- Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại cách tìm số bị chia.. - HS làm bài tập bảng lớp..[r]
(1)Tuần 26: Thứ hai ngày 27 tháng năm 2013 Tiết :Toán : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Củng cố kĩ xem đồng hồ Tiếp tục phát triển các biểu tượng thời gian - Rèn kỹ xem đồng hồ thành thạo - Giáo dục học sinh chăm học để liên hệ thực tế II/ Đồ dùng- dạy học: - Mặt đồng hồ quay III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Luyện tập- Thực hành * Bài 1: - HS trình bày theo cặp HS 1: Đọc câu hỏi - HS 1: Nam đến vườn thú lúc giờ? HS 2: Đọc ghi trên đồng hồ - HS 2: 30 phút - GV nhận xét Tương tự với các câu hỏi khác - HS 1: Hà đến trường lúc giờ? - HS 2: Quay kim đồng hồ đến đúng và đọc số * Bài 2: - Hướng dẫn làm bài - So sánh và 15 phút - So sánh 21 và 21 30 phút - Đọc yêu cầu bài tập số - Làm miệng: a) Hà đến trường sớm b) Quyên ngủ muộn * Bài 3: - Đọc đề - Nêu câu hỏi + Điền hay phút vào câu a? Vì sao? - Điền giờ, ngày Nam ngủ giờ, không điền phút vì phút thì quá ít mà chúng ta cần ngủ từ đêm đến sáng - Điền phút vì phút thì có thể đánh răng, rửa mặt + Trong tám phút Em làm gì? Em điền hay phút? - Nhận xét- Cho điểm 3/ Củng cố: * Trò chơi" Ai nhanh hơn" HS 1: Quay kim đồng hồ HS 2: Đọc số 4/ Dặn dò: - Thực hành xem đồng hồ nhà - Tương tự với các câu hỏi còn lại - Thực hành tập xem đồng hồ: - Học sinh 1: Quay kim đồng hồ vào - Học sinh 2: Đọc giờ… (2) Tiết :Đạo đức :Lịch đến nhà người khác I- Mục tiêu: - HS biết số qui tắc ứng xử đến nhà người khác Biết cư xử lịch đến nhà bạn bè và người thân - Rèn thói quen đạo đức cho HS - GD HS có hành vi đạo đức đúng đắn KNS:Kĩ giao tiếp lịch nhận và gọi điện thoại II/ Đồ dùng dạy học: - Truyện: Đến chơi nhà bạn - Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Tổ chức: - Hát 2/ Kiểm tra: - Khi nhận và gọi điện thoại em cần thể thái độ ntn? - Vài HS trả lời - Nhận xét, cho điểm - NHận xét 3/ Bài mới: a) HĐ 1: Thảo luận - GV kể chuyện - Mẹ bạn Toàn đã nhắc Dũng điều gì? - Sau nhắc nhở, bạn Dũng có thái độ , - HS nêu cử ntn? - HS nêu - Qua câu chuyện trên em rút điều gì? * GV KL: Cần phải lịch đến nhà - HS nêu người khác: gõ cửa bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà, b) HĐ 2: Làm việc theo nhóm - HS đọc - Phát phiếu HT - HS làm phiếu theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kêt + Những việc nên làm là: - Hẹn gọi điện thoại trước đến chơi - Gõ cửa bấm chuông trước vào nhà - Đánh giá, cho điểm - Nói nămg lễ phép, rõ ràng c) HĐ 3: Bày tỏ thái độ - Xin phép chủ nhà muốn xem các - GV nêu ý kiến đồ vật nhà - Em tán thành hay không tán thành? - HS bày tỏ thái độ : - Nếu tán thành thì giơ 4/ Củng cố: tay - Đồng bài học - ý kiến đúng là a và d - Thực hành lịch đến nhà người khác (3) Tiết & 4:Tập đọc: Tôm Càng và Cá Con I Mục tiêu - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài Ngắt nghỉ đúng - Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Tôm Càng, Cá Con) - Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng, ( nhìn ) trân trân, nắc nỏm, mái chèo, - Hiểu Cá Con và Tôm Càng có tài riêng Tôm Càng giúp bạn qua khỏi hiểm nguy, tình bạn họ vì càng khăng khít KNS:Kĩ định, ứng phó với căng thẳng II/ Đồ dùng dạy học: SGK, Tranh vẽ III: Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Đọc bài thơ : Bé nhìn biển - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống - HS trả lời trẻ ? Bài a Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi đầu bài b Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS theo dõi SGK - HD HS cách đọc - HD luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - HS nối đọc câu - Chú ý các từ ngữ : óng ánh, trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa, * Đọc đoạn trước lớp - HS tiếp nối đọc đoạn - GV HD HS đọc - Cá Con lao phía trước, đuôi ngoắt sang - HS luyện đọc trái Vút cái nóp đã quẹo phải Bơi lát, Cá Con lại uốn đuôi sang phải Thoắt cái, nó lại quẹo trái Tôm Càng thấy phục - Đọc từ chú giải cuối bài lăn -HS đọc theo nhóm đôi * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc các nhóm ( đoạn, bài, - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc ĐT, CN ) Tiết c HD tìm hiểu bài (4) - Khi tập đáy sông, Tôm Càng - Tôm Càng gặp vật lạ, thân đẹp, gặp chuyện gì ? hai mắt tròn xoe, khắp người phủ lớp vẩy bạc óng ánh - Cá Con làm quen với Tôm Càng - Làm quen lời chào và lời tự giới thiệu tên, nơi nào ? - Vừa là mái chèo, vừa là bánh lái - Đuôi Cá Con có ích lợi gì ? - Là áo giáp bảo vệ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau - Vẩy Cá Con có ích lợi gì ? - Kể lại việc Tôm Càng cứu cá Con ? - Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen - Nêu nội dung chính bài? d Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc theo vai - GV nhận xét Củng cố, dặn dò - Em học Tôm Càng điều gì ? (Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn ) - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà học kĩ bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện - HS nối tiếp kể lại - Tôm Càng thông minh, nhanh nhẹn - HS phân vai thi đọc lại truyện - Cá Con và Tôm Càng có tài riêng Tôm Càng cứu bạn qua khỏi hiểm nguy Tình bạn họ vì càng khăng khít - Học sinh chia nhóm thi đọc diễn cảm đoạn tự chọn - Luyện đọc phân vai: Người dẫn truyện, Tôm Càng, Cá Con (đoạn và 2) Thứ ba ngày tháng năm 2013 Tiết :HĐNGLL: YÊU QUÝ MẸ VÀ CÔ GIÁO TRÒ CHƠI “ĐI CHỢ” I/ Mục tiêu - Giáo dục HS tình cảm yêu quý, quan tâm, giúp đỡ mẹ mình II QUY MÔ HOẠT ĐỘNG: Tổ chức theo quy mô lớp III/ Đồ dùng dạy học - Một giỏ mây tre nhựa - Khoảng không gian rộng để tổ chức trò chơi IV Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS (5) Ổn định tổ chức: Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học b Hoạt động chủ yếu: HĐ1: Tiến hành chơi - GV phổ biến trò chơi để HS nắm được: + Tên trò chơi: Đi chợ + Cách chơi: Cả lớp đứng thành vòng tròn Đầu tiên, số HS cầm giỏ chạy vòng tròn, vừa chạy vừa hô: Đi chợ, chợ Tất người đồng hỏi lại: Mua gì? Mua gì? Em HS cầm giỏ phải hô món đồ gì đó mà các em có thể mua chợ cho mẹ, ví dụ: Mua hai trái cam cho mẹ, mua rau… và đưa giỏ cho bạn nào thì bạn đó lại cầm giỏ chạy và hô tiếp Đi chợ, chợ…Cứ trò chơi tiếp tục hết thời gian chơi + Luật chơi: Nếu HS nào bạn trao giỏ mà không chạy và hô các câu theo quy ước thì coi phạm luật - Tổ chức cho HS chơi thử để hiểu ró cách chơi và luật chơi + Trò chơi muốn nhắc nhở chúng ta điều gì? + Em đã chợ giúp mẹ chưa? + Em có muốn lớn nhanh để có thể chợ mua đồ cho mẹ không? - GV nhận xét và kết luận: Chúng ta yêu quý, quan tâm và muốn giúp đỡ mẹ mình Các em hãy học chăm, học giỏi, lớn thật nhanh để có thể chợ mua đồ cho mẹ, giúp đỡ mẹ sống hàng ngày HĐ2: Tổng kết – Đánh giá - Nhận xét thái độ, ý thức tham gia hoạt động HS - Dặn dò HS chuẩn bị nội dung cho tiết hoạt động sau Chuẩn bị tiết sau: -HS lắng nghe Lớp trưởng điều khiển - HS tiến hành chơi thật- Thảo luận sau trò chơi: - HS trả lời -HS Lắng nghe -HS Lắng nghe Tiết : Toán :Tìm số bị chia I/ Mục tiêu : - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số chia.Biết tìm x các bài tập dạng : (6) X : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân bảng tính đã học) - Biết giải bài toán có phép nhân -Rèn tìm số bị chia nhanh, đúng chính xác - Giáo dục HS tự giác, tích cực chủ động tiếp thu kiến thức II/ Đồ dùng dạy học Các bìa hình vuông (hoặc hình tròn) III/Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS I Bài cũ : Gọi em TLCH -3 em TLCH -15 10 phút còn gọi là ? -3 10 phút -23 30 phút còn gọi là ? -11 rưỡi -Em ngủ lúc 21 tức là -9 tối tối ? -Nhận xét, cho điểm II Dạy bài : -Tìm số bị chia 1.Giới thiệu bài Ôn lại quan hệ phép nhân và phép chia -Giáo viên gắn hình vuông thành -Quan sát hàng -Nêu bài toán : Có hình vuông xếp thành hàng Hỏi hàng có hình vuông ? -Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số hình vuông có hàng ? -Giáo viên viết bảng : = -Em hãy nêu tên gọi các thành phần và kết phép tính trên ? -GV ghi bảng: số bị chia, số chia, thương : = Số bị chia Số chia Thương -Giáo viên nêu bài toán : Có số hình vuông xếp thành hàng, hàng có hình vuông Hỏi hàng có bao nhiêu hình vuông ? -Em hãy nêu phép tính giúp em tìm số hình vuông có hàng ? -Suy nghĩ và trả lời : Mỗi hàng có hình vuông -HS nêu : = -HS nêu : là số bị chia, là số chia, là thương -Nhiều em nhắc lại -Theo dõi (7) -GV viết bảng x = -Quan hệ hai phép tính : = -Phép nhân x = 3x2=6 -Gọi em đọc lại phép tính vừa lập -Vài em đọc x = -GV hỏi : Trong phép chia : = thì - em đọc : = 3x2=6 gọi là gì ? -Trong phép nhân x = thì gọi là gì ? -3 và là gì phép chia : = ? - Vậy phép chia, số bị chia thương nhân với số chia (hay tích thương và số chia) 3.Tìm số bị chia chưa biết -Viết bảng x : = - x là gì phép chia x : = 5? -Muốn tìm số bị chia phép chia này ta làm nào ? -Em hãy nêu phép tính để tìm x ? -Ghi bảng x = x -6 gọi là số bị chia -Vậy x ? -Viết tiếp x = 10 -1 em đọc x : = -6 là tích và -3 và là thương và số chia phép chia : = -Học sinh nhắc lại : Số bị chia thương nhân với số chia(nhiều em) -Là số bị chia -Ta lấy thương (5) nhân với số chia -Tìm đươc x = 10 Thử lại: thay x = 10 ta có: 10 : = -HS nêu x = x -Vậy muốn tìm số bị chia ta làm nào ? 4.Luyện tập, thực hành -x = 10 Bài : Yêu cầu gì ? -Học sinh đọc lại bài : -Yêu cầu HS tự làm bài Gọi em đọc x:2=5 lại bài x=5x2 x = 10 -Khi biết :3=2 có thể nêu kết 2x3= ? -Nhận xét -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia Bài : Yêu cầu gì ? -Tính nhẩm -HS tự làm bài Cả lớp theo dõi (8) -Em hãy giải thích cách tìm số bị chia chưa biết ? -Nhận xét cho điểm Bài : Gọi em đọc đề 6:3=2 8:2=4 12 : =4 2x3=6 4x2=8 x = 12 -Có thể nêu kết x = vì và là thương và số chia phép chia : = 2, còn là số bị chia phép chia này, mà ta đã biết tích thương và số chia chính số bị chia -Tìm x -Mỗi em nhận kẹo ? -Có bao nhiêu em nhận kẹo ? -3 em lên bảng làm, lớp làm -Vậy để tìm xem có tất bao nhiêu X:2=3 x:3=2 x:3=4 kẹo ta làm nào ? X = 3x2 x = 2x3 x = 4x3 X =6 x =6 x = 12 -Muốn tìm số bị chia chưa biết ta lấy thương nhân với số chia -Chữa bài, cho điểm -Có số kẹo, chia cho em, em kẹo Hỏi có tất bao nhiêu kẹo ? -Mỗi em nhận kẹo - Có em -Ta thực phép nhân x -1 em lên bảng làm, lớp làm Tóm tắt em : kẹo em : ? kẹo Giải Số kẹo có tất là : x = 10 (chiếc kẹo) Đáp số : 10 kẹo III Củng cố dặn dò : Muốn tìm số bị -Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia chia ta làm nào ? -Nhận xét tiết học Về nhà học thuộc quy tắc và xem lại bài tập Tiết : Kể chuyện Tôm Càng và Cá Con I.Mục tiêu Dưạ theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2) II Đồ dùng dạy học: (9) - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt đoạn truyện III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ: - HS nối tiếp kể câu chuyện - GV cho HS nối tiếp kể câu Sơn Tinh Thuỷ Tinh chuyện : Sơn Tinh Thuỷ Tinh - nêu ý nghĩa câu chuyện? , nêu ý nghĩa câu chuyện? - HS khác nhận xét bổ sung - GV cho HS khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét chốt lại , cho điểm vào bài B Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng: - HS nghe Hướng dẫn lời kể đoạn - HS quan sát tranh , nghe lại nội dung truyện: tranh SGK để nhớ lại câu chuyện đã học a.Kể lại đoạn truyện theo tranh - HS trả lời câu hỏi, tìm hiểu lại truyện - GV hướng dẫn HS quan sát tranh kể VD: Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen theo tranh.Nói vắn tắt nội dung tranh Tranh 2: Cá Con trổ tài - GV chọn đại diện nhóm có trình độ Tranh :Tôm Càng phát tương đương lên thi kể chuyện Tranh 4: Cá Con nể trọng Tôm Càng * Hình thức thi : - HS kể theo gợi ý lời mình + nhóm thi kể : Mỗi nhòm có HS - HS đại diện nhóm , em kể đoạn nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể lớp - HS thực hành thi kể chuyện + HS đại diện nhóm kể trước lớp - Cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể b Phân vai dựng lại câu chuyện : - GV tổ chức cho HS thi kể lại toàn - HS thi kể lại toàn câu chuyện câu chuyện ( theo vai : Người dẫn chuyện , ) - GV hướng dẫn HS phân vai dựng - HS nghe lại câu chuyện – vai * Lu ý : Thể giọng nói , điệu - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung nhân vật - GV và HS nhận xét - HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung - GV cho HS dựng lại câu chuyện VD: Cá Con và Tôm Càng là người có tài - Bình chọn HS, nhóm kể hay riêng: Tôm Càng bạn qua khỏi nguy * GV động viên tuyên dương HS.kể hiểm , tình bạn hai càng thêm thắm thiết tốt, kể có tiến - Giáo dục HS thêm yêu quý tình bạn C Củng cố, dặn dò: * Nêu ý nghĩa câu chuyện? - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe (10) Thứ tư ngày tháng năm 2013 Tiết : Toán :Luyện tập I.Mục tiêu: Biết cách tìm số bị chia Nhận biết số bị chia, số chia, thương Biết giảI bài toán có phép nhân Làm các bài tập : 1, (a/b), (cột 1, 2, 3, 4), II.Đồ dùng dạy học : - Viết sẵn bài tập lên bảng phụ III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: - HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng Tìm x: x : = x :3=6 - HS nhận xét - Yêu cầu lớp làm bảng - Nhận xét, chữa bài, cho điểm HS B.Dạy bài 1.Giới thiệu bài 2.Luyện tập *Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài, lớp theo dõi - Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài - HS làm bài trên bảng lớp, lớp làm - Yêu cầu HS giải thích cách làm bài BT vào - Gv gọi HS nhận xét bài bạn làm trên - HS giả thích cách làm bài bảng - x là thừa số cha biết - GVnhận xét, chữa bài - Lấy tích chia cho thừa số đã biết *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Gv viết lên bảng phép tính phần a Hỏi HS : x phép tính trên có gì khác nhau? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài - Gv nhận xét, cho điểm HS *Bài 3: - Nêu yêu cầu bài tập ? - GV treo bảng đã viết sẵn ND bài tập - Yêu cầu HS đọc tên các dòng bảng - GV hướng dẫn HS cách làm - Tìm x X phép tính thứ là số bị trừ X phép tính thứ hai là số bị chia - HS nhắc lại cách tìm - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, lớp làm bài vào - Viết số thích hợp vào ô trống - HS theo dõi - Đọc : Số bị chia, số chia, thương (11) - Nêu cách tìm số bị chia , tìm thương phép chia? - Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài GV chốt lại kết bài làm đúng *Bài 4: - GV giúp HS tìm hiểu đề: + Có tất bao nhiêu can dầu ? Mỗi can đựng lít dầu? + Làm nào để tìm có tất bao nhiêu lít dầu? - Yêu cầu HS làm bài, gọi HS lên bảng chữa bài GV nhận xét - HS nghe hướng dẫn cách làm - HS nêu - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp - HS đọc đề bài, phân tích đề bài - HS nêu, HS nhận xét - Lấy x - HS làm bài vào HS lên làm trên bảng phụ Tóm tắt: can: lít can: lít? C.Củng cố dặn dò - GV nhận xét học - Về nhà xem lại bài, hoàn thành bài tự học Bài giải can dầu có số lít dầu là : x = 18 ( lít) Đáp số 18 lít dầu - HS nghe nhận xét, dặn dò Tiết :Tập đọc :Sông Hương I.Mục tiêu: Ngắt nghỉ đúng các dấu câu và cụm từ ; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài Hiểu ND : Vẻ đẹp thơ mộng, luôn biến đổi sắc màu dong Sông Hương (trả lời các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, phấn màu III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đọc bài - GV cho HS chọn đọc đoạn - HS chọn đọc đoạn bài và trả lời câu bài và trả lời câu hỏi hỏi - GV nhận xét, cho điểm vào bài - HS nhận xét cho bạn B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: - HS nghe 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho - HS theo dõi GV đọc bài HS theo dõi chú ý để biết cách đọc - 1HS khá đọc lại , lớp đọc thầm bài b) Luyện phát âm: (12) - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc VD: xanh non , lụa đào , lung linh , lành , đỏ rực - GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS c Luyện ngắt giọng: - GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát cách đọc - GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS d Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn Mỗi em đọc đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa: - Luyện đọc đoạn nhóm - HS đọc nối tiếp câu hết bài - HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai VD: +Từ, tiếng: xanh non , lụa đào , lung linh , lành , đỏ rực - HS đọc đồng ,cá nhân , HS luyện đọc - HS phát cách đọc câu thơ đoạn tìm từ, câu luyện đọc: VD: Bao trùm tranh / là xanh / có / màu trời// - HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn GV - HS nối tiếp đọc đoạn bài +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn Mỗi em đọc đoạn - HS nghe giảng từ khó: sắc độ , đặc ân , êm đềm, - HS đọc bài e Đọc bài : GV cho HS đọc bài g Thi đọc các nhóm GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng - Cho HS đọc đồng đoạn bài 3.Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - Cho HS nêu HS nhận xét bổ sung - Tìm các từ các màu xanh khác nhau…của sông Hương ? - NHững màu xanh cái gì tạo nên ? Câu hỏi ? a0 Vào mùa hè ? - Do đâu có thay đổi? b) Vào đêm trăng ? - Do đâu có thay đổi? - HS thi đọc - Cả lớp đọc đồng + HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - HS nêu HS nhận xét bổ sung - xanh thẳm, xanh biếc , xanh non, + xanh thẳm : da trời + xanh non : bắp ngô + xanh biếc: màu xanh xen với mây trời + Thay áo xanh dải lụa đào ửng hồng - Do hoa phượng nở đỏ rực + Dòng sông là đường trăng lung llinh dát vàng - Do ánh trăng chiếu rọi + Làm cho thành phố thêm đẹp, không khí lành thêm êm đềm - HS luyện đọc diễn cảm Câu hỏi 3? - GV bổ sung chốt lại - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung (13) Luyện đọc lại : - Nhiều HS nêu, nhận xét bổ sung - GV cho HS luyện đọc lại - HS nghe dặn dò - HS khá giỏi luyện đọc diễn cảm, HS TB đọc câu văn khó đọc C.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện hiểu điều gì? - GV nhận xét học - Dặn dò HS nhà quan sát liên hệ thực tế qua bài học Tiết :Chính tả(Tập chép) : Vì cá không biết nói I Mục tiêu: Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức mẫu chuyện vui Làm các bài tập (2) a/b, bài tập chính tả phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu II.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm trabài cũ: - HS lên bảng làm theo yêu cầu GV - GV yêu cầu HS lên bảng, lớp - HS lên bảng, lớp viết bài vào các từ viết bài vào bảng các tiếng có tr / VD: trăn , cái chăn ch: VD: trăn , cái chăn trâu , châu chấu - GV cho HS nhận xét - HS khác nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét, cho điểm, vào bài B Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng: - HS nghe Hướng dẫn viết chính tả: - HS theo dõi a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - HS đọc - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV lại đọc lần - Về câu chuyện hai anh em nói chuuyện - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều với loài cá vì nó không biết nói gì? Việt hỏi anh điều gì ? + Lâm chê em ngớ ngẩn chính Lâm lại không hiểu gì cả( Loài cá có ngôn ngữ riêng - Câu trả lời Lâm có gì đáng buồn nó nói với bầy đàn) cười? - Đoạn văn có câu - Viết lùi vào ô, viết hoa chữ cái đầu tiên b Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có câu? - Tìm và nêu các chữ : - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu - HS lên bảng viết viết nào? - Lớp viết lên bảng c Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu - HS nhìn bảng chép bài vào (14) - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi HS lên bảng viết - GV nhận xét - sửa d Viết chính tả e Soát lỗi - chấm bài 3.Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 2: GV giúp HS chữa cách viết sai : a) Lời ve kêu da diết/ Khâu đường dạo rực C Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhà xe, lại bài đã học - Nhận xét học - HS đọc yêu cầu bài tập + Cả lớp làm bảng - Nhận xét bổ sung - Cả lớp làm bài tập - HS nghe nhận xét, dặn dò Tiết : HĐTT: Thứ năm ngày tháng năm 2013 Tiết 1:Thể dục Bài : 51 *Ôn số bài tập RLTTCB *Trò chơi : Kết bạn I/ MỤC TIấU: Giúp học sinh -Bước đầu hoàn thiện số bài tập RLTTCB.Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối chớnh xỏc -Trò chơi Kết bạn.Yêu cầu HS vững cách chơi và tham gia chơi cách chủ động II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường còi , sân chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC LƯỢNG I/ MỞ ĐẦU 7p Đội Hỡnh GV Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * * * học * * * * * * * * * HS chạy vòng trên sân tập 1lần * * * * * * * * * Thành vòng tròn,đi thường….bước * * * * * * * * * Thôi GV ễn bài TD phỏt triển chung Mỗi động tác thực x nhịp Kiểm tra bài cũ : HS 26p Nhận xột 16p II/ CƠ BẢN: 2-3lần (15) a.ễn *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông *Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Nhận xột b.Đi nhanh chuyển sang chạy * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * 2-3lần * * * * 10p G.viên hướng dẫn và tổ chức HS Nhận xột c.Trũ chơi : Kết bạn G.viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xột III/ KẾT THÚC: Đi đều….bước Đứng lại….đứng Thả lỏng Hệ thống bài học và nhận xột học Về nhà ụn cỏc bài tập RLTTCB 7p Đội Hinh xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * Tiết :Toán : Chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác I ) Mục tiêu - Nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác biết độ dài cạnh nó - Các bài tập cần làm: bài 1, Bài dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài 1, - Bảng nhóm III) Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG HỌC 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại cách tìm số bị chia - HS làm bài tập bảng lớp - Hát vui - Luyện tập - Nhắc lại cách tìm số bị chia - Làm bài tập bảng lớp * * * * (16) - Nhận xét ghi điểm X:3=4 X:2=5 X=4x3 X=5x2 X = 12 X = 10 3) Bài a) Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Gắn hình tam giác ABC lên bảng và vào cạnh giới thiệu: Hình tam giác ABC có cạnh là AB, BC, CA A cm cm B cm C HS nhắc lại cạnh hình tam giác - Ghi độ dài các cạnh lên bảng: AB = cm; BC = cm; CA = cm - Giới thiệu chu vi hình tam giác là tổng độ dài các cạnh hình tam giác đó Vậy chu vi hình tam giác ABC là 12 cm + + = 12 cm * Gắn hình tứ giác DEGH lên bảng E cm G cm cm D cm H - Hình tứ giác DEGH có cạnh là DE, EG, GH, HD - Giới thiệu chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh hình tứ giác đó Vậy chu vi hình tứ giác DEGH là 15 cm + + + = 15 cm => Kết luận chung: Tổng độ dài các cạnh hình tam giác( hình tứ giác) là chu vi hình đó b) Thực hành * Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác - Hướng dẫn mẫu: a) cm, 10 cm và 13 cm Bài giải Chu vi hình tam giác là: + 10 + 13 = 30( cm) HS nhắc lại cạnh hình tứ giác DEGH - Độ dài các cạnh hình tứ giác: DE = 3cm, EG = cm, GH = cm, HD = cm - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác (17) Đáp số: 30 cm - HS làm bài tập bảng + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương b) 20 dm, 30 dm và 40 dm ) - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương c) cm, 12 cm và cm - Làm bài bảng + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Chu vi hình tam giác là: 20 + 30 + 40 = 90( dm) Đáp số: 90 dm * Bài 2: HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác - HS làm bài tập bảng + bảng lớp - Nhận xét tuyên dương a) dm, dm, dm và dm - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương b) 10 cm, 20 cm, 10 cm và 20 cm Bài giải Chu vi hình tứ giác là: 10 + 20 + 10 + 20 = 60( cm) Đáp số: 60 cm * Bài 3: Dành cho HS khá giỏi - Làm bài vào + bảng lớp Bài giải Chu vi hình tam giác là: + 12 + = 27( cm) Đáp số: 27 cm - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác - Làm bài tập bảng + bảng lớp Bài giải Chu vi hình tứ giác là: + + + = 18( dm) Đáp số: 18 - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày HS nhắc lại tựa bài (18) - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tam giác( hình tứ giác) 4) Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà HTL cách tính chu vi hình tam giác và hình tứ giác - Xem bài Tiết :Tập viết : Chữ hoa X I.Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa X (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng dụng : Xuôi (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Xuôi chèo mát mái (3 lần ) II.Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ hoa X -Bảng phụ viết mẫu cụm từ ứng dụng Xuụi chốo mỏt mỏi *Giáo dục HS yêu thích viết chữ đẹp , viết chữ nét , nét đậm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: -HS viết chữ hoa V -2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng -GV nhận xét, cho điểm chữ hoa V B.Dạy bài 1.Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát, nhận xét -Treo bảng mẫu chữ cho HS quan sát -HS quan sát chữ mẫu -Cao li, gồm nét -Học sinh nêu +Chữ X hoa cao li, gồm nét, là nét nào ? +Ta đã học chữ cái hoa nào có nét móc ngược trái ? *GV nhắc lại quy trình viết chữ hoa b.Viết bảng -Yêu cầu HS viết không trung -Yêu cầu HS viết bảng 2.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -Yêu cầu HS đọc cụm từ ứng dụng -HS nghe, HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa X -HS luyện viết tay không chữ hoa -HS viết bảng chữ hoa -HS đọc cụm từ ứng dụng Xuụi chốo mỏt mỏi -Tiếng chim hót nối liền không rứt tạo cảm giác vui tươi -Có chữ : -Chữ h cao li rưỡi -Chữ i, u, e, a, m, o cao li Chữ t cao li rưỡi (19) -Em hiểu cụm từ : Xuôi chèo mát mái nghĩa là gì ? -Cụm từ có chữ, là chữ nào ? -Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ và cao li ? -Các chữ còn lại cao li ? * Viết bảng con: 3.Hướng dẫn HS viết vào tập viết 4.Chấm bài, nhận xét C.Củng cố dặn dò -Nhắc lại quy trình viết chữ hoa X ? -GV nhận xét học, dặn HS hoàn thành bài tự học -HS viết bài vào -2 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa -HS nghe nhận xét, dặn dò Tiết : Luyện từ và câu :Từ ngữ sông biển Dấu phẩy I.Mục tiêu Nhận biết số loài cá nước mặn, nước (BT1) ; kể tên số vật sống nước (BT2) Biết đặc dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu còn thiếu dấu phẩy (BT3) II.Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III.Các hoạt động dạy -học Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ Hóy nờu từ núi sụng, biển - HS lên bảng thực hành Nhận xột B.Dạy học bài - HS lên bảng làm bài tập 1.Giới thiệu bài - HS lớp nhận xét 2.Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + đính tranh cá cho HS xem +Làm mẫu SGK cho HS xem - HS đọc yêu cầu bài tập +theo dừi giỳp HS làm - HS trao đổi theo nhúm + Gọi HS lờn trỡnh bày Cá nước mặn Cá nước -GV nhận xét, chốt lại kết bài làm đúng ( cá biển ) ( sông ,hồ, ao) tuyờn dương cá thu cá mè cá chim cá chép cá _ing_ cá trê cá nục cá (20) Lớp nhận xột bổ sung *Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài BT -làm mẫu cho HS xem - Cho HS chơi trũ chơi tiếp sức - chia làm nhúm - GV nhận xét – cho điểm HS *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT - GV lưu ý HS : Chỉ cần điền dấu phẩy : Câu 1, còn thiếu dấu phẩy - Đọc kĩ câu văn này - Cả lớp , GV nhận xét - Yêu cầu HS làm bài vào BT - Nhận xét – cho điểm HS C Củng cố dặn dò: -GV chốt lại nội dung bài Nhận xét học - Dặn dò chuẩn bị cho sau HS đọc yêu cầu BT HS theo dừi BT mẫu SGK nhóm lên ghi tên vật sống nước Lớp vỗ tay ủng hộ Nhận xột bổ sung em nêu yêu cầu -Nhận xét chốt lời giải đúng Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều … Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần -Chấm vở, nhận xét Tiết :Tự nhiên- Xã hội : Một số loài cây sống nước I Mục tiêu: Nêu tên, lợi ích số cây sống nước 2.GDKNS : Kỹ quan sát tìm kiếm, xử lí các thông tin cây sống nước Kỹ định : Nên và không nên làm gỡ để bảo vệ cây cối Kỹ hợp tác : Biết hợp tác với người xung quanh bảo vệ cây cối Phát triển kỹ giao tiếp thông qua các hoạt động học tập II Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh SGK tr54, 55 Một số tranh ảnh( HS su tầm) các loại cây sống nước Phấn màu, bút dạ, bảng, giấy A4 Sưu tầm các vật thật : Cây bèo tây, cây rau rút, cây hoa sen III Các hoạt động dạy -học : Hoạt động GV Hoạt động HS *) Khởi động: Hát bài Quả - Gv để các nhóm trả lời cách - HS thực theo yêu cầu ngẫu nhiên VD: Quả gì mà chua chua - xin tha khế - Những HS hát cùng loại là nhóm Do đó chia lớp làm nhóm: Quả khế, mít, trứng, đất và (21) pháo *) Hoạt động 1: Tìm hiểu các cây sống nước + Bước 1: Gv cho HS quan sát các cây sống nước các ao, hồ, ruộng xung quanh trường HS quan sát và mô tả theo phiếu hướng dẫn quan sát - Nêu đặc điểm cây sống trôi nổi? - Nêu đặc điểm cây sống đáy ao, hồ? - Gv phát phiếu quan sát cho HS - Yêu cầu HS đọc yêu cầu phiếu - Nhắc nhở HS số quy định an toànkhi quan sát: Không nhảy xuống ao, hồ, không hái hoa - Gv dắt HS quan sát + Bước 2: Trình bày kết quả: - Sau quan sát xong HS lớp và báo cáo kết quan sát mình - GV nhận xét *) Hoạt động 2: Trưng bày tranh, ảnh, vật thật - Yêu cầu HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống nước - Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào tờ giấy toghi tên các cây đó Báy các cây sưu tầm lên bàn, ghi tên cây - Gv nhận xét và đánh giá kết tổ *) Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức - Chia lớp làm nhóm nhỏ - Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, nhóm đứng lên nói tên loại cây sống dới nước Cứ các thành viện nhóm nói tên Nhóm nào nói nhiều cây nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng -Gv tổ chức cho HS chơi C Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS quan sát - HS nhận phiếu quan sát - HS đọc yêu cầu phiếu - Đi quan sát và ghi chép vào phiếu - Hs lớp - Báo cáo kết - HS nhận xét bài bạn và bổ sung ý kiến - Hs trang trí tranh ảnh,cây thật các thành viên tổ - Trng bày sản phẩm tổ mình trên bàn - HS các tổ quan sát, đánh giá lẫn - HS chia thành các nhóm - Nghe GV phổ biến cách chơi - HS thực hành chơi - Các nhóm khác nhận xét - Nghe nhận xét, dặn dò Tiết : Ôn Toán : Tìm số bị chia (22) I/ Mục tiêu :Giúp học sinh : - Biết cách tìm số bị chia biết thương và số bị chia - Biết cách trình bày giải dạng toán này - Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, hứng thú học tập và thực hành II/ Đồ dùng dạy học III?Các hoạt động dạy -học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Giới thiệu bài : Bài : Nêu yêu cầu bài? Nêu cách làm? Gọi H đọc bài làm Bài Nêu yêu cầu bài? Muốn tìm số bị chia ta làm nào? Gọi H đọc đề bài Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu gì? Muốn biết có bao nhiêu máy bơm xếp lên xe đó em làm nào? 3/ Củng cố –Dặn dò : - học sinh nhắc lại ghi nhớ Muốn tìm số bị chia … - Gv nhận xét chung tiết học khen ngợi và động viên H nêu yêu cầu H làm bài 10 : = 18 : = x = 10 x =18 28 : = 45 : = x = 28 x = 45 H nêu yêu cầu H làm bài x:2=2 x:3=1 x=2x2 x = 1x x=4 x=3 HS đọc đề bài HS phân tích đề bài HS làm bài Số máy bơm xếp lên các xe đó là: 5x3= 15 (máy ) Đáp số : 15 máy - Tiết : Âm nhạc : Học Hát: BÀI CHIM CHÍCH BÔNG Nhạc: Văn Dung Thơ: Nguyễn Viết Bình I Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca (23) - Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca II Đồ dùng dạy- học - Hát chuẩn xác bài hát Chim chích bông - Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, phách …) bảng phụ III Các hoạt động dạy – học : Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức(1’): nhắc HS sửa tư ngồi ngắn - Ngồi ngắn, chú ý nghe Kiểm tra bài cũ(2’): HS nhắc lại tên các bài hát đã học tiết trước, cho HS ôn bài hát đã học để khởi động giọng… Bài mới:(30’) - HS xem tranh *Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chú chim bông - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát: - Nghe băng mẫu Lời bài hát tự nhiên, gần gũi với ngôn ngữ trẻ - HS tập đọc lời ca theo tiết tấu em Tác giả Nguyễn Viết Bình đã cho các em thấy chú chim sâu dễ thương, biết bắt sâu - HS tập hát theo hướng dẫn GV phá hoại mùa màng người - Chú ý chỗ GV nhắc để hát - Cho HS xem tranh minh hoạ hình ảnh chú đúng tiết tấu và giai điệu bài hát chim chích bông bắt sâu HS hát: - GV cho HS nghe băng mẫu + Đồng - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu + Dãy, nhóm - Dạy hát: Dạy câu, chú ý lấy + Cá nhân chỗ cuối câu và lưu ý tiếng có luyến nhịp thứ 5, thứ để tập cho HS hát đúng Lưu - HS theo dõi và lắng nghe ý thêm sau tiếng “ơi’’, nhắc HS nghĩ phách - HS thực hát kết hợp gõ đệm (vỗ thêm cái theo phách) theo phách - Dạy xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để - HS theo dõi, lắng nghe thuộc lời và giai điệu, tiết tấu bài hát Nhắc HS hát rõ lời, giọng - HS thực hát và vỗ, gõ theo tiết - GV sửa câu hát HS hát chưa đúng, tấu lời ca nhận xét * Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ, gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca - HS trả lời - GV hát và vỗ tay đệm theo mẫu phách - HS hát ôn kết hợp võ đệm thep phách, tiết tấu lời ca Chim chích bông bé tẹo teo… - HS lắng nghe x x x x - Hướng dẫn HS hát và vỗ, gõ đệm theo phách - HS ghi nhớ - GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay gõ đệm (24) theo tiết tấu lời ca Củng cố – Dặn dò(2’): - GV cố cách hỏi lại HS tên bài hát vừa học, tác giả? Cho lớp đứng lên hát và vỗ ray thep phách và tiết tấu bài hát lần trước kết thúc tiết học - GV nhận xét, dặn dò (thực các tiết trước) Tiết : HDHS Giải số bài toán khó Violimpic vòng 15( HDHS giải ) Thứ sáu ngày tháng năm 2013 Tiết 1: Toán : Luyện tập I Mục tiêu: - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - Các bài tập cần làm là: bài 2, 3, Bài dành cho HS khá giỏi II) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3, - Hình tam giác, hình tứ giác giấy - Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1) Ổn định lớp 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - HS lên bảng làm bài tập - Nhận xét ghi điểm a) cm, cm và cm Bài giải Chu vi hình tam giác là: + + = 12( cm) Đáp số: 12 cm b) cm, cm, cm và cm Bài giải Chu vi hình tứ giác là: + + + = 14( cm) Đáp số: 14 cm 3) Bài Hoạt động HS - Hát vui - Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác - Làm bài tập bảng lớp (25) a) Giới thiệu bài: Hôm các em học toán bài: Luyện tập - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Nối các điểm để được: Dành cho HS khá giỏi * Bài 2: Tính chu vi hình tam giác - HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - HS làm bài tập bảng + bảng lớp - Nhận xét sửa sai A Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: + + = 11( cm) Đáp số: 11 cm B C AB = cm; BC = cm; AC = cm * Bài 3: HS đọc yêu cầu - HS nhắc lại cách tìm chu vi hình tứ giác - HS làm bài vào + bảng nhóm - HS trình bày - Nhận xét tuyên dương cm E D cm cm H - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác - Làm bài tập bảng + bảng lớp - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác - Làm bài vào + bảng nhóm - Trình bày Bài giải Chu vi hình tứ giác HDEG là: + + + = 18( cm) Đáp số: 18 cm G cm * Bài 4a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE - HS đọc yêu cầu - HS nhắc cách tính độ dài đường gấp khúc - HS làm bài vào + bảng lớp - Nhận xét sửa sai B D cm cm A C 4) Củng cố - HS nhắc lại tựa bài cm cm - Đọc yêu cầu - Nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc - HS làm bài vào + bảng lớp Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + + = 12( cm) Đáp số: 12 cm E - Nhắc tựa bài - Nhắc lại cách tính chu vi hình tam (26) - HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác - HS lên bảng làm tập - Nhận xét ghi điểm cm D A cm B giác, hình tứ giác - Làm bài tập bảng lớp Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCD là: + + + = 12 ( cm) Đáp số: 12 cm cm C cm - GDHS: Nắm vững cách tính chu vi hình và chăm học toán 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài Tiết : Chính tả : Chính tả ( nghe - viết ) Sông Hương I Mục tiêu - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài Sông Hương - Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có âm đầu r / d / gi, vần ưt / ưc - Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp quê hương đất nước II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ viết nội dung BT2 - HS lên bảng, lớp viết bảng HS : Vở viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - Viết từ chứa tiếng bắt đầu r / d / gi - 2, HS đọc lại Bài - Sông Hương thay áo xanh a GV nêu MĐ, YC tiết học ngày thành dải lụa đào ửng hồng phố b HD nghe - viết phường * HD HS chuẩn bị - Vào đêm trăng sáng dòng sông là - GV đọc bài chính tả - Vào mùa hè sông Hương đổi màu đường lung linh dát vàng - HS viết bảng nào ? - Vào đêm trăng sáng sông Hương - HS viết bài đổi màu nào ? - HD viết : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh, * GV đọc, HS viết bài chính tả vào - Chọn chữ nào ngoặc đơn để điền * Chấm, chữa bài vào chỗ trống - GV chấm 5, bài (27) - Nhận xét bài viết HS c HD làm các bài tập * Bài tập ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập ( a ) - GV nhận xét bài làm HS * Bài tập ( lựa chọn ) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm HS Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - Yêu cầu HS viết bài chính tả chưa đạt nhà viết lại - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét bài làm bạn - Tìm các tiếng bắt đầu gi d - HS lên bảng - lớp làm bài vào VBT - Đổi nhận xét bài làm bạn Tiết : Ôn Tiếng Việt : Luyện đọc : Cá sấu ,cá mập I Mục tiêu : - Hiểu tính hài hước truyện Khách tắm bãi tắm có cá sấu Ông chủ khách sạn muốnlàm yên lòng khách vùng này có nhiều cá mập, nên không thể có cá sấu - Đọc đúng, hay - Buồn cười với cách nói ông chủ khách sạn II Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS II 1.Ổn định tổ chức -Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc :Sông Hương Bài a) Giới thiệu bài b Luyện đọc - T đọc mẫu Luyện từ: du lịch, cá sấu, quen dần, khiếp đảm Câu: Không! đây làm gì Giọng: phù hợp với lời nhân vật - Đọc bài: đồng thanh, cá nhân - T nhận xét, cho điểm - học sinh đọc và trả lời - H nối câu, đoạn (28) Tìm hiểu bài - Ở bãi tắm có cá sấu - Tin đồn gì biển làm người lo sợ? Giải nghĩa: khách sạn - Điều lo lắngcủa người Ông chủ khách sạn nói nào? - Vì ông chủ vậy? - Vì giải thích xong khách lại sợ hơn? Luyện đọc lại Củng cố: Câu chuyện này có gì khiến em buồn cười? 5.Dặn dò: Luyện đọc nhà - Ở đây làm gì có cá sấu - Vùng biển đây sâu có nhiều cá mập - Vì cá mập còn cá sấu Giải nghĩa: Mặt cắt không còn giọt máu - Đọc phân vai - Hs trả lời Thứ bảy ngày tháng năm 2013 Tiết : Thể dục : Bài 52 Hoàn thiện Một số bài tập rèn luyện tư I.Mục tiêu - Hoàn thiện bài thể dục tư Yêu cầu thực động tác chính xác II Địa điểm – phương tiện - Địa điểm : Trên sân trường - Phương tiện : Còi , kẻ sân cho trò chơi III Phương pháp lên lớp Phần Nội dung Mở - ổn định tổ chức lớp đầu - GV nhận lớp kiểm tra sĩ số - Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Chạy nhẹ nhàng khởi động - Cho học sinh khởi động các khớp Cơ - Ôn bài thể dục RLTTCB - Ôn thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông TG 2’ 2’ 2-3’ 3- 5’ 4-5’ 2’ KL 200m 2x8n Phương pháp tổ chức Đội hình nhận lớp ( ) xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx GV Đội hình khởi động( ) x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - GV chia tổ luyện tập theo khu vực(CSL điều khiển) - Tổ chức cho học sinh luyện tập (29) Kết thúc - Ôn thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang - Ôn nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi”nhảy ô” +GV phổ biến lại trò chơi, luật chơi, cách chơi + Tổ chức cho học sinh chơi + Có thưởng phạt - GV cho học sinh thả lỏng - Hệ thống bài - Nhận xét học 2’ - GV quan sát đánh giá chung, rút kinh nghiệm 3’ 6-7’ - Chia tổ cho học sinh chơi trò chơi 2’ 2’ 1’ - Thả lỏng tích cực - Gọi 1-2 em lên củng cố Đội hình xuống lớp ( 1) xxxxxxxxxxx xxxxxxxxxxx GV Tiết : Tập làm văn : Đáp lời đồng ý- Tả ngắn biển ) Mục tiêu: - Biết đáp lại lời đồng ý số tình giao tiếp đơn giản cho trước( BT1) - Viết câu trả lời cảnh biển( đã nói tiết tập làm văn tuần trước – BT2) * GD KNS- Giao tiếp, ứng xử văn hoá - Lắng nghe tích cực II) Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ Tranh minh họa SGK - Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi BT1, - Bảng nhóm III 1) Ổn định lớp - Hát vui 2) Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại tựa bài - Đáp lời đồng ý Quan sát tranh trả lời câu hỏi - HS tực hành đóng vai nói lời đồng ý, đáp lời - Thực hành đóng vai đồng ý + HS1: Bạn cho mình mượn cây viết chút - HS2: Được bạn lấy nhé + HS1: Cảm ơn bạn - HS2: Được bạn ngồi nghỉ - HS1: Bạn quét lớp giúp mình buổi nhé vì mình bị mệt - HS1: Cảm ơn bạn nhé - Nhận xét ghi điểm 3) Bài a) Giới thiệu bài: Tiết TLV hôm các em tiếp tục luyện tập đáp lại lời đồng ý tình (30) giao tiếp Sau đó các em viết lại câu đã trả lời bài tập tiết TLV tuần trước - Ghi tựa bài b) Hướng dẫn làm tập * Bài 1: miệng - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu thái độ nói lời đáp (biết ơn bác bảo vệ mời vào; cô y tá nhận lời sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ; vui vẻ bạn nhận lời đến nhà chơi - HS thảo luận theo cặp - HS thực hành trước lớp a) HS1: Bác làm ơn mở cửa cho cháu lấy áo mưa lớp học HS1: Cháu cảm ơn bác b) HS1: Cô làm ơn sang nhà tiêm thuốc giúp mẹ cháu HS1: Dạ! Cháu cảm ơn cô c) HS1: Toàn sang nhà mình chơi HS1: Nhanh lên nhé! Mình chờ - Nhận xét tuyên dương * Bài 2: viết - HS đọc yêu cầu và câu hỏi - Hướng dẫn: Các em trả lời các câu hỏi BT3 (tuần 25) các câu hỏi a, b, c, d và viết lại các câu trả lời vào - HS quan sát tranh trả lời các câu hỏi a) Tranh vẽ cảnh gì? b) Sóng biển nào? c) Trên mặt biển có gì? d) Trên bầu trời có gì? - Nhắc lại - Đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp - Thực hành - HS2: Cháu vào - HS2: Cháu trước cô sang - HS2: Ừ đợi tớ xin phép mẹ tớ đã - Đọc yêu cầu và câu hỏi - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Tranh vẽ cảnh biển vào buổi sáng - Sóng biển xanh nhấp nhô (lăn tăn) - Trên mặt biển có thuyền lướt sóng - Trên bầu trời có: mây và các chú hải âu bay lượn, mặt trời đỏ chói - Viết bài vào - Đọc bài vừa viết - HS viết bài vào - HS đọc bài vừa viết - Nhận xét ghi điểm 4) Củng cố - Nhắc tựa bài - HS nhắc lại tựa bài - GDHS: cần người khác giúp đỡ tỏ thái độ lịch sự, lễ phép, vui vẻ người khác nhận lời 5) Nhận xét – Dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài - Xem bài (31) Tiết : Luyện Tiếng Việt : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ Mục tiêu ; - Củng cố, luyện tập cách giao tiếp với tình đối thoại hình thức viết lời đáp “cảm ơn” trước lời đồng ý -Rèn kĩ quan sát tranh trả lời câu hỏi II –Đồ dùng dạy học -Phiếu học tập -Tranh vẽ cảnh sông Hương phóng to.(SGK) để HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi BT3 III?Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: -Hãy trả lời các câu hỏi chuyện Vì +Lần đầu quê chơI cô thấy nào? +Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? +Cậu bé trả lời nào? Bài mới: a-Giới thiệu bài: b-Hướng dẫn ôn luyện: -Treo bảng phụ -GV nhắc lại yêu cầu bài -Cho HS thảo luận theo nhóm đôI, nêu miệng -Gọi HS nêu miệng +Bài 2: HS nêu yêu cầu -GV lưu ý HS thái độ, lời nói Bài 3: Quan sát tranh: -Treo tranh (bảng) +Tranh vẽ cảnh gì? +Cảnh vật sông Hương nào? + Trên mặt sông có gì? -HS trả lời - Nhận xét câu trả lời bạn -HS tự nêu yêu cầu -Tự làm bài vào phiếu -HS nêu miệng a-Cám ơn cậu nhé! b-Vâng, cám ơn cậu! c-Cám ơn bạn nhiều -2 HS nêu miệng HS nêu tình HS nêu lời đáp -HS quan sát tranh, nêu miệng - cảnh sông Hương - Quang cảnh sông Hương thật là đẹp -Trên mặt sông có tàu bè (32) +Hai bên bờ sông có gì? lại +Tình cảm em với sông Hương? - cây phượng vĩ nở đỏ rực, => Yêu cầu trình bày thành đoạn văn -HS nêu suy nghĩ mình với sông Hương vào -Chấm vài bài 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết :LuyệnToán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Củng cố cách tính ủoọ daứi ủửụứng gaỏp khuực ; tớnh chu vi hỡnh tam giaực, hỡnh tửự giaực - Học sinh biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác thông qua việc tính tổng độ dài các cạnh hình đó Vẽ hình chính xác - Giáo dục ý thức ham học Toán II.Đồ dùng dạy học: Vở Toán thực hành trang 35 III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tự lập đề toán ( đề 1: tính chu vi hình tam giác, đề 2: Tính chu vi hình tứ giác) và giải 3.Thực hành làm bài tập * Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài : -Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tam giác - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài - Gọi HS đọc các bài giải * Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài -Gọi HS nêu cách tính chu vi hình tứ giác - học sinh lên bảng làm - Đọc: Tính chu vi hình tam giác sau: a Chu vi hình tam giác là: + + = 11(cm) Đáp số: 11 cm - Tính chu vi hình tứ giác biết độ dài các cạnh là AB = 2cm, BC = 5cm, CD = 4cm, DA =6cm - Vài HS nối tiếp nêu.HS khác nghe nhận xét bổ sung - Làm bài: Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là: (33) - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Gọi HS nhận xét bài bạn và cho điểm * Bài 3: Tiến hành tương tự bài -HS tự làm bài -Yêu cầu HS đổi kiểm tra * Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài vào - Yêu cầu HS so sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD và cho biết vì sao? 4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học 5.Dặn dò : Nhận xét tiết học + + + = 17(cm) Đáp số: 17cm - HS đọc đề - HS lên bảng lớp làm, lớp làm vào a) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: + + 3+ = 12(cm) Đáp số: 12cm b/)Chu vi hình tứ giác ABCD là: + 3+ + = 12(cm) Đáp số: 12cm (34)