Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
1,3 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong thời gian hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp, cố gắng thân, tơi cịn nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ cá nhân ngồi trƣờng để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, tơi xin thể lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể thầy, giáo trƣờng Đại học Lâm nghiệp Viêt Nam nói chung khoa Kinh tế & Quản trị kinh doanh nói riêng Xin chân thành bày tỏ lịng cảm ơn kính trọng sâu sắc cô Vũ Thị Thúy Hằng, ngƣời tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian thực khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông Phạm Hồng Sơn – Chủ tịch UBND huyện Kim Bảng, ông Nguyễn Văn Linh – Phó chánh văn phịng UBND huyện Kim Bảng, tồn thể cơ, chú, anh, chị phòng ban UBND huyện tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp chia sẻ tài liệu thông tin xác vấn đề nghiên cứu suốt trình thực tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành tốt cơng việc mục tiêu đề Trong trình nghiên cứu viết báo cáo, nhiều lý chủ quan khách quan, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy, bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Thị Phƣơng Thảo i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm kinh tế - xã hội 1.1.2 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Cơ sở thực tiễn 10 1.2.1 Chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta 11 1.2.2 Kinh nghiệm thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nƣớc 13 1.2.3 Một số học rút 16 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN KIM BẢNG 17 2.1 Điều kiện tự nhiên 17 2.1.1 Vị trí địa lý 17 2.1.2 Đặc điểm địa hình 17 2.1.3 Khí hậu – thủy văn 18 2.1.4 Đất đai 18 2.1.5 Khoáng sản 20 2.1.6 Du lịch 21 2.2 Cơ cấu tổ chức 21 2.3 Điều kiện kinh tế xã hội 22 2.3.1 Kinh tế 22 ii 2.3.2 Xã hội 25 2.4 Đánh giá chung phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 29 2.4.1 Thuận lợi 29 2.4.2 Khó khăn 30 CHƢƠNG III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH 31 PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN KIM BẢNG 31 3.1 Kết thực tiêu phát triển kinh tế 31 3.1.1 Nông, lâm nghiệp thủy sản 33 3.1.2 Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp 38 3.1.3 Tài – Thƣơng mại dịch vụ 39 3.1.4 Công tác quản lý đất đai, khống sản bảo vệ mơi trƣờng 41 3.1.5 Giao thông - Xây dựng - Giải phóng mặt 42 3.2 Kết thực tiêu phát triển xã hội 43 3.2.1 Văn hóa, thơng tin, thể thao du lịch 45 3.2.2 Giáo dục – đào tạo 47 3.2.3 Chăm sóc sức khỏe nhân dân, thực sách an sinh xã hội 48 3.3 Đánh giá chung 50 3.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến thực Kế hoạch PTKT-XH 53 3.5 Đề xuất giải pháp 55 3.6 Kiến nghị 56 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu BHYT BQ CC CN CNH-HĐH CNXH CT ĐH DT ĐT ĐVT FDI GDP HĐND HU KCN KH NN & PTNT NQ-CP NTM NVH PTKT-XH QH QL SL SS TDTT TH THCS THPT TN-MT TT TTCN TW UB UBND VSATTP Viết đầy đủ Bảo hiểm y tế Bình quân Cơ cấu Cơng nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Chủ nghĩa Xã hội Chỉ thị Đƣờng huyện Diện tích Đƣờng tỉnh Đơn vị tính Vốn đầu tƣ nƣớc ngồi Tổng sản phẩm nƣớc Hội đồng nhân dân Huyện ủy Khu công nghiệp Kế hoạch Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Nghị – Chính phủ Nơng thơn Nhà văn hóa Phát triển kinh tế - xã hội Quốc hội Quốc lộ Số lƣợng So sánh Thể dục thể thao Thực Trung học sở Trung học phổ thông Tài nguyên - Môi trƣờng Thị trấn Tiểu thủ công nghiệp Trung ƣơng Uỷ ban Uỷ ban nhân dân Vệ sinh an toàn thực phẩm iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất huyện Kim Bảng năm 2017 19 Bảng 2.2: Tiềm khoáng sản huyện Kim Bảng 20 Bảng 2.3: Chỉ tiêu phát triển kinh tế huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 - 2017 23 Bảng 2.4: Tình hình dân số lao động huyện Kim Bảng năm 2015 - 2017 27 Bảng 3.1: Kết thực tiêu phát triển kinh tế huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 - 2017 32 Bảng 3.2: Diện tích trồng vụ mùa vụ đông giai đoạn 2015 - 2017 34 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 3.4: Kết thực tiêu phát triển xã hội huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 - 2017 44 Bảng 3.5: Tình hình giáo dục huyện Kim Bảng đến năm 2017 mục tiêu đến năm 2020 47 Bảng 3.6: An sinh xã hội giải việc làm giai đoạn 2015 – 2017 49 Bảng 3.7: Những tồn thực kế hoạch nguyên nhân 52 v DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Kết cấu báo cáo Kế hoạch PTKT-XH 10 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức UBND huyện Kim Bảng 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu dân số bình quân phân theo đơn vị hành huyện Kim Bảng năm 2017 26 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 38 Biểu đồ 3.2: Lƣợng khách đến tham quan du lịch huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 - 2017 46 vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Sau chiến tranh, nƣớc ta bị tàn phá nặng nề kinh tế nhƣ đời sống xã hội Khôi phục phát triển mối quan tâm hàng đầu nƣớc Năm 1986, nƣớc ta bắt đầu thời kì đổi bƣớc đầu thực phƣơng hƣớng, nhiệm vụ Kế hoạch PTKT-XH Phân tích hoạt động kinh tế - xã hội qua thời kì, Đảng Nhà nƣớc ta trọng đƣa kế hoạch thực cho năm, kế hoạch trung dài hạn với mục tiêu cụ thể, rõ ràng nhằm phát triển song song, toàn diện bền vững, đƣa nƣớc ta sánh vai với cƣờng quốc giới Đến nay, lực nƣớc ta ngày đƣợc gia tăng mạnh trƣớc Chính trị xã hội tiếp tục ổn định; thể chế kinh tế thị trƣờng vận hành đem lại hiệu cao; hệ thống pháp luật, chế sách phù hợp phát huy phát triển kinh tế đời sống xã hội Đây dấu hiệu đáng mừng cho chặng đƣờng phát triển đất nƣớc Nằm cửa ngõ phía Nam Thủ Hà Nội, tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Hà Nam có hệ thống giao thơng thuận lợi, tạo lợi mở rộng giao lƣu hợp tác với tỉnh Đông Bắc Đây tỉnh có kinh tế phát triển đa dạng công nông nghiệp, thủy sản, du lịch , tỉnh đầu thực tốt sách, kế hoạch, nhiệm vụ đề Đảng Nhà nƣớc Dƣới dẫn dắt ban lãnh đạo, toàn tỉnh đạt đƣợc thành tựu to lớn, đóng góp cho phát triển toàn đất nƣớc Trong bối cảnh chung nhiều khó khăn thách thức, song với đạo Ban chấp hành Đảng bộ, tâm hệ thống trị nhân dân, huyện Kim Bảng thực kế hoạch hoàn thoành tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu, trì ổn định phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, đời sống nhân dân bƣớc đƣợc nâng cao Tuy nhiên, việc thực Kế hoạch PTKT-XH huyện chƣa thực hoàn hảo, tồn mặt trái, cản trở hoạt động chiến lƣợc cần đƣợc giải Trên sở tìm hiểu thực tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam để hiểu rõ vấn đề này, tơi định lựa chọn đề tài “Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” để nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Qua nghiên cứu, phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế nhƣ xã hội huyện Kim Bảng, đƣa nhận xét, đánh giá chung điểm mạnh, điểm yếu; mặt đƣợc chƣa đƣợc Đồng thời đƣa yếu tố ảnh hƣởng tới việc hồn thiện tiêu chí PTKT-XH địa điểm nghiên cứu Từ có đề xuất ý kiến thích hợp nhằm khắc phục hồn thiện, thúc đẩy q trình PTKT-XH huyện Kim Bảng thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn Kế hoạch PTKT-XH - Tìm hiểu thơng tin chung địa điểm nghiên cứu - Phân tích đánh giá chung thực trạng kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng qua năm nghiên cứu - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến trình thực nhiệm vụ kế hoạch - Đề xuất số phƣơng hƣớng giải quyết, ý kiến thích hợp cho trình PTKTXH lâu dài huyện Kim Bảng 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: + Tổng hợp thông tin từ năm 2015 – 2017 + Thời gian làm đề tài: 15/1 – 4/5/2018 - Phạm vi không gian: Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích đánh giá tình hình thực nhiệm vụ PTKT-XH huyện Kim Bảng, tìm yếu tố ảnh hƣởng đến q trình thực đề xuất ý kiến giải vƣớng mắc gặp phải thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho thời gian tới huyện Kim Bảng 1.4 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn Kế hoạch PTKT-XH - Đặc điểm huyện Kim Bảng - Thực trạng kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng qua năm nghiên cứu - Nhân tố ảnh hƣởng đến trình thực nhiệm vụ kế hoạch - Một số phƣơng hƣớng giải quyết, ý kiến thích hợp cho q trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến hành chọn điểm nghiên cứu cụ thể huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Lý lựa chọn: Huyện Kim Bảng huyện thuộc tỉnh Hà Nam, nằm vùng tiếp xúc vùng trũng đồng sông Hồng dải đá trầm tích phía Tây với điều kiện kinh tế có chuyển dịch rõ rệt cấu đóng góp ngành Đời sống xã hội ngƣời dân huyện ngày đƣợc nâng cao thể qua sở hạ tầng, nhà ở, mức mua sắm dịch vụ ngƣời dân địa phƣơng Đồng thời huyện đƣợc dự báo có tiềm phát triển lớn tƣơng lai Tuy nhiên, phát triển huyện gặp số vƣớng mắc, hạn chế Vì vậy, để tìm hiểu rõ tình hình thực phát triển chung, tơi lựa chọn địa bàn huyện Kim Bảng để tiến hành nghiên cứu chi tiết 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu 1.5.2.1 Thu thập liệu thứ cấp * Nội dung thông tin thu thập bao gồm: - Điều kiện tự nhiên, mơi trƣờng, dân số, văn hóa đời sống - Tình hình sử dụng đất - Thơng tin tình hình PTKT-XH huyện năm 2015 – 2017 - Các sách huyện phục vụ cho thực Kế hoạch PTKT-XH;… * Tiến hành tìm hiểu, đọc, nghiên cứu, chọn lọc phân tích tài liệu thơng tin từ sách báo, tạp chí, báo cáo, tài liệu nghiên cứu vấn đề có liên quan nêu trên, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, UBND huyện Kim Bảng,…về tình hình PTKT-XH * Mục tiêu: Nắm bắt đƣợc thơng tin cần tìm hiểu cách xác nhất, từ đƣa kết luận ban đầu tình hình kinh tế, xã hội tồn huyện 1.5.2.2 Thu thập liệu sơ cấp Thông qua quan sát nói chuyện trực tiếp với cán huyện ngƣời dân khó khăn thách thức gặp phải, thay đổi đời sống ngƣời dân trƣớc phát triển kinh tế - xã hội huyện, ghi chép, tổng hợp thông tin thu thập đƣợc đƣa kết luận cho vấn đề nghiên cứu 1.5.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 1.5.3.1 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm tính tốn Microsoft Excel để xử lý số liệu thu thập đƣợc tình hình sử dụng đất, PTKT-XH,… huyện Kim Bảng 1.5.3.2 Phương pháp phân tích số liệu - Phƣơng pháp thống kê mô tả: sử dụng tiêu tổng hợp (số tƣơng đối, số tuyệt đối, số bình quân, ) số liệu điều tra đƣợc, để mơ tả lại tình hình thực Kế hoạch PTKT–XH - Phƣơng pháp so sánh: + So sánh định tính: Với tiêu thu thập đƣợc số liệu nhƣ tiêu xã hội, môi trƣờng, , tiến hành đánh giá phân tích thay đổi qua năm để thấy đƣợc mặt đƣợc chƣa đƣợc vấn đề + So sánh định lƣợng: so sánh tiêu có số liệu cụ thể để làm rõ tình hình PTKT-XH, góp phần làm cho khóa luận có tính xác thuyết phục cao 1.6 Kết cấu khóa luận Chƣơng Cơ sở lý luận thực tiễn kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Chƣơng Đặc điểm huyện Kim Bảng Chƣơng Thực trạng thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng Bảng 3.6: An sinh xã hội giải việc làm giai đoạn 2015 – 2017 Chỉ tiêu Lao động - Việc làm - Số lao động - Số lao động đƣợc tạo việc làm + Số lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng + Tổng số lao động đƣợc đào tạo nghề năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 Ngƣời 67.984 69.071 Ngƣời 2.446 Ngƣời Ngƣời ĐVT An sinh xã hội - Thăm, tặng quà đối Triệu tƣợng sách dịp lễ, tết đồng - Cấp phát gạo cho đối tƣợng sách Tấn Tốc độ phát triển 2016/20 2017/20 15 16 69.169 101,60 100,14 3.204 3.371 130,99 105,21 138 292 321 211,59 109,93 1.934 827 1.009 42,76 122,01 3.360 5.508 7.922,1 163,93 143,83 254,305 332,7 148,35 130,83 44,59 210 410 595 195,24 145,12 - Hỗ trợ tu sửa nhà khơng an Triệu tồn đồng + Hộ nghèo Nhà 44 61 48 138,64 78,69 + Ngƣời có cơng Nhà 67 50 33 74,63 66,00 - Tỷ lệ hộ nghèo % 5,81 3,81 65,58 78,74 (Nguồn: UBND huyện Kim Bảng tính tốn tác giả) Chú trọng đào tạo nghề nhằm tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo Phấn đấu đến năm 2020 tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 65%, lao động có chứng chỉ, cấp đạt khoảng 50% Huyện tiếp tục lồng ghép chƣơng trình hƣớng nghiệp cho học sinh với đào tạo nghề, nối kết doanh nghiệp việc cung ứng đào tạo lao động có nghề; giảm nghèo bền vững Đến 2020, huyện giải việc làm bình quân 3.500 lao động/năm Hiểu đƣợc vai trò quan trọng chất lƣợng lao động, huyện không ngừng bồi dƣỡng chất lƣợng lao động, năm 2015, toàn huyện mở đƣợc 34 lớp học nghề cho 1.934 lao động nông thôn, với tổng kinh phí 1.173,36 tỷ đồng Tiếp tục quan tâm đào tạo nghề, giải việc làm, ổn định đời sống ngƣời lao động, năm 2016, số lƣợng lớp học giảm xuống, mở 29 lớp học nghề cho 827 lao động, giải việc làm cho 3.204 49 lao động, đạt 100,1% KH, xuất lao động 292 ngƣời Tính đến năm 2017, số lao động đƣợc tạo việc làm tăng, đặc biệt tăng số lƣợng lao động làm việc nƣớc (chủ yếu Nhật Bản) theo hợp đồng Thực dự án “Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực sản xuất tỉnh Hà Nam” sử dụng nguồn vốn viện trợ phi phủ doanh nghiệp Nhật Bản, huyện Kim Bảng tiến hành áp dụng đào tạo lao động chất lƣợng theo quy trình 5S (Sàng lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ, Săn sóc, Sẵn sàng) để nâng cao chất lƣợng lao động, phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp 3.3 Đánh giá chung Qua 31 năm đổi mới, thực theo thị Kế hoạch PTKT-XH mà quyền Đảng cấp đề ra, tình hình kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng dần ổn định phát triển so với kỳ đặc biệt tăng nhanh ba năm 2015 – 2017, dự báo bƣớc tiến lớn cho tồn huyện Đánh giá tình hình thực kế hoạch đến năm 2017, toàn huyện đạt đƣợc thành tựu to lớn: * Kinh tế: Thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng từ 25,5 đến 37,6 triệu đồng, tốc độ phát triển bình quân 121,43%, hoàn thành tiêu đề năm, đạt 72,2% so với kế hoạch năm 2020 Giá trị sản xuất công nghiệp ngày tăng qua năm với tốc độ phát triển bình qn 115,9%, hồn thành vƣợt mức nhiệm vụ phát triển ngành theo tiêu năm kế hoạch năm theo bình quân Chuyển dịch theo hƣớng sản xuất lúa hàng hoá, suất lúa năm 2017 đạt 121,9 tạ/ha; tổng sản lƣợng lƣơng thực năm ƣớc đạt 63.971 Số lƣợng trâu, bị; dê gia cầm khơng ngừng tăng với tốc độ phát triển lần lƣợt 101,52%; 115,93% 115,91%, bị sữa tăng bình qn 113%, cung cấp 2,3 sữa tƣơi/ngày năm 2017 Ngoài ra, ni trồng với lồi nhƣ ếch, ba ba, lƣơn, trạch, tiến hành thực dự án Mở rộng mơ hình ni cá lồng Tổng mức bán lẻ doanh thu dịch vụ tiêu dùng xã hội tăng cao với tốc độ phát triển bình quân 120,31%, vƣợt mức kế hoạch giai đoạn đề theo bình quân năm Kim ngạch xuất hàng hóa tăng cao, ƣớc đạt 33,6 triệu USD năm 2017, tăng 16,82% so với năm 2016, vƣợt mức kế hoạch đến năm 2020 (năm 2020: 30 triệu USD) Tổng thu cân đối ngân sách từ kinh tế năm 2017 đạt 540 tỷ đồng, đạt 237,5% so với kế hoạch tỉnh giao; đạt 211,8% so với kế hoạch huyện, tăng 123,6% so với 50 kỳ, vƣợt 190 tỷ đồng so với kế hoạch đề năm 2020 Tỷ lệ rác thải đƣợc thu gom địa bàn đạt 93,9% đạt 100% kế hoạch đề qua năm Tổng số vốn đầu tƣ phát triển tăng nhanh, với tốc độ phát triển bình quân 119,86% Năm 2017 ƣớc thực đạt 2.800 tỷ đồng, tăng 21,7% so với năm 2016, tăng 920,5 tỷ đồng so với năm 2015, đạt 101,4% kế hoạch đề * Xã hội: Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị suy dinh dƣỡng giảm từ 14,5% (năm 2015) xuống 11,9% (năm 2017), tỷ lệ hộ nghèo giảm 3% năm 2017 Đã xây đƣợc 39 phịng; sửa chữa, nâng cấp 151 phịng học; đóng đƣợc 956 bộ, sửa chữa đƣợc 247 bàn ghế, chất lƣợng giáo viên giảng dạy đƣợc nâng cao, kết thi cử học sinh thay đổi tích cực Tỷ lệ dân số tham gia bảo hiểm y tế tăng từ 67% (năm 2015) lên 88% năm 2017, tốc độ phát triển bình quân đạt 114,61%, đạt 96,7% so với kế hoạch giai đoạn Giải việc làm cho 3.000 lao động địa phƣơng, mở lớp học nghề, thúc đẩy số lƣợng lao động qua đào tạo vào xuất lao động tăng nhanh Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, huyện gặp phải số khó khăn nguyên nhân khách quan chủ quan sau: 51 Bảng 3.7: Những tồn thực kế hoạch nguyên nhân Tồn Nguyên nhân Năm 2017, giá trị sản suất ngành nông, lâm, thủy sản không thay đổi so với năm 2016 (1.094,5 tỷ đồng) - không đạt kế hoạch đề Do ảnh hƣởng thiên tai bão, lũ số nguyên nhân chủ quan Vụ Đông năm 2017, diện tích trồng vụ đơng Do ảnh hƣởng thời tiết mƣa lớn kéo giảm xuống 1.870 dài Từ quý năm 2016 tính đến hết năm 2017, tổng đàn lợn giảm 76.248 con, giảm 12.000 so với năm 2015 Thịt lợn xuống giá sâu, đến chƣa có dấu hiệu phục hồi Đồi núi bị khai thác phục vụ cho phát Diện tích rừng giảm mạnh triển sản xuất vật liệu xây dựng Do trình đổi tập trung hƣớng tới Hoạt động thƣơng mại dịch vụ chiếm tỉ trọng cơng nghiệp TTCN, q trình chuyển thấp tổng giá trị kinh tế huyện dịch chậm số lƣợng lao động nơng nghiệp cịn đơng Tiến độ giải phóng mặt số dự án cịn Do nhiều hộ gia đình cịn khơng hợp tác, chậm phản đối trao ruộng cho đơn vị quản lý Tình hình cấp giấy chứng nhận diễn chậm, tốn Do hồn thành thủ tục giấy tờ đất đai cịn nhiều thời gian rƣờm rà, qua nhiều cấp trung gian Tồn đọng bãi rác tự phát lớn chƣa đƣợc xử lý triệt để, tình hình phân loại rác thải chuyển biến chậm Ý thức số đối tƣợng kém, xả rác bừa bãi Một số hộ chƣa thực đạt chuẩn nghèo theo Do trình rà sốt kiểm tra cịn lỏng lẻo, tiêu chuẩn đánh giá chƣa sát với tiêu chí chuẩn nghèo Do lao động chủ yếu lao động phổ thông, lao động chuyển từ sản xuất nơng nghiệp Chất lƣợng lao động cịn chƣa đạt tiêu chuẩn sang ngành công nghiệp dịch vụ nên kinh nghiệm cịn ít, khả tiếp thu hạn chế Mắc phải số tệ nạn xã hội, hoạt động bạc, cua cá hoạt động nghiêm cấm khác chƣa đƣợc giải triệt để Do ý thức ngƣời dân đặc biệt tập trung đối tƣợng niên trẻ (Nguồn: Thống kê tác giả) 52 3.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến thực Kế hoạch PTKT-XH * Yếu tố tự nhiên: - Vị trí địa lý: Với lợi thuận tiện cho lƣu thông tỉnh thành vùng đồng sơng Hồng tài nguyện thiên nhiên khống sản phong phú nên năm qua thu hút nhiều nhà đầu tƣ cho PTKT-XH huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Tồn huyện có 152 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp, có 53 doanh nghiệp hoạt động 03 cụm công nghiệp: cụm công nghiệp Biên Hồ (với diện tích 7,2ha), cụm cơng nghiệp Thi Sơn (36,7ha), cụm công nghiệp Nhật Tân (17,5ha); khu công nghiệp Đồng Văn đƣợc quy hoạch với diện tích 300ha Nhờ vậy, tính đến năm 2017, tổng giá trị sản xuất 10.736,7 tỷ đồng, tốc độ phát triển bình qn 114,98%, đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp với mục tiêu phát triển bình qn giai đoạn 15%, đến năm 2017 huyện đạt mốc tốc độ phát triển bình quân giai đoạn 115,9%, đƣa mức thu nhập bình quân ngƣời dân tăng lên 37,6 triệu đồng/năm - Khí hậu, thiên tai: Huyện mang đặc điểm khí hậu đồng sơng Hồng: nhiệt đới gió mùa, mùa đơng lạnh mùa hè nóng ẩm, mƣa nhiều thuận lợi cho hoạt động canh tác loại nhƣ lúa nƣớc hoa màu Tuy nhiên, vụ Đông năm 2017, ảnh hƣởng thời tiết mƣa lớn kéo dài gây thiệt hại vụ Đông khiến diện tích trồng vụ đơng giảm xuống cịn 1.870ha, ảnh hƣởng đến tốc độ phát triển ngành nông nghiệp, năm 2017, giá trị sản xuất nông nghiệp không tăng so với năm 2016, đạt 1094,5 tỷ đồng, không đạt mục tiêu đề - Tài nguyên thiên nhiên: Là huyện có nguồn tài nguyên dồi thuận lợi cho phát triển ngành cơng nghiệp khai khống, đồng nghĩa với khai thác sút giảm nguồn tài nguyên, xảy tình trạng cạn kiệt tài ngun mà khơng thể tái tạo đƣợc Kim Bảng huyện có nguồn tài nguyên khoáng sản với trữ lƣợng lớn (đá, đất sét) tiền đề cho lĩnh vực công nghiệp – khai thác, chế biến vật liệu xây dựng phát triển Có xã, thị trấn dồi nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng phong phú, chất lƣợng tốt là: Thanh Sơn, Liên Sơn, Khả Phong, Tân Sơn, Tƣợng Lĩnh thị trấn Ba Sao, với diện tích đất khống sản 313,9ha Với tiềm khống sản trữ lƣợng phong phú, ngành cơng nghiệp khai khống chế biến ngày phát triển Sản lƣợng khai thác gần triệu xi măng/năm triệu m3 đá khai thác chế biến loại Nhờ vậy, giá trị sản xuất ngành công nghiệp huyện tăng cao * Yếu tố thuộc lực lượng sản xuất: 53 - Khoa học công nghệ: Áp dụng khoa học kĩ thuật, huyện Kim Bảng đƣa đƣợc số máy móc thiết bị đa dạng vào hoạt động sản xuất ngành Xã Nguyên Uý (Kim Bảng) điển hình cho sử dụng máy móc tiến để sản xuất nông nghiệp Thu hoạch lúa sớm, từ cuối tháng Ngoài 04 máy gặt đập liên hợp địa phƣơng, số máy lại (hơn 10 chiếc) đƣợc đƣa từ nơi tỉnh gặt th Chính vậy, khoảng - ngày xã gặt xong, rút ngắn đƣợc 50% thời gian so với trƣớc Cả xã có đến 70% diện tích lúa đƣợc thu hoạch máy Đƣa máy gặt đập liên hợp vào đồng ruộng giúp giải phóng sức lao động, giảm chi phí sản xuất, đồng thời làm thay đổi cách nghĩ, cách làm ngƣời nông dân Đây bƣớc quan trọng hƣớng đến q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Ngồi ra, cơng nghiệp dịch vụ áp dụng tiến khoa học kĩ thuật, dây truyền tự động vào sản xuất, tạo suất cao, đẩy mạnh phát triển kinh tế ngành - Con ngƣời: huyện tích cực tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo cho hệ trẻ, thúc đẩy tƣ sáng tạo, tạo nguồn lao động tri thức lao động tay nghề cao đạt yêu cầu doanh nghiệp Kim Bảng huyện có số dân nguồn lao động dồi dào, cụ thể năm 2017: số lao động chiếm 57,8% dân số (69.169 ngƣời), tỷ trọng lao động lĩnh vực nông nghiệp; công nghiệp dịch vụ lần lƣợt 40,8%; 42,2% 17% Hiểu đƣợc vai trò quan trọng chất lƣợng lao động, huyện không ngừng bồi dƣỡng chất lƣợng lao động, năm 2015, toàn huyện mở đƣợc 34 lớp học nghề cho 1.934 lao động nông thôn, với tổng kinh phí 1.173,36 tỷ đồng Tiếp tục quan tâm đào tạo nghề, giải việc làm, ổn định đời sống ngƣời lao động, năm 2016, số lƣợng lớp học giảm xuống, mở 29 lớp học nghề cho 827 lao động, giải việc làm cho 3.204 lao động, đạt 100,1% KH, xuất lao động 292 ngƣời * Yếu tố khác: - Yếu tố quan hệ sản xuất (tăng cƣờng mối quan hệ liên kết hợp tác nông dân doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, liên kết doanh nghiệp với doanh nghiệp, ) - Yếu tố thuộc kiến trúc thƣợng tầng + Mơi trƣờng trị - pháp luật + Hệ thống kết cấu hạ tầng 54 3.5 Đề xuất giải pháp Dựa nguyên nhân hạn chế trình thực kế hoạch, giải pháp đƣợc đề xuất gồm: - Chủ động có biện pháp phịng tránh sẵn sàng đối phó xảy thiên tai, bão lũ, hạn chế tối đa mức thiệt hại mà thiên tai đem lại Đồng thời nâng cao chất lƣợng giống trồng để trụ vững trƣớc bão lũ sâu bọ - Thực sách kích cầu tiêu dùng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thịt lợn, sách trợ giá để thịt lợn thoát khỏi bão giá, tạo động lực cho ngƣời dân tái đàn, nuôi lợn, tăng quy mô chăn nuôi lợn nhƣ loại gia súc gia cầm khác Nâng cao kiến thức kĩ chăn ni, phịng tránh dịch bệch gia súc gia cầm qua buổi tập huấn cho ngƣời dân - Khai thác tài nguyên đặc biệt khoáng sản phục vụ cho chế biến vật liệu xây dựng tiết kiệm, có hiệu quả, thực theo quy định giấy phép khai thác Đối với khai thác rừng, sau khai thác cần có sách đảm bảo, phủ xanh đồi trọc, tránh tình trạng sạt lở đất - Xử lý vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc sông, đặc biệt nhánh sông thực mơ hình ni cá lồng, thƣờng xun có buổi dọn vệ sinh chung nhánh sông Tuyên truyền, nâng cao ý thức ngƣời dân tình hình ô nhiễm nguồn nƣớc vứt rác không nơi quy định - Phát triển tồn diện cơng nghiệp, dịch vụ nơng nghiệp, đƣa tỉ trọng đóng góp ngành cơng nghiệp dịch vụ đóng vai trị trọng tâm, đƣa tỉ lệ lao động ngành công nghiệp dịch vụ tăng, đem lại nguồn thu nhập cho ngƣời lao động - Cần có biện pháp, phƣơng án hộ gia đình khơng hợp tác, phản đối trao ruộng để tiến hành quy hoạch xây dựng dự án Đổi ruộng cho nhƣng gia đình muốn tiếp tục canh tác, với hộ có mục đích lợi ích riêng cần có biện pháp cƣỡng chế để đảm bảo tiến độ thực kế hoach dự án - Đơn giản hóa hoạt động có hiệu giải vấn đề ngƣời dân, tránh rƣờm rà thủ tục nhƣng cần đảm bảo yêu cầu pháp luật - Nâng cao ý thức ngƣời dân qua công tác tuyên truyền rác phân loại rác thải, dọn dẹp hàng tháng, đƣa hình phạt thích đáng nhân tố cố tình chống đối để răn đe 55 - Rà soát kĩ lƣỡng, chặt chẽ, đánh giá hộ nghèo theo quy trình tiêu chí chuẩn nghèo định xóa đói giảm nghèo, đảm bảo công cho hộ chuẩn nghèo - Mở lớp đào tạo nâng cao chất lƣợng lao động ngành đặc biệt công nghiệp, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp địa bàn - Thực tốt nhiệm vụ quốc phòng an ninh, giữ vững ổn định trị trật tự an tồn giao thơng Đảm bảo tránh xảy tệ nạn xã hội, đặc biệt ngày lễ tết - Làm tốt công tác tuyên truyền, cơng tác dân vận quyền cơng tác cải cách hành chính, giải phóng mặt bằng, giải đơn thƣ giữ vững an ninh nông thôn, tạo đồng thuận triển khai thực nhiệm vụ PTKT-XH 3.6 Kiến nghị Để đạt đƣợc mục tiêu phát triển tồn diện cần có kết hợp chặt chẽ hiệu cán nhà nƣớc với doanh nghiệp địa bàn nhân dân Đây nhân tố tác động trực tiếp đến thành công hay thất bại sách, kế hoạch đề - Đối với máy quản lý quyền địa phƣơng: + Tăng cƣờng sử dụng thành tựu công nghệ thông tin hoạt động đánh giá, áp dụng công nghệ tiên tiến nƣớc phát triển nhằm đẩy nhanh tăng tính bền vững hệ thống Thu thập thông tin hệ thống khôi phục thông tin cần phải đƣợc thiết lập, vận hành đại hóa + Xây dƣng chƣơng trình đào tạo chuẩn cho cán thực đánh giá Xây dựng chƣơng trình giảng dạy đánh giá dựa kết đƣợc sử dụng nhƣ chuẩn mực việc phát triển kiến thức kỹ cho cán thực đánh giá + Cần đẩy mạnh cải cách hành chính; siết chặt kỷ luật, kỷ cƣơng hành chính; đổi phƣơng thức, lề lối làm việc, tăng cƣờng ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân + Thƣờng xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực nhiệm vụ đƣợc giao, tạo chuyển biến mạnh mẽ thực thi công vụ; nâng cao đạo đức, văn hóa, tính chun nghiệp cán bộ, công chức, viên chức + Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin Vận hành hiệu Trung tâm hành cơng cấp huyện, cung cấp dịch vụ cơng trực tuyến 56 + Phịng chống tham nhũng, lãng phí; nâng cao chất lƣợng tra, kiểm tra xử lý sau tra + Thực tuyên truyền sách nhà nƣớc mà huyện triển khai thực - Với doanh nghiệp: + Áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao chất lƣợng sản phẩm + Tận dụng hiệu nguồn nhân lực, đào tạo lao động, sách cơng đồn phục vụ lợi ích ngƣời lao động + Liên kết với ngƣời dân tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất + Thực đầy đủ nhiệm vụ thuế với nhà nƣớc thông qua quan quyền cấp - Đối với ngƣời dân: + Chủ động nắm bắt thông tin sách đề phục vụ PTKT-XH địa bàn, tham gia đóng góp ý kiến với cán quản lý, tích cực tham gia buổi tập huấn ngành nghề, nâng cao trình độ, kĩ thân + Tham gia đóng góp cho nghiệp phát triển chung huyện dƣới nhiều hình thức Phối hợp với cấp đạo để thực sách, phƣơng án kế hoạch đề với mục đích phát triển chung cộng đồng + Nâng cao tinh thần đồn kết, tình làng nghĩa xóm, tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao, tạo niềm vui chung + Chung tay bảo vệ môi trƣờng, nâng cao trình độ hiểu biết, kĩ làm việc, chủ động, sáng tạo công việc, nâng cao chất lƣợng lao động sản xuất 57 KẾT LUẬN Phát triển kinh tế - xã hội yếu tố quan trọng để đƣa nƣớc ta tiến xa trƣờng quốc tế, hội nhập phát triển, xúc tiến thƣơng mại Chính vậy, thực kế hoạch đề trở thành nhiệm vụ hàng đầu mục tiêu hƣớng tới huyện nói riêng tồn tỉnh, nhà nƣớc nói riêng Với mục tiểu đề ra, qua q trình tìm hiểu, phân tích đánh giá tình hình thực Kế hoạch PTKT-XH huyện, khóa luận đạt đƣợc số kết nhƣ sau: Thứ nhất, tổng hợp lý thuyết kế hoạch, làm rõ yếu tố sở lý thuyết nhƣ thực tiễn việc thực kế hoạch số tỉnh, huyện tiêu biểu nƣớc Thứ hai, sở phân tích đặc điểm huyện, rút thuận lợi khó khăn cho q trình thực phát triển tồn diện kinh tế - xã hội Thứ ba, qua phân tích thực trạng thực Kế hoạch PTKT-XH giai đoạn 2015 – 2017, khóa luận nêu lên thành tựu số bất cập trình triển khai thực kế hoạch, phát nhân tố ảnh hƣởng đến kế hoạch nói chung trình thực kế hoạch huyện Kim Bảng nói riêng Thứ tư, vào nguyên nhân khó khăn bất cập, đề xuất giải pháp cụ thể cho vấn đề, kiến nghị cần làm đối tƣợng, thành phần thực kế hoạch để có hƣớng giải triệt để Tuy nhiên, khóa luận nghiên cứu dừng lại việc phân tích tình hình thực tiêu đề kế hoạch năm từ 2015 – 2017 so sánh với giai đoạn, chƣa có đƣợc định hƣớng điều chỉnh cho phù hợp với giai đoạn nghiên cứu để tăng tính thuyết phục cho vấn đề nghiên cứu Nhìn chung, kinh tế - xã hội huyện Kim Bảng qua q trình phân tích có dấu hiệu tích cực, phận quan góp góp phần đƣa kinh tế cho tồn tỉnh phát triển Nhờ có kế hoạch chi tiết cụ thể, bám sát với bối cảnh chung huyện theo giai đoạn, phối hợp thành phần xã hội địa bàn toàn huyện, Kim Bảng tự hào nơi ƣơm mầm giá trị kinh tế đầy triển vọng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Văn Cần (2015), Một số giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn địa bàn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Lục Thị Hiền (2014), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế - xã hội xã Đắc Sơn – huyện Phổ Yên – tỉnh Thái Ngun, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên Quốc hội (2016), Nghị 142/2016/QH13 ngày 12/04/2016 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Đinh Lâm Tấn (2015), Đánh giá kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia Thủ tƣớng phủ (2011), Quyết định số 1226/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 UBND huyện Kim Bảng (2015), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2015; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2016 UBND huyện Kim Bảng (2016), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2016; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2017, trình kỳ họp thứ - HĐND huyện khóa XVII UBND huyện Kim Bảng (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2017; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp trọng tâm năm 2018, trình kỳ họp thứ Năm - HĐND huyện khóa XVII UBND huyện Kim Bảng (2016), Kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015; Dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 10 UBND huyện Kim Bảng (2017), Thống kê kiểm kê diện tích đất đai năm 2017 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Thành phần Tổng SL CC (Tỷ đồng) (%) 6520,55 100 4449,1 68,23 Khu vực dân doanh 150,1 2,30 Khu vực làng nghề 194,2 2,98 1727,15 26,49 Doanh nghiệp ngồi cụm KCN cụm cơng nghiệp (Nguồn: UBND huyện Kim Bảng) Phụ lục 2: Lƣợng khách đến tham quan du lịch huyện Kim Bảng Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 14.997 25.000 50.000 (Nguồn: Ban thống kê UBND huyện Kim Bảng) Phụ lục 3: Dân số trung bình phân theo xã - thị trấn STT Xã/thị trấn Tổng Năm 2015 2016 2017 119.299 119.500 119.650 Thị trấn Quế 5.296 5.322 5329 Thị Trấn Ba Sao 5.534 5.548 5550 Xã Nguyễn Öy 6.476 6.475 6506 Xã Đại Cƣơng 7.308 7.317 7324 Xã Lê Hồ 8.636 8.671 8682 Xã Tƣợng Lĩnh 6.578 6.601 6612 Xã Nhật Tựu 4.423 4.432 4440 Xã Nhật Tân 9.922 9.939 9952 Xã Đồng Hóa 9.196 9.206 9217 10 Xã Hoàng Tây 5.326 5.334 5343 11 Xã Tân Sơn 9.554 9.554 9558 12 Xã Thụy Lôi 4.469 4.472 4478 13 Xã Văn Xá 7.279 7.279 7281 14 Xã Khả Phong 5.887 5.892 5895 15 Xã Ngọc Sơn 5.375 5.384 5389 16 Xã Liên Sơn 3.697 3.698 3700 17 Xã Thi Sơn 8.308 8.326 8334 18 Xã Thanh Sơn 6.035 6.050 6060 (Nguồn: Phòng Lao động thương binh xã hội huyện Kim Bảng) Phụ lục 4: Tình hình sử dụng bảo hiểm y tế theo xã thị trấn năm 2016 TT Đơn vị Số Ngƣời ngƣời có thẻ Giao % tiêu Số ngƣời % lũy kế Thụy Lôi 4.472 3.511 78,5 309 3.819 85,4 Đại Cƣơng 7.317 5.868 80,2 468 6.337 86,6 Hoàng Tây 5.334 4.507 84,5 224 4.731 88,7 Liên Sơn 3.698 2.999 81,1 144 3.143 85,0 Nguyễn Öy 6.475 5.264 81,3 240 5.504 85,0 Tƣợng Lĩnh 6.601 5.089 77,1 521 5.611 85,0 Lê Hồ 8.671 6.807 78,5 564 7.370 85,0 Tân Sơn 9.554 6.994 73,2 1.127 8.121 85,0 Ngọc Sơn 5.384 4.657 86,5 27 4.684 87,0 10 Đồng Hóa 9.206 7.484 81,3 479 7.963 86,5 11 Nhật Tân 9.939 7.305 73,5 1.143 8.448 85,0 12 Nhật Tựu 4.432 3.648 82,3 235 3.882 87,6 13 Văn Xá 7.279 5.758 79,1 429 6.187 85,0 14 Khả Phong 5.892 5.097 86,5 242 5.338 90,6 15 Thi Sơn 8.326 6.786 81,5 308 7.094 85,2 16 Thanh Sơn 6.050 5.034 83,2 466 5.499 90,9 17 T.T Quế 5.322 4.630 87,0 319 4.949 93,0 18 T.T Ba Sao 5.548 4.327 78,0 516 4.843 87,3 Tổng 119.500 95.764 80,7 7.761 103.525 86,9 (Nguồn: UBND huyện Kim Bảng) ... hiểu thực tế huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam để hiểu rõ vấn đề này, định lựa chọn đề tài ? ?Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam? ??... dài huyện Kim Bảng 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2015 - 2020 huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 1.3.2... 32 Bảng 3.2: Diện tích trồng vụ mùa vụ đông giai đoạn 2015 - 2017 34 Bảng 3.3: Tình hình chăn ni huyện Kim Bảng giai đoạn 2015 – 2017 36 Bảng 3.4: Kết thực tiêu phát triển xã hội huyện Kim Bảng