Đánh giá thực trạng và tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện mai sơn tỉnh sơn la giai đoạn 2013 2016

68 17 0
Đánh giá thực trạng và tác động của chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện mai sơn tỉnh sơn la giai đoạn 2013 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I CẢ Trong suốt thời gian học tập thực khóa luận tốt nghiệp tác giả nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiều quan, tổ chức, cá nhân Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân quan tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2016” Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Phạm Minh Toại quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô Trường Đại học Lâm nghiệp, trực tiếp gián tiếp giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Xin cảm ơn Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn, Chi nhánh Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng huyện Mai Sơn, lãnh đạo UBND xã, hộ gia đình khu vực nghiên cứu giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu thực khóa luận Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn b người sát cánh động viên, giúp đỡ tơi mặt suốt q trình học tập thực luận án Do điều kiện thời gian kinh nghiệm hạn chế sinh viên, luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình, phục vụ tốt công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, ngày 01 tháng năm 2018 Sinh viên Đào Thị Thanh Huyền ỤC ỤC LỜI CẢM N MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯ NG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Một số khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.Trên giới 1.3.Ở Việt Nam 1.4.Đánh giá chung 14 CHƯ NG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu 15 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 15 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.3.1 Đánh giá thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường huyện Mai Sơn giai đoạn 2013-2016 15 2.3.2 Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 16 2.3.3 Đề xuất số giải pháp thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 16 2.4 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Đánh giá thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường huyện Mai Sơn giai đoạn 2013-2016 16 2.4.2 Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 16 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯ NG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 19 3.1 Điều kiện tự nhiên 19 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 22 3.3 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp 25 CHƯ NG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thực trạng thực chi trả dịch vụ môi trường huyện Mai Sơn giai đoạn 2013-2016 27 4.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng địa bàn huyện Mai Sơn 27 4.1.2 Thực trạng thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 28 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 30 4.2 Tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 33 4.2.1 Tác động sách chi trả DVMTR đến công tác quản lý bảo vệ rừng 33 4.2.2 Tác động sách chi trả DVMTR mặt kinh tế 36 4.2.3 Tác động sách chi trả DVMTR mặt xã hội 41 4.3 Một số giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trường rừng 43 4.3.1 Giải pháp chế, sách 43 4.3.2 Giải pháp hệ thống tổ chức 44 4.3.3 Giải pháp tài 44 4.3.4 Giải pháp khoa học, kĩ thuật, công nghệ 45 CHƯ NG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 46 5.1 KẾT LUẬN 46 5.2 TỒN TẠI 47 5.3 KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Giải nghĩa BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp Quốc tế DVMT Dịch vụ môi trường DVMTR Dịch vụ mơi trường rừng FONAFIFO Quỹ tài quốc gia rừng ICRAF Trung tâm Nông-Lâm nghiệp giới IFAD Quỹ Quốc tế phát triển nông nghiệp IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế NSNN Ngân sách Nhà nước PFES Chi trả dịch vụ môi trường rừng QBV&PTR Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng QHLN Quy hoạch lâm nghiệp RUPFES Chương trình Chi trả dịch vụ môi trường cho người ngh o vùng cao UBND Ủy ban nhân dân USDA Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ WTO Tổ chức Thương mại giới WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mức chi trả PFES số nước giới Bảng 3.2: Hiện trạng diện tích có rừng huyện Mai Sơn năm 2016 25 Bảng 3.3: Hiện trạng diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp chưa có rừng 26 Bảng 4.1: Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Mai Sơn năm 2016 27 Bảng 4.2: Bên cung cấp dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mai Sơn giai đoạn 2013-2016 30 Bảng 4.3: Thu nhập bình quân từ tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng 39 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Mai Sơn năm 2016 28 Biểu đồ 4.2: Diện tích rừng chi trả dịch vụ môi trường 29 giai đoạn 2013 – 2016 29 Biểu đồ 4.3: Diễn biến diện tích rừng giai đoạn 2009-2016 (ha) 33 Biểu đồ 4.4: Số vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng diện tích bị thiệt hại giai đoạn 2009-2016 34 Biểu đồ 4.5: Số vụ vi phạm luật cháy rừng diện tích bị thiệt hại 35 giai đoạn 2009-2016 35 Biểu đồ 4.7: Diện tích rừng theo chủ quản lý chi trả DVMTR giai đoạn 20132016 37 Biểu đồ 4.8: Số tiền đầu tư giai đoạn trước sau chi trả dịch vụ 38 môi trường rừng (2009-2016) 38 Biểu đồ 4.9: Số tiền nhận từ chi trả dịch vụ môi trường rừng 39 so với thu nhập khác hộ gia đình năm 2016 39 ĐẶT VẤ ĐỀ Rừng hệ sinh thái có tính đa dạng sinh học cao, nguồn cung cấp nguyên vật liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất nơi giải trí, du lịch, đa dạng sinh học, bảo tồn thiên nhiên, hấp thụ bon giúp trì bảo vệ mơi trường sống, hạn chế xói mịn, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt, điều hòa khí hậu, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia giới Nhiều năm trước việc xem xét vai trò giá trị rừng quan tâm đến giá trị trực tiếp cung cấp gỗ, củi lâm sản khác mà rừng tạo ra, giá trị gián tiếp (giá trị dịch vụ môi trường) mà rừng tạo cho người chưa trọng Hiện nay, nhận thức giá trị, vai trò rừng khẳng định, sách lợi ích mà rừng đem lại quan tâm Đó khơng cịn giá trị trừu tượng mà xem loại hàng hóa đem trao đổi mua bán thị trường Chính vậy, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đời dần trở thành giải pháp quản lý hiệu nhiều nước giới Ở Việt Nam sách chi trả dịch vụ môi trường rừng rừng thực theo định số 380/QĐ-TTg ngày 14/01/2008 đến sau 10 năm, sách mang lại kết định thơng qua tác động tích cực đến kinh tế xã hội, giúp cho chủ rừng, giúp cho người dân - người làm nghề rừng có nguồn thu thập ổn định, đồng thời nâng cao nhận thức cho người dân góp phần vào phát triển đời sống nhân dân khu vực miền núi, góp phần tạo dựng sở kinh tế cho việc xã hội hóa quản lý rừng bền vững nước ta Tỉnh Sơn La triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng; Thông tư số 20/2012/TT-BNN&PTNT ngày 07/5/2012 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (BNN&PTNT) hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu, tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Trên địa bàn tỉnh Sơn La có số đề tài nghiên cứu, báo cáo đánh giá kết chi trả dịch vụ môi trường rừng Phạm Hồng Lượng (2018) [16], Kim Ngọc Quang (2012) [24], Lê Trọng Toán (2014) [25], Lê Mạnh Thắng (2015) [23] Tuy nhiên đề tài nghiên cứu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La cịn ít, mang lại lợi ích cho người dân, tác động đến kinh tế xã hội nhận thức người dân, tác động đến công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng đồng bào dân tộc Vì vậy, với mong muốn có nhìn tổng thể đánh giá khách quan thực chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mai Sơn phân tích tác động đến kinh tế xã hội công tác quản lý bảo vệ rừng cộng đồng tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La giai đoạn 2013-2016” CHƯ G1 TỔNG QUAN VẤ ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payment for Ecosystem Services - PFES) xem chế nhằm thúc đẩy việc tạo sử dụng dịch vụ sinh thái cách kết nối người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ sinh thái (Wunder, Sven, 2005) [39] Chi trả dịch vụ môi trường (DVMT) giao dịch sở tự nguyện mà dịch vụ mơi trường xác định cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bẻo có dịch vụ này) người mua (tối thiểu người mua) mua người bán (tối thiểu người bán) người cung cấp DVMT đảm bảo việc cung cấp DVMT (Wunder, Sven, 2005) [39] Môi trường rừng bao gồm hợp phần hệ sinh thái rừng: thực vật, động vật, vi sinh vật, đất, nước, khơng khí, cảnh quan thiên nhiên Mơi trường rừng có giá trị sử dụng nhu cầu xã hội người, gọi giá trị sử dụng môi trường rừng, gồm: bảo vệ đất, điều tiết nguồn nước, phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ ven biển, phòng chông thiên tai, đa dạng sinh học, hấp thụ lưu giữ bon, du lịch, nơi trú sinh sản loài sinh vật, gỗ lâm sản khác (Nghị định 99, 2010) [14] Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) công việc cung ứng giá trị sử dụng môi trường rừng để đáp ứng nhu cầu xã hội đời sống nhân dân(Nghị định, 2010) [14] Chi trả dịch vụ môi trường rừng quan hệ cung ứng chi trả bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trường rừng (Nghị định, 2010) [14] 1.2 Trên giới 1.2.1 Thực trạng chi trả dịch vụ môi trường rừng Chi trả dịch vụ môi trường lĩnh vực mới, năm 90 kỉ XX nước giới quan tâm thực Với giá trị lợi ích bền vững việc chi trả dịch vụ môi trường thu hút quan tâm đáng kể nhiều quốc gia, nhiều nhà khoa học nhà hoạch định sách giới Chi trả dịch vụ môi trường nhanh chóng trở lên phổ biến số nước thể chế hóa văn pháp luật Hiện chi trả DVMT xem chiến lược dựa vào thị trường để quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuyến khích chia sẻ lợi ích cộng đồng xã hội Các nước Bắc Mỹ, châu Âu áp dụng thực mơ hình chi trả DVMTR sớm từ năm 70 kỉ XX; nước Mỹ La tinh bắt đầu thực chi trả DVMTR từ 1990s; nước Châu Á, Châu Phi năm 2003; Châu Đại Dương năm 2008 Chương trình PFES lớn dài giới Chương trình Dự trữ Bảo tồn Hoa Kỳ, trả khoảng 1,8 tỷ USD năm 766.000 hợp đồng với nông dân chủ đất để "thuê" tổng cộng 34.700.000 mẫu (140.000 km2) coi “vùng đất nhạy cảm với mơi trường” (USDA, 2012) [38] Chương trình PFES Costa Rica, Pagos por servicios ambientales (PSA) thành lập năm 1997, chương trình PFES triển khai phạm vi nước (dẫn theo Hồng Minh Hà, Phạm Thu Thủy, 2008) [7] Nó nằm mặt sau Luật Lâm nghiệp 7575 năm 1996, ưu tiên dịch vụ môi trường hoạt động lâm nghiệp khác sản xuất gỗ thành lập Quỹ tài quốc gia rừng (FONAFIFO) (Pagiola, Stefano, 2008) [34] Nhiều chương trình mơi trường khác Costa Rica tuân theo PSA bao gồm Giấy chứng nhận tín dụng rừng (Certificado de Abono Forestal, CAF) năm 1986 Giấy chứng nhận bảo vệ rừng (Certificado para la Protección del Bosque, CPB) năm 1995 (Pagiola, Stefano, 2008) [34] TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23/11/2011 BNN&PTNT hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2012), Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLTBNNPTNT-BTC BNN&PTNT ngày 26/12/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/05/2012 BNN&PTNT hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệm thu tốn tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2012), Thông tư số 60/2012/TT-BNNPTNT ngày 09/11/2012 BNN&PTNT quy tắc nguyên tắc, phương pháp xác định diện tích rừng lưu vực phục vụ chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội Bộ NN & PTNT (2017), Thông tư 22/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 BNN&PTNT, Hướng dẫn số nội dung thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội Đào Hồng Vân (2017), Phân tích kết chi trả dịch vụ môi trường (PES) Việt Nam sau 10 năm thực hiện, Báo Công Thương ngày 8/8/2017 Hoàng Minh Hà, Phạm Thu Thủy cộng (2008), chi trả dịch vụ môi trường: kinh nghiệm học Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội Hồng Yến (2016), Giữ rừng từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Báo Lâm Đồng online, 14/07/2016, Đàm Rơng Hương Trần (2017), Nhìn lại kết năm thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Tạp chí mơi trường số 4/2017 10 Kim Ngọc Quang (2012), Nghiên cứu chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Lê Mạnh Thắng (2015), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Sơn La, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Lê Trọng Toán (2014), Chi trả dịch vụ môi trường rừng sinh kế cộng đồng: trường hợp nghiên cứu xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La, Đại học Quốc Gia, Hà Nội 13 Nghị định (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP ngày 14/01/2008 Chính Phủ, Quỹ bảo vệ phát triển rừng, Hà Nội 14 Nghị định (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính Phủ, sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, Hà Nội 15 Nguyễn Công Thành (2007), Chi trả cho dịch vụ mơi trường rừng (DVMT) nghèo đói – Những kinh nghiệm quốc tế, Tạp chi kinh tế môi trường, Hội Kinh tế môi trường Việt Nam, Hà Nội 16 Nguyễn Chí Thành Vương Văn Quỳnh (2016), Đánh giá năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (2008-2015) năm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (2011-2015) Việt Nam 17 Phạm Hồng Lượng (2018), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Thực trạng giải pháp Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số 1-2018 18 Phạm Thu Thủy cộng (2017), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm quốc tế, CIFOR 19 Phan Ngọc Quân (2017), Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng địa bàn tỉnh Lai Châu giai đoạn 2012-2016, Trường đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 20 Quyết định (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/04/2008 Thủ tướng Chính phủ Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng, Hà Nội 21 Tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) (2013), Báo cáo chuyên đề 98: Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam từ sách đến thực tiễn 22 Thắng Trung (2017), Thực hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Sơn La, Tạp chí Mơi trường số 2/2017 23 UBND huyện Mai Sơn (2012), Báo cáo số 146/BC-UBND ngày 13/6/2012 2017 UBND huyện Mai Sơn, tổng kết thực sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Thủ tướng phủ địa bàn huyện Mai Sơn, Mai Sơn 24 UBND huyện Mai Sơn (2016), Báo cáo số 724/BC-UBND ngày 21/10/2016 2017 UBND huyện Mai Sơn tình hình kết thực chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện từ năm 2014 đến nay, Mai Sơn 25 UBND huyện Mai Sơn (2017), Báo cáo số 22 ngày 10/1/2017 UBND huyện Mai Sơn, Một số nội dung liên quan việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn huyện Mai Sơn, Mai Sơn 26 UBND huyện Mai Sơn (2017), Báo cáo số 65/BC-UBND ngày 24/1/2017 2017 UBND huyện Mai Sơn, Kết kiểm tra công tác chi trả dịch vụ môi trường rừng giai đoạn 2013-2015 địa bàn huyện Mai Sơn, Mai Sơn 27 UBND tỉnh Sơn La (2017), Báo cáo số 457/BC-UBND ngày 28/8/2017 UBND tỉnh Sơn La đề xuất phương án chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2016, Sơn La 28 UBND tỉnh Sơn La, Quyết định số 1460/QĐ-UBND ngày 21/6/2010 UBND tỉnh Sơn La việc điều chỉnh hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng (hệ số K) áp dụng để triển khai sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh Sơn La, Sơn La 29 Winrock quốc tế (2010), Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Lâm Đồng, Việt Nam từ năm 2006-2010 Tài liệu tiếng Anh 30 Chen Z, Zhang X (2000), Value of ecosystem services in China Chin Sci Bull 31 Forest trends (2006), "Grain for Green" Ecosystem Marketplace 2006-02-24 https://www.undp.org/content/sdfinance/en/home/solutions/paymentsfor-ecosystem-services.html 32 Jayachandran, Seema; de Laat, Joost; Lambin, Eric F.; Stanton, Charlotte Y (2016) "Cash for Carbon: A Randomized Controlled Trial of Payments for Ecosystem Services to Reduce Deforestation" Innovations for Poverty Action (IPA) 33 Karousakis, Katia (2007) "Incentives to Reduce GHG Emissions from Deforestation: Lessons Learned from Costa Rica and Mexico" 34 Pagiola, Stefano (2008) "Payments for environmental services in Costa Rica" Ecological Economics Payments for Environmental Services in Developing and Developed Countries 35 Ren G, Young SS, Wang L, Wang W, Long Y, Wu R, Li J, Zhu J, Yu DW (2015), Effectiveness of China’s National Forest Protection Program and nature reserves 36 Technical Advisor Team of IUCN Nepal: Rajendra Khanal Sony Baral,Anu Adhikari,Yam Bahadur Malla (2013), “Payment for ecosystem services in Nepal”, IUCN Nepal 37 United Nations Development Programme (2017), Payments for Ecosystem Services 38 USDA (2012),"USDA Issues $1.8 Billion in Conservation Reserve Payments" United States Department of Agriculture 2012-06-29 39 Wunder, Sven (2005) "Payments for environmental services: Some nuts and bolts" Center for International Forestry Research www.oecd.org Development Organisation for Economic Cooperation and PHỤ LỤC Phụ lục 01: Tổng hợp chi trả dịch vụ mơi trường rừng giai đoạn2013-2016 guồn gốc hình thành Chủ rừng - Diện tích ăm Số xã, Số Tổng số Thị trấn (tổ) chủ rừng Hộ gia đình Số hộ 2013 22 373 7.021 6.315 2014 22 373 7.290 6.400 2015 22 373 7.318 6.427 2016 22 385 7.015 5.973 hóm hộ rừng Cộng đồng Tổng cộng Tổ chức Rừng tự Rừng Diện tích Diện tích Thành tiền (đồng) Diện tích Số Diện tích Số Diện tích Số Diện tích nhiên trồng thực tế quy đổi (ha) nhóm (ha) CĐ (ha) TC (ha) (ha) (ha) (ha) (ha) 14.545,940 409 2.950,868 325 31.583,154 152 5.317,756 52.665,939 1.731,779 54.397,7180 54.224,541 412 2.954,054 326 31.201,285 152 5.364,853 52.308,368 1.824,503 54.132,871 53.950,422 6.416.232.000 412 2.925,222 326 31.217,005 153 5.368,803 52.507,094 1.826,523 54.333,617 54.150,966 8.895.396.000 268 1.339,420 655 31.470,750 158 3.902,270 48.844,740 2.036,240 50.880,980 50.677,356 8.632.185.475 14.612,679 14.822,587 14.168,540 6.595.062.000 Phụ lục 02: Diễn biến tài nguyên rừng giai đoạn 2009 – 2016 ăm Diện tích (ha) Năm 2009 54.494,82 Năm 2010 54.397,60 Năm 2011 55.202,00 Năm 2012 54.582,45 Năm 2013 55.981,10 Năm 2014 56.824,00 Năm 2015 56.580,80 Năm 2016 51.210,10 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn) Phụ lục 03: Số vụ vi phạm uật bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 20092016 Số vụ Diện tích thiệt hại (vụ) (ha) Năm 2009 195 29,9 Năm 2010 164 26 Năm 2011 164 27 Năm 2012 69 14,4 148 24,235 Năm 2013 51 11,3 Năm 2014 23 Năm 2015 61 4,4 Năm 2016 57 2,7 48 5,35 Trung bình giai đoạn 2009 – 2012 Trung bình giai đoạn 20132016 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn) Phụ lục 04: Số vụ cháy rừng, diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2009-2016 Số vụ Diện tích thiệt (vụ) hại (ha) Năm 2009 10,4 Năm 2010 2,47 Năm 2011 1,25 Năm 2012 0,83 Năm 2013 0 Năm 2014 0,53 Năm 2015 0,7 Năm 2016 0,59 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn) Phụ lục 05: guồn đầu tư cho công tác trồng rừng, bảo vệ rừng Đơn vị tính: triệu đồng Dự án bảo vệ phát Dự án 661 ăm Vốn đầu tư phát triển triển rừng Vốn nghiệp Vốn đầu tư phát triển Vốn DVMTR nghiệp Năm 2009 664,4 - - - - Năm 2010 1.178,0 - - - - Năm 2011 1.091,1 - - - - Năm 2012 2.938,8 - - - Năm 2013 2.524,0 2.934,5 - - 6.595,06 Năm 2014 - - 2.398,0 1.536,4 6.416,23 Năm 2015 - - 3.636,9 175,9 8.895,40 Năm 2016 - - 1.876,3 1.712,0 8.632,19 (Nguồn: Hạt Kiểm lâm huyện Mai Sơn) Phụ lục 06: Kết khảo sát đóng góp chi trả dịch vụ môi trường rừng cấu thu nhập hộ Tổng Số hộ diện tích STT Xã, TT nhận hộ khoán nhận khoán Tiền DVMTR bình quân hộ/ năm Thu nhập bình quân Tỷ lệ % hộ/ năm Xã Mường Bon 59 Xã Chiềng Ve 268 822,65 1.411.894 29.875.000 4,726% Xã Chiềng Sung 468 610,67 445.262 38.950.000 1,143% Xã Cò Nòi 393 377,27 362.195 49.322.581 0,734% TT Hát Lót 283 323,35 459.375 57.433.333 0,800% Xã Chiềng Lương 872 2167,29 Xã Chiềng Chung 19 Xã Tà Hộc 13 16,14 478.323 31.000.000 1,543% Xã Mường Chanh 262 398,54 629.608 38.833.333 1,621% 10 Xã Mường Bằng 268 908,06 1.026.438 36.240.000 2,832% 11 Xã Phiêng Pằn 720 40,53 285.354 28.375.000 1,006% 779.214 35.916.667 2,17% 104,55 1.594.272 33.500.000 4,759% 4213,14 135.355 30.066.667 0,450% (Nguồn: Phỏng vấn hộ gia đình, Chi nhánh Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng) PHỤ ỤC PHỎ G VẤ 1: BẢ G CÂU HỎI PHỎ G VẤ DÀ H CHO HỘ GIA ĐÌ H HẬ KHOÁ BẢO VỆ RỪ G Họ tên người vấn: Tuổi: Địa chỉ: Câu 1: Ông/bà nghe chi trả DVMTR chưa, biết thông tin chi trả DVMTR từ đâu, mục đích chi trả DVMTR? Câu 2: Ông/bà cho biết số tiền nhận từ chi trả DVMTR hàng năm? Sử dụng số tiền vào mục đích gì? Câu 3: Ơng bà có hài lịng với mức chi trả hay khơng? Có kiến nghị đề xuất chi trả DVMTR? Câu 4: Ông/bà cho biết việc bảo vệ rừng cộng đồng quản lý diễn thời gian qua nào? Câu 5: Ông/bà cho biết thực chi trả DVMTR ông/bà phải làm gì? Câu 6: Ơng/bà cho biết tổng thu nhập bình qn gia đình năm bao nhiêu, ngồi số tiền từ chi trả DVMTR?  Từ trồng trọt:  Từ chăn nuôi:  Nguồn thu khác: Câu 7: Ông/bà cho biết tiền chi trả DVMTR cộng đồng trích lại cho hoạt động chung cộng đồng không? Nếu có trích lại mục đích sử dụng để làm gì? Câu 8: Ngồi ý kiến trên, ơng/bà có ý kiến bổ sung thêm? Xin chân thành cảm ơn ông/bà vấn! Người vấn PHỤ ỤC PHỎ G VẤ 2: ẪU CÂU HỎI DÀ H CHO CÁC CÁ BỘ IÊ QUA ĐẾ CHI TRẢ DỊCH VỤ ÔI TRƯ G RỪ G Để giúp đề tài nghiên cứu đánh gía thực trạng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, mong ông/bà quan tâm hợp tác, dành thời thời gian xem xét, trả lời câu hỏi đây: Ngày khảo sát: / /2018 Địa chỉ: Người trả lời: Nam/nữ: Nghề nghiệp: Cơ quan đơn vị công tác: Chức vụ/vị trí đảm nhiệm: Câu 1: Theo ơng/bà có vướng mắc ảnh hưởng đến việc huy động nguồn thu dịch vụ môi trường rừng? o Khó đàm phán, thương thảo, kí kêt hợp đồng o Đơn vị sử dụng DVMT rừng không nộp tiền DVMT o Đơn vị sử dụng DVMT rừng chậm nộp tiền o Đơn vị sử dụng DVMT rừng nộp tiền DVMT rừng không đầy đủ o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 2: Theo ông/bà chế chia sẻ lợi ích chi trả dịch vụ mơ trường rừng có tồn tại, vướng mắc/ bất cập? o Đơn giá chi trả DVMT rừng có chênh lệch lớn giũa lưu vực sử dụng DVMT rừng o Mức chi trả DVMT rừng (đ/ha) thấp, chưa tương xứng với công sức người làm nghề rừng o Chỉ chi trả cho đối tượng trực tiếp tạo dịch vụ, chưa trả cho đối tượng khác liên quan o Mới khuyến khích bảo vệ rừng, chưa trọng vào phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 3: Theo ông/bà, đâu vướng mắc xác định ranh giới, diện tích, trạng rừng đến chủ rừng o Thiếu kinh phí nguồn nhân lực có trình độ, kĩ thuật để thực o Chưa có đầy đủ hướng dẫn, phương tiện kĩ thuật để thực o Các văn bản, quy định phức tạp chưa cụ thể thiếu thống o Hồ sơ giao đất, khốn bảo vệ rừng sổ sách, giấy tờ cịn chưa xác so với thực địa o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 4: Theo ông/bà phương thức hiệu để chi trả tiền DVMT rừng đến người dân? o Trả tiền mặt thơng qua nhóm hộ,cộng đồng dân cư thơn o Trả tiền mặt trực tiếp đến hộ gia đình, cá nhân o Trả thơng qua hệ thống tài khoản mượn ngân hàng cho hộ cá nhân, gia đình o Ý kiến bổ sung khác ngồi hình thức nêu Câu 5: Theo ông/bà, tiền chi trả DVMT rừng nên phân chia, sử dụng cho hợp lý o Trả toàn cho chủ rừng, hộ gia đình nhận giao khốn bảo vệ rừng o Dành phần hỗ trợ cho chương trình, dự án bảo vệ phát triển rừng o Dành phần để làm quỹ phát triển quỹ quanh vịng thơn/bản/nhóm hộ o Dành phần để hỗ trợ cho cộng đồng, thôn, sống vùng/khu vực lân cận o Trích phần chi phí quản lý cho đơn vị/tổ chức làm nhiệm vụ ủy thác o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 6: Theo ơng/bà, giải pháp để trì nâng cao mức chi trả DVMT rừng (đ/ha), cải thiện sinh kế cho hộ dân cung ứng DVMT rừng? o Đề xuất tăng mức thu nộp từ sở sử dụng DVMT rừng ( điện, nước, du lịch) o Cho phép cân đối tính tốn chi trả DVMT rừng bình qn tồn lưu vực thay lưu vực o Quy định cụ thể hóa DVMT rừng khác lại để gia tăng số tiền DVMT rừng o Hướng dẫn sử dụng tiền DVMT rừng hiệu ( vd: quỹ quay vòng từ nguồn DVMT rừng ) o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 7: Theo ông/bà, đào tạo, tập huấn tăng cường lực nên tập trung vào nội dung gì? o Kỹ thuật rà sốt, xác định chủ rừng, sử dụng công nghê ( GPS, GIS) giải đốn ảnh vệ tinh o Nghiệp vụ tài gắn liền với chế sử dụng tiền DVMT rừng o Kỹ tuyên truyền nâng cao nhận thức DVMT rừng o Kỹ thuật giám sát đánh giá thực thi sách chi trả DVMT rừng o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 8: Theo ông/bà, hệ thống giám sát, đánh giá chi trả DVMT rừng gồm nội dung gì? o Diễn biến tình hình bảo vệ rừng, trạng rừng ( chất lượng, diện tích), cung ứng DVMT rừng o Việc làm, thu nhập sinh kế người làm nghề rừng o Tình hình thu nộp, phân phối sử dụng tiền DVMT rừng o Sự tham gia nhận thức xã hội việc bảo vệ rừng o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 9: Theo ông/bà, để tăng cường hiệu thực thi sách chi trả DVMT rừng, thời gian tới cần phải quan tâm tới vấn đề o Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, truyền thông nhằm tuyên truyền, đào tạo nâng cao nhận thức o Cần tranh thủ ủng hộ, quan tâm, đạo liệt cấp quyền o Cần có phối hợp chặt chẽ bên đặc biệt đơn vị cung ứng sử dụng DVMT rừng o Cần ban hành đầy đủ đồng quy định, hướng dẫn thi hành o Cần đơn giản hóa quy trình, thủ tục o Cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát o Ý kiến bổ sung khác phần giải thích cho lựa chọn Câu 10: Ngồi phân trả lời ơng/bà có góp ý kiến khác nhằm bổ sung, làm rõ vấn đề liên quan tới thực sách chi trả DVMT rừng? ... 15 2.3.1 Đánh giá thực trạng công tác chi trả dịch vụ môi trường huyện Mai Sơn giai đoạn 2013- 2016 15 2.3.2 Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 16 2.3.3... thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng - Đánh giá thuận lợi, khó khăn thực sách 2.3.2 Đánh giá tác động sách chi trả dịch vụ môi trường rừng - Tác động đến cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Tác động. .. G VÀ PHƯ G PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu Đánh giá thực trạng tác động sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng góp phần nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan