1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng hầm ủ Biogas trong xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình tại xã Xuân Quang huyện Bảo Thắng tỉnh Lào Cai

73 712 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LƢƠNG THỊ XUÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG HẨM Ủ BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ XUÂN QUANG - HUYỆN BẢO THẮNG - TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K43 - KHMT - N02 Khoa : Môi trƣờng Khoá học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Thanh Hải Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Luận văn tốt nghiệp “Đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình xã Xuân Quang - huyê ̣n Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai”, chuyên ngành Khoa học Môi trường công trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa luận văn trung thực chưa sử dụng công trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn đề tài ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 15 tháng 04 năm 2015 Tác giả đề tài Lƣơng Thị Xuân ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp theo kế hoạch khoa Môi trường – trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên với đề tài “Đánh giá hiệu sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lợn quy mô hộ gia đình xã Xuân Quang - huyê ̣n Bảo Thắng - tỉnh Lào Cai” Có kết này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy cô khoa Môi trường – người truyền đạt cho em kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hải trực tiếp hướng dẫn em suốt trình hoàn thành khóa luận, thầy bảo hướng dẫn tận tình cho em kiến thức lý thuyết, thực tế kỹ viết bài, đồng thời rõ thiếu sót hạn chế để em hoàn thành báo cáo với kết tốt Em xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường huyện Bảo Thắng UBND xã Xuân Quang tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập, điều tra nghiên sở Lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới gia đình, bạn bè sát cánh động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên để giúp em hoàn thành khóa luận tốt Em xin chân thành cảm ơn! Xuân Quang, ngày 16 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lƣơng Thị Xuân iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học số loại phân từ động vật Bảng 2.2 Thành phần biogas hay khí sinh học……………………… 11 Bảng 2.3 Ước lượng chất thải phát sinh từ gia súc gia cầm 11 Bảng 2.4 Lượng phân thải loại vật nuôi 12 Bảng 2.5 Số lươ ̣ng các trang tra ̣i sử du ̣ng Biogas cả nước 20 Bảng 4.1 Cơ cấu diện tích đất 26 Bảng 4.2 Hiện trạng chăn nuôi địa phương năm 2014 30 Bảng 4.3 Tình hình chăn nuôi xã năm 2014 31 Bảng 4.4 Kết xây dựng hầm biogas xã Xuân Quang 32 Bảng 4.5 Chi phí trung bình hầm ủ biogas xây gạch 34 Bảng 4.6 Kênh thông tin người dân biết đến biogas 34 Bảng 4.7 Phân tích hàm lượng tiêu nước thải chăn nuôi trước qua xử lý hầm ủ biogas 37 Bảng 4.8 Phân tích hàm lượng tiêu nước thải chăn nuôi sau qua xử lý hầm ủ biogas 40 Bảng 4.9 So sánh hai hộ có không lắp đặt hầm biogas 46 Bảng 4.10 Chi phí tiết kiệm gia đình sử dụng khí gas hàng tháng 47 Bảng 4.11 Những cố thường gặp cách khắc phục hầm ủ biogas nắp cố định dạng vòm cầu 52 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Vị trí hầm biogas quy mô hộ gia đình 10 Hình 2.2 Mô hình hệ thống thu khí biogas áp dụng hộ gia đình riêng biệt loại hình (a) tròn hình trụ (b) 13 Hình 2.3 Mô hình hầm biogas xây gạch thực tế 14 Hình 2.4 Sơ đồ trình lên men khí metan 15 Hình 2.5 Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi giới 16 Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ hầm biogas xã Xuân Quang năm 2014 33 Hình 4.2 Biểu đồ tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 1) 38 Hình 4.3 Biểu đồ tiêu TSS Coliform nước thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 1) 38 Hình 4.4 Biểu đồ tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 2) 39 Hình 4.5 Biểu đồ tiêu TSS Coliform nước thải đầu vào hầm ủ biogas (mẫu 2) 39 Hình 4.6 Biểu đồ thể tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu hầm ủ biogas (mẫu 1) 41 Hình 4.7 Biểu đồ thể tiêu TSS Coliform nước thải đầu hầm ủ biogas ( mẫu 1) 41 Hình 4.8 Biểu đồ tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 42 Hình 4.9 Biểu đồ tiêu TSS Coliform nước thải đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 42 Hình 4.10 Biểu đồ tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 1) 43 v Hình 4.11 Biểu đồ tiêu TSS Coliform nước thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 1) 43 Hình 4.12 Biểu đồ tiêu COD, BOD, T–N T–P nước thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 44 Hình 4.13 Biểu đồ tiêu TSS Coliform nước thải đầu vào đầu hầm ủ biogas (mẫu 2) 44 vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt ANTQ An ninh tổ quốc FAO Tổ chức Nông Lương Liên Hiệp Quốc KHSS Khoa học sống KSH Khí sinh học MT Môi trường PTN Phòng thí nghiệm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TN-MT Tài nguyên – Môi trường T-N Tổng Nito T-P Tổng Photpho TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân VSMTNT Vệ sinh môi trường nông thôn vii MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Cơ sở pháp lý 2.1.2 Cơ sở lý luận 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.2.3 Tình hình nghiên cứu xử lý chất thải chăn nuôi Lào Cai 18 2.2.4 Tình hình ứng dụng hầm Biogas xử lý chất thải chăn nuôi xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Xuân Quang huyê ̣n Bảo Thắ ng - tỉnh Lào Cai 21 3.3.2 Hiện trạng tình hình chăn nuôi lơ ̣n sử dụng hầm ủ biogas hộ dân thuộc xã Xuân Quang - huyê ̣n Bảo Thắ ng - tỉnh Lào Cai 21 3.3.3 Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lơ ̣n hệ thống hầm ủ biogas qua tiêu hóa học phân tích hiệu kinh tế, xã hội sử dụng hầm ủ biogas 21 viii 3.3.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển mô hình nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấ p 21 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 22 3.4.3 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 23 3.4.4 Phương pháp phân tích, thống kê xử lý số liệu 23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Xuân Quang, huyê ̣n Bảo Thắ ng 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, cảnh quan thiên nhiên môi trường 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.2 Hiện trạng sử dụng hầm ủ biogas xử lý chất thải chăn nuôi lơ ̣n hộ gia đình địa bàn xã Xuân Quang, huyê ̣n Bảo Thắ ng 30 4.2.1 Tình hình chăn nuôi lơ ̣n quản lý chất thải địa phương 30 4.2.2 Thực trạng áp dụng công nghệ hầm khí biogas địa bàn thuộc xã Xuân Quang, huyê ̣n Bảo Thắ ng 32 4.3 Đánh giá hiệu hầm ủ biogas hộ dân địa bàn xã Xuân Quang, huyê ̣n Bảo Thắ ng 36 4.3.1 Đánh giá hiệu mặt môi trường 36 4.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng hầm ủ biogas 45 4.3.3 Đánh giá lợi ích mặt xã hội sử dụng hầm ủ biogas 48 4.3.4 Lợi ích việc sử dụng phụ phẩm sinh học vào trồng trọt chăn nuôi 49 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas 50 ix 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển hệ thống hầm ủ biogas 50 4.4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Đề nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 I Tài liệu tiếng Việt 56 II Tài liệu nước 57 III Tài liệu Internet 57 49 hợp với công trình phụ, nhà vệ sinh nên bố trí hợp lý, sẽ, mang lại đời sống thuận tiện cho người dân Bên cạnh đó, biogas phát triển kéo theo ngành xây dựng phát triển, đặc biệt ngành sản xuất buôn bán vật liệu xây dựng phát triển sản xuất gạch, xi măng, cát, thép, ống nhựa - Đối với khu vực thực cụm dân cư tạo mối quan hệ cộng đồng tốt áp dụng đại trà biogas hộ gia đình, người giúp đỡ cho người khác thực - Nhìn vào tình hình đời sống nông dân cải thiện, văn minh Cơ sở vật chất hộ gia đình thay đổi thực sự, đẹp tổ chức công trình gia đình Như vậy, để sử dụng công nghệ khí biogas hợp lý, hiệu cao bền vững phải quan tâm tới hiệu trên, hiệu kinh tế trọng tâm, hiệu kinh tế nguồn lực để thực thi hiệu xã hội môi trường, ngược lại, hiệu xã hội môi trường hiệu kinh tế không bền vững 4.3.4 Lợi ích việc sử dụng phụ phẩm sinh học vào trồng trọt chăn nuôi Trong số 50 hộ điều tra có 32 hộ chiếm 64% sử dụng bã chất thải trình thực biogas làm phân bón phục vụ cho trồng trọt Thành phần N, P, K thành phần bã thải phụ thuộc vào nguyên liệu hầm ủ Trung bình 1m3 bã thải chứa khoảng 0,16 - 2,4 kg N, tương đương với 0,34 - 5,2 kg urê (chứa 46%N); khoảng 0,5 - 2,7 kg P2O5, tương đương 2,5 - 3,5 kg phân lân (chứa 20% P2O5); khoảng 0,9 - 4,0 kg K2O, tương đương khoảng 1,8 - 8,0 kg phân kali (chứa 50% K2O) - Lợi ích trồng trọt: Bã thải hầm khí sinh học sau xử lý có hàm lượng đạm nito lớn tốt dùng làm phân bón sản xuất nông nghiệp, nguồn phân bón hợp vệ sinh 50 + Tăng suất trồng + Hạn chế sâu bệnh cỏ dại: Phụ phẩm KSH bón ức chế số bệnh khô vằn, sâu đục thân, bọ rầy xanh, rầy nâu Như vậy, 1m3 bã thải tiết kiệm chi phí mua phân bón cho người dân từ 30 - 100 nghìn đồng - Lợi ích chăn nuôi: Phụ phẩm KSH giàu dinh dưỡng nên phơi khô sử dụng làm phân bón cho ao cá, bèo, tảo, động vật thủy sinh… Có 9/50 hộ sử dụng bã thải làm thức ăn cho cá, tiết kiệm thời gian mà trước bỏ để trồng cắt cỏ cho cá - Ngoài hầm biogas tiết kiệm 3-4 triệu đồng tiền xây dựng bể phốt nối trực tiếp công trình vệ sinh gia đình với hầm biogas 4.4 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas 4.4.1 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển hệ thống hầm ủ biogas 4.4.1.1 Thuận lợi - Điều kiện tự nhiên xã: Địa hình, khí hậu, thời tiết khu vực địa bàn xã phù hợp với phát triển chăn nuôi lắp đặt hầm biogas - Lao động: Hiện nay, phần lớn hộ có hầm biogas hộ chăn nuôi với quy mô 10 lợn chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, giảm nhiều chi phí lao động người chăn nuôi lợn theo hình thức ăn khô nên tiết kiệm nhiều thời gian - Quy mô chăn nuôi: Qua điều tra cho thấy, với hộ chăn nuôi có quy mô chăn nuôi con/lứa không xây dựng hầm biogas, hộ có quy mô >7 con/lứa phần lớn xây dựng hầm biogas Bởi vậy, để có đủ lượng khí đốt gia đình cần thường xuyên trì lợn chuồng - Cơ sở hạ tầng, mạng lưới giao thông, thủy lợi, điện bưu viễn thông phát triển đồng bộ, thuận tiện cho việc phổ biến biogas 51 - Ngoài nguồn nguyên, vật liệu địa phương thuận tiện (cát, sỏi, đá, gạch, phế phụ phẩm nông nghiệp) 4.4.1.2 Khó khăn - Chi phí xây dựng hầm biogas cao, thủ tục vay vốn gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều thời gian Qua điều tra thực tế, nhiều hộ có quy mô chăn nuôi đủ để xây hầm biogas, xong họ chưa xây thiếu kinh phí xây dựng - Sự hiểu biết người dân vấn đề xử lý chất thải chăn nuôi hạn chế nên nhiều hộ thấy việc xử lý chất thải không cần thiết - Chăn nuôi địa phương chủ yếu chăn nuôi nhỏ lẻ, mức độ tập trung thấp nên việc thu gom, xử lý chất thải gặp khó khăn 4.4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao hiệu sử dụng hầm ủ biogas 4.4.2.1.Một số giải pháp phát triển biogas địa bàn -Tăng cường đạo tổ chức, quan cấp việc xử lý chất thải chăn nuôi - Tranh thủ giúp đỡ tổ chức quốc tế hỗ trợ nhà nước - Tăng cường nhận thức người dân chất thải chăn nuôi, lợi ích biện pháp sinh học, giúp đỡ người dân vốn, kỹ thuật qua buổi hập huấn, tư vấn, đào tạo kỹ thuật áp dụng biện pháp xử lý cho nhân dân sở địa phương - Hỗ trợ miễn phí tài liệu, tổ chức tập huấn, cán tư vấn miễn phí Đào tạo đội ngũ thợ xây lành nghề, có chuyên môn cao - Giúp đỡ nguồn vay vốn cho hộ nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải Dưới hình thức giúp đỡ phần để động viên, khuyến khích bà nông dân áp dụng biện pháp xử lý 52 - Tăng cường nguồn kinh phí cho quản lý, giám sát nguồn chất thải chăn nuôi Có sách đãi ngộ với cán môi trường, khuyến nông sở để họ có trách nhiệm, tâm huyết, nhiệt tình công việc - Xây dựng mô hình trình diễn hiệu việc xử lý chất thải chăn nuôi biện pháp sinh học - Đối với hộ chăn nuôi nên kết hợp với mô hình kinh tế phù hợp, xây dựng mô hình sản xuất khép kín để tận dụng nguồn chất thải chăn nuôi phục vụ phát triển kinh tế 4.4.2.2.Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng lượng biogas địa bàn - Bên cạnh việc cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm, tổ chức đầu tư cần quan tâm tới trình chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao chất lượng biogas - Cần có chế độ theo dõi, phát hiện, khắc phục cố bảo dưỡng, thông hút bể theo định kỳ Trong trình vận hành, người dân cần theo dõi hoạt động hầm ủ để nhanh chóng phát cố hầm nhằm trì đảm bảo chất lượng gas ổn định với áp lực lượng gas đủ để phục vụ cho mục đích sinh hoạt gia đình Bảng 4.11 Những cố thƣờng gặp cách khắc phục hầm ủ biogas nắp cố định dạng vòm cầu Trƣờng hợp Nguyên nhân Có chỗ bị rò rỉ Có hay khí (áp lực gas thấp) Thừa khí Cách khắc phục Kiểm tra chỗ có khả bị rò rỉ vòm chứa khí Tắc đường ống Phân đoạn, kiểm tra xử lý Do lớp váng dày Bỏ bớt váng, đảm bảo tỷ lệ pha loãng Có cặn đóng ống dẫn Tháo đoạn ống nối, dùng que mỏng khí bể phân hủy bàn chải mềm để cạo chất cặn Nguyên liệu nhiều Bớt lượng nguyên liệu nạp vào 53 Trƣờng hợp Năng lượng không nạp vào bể Khí có mùi khó chịu Ngọn lửa yếu Nguyên nhân Dịch phân hủy dày Pha loãng nguyên liệu Ống nạp bị tắc Thông ống nạp Có nhiều khí H2S Lắp phận lọc khí pH thấp Bổ sung vôi Nguyên liệu nhiều Ngừng bổ sung nguyên liệu Do áp suất yếu Tăng áp suất khí, kiểm tra ống dẫn Lỗ thông gas nhỏ Nới rộng lỗ thông gas Ngọn lửa Lỗ thoát rộng cháy lớn Áp lực lớn Xuất bóng nước cửa bể ủ Cách khắc phục Mở phận điều chỉnh không khí lửa có màu xanh Ống dẫn khí bị tắc Dùng gậy để thông ống Khí bể áp lực lớn Nạo vét bã thải Bổ sung nhiều nguyên liệu Ngừng bổ sung nguyên liệu vòng ngày cho ngày túi vôi vào ngày Dùng bàn chải khăn lau Khí gas quay ngược trở lại lỗ lên lửa để cạo loại bỏ cặn bẩn ngược trở lại phần nắp bếp bị tắc khỏi bếp thay bốc Đường đóng không khí Điều chỉnh vòng điều chỉnh không khí lên lỗ vào đóng không chặt vị trí van đóng hoàn toàn Lửa cháy (Nguồn: Tổng hợp kết điều tra) Bên cạnh sử dụng hiệu bã thải sau nạo vét hầm ủ quan trọng - Bã thải lỏng vừa khỏi thiết bị nên giữ lại hầm khác để lắng, lọc, sau sử dụng để tưới, bón thúc làm phân bón - Bã thải đặc có hàm lượng chất dinh dưỡng cao, giàu chất hữu cơ, nhiều axít Humic, đồng thời có tác dụng phân bón tác dụng nhanh tác dụng chậm nên phù hợp cho bón lót phần bã thải đặc nên ủ từ 10 - 15 ngày trước sử dụng 54 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận * Hiệu mặt môi trường Các lợi ích mà biogas đem lại môi trường lớn Thứ nhất, sử dụng biogas để đun nấu hạn chế chặt phá rừng lấy gỗ, củi, giảm khí nhà kính, bảo vệ môi trường sức khỏe cộng đồng Thứ hai, ứng dụng mô hình biogas hạn chế mùi hôi thối làm giảm đáng kể nồng độ chất ô nhiễm Tuy nhiên, hàm lượng chất ô nhiễm nước thải chăn nuôi lợn cao, điển hình tiêu mô hình biogas nhà ông Toản so với QCVN 40:2011/BTNMT là: - TSS giảm 58,1%, vượt ngưỡng quy chuẩn 8,1 lần - COD giảm 39,15%, nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép - BOD giảm 53,21%, vượt ngưỡng quy chuẩn 2,29 lần - T - N giảm 66,69%, vượt ngưỡng quy chuẩn 1,5 lần - T - P giảm 54,47%, vượt ngưỡng quy chuẩn2,7 lần - Coliform nằm ngưỡng quy chuẩn cho phép Như vậy, có hàm lượng Coliform COD đạt ngưỡng quy chuẩn cho phép, nồng độ chất dinh dưỡng khác cao, tiềm ẩn nguy gây phú dưỡng xả thải môi trường nước mặt nên cần có công trình xử lý thứ cấp khác bãi lọc ngầm trồng cây, ao sinh học… * Về hiệu kinh tế sử dụng hầm biogas: Hiệu kinh tế thu từ việc sử dụng hầm biogas thể qua hai mặt sử dụng khí sử dụng bã thải Phân tích hiệu kinh tế đem lại hộ có hầm biogas cho thấy việc sử dụng hầm biogas tiện lợi, hữu dụng giúp tiết kiệm khoản chi phí cho nhiên liệu than, củi, 55 gas công nghiệp (khoảng 500.000 đ/tháng) Lượng bã thải sử dụng làm phân bón, từ giúp tiết kiệm chi phí cho phân bón trồng trọt * Về lợi ích xã hội: - Giải phóng lao động cho người nội trợ - Tạo mối quan hệ cộng đồng tốt, đời sống người dân cải thiện, văn minh hơn, thúc đẩy tiến xã hội * Lợi ích nông nghiệp, chăn nuôi thủy sản: Phụ phẩm khí sinh học nguồn thức ăn tốt, giàu dinh dưỡng cho ao cá, nguồn phân bón tốt cho trồng 5.2 Đề nghị * Đối với Nhà nước - Có sách hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nông dân ứng dụng công nghệ hầm khí biogas vào chăn nuôi, tạo điều kiện hành lang pháp lý an toàn, thủ tục thông thoáng, nhanh gọn - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, tập huấn, phổ biến kiến thức, khuyến khích người nông dân ứng dụng công nghệ xử lý chất thải hầm biogas giúp người dân tiếp cận công nghệ cách dễ dàng * Đối với người dân - Chăn nuôi phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh chuồng trại, vật nuôi, xử lý chất thải chăn nuôi đạt tiêu chuẩn cho phép trước thải bỏ môi trường - Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu kiến thức biogas ứng dụng vào mô hình chăn nuôi gia đình Nếu không đủ điều kiện để lắp đặt hầm biogas nên sử dụng chế phẩm sinh học Bio - TMT, Bokasi để làm đệm lót cho vật nuôi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp & PTNT, Cục Chăn nuôi (2010), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên khí sinh học” Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc chất thải động vật FPA, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh nuôi lợn, quản lý chất thải bảo vệ môi trường, Viện chăn nuôi quốc gia, Prise publications Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Ngọc Hòe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Báo cáo tốt nghiệp “Tìm hiểu tiềm và trạng sử dụng lượng Biogas thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội” Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón chỗ vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 10 Phạm Ngọc Thạch (2011), “Ô nhiễm môi trường chăn nuôi”, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 11 Trung tâm nước VSMTNT, 2008,Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm biogas Thái-Đức 12 Trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo chuyên đề: “Ứng dụng công nghệ sinh thái xử lý chất thải chăn nuôi”, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Châu Việt Khuê, Nguyễn Thị Cẩm Lệ, Huỳnh Thị Bích Liêm, Lê Thị Mỹ Nhung, Lê Thị Kim Ngân 57 13 UBND xã Xuân Quang, 2014, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015 II Tài liệu nƣớc 14 FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol II Rome III Tài liệu Internet 15 http://doan.edu.vn/do-an/luan-van-khao-sat-tinh-hinh-su-dung-ham-ubiogas-tai-xa-an-phu-huyen-cu-chi-tphcm-va-dua-ra-giai-phap-nham-nangcao-18939/ 16 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-biogas-va-vi-sinh-vat-trong-len-men-biogas-9478/ 17.http://khuyencong.quangtri.gov.vn/index.php/vi/news/Tu-van-congnghe/Be-Biogas-Composite-giai-phap-moi-tao-nguon-nang-luong-sach-thanthien-moi-truong-50/ 18 http://www.scribd.com/doc/16272764/Biogas 19 http://www.zbook.vn/ebook/nghien-cuu-nang-cao-hieu-qua-xu-lynuoc-thai-chan-nuoi-bang-mo-hinh-biogas-ket-hop-ho-sinh-hoc-thuc-vat39065/ Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SƢ̉ DỤNG HẦM BIOGAS TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Người phỏng vấ n: Lương Thi ̣Xuân Thời gian vấn: Ngày……tháng…… năm 2015 Xin Ông/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề (hãy trả lời khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phầ n I: Thông tin cá nhân ngƣời đƣợc vấn Họ tên người vấn:………………………………… Nghề nghiê ̣p:……………………… Tuổ i:…………… Giới tin ́ h:…………………………… Dân tô ̣c:…………………………… Điạ chi:̉ Thôn(xóm):………………………… Xã: Xuân Quang Huyê ̣n: Bảo Thắng Tỉnh: Lào Cai Số thành viên gia điǹ h:……… người Phầ n II - Tình hình sử dụng Biogas đia phƣơng Gia đình Ông/bà nuôi gia súc lớn? a < b Từ - c Từ - 10 d > 10 Diện tích chuồng nuôi:……….m2 Trong đó: - Chuồng nuôi:………m2 - Khu chứa thức ăn:…….m2 - Sân hoạt động:…… m2 - Khác:………………….m2 Ông/bà biết đến hầm Biogas cách nào? a Từ báo chí, truyền hình b Tuyên truyền xã c Nghe người khác kể d Khác: Lý gia đình Ông/bà lắp đặt hầm Biogas? a Cải thiện môi trường b Sử dụng gas c Hỗ trợ vốn d Lý khác Nguồn nguyên liệu Ông/bà cung cấp cho hầm Biogas gì? a Lợn:……con b Trâu, bò:… c Vật nuôi khác:………… d Khác:………… Khoảng cách từ nhà bếp gia đình Ông/bà đến hầm Biogas bao nhiêu? a 20m Khoảng cách từ chuồng, trại chăn nuôi gia đình Ông/bà đến nhà bếp bao nhiêu? a 20m Theo Ông/bà lắp đặt hầm Biogas cần đặt vấn đề lên hàng đầu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong thời gian sử dụng hầm Biogas, gia đình Ông/bà có gặp phải khó khăn không? a Không b Có, ………………………………………… 10 Ông/bà cho biết địa phương hầm Biogas bắt đầu xây dựng sử dụng từ năm nào? ……………………………………………………………………… 11 Hầm Biogas gia đình Ông/bà loại hầm gì? a Bể hình cầu có nắp cố định b Bằng vật liệu composite c Loại khác ( bể gạch hình vuông nắp cố định, ……………………) 12 Hầm Biogas gia đình Ông/bà rộng mét khối? Chi phí xây dựng hầm bao nhiêu? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 13 Gia đình Ông/bà có bảo dưỡng hàng năm cho hầm Biogas không? a Không b Có, chi phí……………đồ ng/năm 14 Nguồn kinh phí để xây dựng hầm gia đình Ông/bà lấy chủ yếu từ đâu? a Nguồn thu nhập gia đình b Hỗ trợ từ dự án c Hỗ trợ từ quyền d Khác: 15 Trước sử dụng Biogas, gia đình Ông/bà đun nấu gì? a Củi b Rơm, rạ c Ga d Than (tổ ong, than đá) 16 Khi lắ p đă ̣t ̣ thố ng Biogas , gia đình Ông/bà sử dụng khí ga vào mục đích gì? a Thắp sáng b Máy phát điện c Đun nấu d Khác: 17 Loại bếp sử dụng cho Biogas gia đình Ông/bà? a Bếp đơn b Bếp đôi c Bếp đơn đôi d Loại khác:……… 18 Thời gian nấu ăn Biogas gia đình Ông/bà bao nhiêu? a 180 phút/ ngày 19 Ông/bà thấy lượng khói nhà bếp so với trước sử dụng Biogas có thay đổi nào? a Không b Vẫn 20 Bã chất thải sau trình thực Biogas, gia đình Ông/bà sử dụng để làm gì? a Làm phân bón b Chôn lấp c Thức ăn cho cá d Khác: 21 Ông/bà thấy hầm Biogas gia đình sử dụng môi trường sống: a Rất tốt b Tốt c Bình thường d Không tốt 22 Ông/bà có tiếp tục sử dụng Biogas tương lai không? a Có b Không c Chưa biết 23 Ông/bà cho biết hầm Biogas có thời gian sử dụng khoảng thời gian năm? a năm b 10 năm c 15năm d >20 năm 24 Tại địa phương có thường xuyên mở lớp, tập huấn giới thiệu lợi ích kỹ thuật sử dụng hầm Biogas cho người dân biết không? b Có, …….lầ n/năm a Không 25 Ý kiến, kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn ! Ngƣời vấn Ngƣời đƣợc vấn Phụ lục Một số hình ảnh trình thực tập Hình Xây dựng hầm biogas địa bàn xã Xuân Quang, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Hình Chăn nuôi lợn xã Xuân Quang Hình3 Mục đích sử dụng Biogas ngƣời dân

Ngày đăng: 05/10/2016, 09:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Cục Chăn nuôi (2010), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên về khí sinh học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài liệu tập huấn kỹ thuật viên về khí sinh học
Tác giả: Bộ Nông nghiệp &amp; PTNT, Cục Chăn nuôi
Năm: 2010
2. Trần Minh Châu (1984), Nuôi gia súc bằng chất thải động vật FPA, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi gia súc bằng chất thải động vật FPA
Tác giả: Trần Minh Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1984
3. Nguyễn Quế Côi (2006), Thâm canh nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường, Viện chăn nuôi quốc gia, Prise publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thâm canh nuôi lợn, quản lý chất thải và bảo vệ môi trường
Tác giả: Nguyễn Quế Côi
Năm: 2006
4. Lưu Anh Đoàn (2006), Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chăn nuôi gắn với bảo vệ môi trường
Tác giả: Lưu Anh Đoàn
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2006
5. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
6. Đỗ Ngọc Hòe (1974), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vệ sinh gia súc
Tác giả: Đỗ Ngọc Hòe
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1974
7. Nguyễn Thị Lan Hương (2010), Báo cáo tốt nghiệp “Tìm hiểu về tiềm năng và hiện trạng sử dụng năng lượng Biogas tại thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về tiềm năng và hiện trạng sử dụng năng lượng Biogas tại thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hương
Năm: 2010
8. Trịnh Xuân Lai (2000), Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Xuân Lai
Nhà XB: Nxb Đại học Xây dựng Hà Nội
Năm: 2000
9. Đặng Văn Minh (2009), Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ ở vùng cao, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biện pháp sản xuất phân bón tại chỗ ở vùng cao
Tác giả: Đặng Văn Minh
Năm: 2009
10. Phạm Ngọc Thạch (2011), “Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi”, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi”
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch
Năm: 2011
12. Trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo chuyên đề: “Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý chất thải chăn nuôi”, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Võ Châu Việt Khuê, Nguyễn Thị Cẩm Lệ, Huỳnh Thị Bích Liêm, Lê Thị Mỹ Nhung, Lê Thị Kim Ngân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý chất thải chăn nuôi”
Tác giả: Trường đại học Nông Lâm Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2012
13. UBND xã Xuân Quang, 2014, Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015
11. Trung tâm nước sạch và VSMTNT, 2008,Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật xây dựng, vận hành, bảo dưỡng hầm biogas Thái-Đức Khác
14. FAO (2011), Agricultural Commodity Projections, Vol. II Rome. III. Tài liệu Internet Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN