Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại xãnhật tân huyện kim bảng tỉnh hà nam

71 18 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm ủ biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại xãnhật tân huyện kim bảng tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG ========&&&======= KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẨM Ủ BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ NHẬT TÂN, HUYÊN KIM BẢNG, TỈNH HÀ NAM Ngành : Khoa học môi trƣờng Mã ngành : 7440301 Giảng viên hƣớng dẫn : PGS.TS Trần Quang Bảo Sinh viên thực : Vũ Thị Nguyệt Mã sinh viên : 1553060426 Lớp : 60A-KHMT Khóa học : 2015 - 2019 Hà Nội, 2019 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi Trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp với đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn ni lợn quy mơ hộ gia đình xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam” Có đƣợc kết này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, đặc biệt thầy cô khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng Môi trƣờng – ngƣời truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo Trần Quang Bảo trực tiếp hƣớng dẫn em suốt q trình hồn thành khóa luận, thầy bảo hƣớng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết, thực tế nhƣ kỹ viết bài, đồng thời rõ thiếu sót hạn chế để em hồn thành báo cáo với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn phịng phân tích hóa học trƣờng ĐH Lâm Nghiệp nhƣ UBND xã Nhật Tân tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, điều tra nghiên sở Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khóa luận đƣợc tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10tháng 05 năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Nguyệt i TÓM TẮT KHÓA LUẬN 1.Tên khóa luận:“Đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mơ hộ gia đình xãNhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam”, Giáo viên hƣớng dẫn:Trần Quang Bảo Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Nguyệt 2.Mục tiêu nghiên cứu: 2.1.Mục tiêu chung Đề tài góp phần đánh giá cung cấp sở khoa học nhằm nâng cao hiệu việc xử lý chất thải chăn nuôi mơ hình biogas 2.2.Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng hiệu sử dụng hầm biogas xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.Nâng cao nhận thức, khuyến khích ngƣời dân sử dụng để giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng -Tìm hiểu thuận lợi khó khăn hộ gia đình trình sử dụng hầm ủ biogas -Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục khó khăn nâng cao hiệu sử dụng mơ hình biogas địa phƣơng Nội dung nghiên cứu -Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Hiện trạng tình hình chăn nuôi lợn sử dụng hầm ủ biogas hộ dân thuộc xã Nhật Tân -Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn hệ thống hầm ủ biogas -Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mơ hình nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas địa phƣơng Những kết đạt đƣợc Qua điều tra khảo sát kết hợp số phƣơng pháp nghiên cứu em thu đƣợc kết nhƣ sau: ii 4.1.Hiện trạng sử dụng biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam Tình hình chăn ni xã phát triển với tổng đàn gia cầm 121505 con, đàn trâu, bò 305 con, đàn lợn 9200 Nhƣ vậy, lƣợng chất thải phát sinh hàng ngày lên tới 105,514 tấn, mối nguy hại cho môi trƣờng sức khỏe ngƣời không đƣợc xử lý triệt để Tuy nhiên,3,2% trang trại chƣa áp dụng biện pháp xử lý chất thải Số lại có xử lý chất thải nhƣng chủ yếu xây hầm biogas, ủ làm phân bón số sử dụng chế phẩm sinh học khác Còn chăn ni nơng hộ hầu nhƣ khơng áp dụng biện pháp xử lý chất thải mà xả thẳng vào hệ thống nƣớc.chất thải chăn ni xả ao hồ, kênh mƣơng làm tắc nghẽn dòng chảy, bốc mùi, gây nhiễm nguồn nƣớc, khơng khí, đất đai - Chất thải đƣợc đƣa vào hầm ủ biogas sau q trình phân hủy kỵ khí,một phần khí biogas sinh đƣợc đƣa hệ thống lƣu trữ khí,một phần phân phụ phẩm sinh học đƣợc dẫn ngồi để ngƣời dân bán sử dụng chăm bón cho trồng,một phần chất thải đƣợc đƣa đến hệ thống sau để xử lý tiếp - Đề xuất việc ứng dụng biogas để sản xuất điện phù hợp với điều kiện nông thôn việt nam nhằm phát triển mơ hình nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas địa phƣơng tiết kiệm lƣợng,tiết kiệm chi phí sản xuất bảo vệ mơi trƣờng nơng thơn bên cạnh chất thải sau biogas tận dụng làm phân bón tốt cho trồng 4.2.Hiệu sử dụng hầm biogas xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn xã Nhật tân * Hiệu mặt môi trường - Từ trại chăn nuôi lợn chủ yếu từ khâu vệ sinh lợn chuồng trại chứa phân, nƣớc tiểu, thức - Nƣớc thải chăn nuôi lợn trƣớc vào hầm biogas iii - Do hình thức chăn ni đa số hộ sử dụng hầm biogas địa bàn xã giống (nguồn thức ăn chủ yếu cám công nghiệp, số hộ có bổ sung cám ngơ, cám gạo, rau xanh, chuối, sắn, thức ăn thừa…) nên đặc điểm nƣớc thải chăn nuôi lợn gần giống - Nƣớc thải phát sinh ăn thừa Đặc trƣng nƣớc thải chăn nuôi lợn ô nhiễm hữu TSS cao chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh Để đánh giá hiệu hầm ủ biogas địa bàn, tiến hành lấy mẫu nƣớc thải chăn nuôi hầm ủ biogas nhà: +)Anh Nguyễn Văn Việt:Hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải chăn ni lợn giảm nhiều,điển hình tiêu mơ hình biogas nhà anh Nguyễn Văn Việtso với QCVN 62:2016/BTNMT là: - TSS giảm 72,19%, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 4,2 lần - CODnằm ngƣỡng quy chuẩn cho phép - T - P giảmkhông đáng kể,vƣợt ngƣỡng quy chuẩn1,07 lần +) Cô Nguyễn Thị Nghị: so với QCVN62:2016/BTNMT - TSS giảm 58,1%, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 5,46 lần - CODtrƣớc sau qua hầm ủ biogas vẫnnằm ngƣỡng quy chuẩn cho phép - T - P giảmkhông đáng kể,vƣợt ngƣỡng quy chuẩn1,006lần Nhƣ vậy, có hàm lƣợngCOD đạt ngƣỡng quy chuẩn cho phép, tiêu khác không vƣợt ngƣỡng quy chuẩn Hơn nữa, hộgia đình có cơng trình xử lý thứ cấp khác nhƣ bãi lọc ngầm trồng cây, ao sinh học… * Về hiệu kinh tế sử dụng hầm biogas: - Hiệu kinh tế thu đƣợc từ việc sử dụng hầm biogas đƣợc thể qua hai mặt sử dụng khí sử dụng bã thải Phân tích hiệu kinh tế đem lại hộ có hầm biogas cho thấy việc sử dụng hầm biogas tiện lợi, hữu dụng giúp tiết kiệm đƣợc khoản chi phí cho nhiên liệu nhƣ than, củi, iv gas công nghiệp (khoảng 500.000 đ/tháng) Lƣợng bã thải sử dụng làm phân bón, từ giúp tiết kiệm chi phí cho phân bón trồng trọt - Về lợi ích xã hội:Giải phóng lao động cho ngƣời nội trợ.Tạo mối quan hệ cộng đồng tốt, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, văn minh hơn, thúc đẩy tiến xã hội - Lợi ích nơng nghiệp, chăn ni thủy sản: Phụ phẩm khí sinh học cịn nguồn thức ăn tốt, giàu dinh dƣỡng cho ao cá, nguồn phân bón tốt cho trồng 4.3.Giải pháp để nâng cao hiệu - Bên cạnh việc cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, tổ chức đầu tƣ cần quan tâm tới trình chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lƣợng biogas - Cần có chế độ theo dõi, phát hiện, khắc phục cố bảo dƣỡng, thông hút bể theo định kỳ Trong trình vận hành, ngƣời dân cần theo dõi hoạt động hầm ủ để nhanh chóng phát cố hầm nhằm trì đảm bảo chất lƣợng gas ổn định với áp lực lƣợng gas đủ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt gia đình - Đầu tƣ lắp đặt máy phát điện để tận dụng tối ƣu nguồn nguyên liệu khí biogas sinh ra, giảm phát thải mơi trƣờng, giảm chi phí lƣợng điện tiêu thụ hàng năm cho trang trại đất nƣớc v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN ii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Khái niệm chung 1.2.Cơ sở pháp lý 1.3.Chất thải chăn nuôi 1.3.1.Đặc tính chất thải chăn nuôi 1.3.2.Nguồn gốc phát sinh chất thải chăn nuôi 1.3.3.Những ảnh hƣởng chất thải chăn nuôi 1.4.Khái quát công nghệ Biogas 1.4.1.Cơng nghệ biogas khí sinh học 1.4.2.Mô tả môt công trình biogas quy mơ hộ gia đình 10 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1.Mục tiêu đề tài 17 2.1.1.Mục tiêu chung 17 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 17 2.2.Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3.Nội dung nghiên cứu 17 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp 18 2.4.2.Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp 18 2.4.3.Phƣơng pháp phân tích mẫu phịng thí nghiệm 19 2.4.4.Thống kê xử lý số liệu 20 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 vi 3.1.Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Nhật Tân,huyện Kim Bảng,tỉnh Hà Nam 21 3.1.1.Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa mạo 21 3.1.3.Điều kiện kinh tế - xã hội 22 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1.Hiện trạng sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ gia đình địa bàn xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam 25 4.1.1.Hiện trạng chăn nuôi lơn 25 4.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải chăn nuôi xã 26 4.2.Thực trạng áp dụng cơng nghệ hầm khí biogas địa bàn thuộc xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 27 4.3.Đánh giá hiệu hầm ủ biogas hộ dân địa bàn xã Nhật Tân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 32 4.3.1.Đánh giá hiệu mặt môi trƣờng 32 4.3.2.Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng hầm ủ biogas 38 4.3.3.Đánh giá lợi ích mặt xã hội sử dụng hầm ủ biogas 41 4.3.4.Lợi ích việc sử dụng phụ phẩm sinh học vào trồng trọt chăn nuôi.42 4.3.5.Những thuận lợi khó khăn việc phát triển hệ thống hầm ủ biogas 43 4.4.Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas 44 4.4.1.Giải pháp sách hỗ trợ 44 4.4.2.Giải pháp mặt công nghệ 45 4.4.3.Mơ hình hệ thống biogas bổ sung 46 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ BIỂU vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học số loại phân từ động vật Bảng1.2 Thành phần biogas hay khí sinh học Bảng 1.3 Ƣớc lƣợng chất thải phát sinh từ gia súc gia cầm Bảng 1.4 Lƣợng phân thải ngồi loại vật ni Bảng 3.1 Cơ cấu diện tích đất 22 Bảng 4.1 Hiện trạng chăn nuôi địa phƣơng năm 2018 25 Bảng 4.2 Tình hình chăn ni xã năm 2018 26 Bảng 4.3 Kết xây dựng hầm biogas xã Nhật Tân 29 Bảng 4.4 Chi phí trung bình hầm ủ biogas xây gạch 31 Bảng 4.5: Kênh thông tin ngƣời dân biết đến biogas 31 Bảng 4.6 Phân tích hàm lƣợng tiêu nƣớc thải chăn nuôi trƣớc qua xử lý hầm ủ biogas 33 Bảng 4.7: Phân tích hàm lƣợng tiêu nƣớc thải chăn nuôi sau qua xử lý hầm ủ biogas 35 Bảng 4.8 So sánh hai hộ có khơng lắp đặt hầm biogas 39 Bảng 4.9 Chi phí tiết kiệm gia đình sử dụng khí gas hàng tháng 40 Bảng 4.10 Những cố thƣờng gặp cách khắc phục hầm ủ biogasnắp cố định dạng vòm cầu 47 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Vị trí hầm biogas quy mơ hộ gia đình Hình 1.2 Mơ hình hệ thống thu khí biogas áp dụng hộ gia đình riêng biệt loại hình (a) trịn hình trụ (b) 11 Hình 1.3 Mơ hình hầm biogas xây gạch thực tế 12 Hình 1.4 Sơ đồ q trình lên men khí metan 13 Hình 1.5 Mơ hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 15 Hình 4.1 Biểu đồ t lệ hầm biogas xã Nhật Tân năm 2018 30 Hình 4.2: Ảnh hầm vật liệu composite hầm biogas kiểu hình cầu có nắp cố định 30 Hình 4.3 Biểu đồ tiêu COD, T–P TSS nƣớc thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 1) 34 Hình 4.4 Biểu đồ tiêu COD, TSS T–P nƣớc thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 2) 34 Hình 4.5 Biểu đồ thể tiêu COD, TSS T–P nƣớc thải đầu hầm ủ biogas (mẫu 1) 36 Hình 4.6 Biểu đồ tiêu COD, TSS T–P nƣớc thải đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 37 Hình 4.7 Biểu đồ tiêu COD, TSS T–P nƣớc thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 1) 37 Hình 4.8 Biểu đồ tiêu COD, TSS T–P nƣớc thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 38 Hình 4.9.Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni lợn bổ sung 46 ix 4.4.3.Mơ hình hệ thống biogas bổ sung Qua hệ thống biogas điều tra thực tế theo thiết kế ứng dụng trang trại,tôi xin đƣa mơ hình hệ thống bổ sung phù hợp với địa phƣơng nhƣ sau: Chất thải,nƣớc thải sau rửa chuồng Phâ n bán Bể lắng Khí biogas sinh Bể biogas Phụ phẩm khí sinh học để tƣới bón Bể lắng trồng Bể UASB Hệ thống lọc khí biogas Máy phát điện chạy khí gas Hệ thống ao sinh học Hình 4.9.Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý chất thải chăn ni lợn bổ sung 46 Bảng 4.10 Những cố thường gặp cách hắc phục hầm ủ biogasnắp cố định dạng vòm cầu Trƣờng hợp Cách khắc phục Nguyên nhân Kiểm tra chỗ có khả bị rị Có chỗ bị rị rỉ rỉ vịm chứa khí Có hay Tắc đƣờng ống Phân đoạn, kiểm tra xử lý Do lớp váng dày Bỏ bớt váng, đảm bảo t lệ pha lỗng khơng có khí (áp lực gas Có cặn đóng ống dẫn Tháo đoạn ống nối, dùng que mỏng thấp) Thừa khí Năng lƣợng khí bể phân hủy bàn chải mềm để cạo chất cặn Nguyên liệu nhiều Bớt lƣợng nguyên liệu nạp vào Dịch phân hủy dày Pha loãng nguyên liệu Ống nạp bị tắc Thơng ống nạp Có nhiều khí H2S Lắp phận lọc khí pH thấp Bổ sung vôi Nguyên liệu nhiều Ngừng bổ sung nguyên liệu Do áp suất yếu Tăng áp suất khí, kiểm tra ống dẫn Lỗ thông gas nhỏ Nới rộng lỗ thông gas khơng nạp đƣợc vào bể Khí có mùi khó chịu Ngọn lửa yếu 47 Ngọn lửa Mở phận điều chỉnh khơng khí cho Lỗ q rộng cháy lớn Áp lực lớn tới lửa có màu xanhp Ống dẫn khí bị tắc Dùng gậy để thơng ống Khí bể áp lực q lớn Nạo vét bã thải Xuất Ngừng bổ sung ngun liệu vịng Bổ sung q nhiều ngun bóng nƣớc ngày cho ngày túi vôi vào liệu cửa bể ủ ngày Dùng bàn chải khăn lau Lửa cháy Khí gas quay ngƣợc trở lại lỗ lên lửa để cạo loại bỏ cặn bẩn ngƣợc trở lại phần nắp bếp bị tắc khỏi bếp thay bốc Đƣờng đóng khơng khí Điều chỉnh vịng điều chỉnh khơng khí vào đóng khơng chặt vị trí van đóng hoàn toàn lên lỗ (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bên cạnh sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ quan trọng - Bã thải lỏng vừa khỏi thiết bị nên giữ lại hầm khác để lắng, lọc, sau đƣợc sử dụng để tƣới, bón thúc làm phân bón - Bã thải đặc có hàm lƣợng chất dinh dƣỡng cao, giàu chất hữu cơ, nhiều axít Humic, đồng thời có tác dụng phân bón tác dụng nhanh tác dụng chậm nên phù hợp cho bón lót phần bã thải đặc nên ủ từ 10 - 15 ngày trƣớc sử dụng 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu đánh giáđề tài đến số kết luận: - Tình hình chăn nuôi lợn sử dụng hầm ủ biogas hộ dân thuộc xã Nhật Tân Theo kết tổng điều tra cho thấy số lƣợng gia súc, gia cầm tỉnh năm thải 615 nghìn chất thải rắn khoảng triệu khối chất thải lỏng (nƣớc tiểu nƣớc rửa chuồng) Trong khoảng 40% chất thải đƣợc xử lý phƣơng pháp ủ để làm phân hữu trƣớc bón ruộng khoảng 60% chất thải đƣợc sử dụng trực tiếp khơng qua xử lý nhƣ bón rau phân tƣơi, cho cá ăn, nƣớc tƣới cho rau màu - Chất thải đƣợc đƣa vào hầm ủ biogas sau trình phân hủy kỵ khí,một phần khí biogas sinh đƣợc đƣa hệ thống lƣu trữ khí,một phần phân phụ phẩm sinh học đƣợc dẫn để ngƣời dân bán sử dụng chăm bón cho trồng,một phần chất thải đƣợc đƣa đến hệ thống sau để xử lý tiếp - Đề xuất việc ứng dụng biogas để sản xuất điện phù hợp với điều kiện nông thôn việt nam nhằm phát triển mô hình nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas địa phƣơng.tiết kiệm lƣợng,tiết kiệm chi phí sản xuất,bảo vệ mơi trƣờng nơng thơn.bên cạnh chất thải sau biogas tận dụng làm phân bón tost cho trồng * Hiệu mặt mơi trường Các lợi ích mà biogas đem lại môi trƣờng lớn - Thứ nhất, sử dụng biogas để đun nấu hạn chế đun củi, giảm khí nhà kính, bảo vệ mơi trƣờng sức khỏe cộng đồng - Thứ hai, ứng dụng mơ hình biogas hạn chế mùi hôi thối làm giảm đáng kể nồng độ chất ô nhiễm Hàm lƣợng chất ô nhiễm nƣớc thải chăn nuôi lợn giảm nhiều,điển hình tiêu mơ hình biogas nhà anh Nguyễn Văn Việtso với QCVN 62:2016/BTNMT là: 49 - TSS giảm 72,19%, vƣợt ngƣỡng quy chuẩn 4,2 lần - CODnằm ngƣỡng quy chuẩn cho phép - T - P giảmkhông đáng kể,vƣợt ngƣỡng quy chuẩn1,07 lần Nhƣ vậy, có hàm lƣợngCOD đạt ngƣỡng quy chuẩn cho phép, tiêu khác không vƣợt ngƣỡng quy chuẩn,hơn gia đình anh Việt có cơng trình xử lý thứ cấp khác nhƣ bãi lọc ngầm trồng cây, ao sinh học… * Về hiệu kinh tế sử dụng hầm biogas: - Hiệu kinh tế thu đƣợc từ việc sử dụng hầm biogas đƣợc thể qua hai mặt sử dụng khí sử dụng bã thải Phân tích hiệu kinh tế đem lại hộ có hầm biogas cho thấy việc sử dụng hầm biogas tiện lợi, hữu dụng giúp tiết kiệm đƣợc khoản chi phí cho nhiên liệu nhƣ than, củi, - gas cơng nghiệp (khoảng 500.000 đ/tháng) Lƣợng bã thải sử dụng làm phân bón, từ giúp tiết kiệm chi phí cho phân bón trồng trọt - Về lợi ích xã hội:Giải phóng lao động cho ngƣời nội trợ.Tạo mối quan hệ cộng đồng tốt, đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, văn minh hơn, thúc đẩy tiến xã hội - Lợi ích nơng nghiệp, chăn ni thủy sản: Phụ phẩm khí sinh học cịn nguồn thức ăn tốt, giàu dinh dƣỡng cho ao cá, nguồn phân bón tốt cho trồng TỒN TẠI Do điều kiện khách quan, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp đề tài cịn số tồn nhƣ sau: - Do hạn chế thời gian nên đề tài chƣa thu đƣợc kết nhƣ mong muốn - Do nguồn kinh phícịn hạn hẹp, dung lƣợng mẫu phân tích lấy cịn chƣa đại diện đƣợc hết tiêu phân tích - Khoảng cách địa điểm lấy mẫu phịng phân tích mẫu xa nên đề tài khơng thể phân tích hết tồn chất có nƣớc thải 50 trang trại hộ dân.Điều ảnh hƣởng đến độ xác đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn - Trong trình đánh giá hiệu xã hội, sức khỏe cịn mang tính định tính - Các cơng nghệhầm ủ biogas giới cịn cập nhập chậm, chƣa ứng dụng đƣợc hết tầm lợi ích công nghệ hầm ủ biogas KIẾN NGHỊ - Để kết nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn hơn, cơng trình nghiên cứu cần khắc phục nhƣợc điểm sau: - Trong đề tài tiếp theo, cần tăng dung lƣợng mẫu phân tích,phân tích nhiều tiêu mơi trƣờng trang trại hộ dân, qua nâng cao tính xác đánh giá hiệu xử lý hệ thống biogas mà trang trại ứng dụng - Nghiên cứu thử nghiệm mơ hình cơng nghệ máy phát điện đề xuất để sớm triển khai thực 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Chăn nuôi (2010), Tài iệu t p huấn k thu t vi n khí sinh học Trần Minh Châu (1984), Ni gia s c chất thải động v t FPA, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh nuôi ợn quản ý chất thải bảovệ môi trường, Viện chăn nuôi quốc gia, Prise publications Lƣu Anh Đồn (2006), h t triển chăn ni g n với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đồn XnTrúc (1999), Chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Hòe (1974), Gi o tr nh vệsinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2010), Báo cáo tốt nghiệp “T m hiểu vềtiềmnăng trạng sử dụng ượng Biogas th xã S n Tây - thành phố Hà Nội Trịnh Xuân Lai (2000), Tính to n thiết kếc c công tr nh xử ý nướcthải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội Đặng Văn Minh (2009), Nghi n cứu biện ph p sản xuất phân bón tạichỗ vùng cao, Đại học Nơng lâm Thái Ngun 10 ni Phạm Ngọc Thạch (2011), Ơ nhiễm mơi trường chăn Trƣờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Trung tâm nƣớc VSMTNT, 2008,Tài iệu hướng dẫn k thu txây d ng v n hành bảo dư ng hầm biogas Th i-Đức 12 Trƣờng đại học Nơng Lâm Tp.Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo chunđề: Ứng dụng công nghệsinh th i xử ý chất thải chăn nuôi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Châu Việt Khuê, Nguyễn Thị Cẩm Lệ, Huỳnh Thị Bích Liêm, Lê Thị Mỹ Nhung, Lê Thị Kim Ngân 52 13 UBND xã Nhật Tân 2018, B o c o t nh h nh th c nhiệm vụkinh tếxã hội - an ninh quốc phòng năm 2018; phư ng hướng nhiệm vụ năm 2019 Tiếng Anh 14 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome 15 B.T.NIJAGUNA, Biogas Technology, New Age International Publisher 53 Phụ lục PHIẾU ĐIỀUTRA ĐÁNH GIÁ HIÊU QUẢ SỬDỤNG HẦM BIOGAS TRONG XƢLY CHẤTTHAI CHĂN NUÔI LỢNQUYMÔ HỘGIAĐINH Người ph ng vấn: Vũ Thị Nguyệt Thời gian ph ng vấn: Ngày……tháng…… năm 2019 Xin Ơng/bà vui ịng cho biết c c thông tin vấn đề (hãy trả ời khoanh tròn vào câu trả ời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần I: Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn Họ tên ngƣời đƣợc vấn:………………………………… Nghề nghiêp:……………………… Tuổi:…………… Giới tính:…………………………… Dân tơc:……………………… Đia chi: Thơn(xóm):………………………….Xã: Nhật Tân Huyên :Kim BảngTỉnh: Hà Nam Số thành viên gia đình:……… ngƣời Phần II - Tình hình sử dụng Biogas đia phƣơng Gia đình Ơng/bà ni gia súc lớn? a < b Từ - 5con c Từ -10con d > 10 Diện tích chuồng ni:……….m2 Trong đó: - Chuồngnuôi:………m2 - Sân hoạt động:…… m2 Khu chứa thứ căn:…….m2 - Khác:………………….m2 Ông/bà biết đến hầm Biogas cáchnào? a Từ báo chí,truyền hình b Tun truyền xã c Nghe ngƣời khác kể d.Khác: 54 lý gia đình Ơng/bà lắp đặt hầmBiogas? a Cải thiện môi trƣờng b Sử dụnggas c Hỗ trợ vốn d Lý dokhác Nguồn nguyên liệu Ông/bà cung cấp cho hầm Biogas gì? a Lợn:……con b Trâu,bị:… c Vật ni khác:………… d.Khác:………… Khoảng cách từ nhà bếp gia đình Ơng/bà đến hầm Biogas bao nhiêu? a.20m Khoảng cách từ chuồng, trại chăn ni gia đình Ơng/bà đến nhà bếp bao nhiêu? a.20m Theo Ông/bà lắp đặt hầm Biogas cần đặt vấn đề lên hàng đầu? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Trong thời gian sử dụng hầm Biogas, gia đình Ơng/bà có gặp phải khó khăn khơng? a.Khơng b Có,…………………………… 10 Ơng/bà cho biết địa phƣơng hầm Biogas bắt đầu đƣợc xây dựng đƣợc sử dụng từ năm nào? ……………………………………………………………………… 11 Hầm Biogas gia đình Ơng/bà loại hầm gì? a Bể hình cầu có nắpcố định b Bằng vật liệu composite c Loại khác ( bể gạch hình vng nắp cố định, ……………………) 12 Hầm Biogas gia đình Ơng/bà rộng mét khối?Chi phí xây dựng hầm baonhiêu? ……………………………………………………………………… 55 ……………………………………………………………………… 13 Gia đình Ơng/bà có bảo dƣỡng hàng năm cho hầm Biogas khơng? a Khơng b Có, chiphí……………đồng/năm 14 Nguồn kinh phí để xây dựng hầm đƣợc gia đình Ơng/bà lấy chủ yếu từ đâu? a Nguồn thu nhập gia đình b Hỗ trợ từ dự án c Hỗ trợ từchính quyền d.Khác: 15 Trƣớc sử dụng Biogas, gia đình Ơng/bà đun nấu bằnggì? a Củi b Rơm,rạ c.Ga d Than (tổ ong, thanđá) 16 Khi lăp đăt thơng Bioga,sgiađìnhƠng/bà sử dụng khí ga vào mục đích gì? a Thắp sáng b Máy phát điện c.Đun nấu d.Khác: 17 Loại bếp sử dụng cho Biogas gia đình Ơng/bà? a Bếp đơn b Bếp đôi c Bếp đơnvà đôi d Loạikhác:……… 18 Thời gian nấu ăn Biogas gia đình Ơng/bà bao nhiêu? a 180 phút/ ngày 19 Ơng/bà thấy lƣợng khói nhà bếp so với trƣớc sử dụng Biogas có thay đổi nhƣ thếnào? b Vẫn cịn a Khơngcịn 20 Bã chất thải sau trình thực Biogas, gia đình Ơng/bà sử dụng để làm gì? b Chơn lấp a Làm phân bón c Thức ăn cho cá hác: d K 21 Ông/bà thấy hầm Biogas gia đình sử dụng mơi trƣờng sống: a Rất tốt b.Tốt 56 c.Bình thƣờng d Khơng tốt 22 Ơng/bà có tiếp tục sử dụng Biogas tƣơng lai khơng? a Có b.Khơng c Chƣa biết đƣợc 23 Ông/bà cho biết hầm Biogas có thời gian sử dụng khoảng thời gian năm? a 5năm b 10 năm c.15năm d >20 năm 24 Tại địa phƣơng có thƣờng xuyên mở lớp, tập huấn giới thiệu lợi ích kỹ thuật sử dụng hầm Biogas cho ngƣời dân biết khơng? b Có, …….lần/năm a Không 25 Ý kiến, kiến nghị đềxuất Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời đƣợc phỏngvấn Ngƣờiphỏngvấn 57 Phụ lục Một số hình ảnh q trình thực tập Hình Chăn ni lợn xã Nhật Tân 58 Hình 2.Hiệu trực tiếp sử dụng Biogas ngƣời dân Hinh 3.Bể biogas nƣớc thải qua bể biogas đƣợc xả ao sinh học ao bèo tấm,bèo tây 59 Hình Phân t cch tiêu ph ng th nghiệm 60 ... hành thực hiệnđề tài khóa luận ngành: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam? ??, từ góp phần nâng cao hiệu xử. .. xã hội xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam - Hiện trạng tình hình chăn ni lợn sử dụng hầm ủ biogas hộ dân thuộc xã Nhật Tân - Đánh giá hiệu xử lý nƣớc thải chăn nuôi lợn hệ thống hầm ủ biogas. .. trạng áp dụng cơng nghệ hầm khí biogas địa bàn thuộc xã Nhật Tân, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam 27 4.3 .Đánh giá hiệu hầm ủ biogas hộ dân địa bàn xã Nhật Tân huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan