Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại xã lê lợi, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

118 21 0
Đánh giá hiện trạng và đề xuất mô hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng tại xã lê lợi, huyện hoành bồ, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THIÊN HƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THIÊN HƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN HỒNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Mơi trƣờng phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG VĂN THẮNG Hà Nội - Năm 2012 ii MỤC LỤC Trang Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị v vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.2 Tổng quan công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng 20 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN 28 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp luận 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực xã Lê Lợi 38 3.2 Hiện trạng rừng ngập mặn xã Lê Lợi 47 3.3 Một số nguyên nhân tác động tới phát triển rừng ngập mặn xã Lê Lợi 55 3.4 Vai trò cộng đồng công tác bảo tồn rừng ngập mặn xã Lê Lợi 62 3.5 Hiện trạng khai thác, quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn xã Lê Lợi 65 3.6 Đề xuất mơ hình bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Lê Lợi 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCRM Bảo tồn tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng CBCNV Cán công nhân viên CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên môi trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội ĐBSCL Đồng sông Cửu Long IUCN Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế MERD Ban nghiên cứu Rừng ngập mặn NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn SWOT Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Đe dọa TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân UNEP Chƣơng trình Mơi trƣờng Liên hiệp quốc iv DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 2.1: Ma trận phân tích SWOT 31 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 35 Bảng 3.2 : Dân số xã Lê Lợi năm 2010 phân theo thôn 38 Bảng 3.3: Tần suất xuất loại tổ thành rừng 43 Bảng 3.4: Đa dạng sinh học số loài hải sản xã Lê Lợi 45 Bảng 3.5: Các kiểu quần xã thực vật ngập mặn xã Lê Lợi 47 Bảng 3.6: Số lƣợng thời vụ đánh bắt số loài hải sản 61 Bảng 3.7: Nguồn lợi gián tiếp thu đƣợc rừng ngập mặn xã Lê Lợi 63 Bảng 3.8: Kết phân tích SWOT 69 v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ TT Tên hình, đổ, đồ thị Trang Hình 2.1 Hệ thống sinh thái nhân văn quản lý tài ngun 23 Hình 3.1 Vị trí địa lý xã Lê Lợi 32 Hình 3.2 Tần suất xuất loài thực vật ngập mặn 44 Hình 3.3 Dân số xã Lê Lợi từ năm 2005-2010 54 Hình 3.4 Nhận thức ngƣời dân biến đổi khí hậu 56 Hình 3.5 Nhận thức ngƣời dân dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn Hình 3.6 Sự tham gia cộng đồng hoạt động bảo tồn rừng ngập mặn Hình 3.7 Nhận thức cộng đồng vai trò họ rừng ngập mặn Hình 3.8 Sản lƣợng ni trồng khai thác thủy sản (tính theo giá thực tế) 57 58 59 65 Hình 3.9 Mơ hình quản lý rừng ngập mặn xã Lê Lợi 66 10 Hình 3.10 Mơ hình quản lý khu vực bãi triều xã Lê Lợi 67 11 Hình 3.11 Nhận thức quan quản lý rừng ngập mặn khu vực bãi triều 68 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng lợi ích kinh tế xã hội, nhƣ môi trƣờng Tuy nhiên, rừng ngập mặn bị suy thoái nghiêm trọng sức ép tăng nhanh dân số, phát triển kinh tế xã hội, trình khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên chƣa hợp lý Lƣu vực vịnh Cửa Lục năm gần diễn nhiều dạng hoạt động kinh tế sôi động (khai thác than, xây dựng đƣa vào hoạt động cảng biển nƣớc sâu Cái Lân, phát triển sở hạ tầng giao thông, khu công nghiệp thị hố ) làm biến đổi mạnh cảnh quan gây ô nhiễm môi trƣờng Đặc biệt, làm gia tăng mạnh xói mịn, rửa trơi gây bồi lắng vịnh Cửa Lục, làm thay đổi bất thƣờng cảnh quan ngập nƣớc, xuất nguy ổn định vịnh phát triển kinh tế khu vực Việt Nam nói chung, Quảng Ninh nói riêng có nhiều cố gắng việc bảo tồn, quản lý phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn nhƣng nhiều thách thức bất cập Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng chiến lƣợc toàn diện nhằm xác định vấn đề mang tính nhiều mặt ảnh hƣởng đến tài ngun ven biển thơng qua tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng ven biển Việc quản lý hệ sinh thái rừng ngập mặn yêu cầu phải thu thập có hệ thống, đầy đủ thơng tin trạng đa dạng sinh học, tầm quan trọng nhƣ vai trò kinh tế-xã hội, xác định nguyên nhân đe dọa làm suy thoái hệ sinh thái Tuy nhiên, rừng ngập mặn xã Lê Lợi, huyện Hồnh Bồ cịn chƣa đƣợc điều tra, nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ, việc quản lý, bảo tồn chƣa đƣợc hiệu Kết nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng đề xuất mơ hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” hỗ trợ cho nghiên cứu cung cấp thông tin cho nhà lãnh đạo nhà quản lý môi trƣờng địa phƣơng có định hƣớng sách quản lý bảo tồn, khôi phục sử dụng bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn cách hiệu nhằm mang lại lợi ích trực tiếp cho ngƣời dân vùng ven biển nhƣ góp phần vào việc ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng đa dạng sinh học rừng ngập mặn (thực vật, loài thủy hải sản, chim…) trạng quản lý rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu làm sở cho việc hoạch định xây dựng biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn bền vững trƣớc mắt lâu dài - Đề xuất mơ hình bảo tồn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, cải thiện đời sống kinh tế ngƣời dân ven biển nâng cao trách nhiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng địa phƣơng Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài dẫn liệu khoa học cập nhật trạng mức độ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập mặn khu vực nghiên cứu Đồng thời làm sở khoa học cho việc phục hồi hệ sinh thái rừng ngập mặn với lồi thích hợp, vừa mang tính phịng hộ, bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn đa dạng sinh học vừa góp phần cải thiện sống ngƣời dân vùng Giúp cán nghiên cứu môi trƣờng nông nghiệp nhƣ ngành liên quan khác đƣa khuyến nghị cho hoạt động phát triển sinh kế bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu thúc đẩy quản lý tài nguyên thiên nhiên khu vực rừng ngập mặn Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đa dạng sinh học ngập mặn loài thủy hải sản khu vực nghiên cứu - Đánh giá trạng công tác quản lý bảo tồn khu vực - Đề xuất mơ hình bảo tồn rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Giới thiệu chung hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn loại rừng đặc biệt vùng cửa sông, ven biển nƣớc nhiệt đới cận nhiệt đới Trong rừng ngập mặn có số lồi sống đƣợc, ngập mặn Cây ngập mặn sinh trƣởng phát triển tốt bãi bùn lầy ngập nƣớc biển, nƣớc lợ có thủy triều lên xuống hàng ngày, khác với rừng đất liền nông nghiệp sống nơi có nƣớc [2] 1.1.2 Các dịch vụ hệ sinh thái rừng ngập mặn a Dịch vụ cung cấp - Cung cấp sản phẩm lâm nghiệp Các loài ngập mặn Việt Nam đƣợc xếp vào số nhóm có cơng dụng chủ yếu sau: 30 loài cung cấp gỗ, củi, than; 14 loài cung cấp tannin; 24 lồi sử dụng làm phân xanh nơng nghiệp,cải tạo đất giữ đất; 15 lồi làm thuốc nam; 21 lồi dùng ni ong lồi dùng làm đƣờng, sáp Ngồi cịn phải kể tới cơng dụng khác nhƣ: làm giấy, nhuộm lƣới, làm dụng cụ đánh bắt thủy hải sản; Vỏ loài rừng ngập mặn đƣợc dùng công nghệ thuộc da; Sử dụng công nghiệp nhƣ Lie làm nút chai, cốt mũ, cho sợi [5, 30, 34] - Cung cấp các lồi hải sản có giá trị kinh tế Rừng ngập mặn đƣợc coi hệ sinh thái có suất sinh học cao nhất, đặc biệt nguồn lợi thủy sản [15] Ngoài việc lƣu giữ khối lƣợng muối khống, rừng cịn cung cấp mùn bã hữu tạo nên thức ăn chủ yếu cho nhóm tiêu thụ sơ cấp nhƣ cua, tơm, cá, lồi nhuyễn thể hai mảnh vỏ, giun nhiều tơ loài cá ăn mùn bã hữu [2, 16, 19] Theo nghiên cứu Midas (1995), Talbot Wilkenson (2001) Thái Lan Malaysia, năm rừng ngập mặn ven biển cung cấp nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao nhƣ: tôm he, cua bể, cá, ốc, sị lơng, sị huyết [11, 16] Ở Việt Nam, nhờ có rừng ngập mặn phục hồi mà lƣợng nghêu giống Bến Tre, Trà Vinh Sóc Trăng năm gần tăng nhanh, tạo nguồn thu nhập lớn cho dân địa phƣơng Hàng năm ngƣ dân Tiền Hải, Thái Thụy đánh bắt đƣợc 330-730 kg/ha loại ngao, vạng, sò bãi cát, bãi nuôi trƣớc rừng ngập mặn Ngƣ dân vùng cửa sơng cịn đánh bắt đƣợc cá thẻ vàng (Sciena sp.) lồi cá vào vùng cửa sơng rừng ngập mặn kiếm mồi Bong bóng lồi cá dùng chế biến khâu y tế tự tiêu nhiễm trùng (ở Hồng Kông giá mua từ 10.00025.000 la Mỹ/bong bóng) [13] Kết khảo sát nghiên cứu Indonesia Australia cho thấy, có mối liên quan mật thiết sản lƣợng loại thủy sản đánh bắt đƣợc rừng ngập mặn [11, 16] b Dịch vụ điều hòa: - Làm chậm dòng chảy phát tán rộng Các nghiên cứu Phan Nguyên Hồng nnk (2007) cho thấy nhờ có hệ thống rễ dày đặc mặt đất nhƣ hệ rễ chống loài đƣớc (Rhizophora sp.), rễ hình đầu gối lồi vẹt (Bruguiera sp.), rễ thở hình chơng lồi mắm (Avicennia sp.) bần ( Sonneratia sp.) cản sóng tích lũy phù sa mùn bã thực vật chỗ, nên chúng có tác dụng làm chậm dịng chảy thích nghi với mực nƣớc biển dâng Nhờ trụ mầm (cây con) quả, hạt có khả sống dài ngày nƣớc, nên ngập mặn phát tán rộng vào đất liền nƣớc biển dâng làm ngập vùng đất - Làm giảm độ cao sóng triều cường Sau đợt sóng thần ngày 26/12/2004 Indonesia, số nhà khoa học nhƣ Mazda (2006), Sriskanthan (2006) số tổ chức quốc tế nhƣ IUCN (2005) UNEP (2005) Wetland International (2005) đánh giá cao vai trò rừng ngập mặn việc làm giảm nhẹ lực tác động sóng bảo vệ dân cƣ, nhƣ hạ tầng sở vùng ven biển Rừng ngập mặn làm giảm 50-75% chiều cao sóng 90% lƣợng sóng lớn [14] 10 Nghiêm cấm việc chăn thả gia súc khu rừng tái sinh, trồng, để gia súc phá lần đầu từ 20 trở lên bị phạt 50.000đ/lần cảnh cáo trƣớc thôn; vi phạm lần thứ hai bị phạt 100.000đ/lần Ngƣời có cơng bắt giữ phát đối tƣợng vi phạm Quy ƣớc đƣợc khen thƣởng, ngƣời tham gia trồng bảo vệ rừng ngập mặn, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật rừng đƣợc đãi ngộ theo chế độ chung Nhà nƣớc Các khoản thu phạt đƣợc nộp trực tiếp cho ngƣời có thẩm quyền xử phạt chủ tịch UBND xã Chủ tịch UBND xã có trách nhiệm thu tiền phạt chỗ nộp vào kho bạc nhà nƣớc thời hạn không ngày kể từ ngày nộp phạt Thủ tục xử phạt vi phạm tuân theo Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành năm 2002 + Điều khoản thi hành Ban Quản lý chịu trách nhiệm giám sát tổ chức thực quy ƣớc Các ông trƣởng thôn hộ gia đình đồn thể nhƣ Mặt trận Tổ quốc địa bàn dân cƣ, Phụ nữ, Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, Hội nông dân có trách nhiệm hỗ trợ ủng hộ Ban Quản lý cộng đồng thực tốt quy ƣớc Bản quy ƣớc có giá trị thôn, đƣợc xem xét, sửa đổi hàng năm thấy có điều khoản khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế cộng đồng nhƣ toàn xã hội Bản quy định đƣợc tồn thể nhân dân thơn bàn bạc, góp ý thống thơng qua cấp Ủy, UBND ban ngành xã Bản quy ƣớc có hiệu lực kể từ ngày ơng trƣởng thôn chủ hộ đồng thuận ký tên vào quy ƣớc Sau đƣợc thông qua quy định đƣợc nhân để phát gia đình để theo dõi thực Bản quy ƣớc đƣợc hoàn thành ngày tháng năm Đại diện bên tham gia đồng ý ký vào quy ƣớc này: 104 Nhân dân Hội Nông dân Hội Phụ nữ Hội ngƣời cao tuổi Đoàn Thanh niên Hội Cựu chiến binh Mặt trận Tổ quốc Ban Quản lý rừng ngập mặn Trƣởng thôn UBND xã Lê Lợi 105 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan i ii Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii iv Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ, đồ thị vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.2 Tổng quan công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng 20 CHƢƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN 28 VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.2 Thời gian nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp luận 28 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội khu vực xã Lê Lợi 38 3.2 Hiện trạng rừng ngập mặn xã Lê Lợi 47 3.3 Một số nguyên nhân tác động tới phát triển rừng ngập mặn xã Lê Lợi 55 3.4 Vai trò cộng đồng công tác bảo tồn rừng ngập mặn xã Lê Lợi 62 3.5 Hiện trạng khai thác, quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn xã Lê Lợi 65 3.6 Đề xuất mô hình bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn dựa vào cộng đồng xã Lê Lợi 77 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 93 106 iii BIỂU MẪU PHỎNG VẤN HỘ Ngày vấn: Phiếu số: Ngƣời vấn: Địa điểm vấn: thôn: Xã Lê Lợi, huyện Hồnh Bồ I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ/ngƣời đƣợc vấn: Tuổi:  Dƣới 16 tuổi  Từ 16 đến 40 tuổi  Từ 41 đến 60 tuổi  Trên 60 tuổi Giới tính:  Nam  Nữ Trình độ học vấn:  Không biết chữ  Trung học phổ thông  Tiểu học  Trên trung học phổ thông  Trung học sở Sử dụng tiếng phổ thông (tiếng Việt):  Thành thạo  Biết  Khơng biết Dân tộc:  Kinh  Tày  Dao  Dân tộc khác Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần đây:  Trồng trọt (lúa, rau màu) chăn nuôi  Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ  Nuôi trồng thủy sản  Làm thuê 107  Đánh bắt/khai thác thủy sản  Làm việc, hƣởng lƣơng tháng  Sản xuất nông-lâm-thủy kết hợp (trồng rừng ngập mặn, đốt than, đánh cá, )  Nghề khác Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng thôn/ấp xã theo kết đánh giá nhà nƣớc  Khá giả  Trung bình/ Bình thƣờng  Nghèo/Khó khăn II HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI THỦY HẢI SẢN TẠI RỪNG NGẬP MẶN Gia đình có khai thác thủy hải sản khơng? Có  Khơng  Nếu có: - Khu vực khai thác đâu? Tại bãi triều  Tại khu rừng ngập mặn  - Bắt loại hải sản nào? Trung bình ngƣời bắt đƣợc ngày? STT Tên hải sản Số lƣợng Thời Số ngày đánh Giá bán cho đánh bắt gian khai thác bắt đƣợc ngày hải sản tƣ thƣơng hải sản chủ trung bình (đồng/kg) yếu năm tháng 108 III HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN 10 Tình hình quản lý rừng ngập mặn sao? Ai quản lý rừng ngập mặn: Thôn quản lý Xã quản lý chung  Không  Nếu thơn/xã quản lý rừng ngập mặn thì: Có văn quy định rừng ngập mặn cấp thơn/xã khơng? Có Ban quản lý RNM khơng? Có  Khơng  - Nếu có Ban quản lý có ngƣời? ; Mấy nam? Mấy nữ? - Họ (lãnh đạo xã, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên hay ngƣời dân)? - Những ngƣời đƣợc chọn vào ban quản lý nhƣ nào? - Trong ban quản lý có ngƣời dân tộc khơng? Có  Không  - Cơ chế làm việc Ban quản lý nhƣ nào? Việc quản lý rừng đƣợc thực nhƣ nào? Nghiêm chỉnh  Không nghiêm chỉnh  Nếu không: - Ai vi phạm nhiều hơn? Nam giới  Phụ nữ  - Các hành vi vi phạm gì? - Hình thức xử phạt sao? IV NHẬN THỨC VỀ GIÁ TRỊ CỦA NGUỒN LỢI CỦA RỪNG NGẬP MẶN 11 Ông/bà có thấy rừng ngập mặn địa phƣơng quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng?  Có  Khơng  Khơng có ý kiến 12 Đề nghị ơng/bà cho biết dải rừng ngập mặn cửa sơng, ven biển có giá trị tầm quan trọng dƣới đây: 109  Chắn sóng, gió, bão, triều cƣờng, sóng thần  Ổn định bờ biển, hạn chế xói lở  Hạn chế xâm nhập nƣớc mặn vào nội địa  Bảo vệ nguồn nƣớc cho sinh hoạt, sản xuất  Là nơi cung cấp nguồn hải sản làm thức ăn cho gia đình bán lấy tiền  Là nơi cung cấp nguồn giống thủy sản tự nhiên  Là nơi phù hợp để phát triển du lịch sinh thái  Cung cấp lâm sản, củi, than, chim trời, rắn, mật ong cho tiêu dùng dân địa phƣơng  Là nơi lƣu giữ thiên nhiên cho cháu mai sau  (khác) 13 Ông/bà nghe vấn đề “Biến đổi khí hậu” hay chƣa?  Có  Chƣa Nếu CĨ, đề nghị cho biết biến đổi khí hậu ảnh hƣởng đến vùng ven biển nhƣ nào? V NHẬN THỨC VÀ SỰ THAM GIA CỦA NGƢỜI DÂN TRONG BẢO VỆ RNM 14 Theo ơng/bà có nên cho tiếp tục khuyến khích cho phép ngƣời dân doanh nghiệp khai phá rừng ngập mặn chuyển đổi đất nông nghiệp sang làm vuông tôm đầm nuôi trồng thủy sản hay không?  Nên  Không nên  Không biết Nếu CĨ (hoặc KHƠNG), đề nghị cho biết lý sao? 15 Theo ông/bà, rừng ngập mặn địa phƣơng nên quản lý?  Cơ quan kiểm lâm  Chính quyền địa phƣơng xã, huyện, tỉnh  Cơ quan phụ trách tài nguyên môi trƣờng  Các hộ doanh nghiệp sử dụng tài nguyên (nuôi tôm, đánh bắt, ) 110  Cộng đồng địa phƣơng, hộ dân  (bên khác) 16 Theo ơng/bà, ngƣời dân có vai trị rừng ngập mặn địa phƣơng?  Không biết / Không có ý kiến  Chỉ ngƣời khai thác, sử dụng  Là ngƣời quản lý, bảo vệ  Vừa ngƣời khai thác, sử dụng; vừa ngƣời quản lý, bảo vệ  Khơng có vai trị 17 Có ơng/bà tham gia họp hoạt động bảo vệ, quản lý khai thác hợp lý rừng ngập mặn địa phƣơng hay chƣa?  Có  Chƣa Nếu CĨ, đề nghị ông/bà cho biết tham gia hoạt động nào?  Tham gia họp bàn quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên địa phƣơng  Tham gia trồng rừng ngập mặn  Cùng cán ấp, xã tuần tra bảo vệ rừng ngập mặn, ngăn chặn chặt phá rừng  Tham gia khóa tập huấn nuôi trồng thủy sản bền vững  Cung cấp thơng tin, hợp tác với quyền ngăn chặn khai thác hải sản hủy diệt  Hƣớng dẫn khách du lịch tham quan thiên nhiên địa phƣơng  Nuôi trồng thủy sản theo quy hoạch quyền địa phƣơng (ví dụ: ni tơm sinh thái)  (khác) Xin chân thành cảm ơn ơng/bà thơng tin đóng góp q báu! Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn 111 HÌNH ẢNH Năm 2000 Năm 2005 Ảnh 1: Hiện trạng rừng ngập mặn khu vực Hòn Gai Ảnh 2: Nguồn lợi hải sản từ rừng ngập mặn Nguồn: Phan Hồng Dũng nnk, 2008 112 Ảnh Đất trống ngập mặn chết thiếu chế độ triều Đồng Rui - Tiên Yên Ảnh Đất đầm tôm bỏ hoang có ngập mặn mọc rải rác Đồng Rui - Tiên Yên Ảnh Đầm tôm bị bỏ hoang Đồng Rui - Tiên Yên Ảnh Rừng keo sau khai thác bị bỏ hoang Đồng Rui - Tiên Yên Nguồn: Lƣu Thị Bình, 2007 Ảnh Nhà máy xi măng Ảnh Người dân bắt vạng Thăng Long khu vực rừng ngập mặn Nguồn: Điều tra thực địa tháng 6/2012 Một số loài thực vật rừng ngập mặn 113 Sú Đâng Giá Trang Vẹt dù Mắm biển Cỏ mực Cỏ kim ráng 114 Cúc tần Vọng cách Bòng bong (dây) Mây nƣớc Quần xã thực vật ngập mặn bờ đầm ngập triều Nguồn: Điều tra thực địa tháng 6/2012 Một số hình ảnh việc sử dụng, khai thác, quản lý rừng ngập mặn xã Lê Lợi, huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh 115 Bảng tin Chặt đâng làm củi Giăng lƣới bẫy chim Thuổng đánh ngán Ngán 116 117 118 ... NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG NGUYỄN THIÊN HƢƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH BẢO TỒN RỪNG NGẬP MẶN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI XÃ LÊ LỢI, HUYỆN HỒNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Chun ngành: Mơi... công tác bảo tồn rừng ngập mặn xã Lê Lợi 62 3.5 Hiện trạng khai thác, quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn xã Lê Lợi 65 3.6 Đề xuất mơ hình bảo tồn đa dạng... rừng ngập mặn số vùng cửa sông Việt Nam đƣợc tập hợp phụ lục [15] c Rừng ngập mặn Quảng Ninh  Hiện trạng diễn biến diện tích rừng ngập mặn Quảng Ninh Rừng ngập mặn Quảng Ninh phân bố 11/14 huyện,

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:25

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Tổng quan về rừng ngập mặn

  • 1.1.1. Giới thiệu chung về hệ sinh thái rừng ngập mặn

  • 1.1.2. Các dịch vụ của hệ sinh thái rừng ngập mặn

  • 1.1.3. Rừng ngập mặn trên thế giới, Việt Nam và ở Quảng Ninh

  • 1.2. Tổng quan về công tác bảo tồn dựa vào cộng đồng

  • 1.2.1. Khái niệm về quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng

  • 1.2.2. Vai trò của cộng đồng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học rừng ngập mặn

  • CHƯƠNG 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Địa điểm nghiên cứu

  • 2.2. Thời gian nghiên cứu

  • 2.3.1. Tiếp cận hệ thống trong quản lý tài nguyên thiên nhiên

  • 2.3.2. Tiếp cận hệ sinh thái (Ecosystem Approach)

  • 2.3.3. Tiếp cận quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng (CBCRM)

  • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4.1. Phương pháp kế thừa và thu thập số liệu thứ cấp

  • 2.4.2. Phương pháp khảo sát thựa địa

  • 2.4.3. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan