiểu 64 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu làng nghề Minh Khai, Hoài Đức, Hà Nội, đề tài rút số kết luận sau: Làng nghề Minh Khai có bƣớc phát triển vƣợt bậc, sản xuất CBNS chiếm tỷ lệ lớn đóng góp phần nhiều vào tổng giá trị sản xuất kinh doanh xã Nhƣng hoạt động sản xuất mang tính truyền thống, có tỷ lệ khí hóa thấp, quy mơ sản xuất nhỏ theo hộ gia đình nên lƣợng chất thải phát sinh lớn, đặc biệt nƣớc thải Nƣớc thải từ hoạt động sản xuất CBNS làng nghề Minh Khai có hàm lƣợng chất ô nhiễm cao Hầu hết tiêu nƣớc thải hộ sản xuất vƣợt TCCP gấp nhiều lần Nƣớc thải CBNS có đặc tính ô nhiễm cao không đƣợc xử lý xả trực tiếp kênh, mƣơng… gây tác động tiêu cực tới thủy vực nhận thải Các tiêu nƣớc thủy vực nhận thải hầu hết vƣợt TCCP Nhƣ vậy, nƣớc thải sản xuất nguyên nhân gây nhiễm nguồn nƣớc mặt, ảnh hƣởng gián tiếp tới chất lƣợng nƣớc ngầm tiềm ẩn nguy bệnh tật cho ngƣời dân làng nghề Minh Khai Công tác quản lý nƣớc thải làng nghề khơng hiệu Ngƣời dân khơng có ý thức bảo vệ mơi trƣờng Trang thiết bị sản xuất cũ kĩ, lạc hâu, hệ thống xử lý nƣớc thải mà lƣu lƣợng nƣớc thải lớn đổ trực tiếp môi trƣờng nên gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt Khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu xử lý ô nhiễm nƣớc thải Minh Khai Giải pháp hiệu giảm thiểu nƣớc thải nguồn việc tuần hoàn tái sử dụng nƣớc thải xử lý nƣớc thải phƣơng pháp sinh học 65 5.2 Tồn Trong q trình thực khố luận có nhiều cố gắng nhƣng thời gian kiến thức nhiều hạn chế nên đề tài tồn số vấn đề nhƣ sau: - Khóa luận tập trung nghiên cứu tác động nƣớc thải CBNS tới nguồn nƣớc mặt mà chƣa sâu vào yếu tố môi trƣờng khác nhƣ: nƣớc ngầm, đất khơng khí nên chƣa phản ánh đƣợc hết tác động hoạt động sản xuất CBNS tới môi trƣờng xung quanh - Khố luận phân tích số tiêu nƣớc mặt nƣớc thải quan trọng nhƣ: COD, BOD5, độ đục, pH, chất rắn lơ lửng…Còn số tiêu khác chƣa phân tích đƣợc 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt đƣợc tồn rút ra, đề tài xin đƣa kiến nghị nhƣ sau: - Cần có nghiên cứu sâu chất lƣợng nƣớc thải môi trƣờng làng nghề ảnh hƣởng tới nguồn tiếp nhận sức khoẻ cộng đồng - Cần có nghiên cứu thành phần khác môi trƣờng nhƣ mơi trƣờng đất, nƣớc ngầm, khơng khí để đánh giá tổng hợp mức độ ảnh hƣởng hoạt động CBNS đến chất lƣợng môi trƣờng làng nghề 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Kim Chi, Phùng Văn Vui (2002), “Môi trƣờng làng nghề Việt Nam vấn đề xúc cần đƣợc quan tâm”, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, số 8/2002, tr 17 - 22 Đặng Kim Chi (2004), Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề CBNS thực phẩm Đề tài nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam, NXB Đại Học Bách Khoa, Hà Nội Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Lê Văn Khoa (1998), Khoa học môi trường, NXB Giáo Dục Đào Tạo, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga (2005), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Lƣơng Đức Phẩm (2002), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trƣờng (2002), Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng Nghiên cứu xử lý nƣớc thải làng nghề Dƣơng Liễu, Hà Tây biện pháp sinh học, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, tập 42, số 4/2004 UBND huyện Hoài Đức (2007), Báo cáo trạng môi trường làng nghề địa bàn huyện Hoài Đức 10 UBND xã Minh Khai (2007), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội mơi trường xã Minh Khai, Hồi Đức, Hà Tây 11 UBND xã Minh Khai (2008), Báo cáo tóm tắt kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2008 Phương hướng nhiệm vụ năm 2009 67 12 Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng - Đại học Bách Khoa Hà Nội (2005), Tài liệu hướng dẫn áp dụng giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghề CBNS thực phẩm, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Trang web: http://www.doisongphapluat.com.vn 14 Trang web: http://www.nea.gov.vn 68 Phụ biểu 01 TIÊU CHUẨN NƢỚC MẶT (TCVN 5942 – 1995) TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B - – 8,5 5,5 – pH BOD5 (20OC) mg/l 10 < 35 Oxi hoà tan mg/l ≥6 ≥2 Chất rắn lơ lửng mg/l 20 80 Asen mg/l 0,05 0,1 Bari mg/l Cadimi mg/l 0,01 0,02 Chì mg/l 0,05 0,1 10 Crom (VI) mg/l 0,05 0,05 11 Crom (III) mg/l 0,1 12 Đồng mg/l 0,1 13 Kẽm mg/l 14 Mangan mg/l 0,1 0,8 15 Niken mg/l 0,1 16 Sắt mg/l 17 Thuỷ ngân mg/l 0,001 0,002 18 Thiếc mg/l 19 Amoniac (tính theo N) mg/l 0,05 20 Florua mg/l 1,5 69 21 Nitrat (tính theo N) mg/l 10 10 22 Nitrit (tính theo N) mg/l 0,01 0,05 23 Xianua mg/l 0,01 0,05 24 Phenola (tổng số) mg/l 0,001 0,02 25 Dầu, mỡ mg/l Không 0,3 26 Chất tẩy rửa mg/l 0,5 0,5 27 Coliform MPN/100 ml 5000 10000 28 Tổng hoá chất bảo vệ thực vật (trừ DDT) mg/l 0,15 0,15 29 DDT mg/l 0,01 0,01 30 Tổng hoạt động phóng xạ a Bq/l 0,1 0,1 31 Tổng hoạt độ phóng xạ b Bq/l 1 70 Phụ biểu 02 TIÊU CHUẨN NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP (TCVN 5945 – 2005) Thông số TT Giá trị giới hạn Đơn vị A B C C 40 40 45 6–9 5,5 – 5–9 Nhiệt độ PH - Mùi - Màu sắc Khơng khó Khơng khó chịu chịu - Co – Pt 20 50 - BOD5 mg/l 30 50 100 COD mg/l 50 80 400 Chất rắn lơ lửng mg/l 50 100 200 Asen mg/l 0,05 0,1 0,5 Thuỷ ngân mg/l 0,005 0,01 0,01 10 Chì mg/l 0,1 0,5 11 Cadimi mg/l 0,005 0,01 0,5 12 Crom (IV) mg/l 0,05 0,1 0,5 13 Crom (III) mg/l 0,2 14 Đồng mg/l 2 15 Kẽm mg/l 3 16 Niken mg/l 0,2 0,5 17 Mangan mg/l 0,5 18 Sắt mg/l 10 19 Thiếc mg/l 0,2 71 20 Xianua mg/l 0,07 0,1 0,2 21 Phenol mg/l 0,1 0,5 22 Dầu mỡ khoáng mg/l 5 10 23 Dầu động thực vật mg/l 10 20 30 24 Clo dƣ mg/l - 25 PCBs mg/l 0,003 0,01 0,05 0,3 26 Hoá BVTV: Hữu 0,1 0,1 27 Hoá chất BVTV: Clo hữu mg/l 28 Sunfua mg/l 0,2 0,5 29 Florua mg/l 10 15 30 Clorua mg/l 500 600 1000 31 Amôni mg/l 10 15 32 Tổng nitơ mg/l 500 600 1000 33 Tổng phôtpho mg/l 34 Coliform MNP/100 ml 3000 5000 60 35 Xét nghiệm sinh học 36 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/l 37 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/l chất Lân mg/l 90% cá sống xót sau 96 100% nƣớc thải 72 - 0,1 0,1 - 1,0 1,0 - Phụ biểu 03 PHIẾU PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ :………………………………………………………… Địa :…………………………………………………………………… Hình thức sản xuất, chế biến thực phẩm mà gia đình áp dụng? Tinh bột Bún, phở khơ Miến Bánh kẹo Các loại khác ………………………………………………………………… Khối lƣợng sản phẩm trung bình ngày là:……………………………… ………………………………………………………………………………… Quy trình sản xuất mà gia dình áp dụng là:…………… ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khối lƣợng nguyên liệu đầu vào trung bình ngày là: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Và lƣợng hoá chất sử dụng là:………………………………………………… Trung bình ngày lƣợng nƣớc cấp sử dụng cho việc sản xuất là: ……………………………………………………………………………….m3 Trung bình ngày lƣợng nƣớc thải sản xuất là: ……………………………………………………………………………….m3 Hệ thống xả thải thải đâu? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… 73 Gia đình có hệ thống xử lý nƣớc thải khơng? Nếu có, xử lý theo công nghệ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… Hệ thống có đƣợc vận hành hay khơng? ………………………………………………………………………………… Lí khơng có hệ thống xử lý là: ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………… 10 Lí mà gia đình có hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣng không vận hành là: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Gia đình gặp hạn chế hay khó khăn việc áp dụng biện pháp xử lý nƣớc thải? ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Gia đình có kiến nghị đề xuất là: ………………………………………………………………………………… .………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 74 75 ... tập: Xã Minh Khai – huyện Hoài Đức – Hà Nội I TÊN ĐỀ TÀI ? ?Đánh giá tác động hoạt động chế biến nông sản đến môi trƣờng nƣớc làng nghề xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội? ?? II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh. .. tài: ? ?Đánh giá tác động hoạt động chế biến nông sản đến môi trƣờng nƣớc làng nghề xã Minh Khai – Hoài Đức – Hà Nội? ?? Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Làng nghề Việt Nam, lịch sử hình thành... tế xã hội ngày tăng làng nghề 32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Hiện trạng hoạt động sản xuất chế biến nông sản làng nghề xã Minh Khai 4.1.1 Tình hình sản xuất chế biến nông sản làng nghề Minh Khai