1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho tổng công ty dệt may nam định

82 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC Lời nói đầu Danh mục biểu đồ, sơ đồ, bảng biểu Danh mục viết tắt ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp xử lý số liệu Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm, vai trò ý nghĩa nâng cao lực cạnh tranh 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 1.2.1 Các yếu tố bên 1.2.2 Yếu tố bên doanh nghiệp 1.3 Một số tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp 10 1.3.1 Nhóm tiêu định lượng……… 10 1.3.2 Nhóm tiêu định tính 12 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm 13 1.5 Sử dụng ma trận để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp 14 1.5.1 Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) 14 1.5.2 Ma trận điểm mạnh - điểm yếu - hội - thách thức (SWOT) 15 1.5.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh: đánh giá so sánh tổng thể NLCT 16 1.6 Năng lực cạnh tranh công ty dệt may Việt Nam 18 1.6.1 Tình hình chung 18 1.6.2 Những lợi ngành Dệt May nước ta 19 1.6.3 Những hạn chế ảnh hưởng đến lực cạnh tranh sản phẩm Dệt May nước ta 20 1.6.4 Lợi số nước giới khả cạnh tranh lĩnh vực dệt may 22 Chương II: TÌNH HÌNH ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY NAM ĐỊNH 23 2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 23 2.2 Đặc diểm ngành nghề kinh doanh Tổng công ty 23 2.3 Cơ cấu tổ chức máy đặc điểm sản xuất kinh doanh Tổng công ty 24 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy 24 2.3.2 Chức phòng ban 26 2.3 Đánh giá kết sản xuất chung Tổng CTCP Dệt May Nam Định qua năm 2005- 2007 27 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Phân tích khả cạnh tranh Tổng CTCP Dệt May Nam Định 31 3.1.1 Các yếu tố đảm bảo tính cạnh tranh Tổng công ty 31 3.1.2.Một số yếu tố khác ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty 44 3.1.3 Nguyên nhân làm giảm tính cạnh tranh cơng ty 45 3.1.4 Một số yếu tố đảm bảo tính cạnh tranh sản phẩm 46 3.2 Đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm dệt may 50 3.2.1 NLCT phản ánh qua thị phần công ty thị trường 50 3.2.2.Đánh giá lực cạnh tranh công ty 54 Chương IV: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLCT CỦA TÔNG CTCP DỆT MAY NAM ĐỊNH 61 4.1 Định hướng phát triển năm tới 61 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty 63 4.2.1 Tổ chức khai thác quản lý có hiệu nguồn nhân lực 63 4.2.2 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu 63 4.2.3 Máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ 64 4.2.4 Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm 64 4.2.5.Mở rộng giao tiếp - khuyếch trương sản phẩm 67 4.2.6 Phân phối bán hàng 67 4.2.7 Hoạt động nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm 68 4.2.8 Chất lượng dịch vụ giá hợp lý 69 4.2.9 Sử dụng có hiệu nguồn vốn 71 4.2.10 Giải pháp môi trường sinh thái 71 KẾT LUẬN 72 Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập trường Đại học Lâm Nghiệp, để đánh giá kết học tập hồn thiện q trình đào tạo trường, gắn công tác nghiên cứu khoa học kết hợp với thực tiễn sản xuất, theo nguyện vọng thân đồng ý trường Đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản trị Kinh doanh tiến hành thực khoá luận: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định” Trong q trình thực đề tài, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tơi cịn nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo ThS Lê Đình Hải thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh Đến khố luận hồn thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo ThS Lê Đình Hải, thầy cô khoa Quản trị Kinh doanh bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Cũng nhân cho phép gửi lời cám ơn tới tập thể cán công nhân viên Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định giúp thiện đề tài nghiên cứu Do trình thực tập có hạn, trình độ khả thân cịn hạn chế nên thân khố luận chắn tránh khỏi thiếu sót định, em mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung quý báu thầy bạn đồng nghiệp để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 08 tháng 05 năm 2008 Sinh viên thực Phạm Thị Xoan DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Kết sản xuất kinh doanh mặt giá trị 30 Biểu 3.1: Tình hình tài sản cố định Tổng CTCP Dệt May Nam Định 32 Biểu 3.2: So sánh tình trạng tài sản cố định Tổng CTCP Dệt May Nam Định với đối thủ cạnh tranh 33 Biểu 3.3: Tình hình lao động Tổng cơng ty năm (2005 – 2007) 36 Biểu 3.4: So sánh tình hình lao động cơng ty 38 Biểu 3.5: Tình hình tài Tổng CTCP Dệt May Nam Định 41 Biểu3.6: So sánh vốn công ty 42 Biểu 3.7: Tình hình tiêu thụ qua đại lý Tổng công ty 43 Biểu 3.8: Tình hình xuất sản phẩm Tổng công ty 44 Biểu 3.9: Sự biến động giá bán sản phẩm Tổng công ty (2005 – 2007) 48 Biểu 3.10: So sánh giá bán số sản phẩm chủ yếu công ty 49 Biểu 3.11: Cơ cấu thị phần công ty sản xuất hàng dệt may tỉnh 51 Biểu 3.12: Tỷ suất lợi nhuận công ty 53 Biểu 3.13: Ma trận đánh giá lực cạnh tranh cơng ty 56 Biểu 3.14: Tóm tắt lợi điểm yếu đói thủ cạnh tranh 57 Biểu 3.15: Đánh giá so sánh tổng thể cạnh tranh công ty (theo phương pháp bình quân giản đơn) 58 Biểu 3.16: Đánh giá so sánh tổng thể cạnh tranh cơng ty (theo phương pháp bình qn gia quyền) 59 Biểu 4.1: Kế hoạch Tổng công ty giai đoạn từ 2008 – 2010 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Tổng công ty 225 Sơ đồ 3.1: Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm Tổng CTCP Dệt May Nam Định 35 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu thị phần công ty Dệt May tỉnh Nam Định năm 2007 52 DANH MỤC VIẾT TĂT NLCT Năng lực cạnh tranh TNHH Trách nhiệm hữu hạn NG Nguyên giá TĐPTBQ Tốc độ phát triển bình quân VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động WTO Tổ chức Thương mại giới TT Tỷ trọng CTCP Cơng ty cổ phần MMTB Máy móc thiết bị SWOT Strengths - Weaknesses - Opportunities - Threats SO Strengths - Opportunities WO Weaknesses - Opportunities WT Weaknesses - Threats ST Strengths - Threats IFE Internal factor environment SL Số lượng ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Ngày xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trở thành vấn đề cấp thiết lúc hết doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn tồn phát triển lên thương trường phải xác định cho hướng đi, mặt hàng lợi có khả cạnh tranh để từ tập trung nguồn lực cho sản xuất Vì vậy, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp quan tâm trước hết điều kiện đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững phát triển kinh tế thị trường Ngành Dệt May Việt Nam quan tâm đến việc nâng cao sức cạnh tranh năm gần đây, ngành có kim ngạch xuất cao thứ hai, sau dầu thô Tháng 11 năm 2006 Việt Nam trở thành viên thức thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO), đem lại hội để doanh nghiệp Dệt May Việt Nam phát triển sản xuất mở rộng hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trường giới, phân biệt đối xử nước nhập sản phẩm Việt Nam dần bị loại bỏ Tuy nhiên, gia nhập WTO đem lại thách thức không nhỏ cạnh tranh với sản phẩm dệt may nước khu vực đặc biệt Trung Quốc có giá thành rẻ thị trường nội địa Chính vậy, doanh nghiệp Dệt May muốn xây dựng cho vị thị trường phải xây dựng lợi cạnh tranh riêng Tổng Công ty cổ phần Dệt May Nam Định công ty cổ phần hố từ cuối năm 2007, có tiền thân Nhà máy Sợi Nam Định thực trở thành đơn vị sản xuất kinh doanh hàng Dệt May lớn khu vực miền Bắc Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt diễn Tổng cơng ty cần có biện pháp thu hút người tiêu dùng, đẩy mạnh sản xuất để nâng cao sức cạnh tranh khẳng định vị Xuất phát từ vấn đề trên, để hồn thành chương trình khố học trường Đại học Lâm Nghiệp, trí khoa Quản Trị Kinh Doanh, thầy giáo Lê Đình Hải Ban lãnh đạo Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định" Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Tổng công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Đối tượng nghiên cứu Quá trình sản xuất, tiêu thụ khả cạnh tranh mặt hàng Dệt May chủ yếu Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định Phạm vi nghiên cứu - Tập trung nghiên cứu khả cạnh tranh mặt hàng dệt may Tổng công ty - Số liệu thu thập thời gian năm gần (2005 - 2007) Nội dung nghiên cứu - Tình hình sản xuất kinh doanh chung lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định chế thị trường - Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu • Phương pháp kế thừa tài liệu có cạnh tranh - Kế thừa tài liệu sẵn có: tài liệu sách, nhóm tài liệu cơng ty, giáo trình, internet… - Kế thừa báo cáo chuyên ngành dệt may, báo cáo kết sản xuất kinh doanh hàng năm, kế hoạch hàng năm kế hoạch dài hạn Tổng cơng ty • Phương pháp khảo sát thực tiễn Tổng công ty - Khảo sát hệ thống tổ chức sản xuất Tổng công ty - Khảo sát thị trường tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty - Khảo sát yêú tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Tổng công ty - Thu thập số liệu qua sổ sách Tổng cơng ty • Phương pháp chun gia - Phỏng vấn tham khảo ý kiến Ban lãnh đạo nhân viên phòng ban Tổng công ty người trực tiếp sản xuất - Tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn 6.2 Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê kinh tế - Phương pháp phân tích kinh tế: + Tốc độ phát triển liên hoàn: θLH = Yi x 100 YI −1 Trong đó: Yi giá trị (sản lượng) năm thứ i Yi-1 giá trị (sản lượng) năm thứ i-1 + Tốc độ phát triển bình quân: θBQ = n πθ LH Theo tiêu thức hình ảnh/uy tín, Tổng CTCP Dệt May Nam Định đứng đầu, công nghệ, công ty Youngone đứng đầu nhân tố 4, 6, 9… Khi có trọng số, điểm số nhân tố trước điểm bình qn cơng ty khơng thay đổi Cơng ty Youngone có tiềm lực cạnh tranh đứng thứ Tổng CTCP Dệt May Nam Định vị trí thứ 61 Chương IV: MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLCT CỦA TỔNG CTCP DỆT MAY NAM ĐỊNH 4.1 Định hướng phát triển năm tới Trong năm tới Tổng công ty tập trung phát triển mạnh lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm Sợi - May mặc tiêu thụ nội địa xuất khẩu, bước đầu tư mở rộng lĩnh vực kinh doanh phù hợp với khả nội địa liên doanh liên kết để mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tối đa hoá lợi nhuận, cải thiện điều kiện làm việc nâng cao thu nhập cho người lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ đóng góp cho Ngân sách Nhà nước phát triển Tổng công ty ngày lớn mạnh Phấn đấu thực đạt vượt mức tiêu sản xuất kinh doanh Tổng công ty giai đoạn năm 2008 – 2010 Lĩnh vực Dệt May tiếp tục mạnh then chốt Tổng công ty, làm sở cho Tổng công ty chủ động việc đầu tư vào dự án lớn, hỗ trợ mạnh mẽ cho lĩnh vực kinh doanh bất động sản, siêu thị cụ thể: Xây dựng Trung tâm thương mại nhằm quảng bá thương hiệu, cho thuê văn phòng, nhà ở, nhà phục vụ mục đích kinh doanh thương mại, dịch vụ hỗ trợ khác… Tổng công ty chủ trương xây dựng hệ thống quản lý từ công ty mẹ đến công ty con, tạo mối liên kết sức mạnh tổng hợp Tổng công ty Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực Dệt May dự tính đạt từ 15 tới 25 % năm Tổng công ty chủ trương tăng dần số tuyệt đối giảm dần tỷ trọng tương đối lĩnh vực Dệt May tổng doanh thu, tổng lợi nhuận Tổng công ty Không ngừng tăng cường chất lượng số lượng nguồn nhân lực đào tạo chuyên nghiệp, máy móc thiết bị đầu tư mới, quy trình quản lý áp dụng tiêu chuẩn ISO Mục tiêu Tổng công ty đơn vị Dệt May lớn 62 ngành Dệt May Việt Nam thương hiệu có tầm cỡ khu vực để thực chiến lược kinh doanh Tổng công ty Biểu 4.1: Kế hoạch Tổng Công ty giai đoạn từ 2008 – 2010 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2008 Năm Năm 2010 2009 Vốn điều lệ Triệu đồng 160.000 180.000 200.000 Doanh thu Triệu đồng 700.000 800.000 920.000 Kim ngạch XK 1000USD 5.500 6.200 7.000 - Sợi Tấn 9.800 10.000 11.500 - Vải 1000 m2 32.000 35.000 38.000 - Khăn 1000 27.000 28.000 30.000 - Quần áo 1000 1.750 2.000 2.300 LN thực Triệu đồng 19.200 23.400 30.000 Nộp Ngân sách Triệu đồng 17.500 19.500 21.000 Người 5.000 5.300 5.500 Sản phẩm chủ yếu Lao động Thu nhập BQ Tỷ lệ cổ tức Đồng/người/tháng % 1.500.000 7,80 1.650.00 1.800.000 8,45 10,00 (Nguồn: Phòng Kế hoạch) Tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hoá sản phẩm lĩnh vực Dệt May, với cơng ty chun mơn hố cao dệt may công nghệ Sợi, Dệt tìm tịi thử ngun liệu mới, nhanh chóng ứng dụng công nghệ sản xuất kinh doanh Trên định hướng phát triển chiến lược phát triển Tổng cơng ty, tất nhằm mục đích xây dựng Tổng CTCP Dệt May Nam Định thành doanh nghiệp Dệt - May hàng đầu Tập đoàn Dệt May Việt Nam 63 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty 4.2.1 Tổ chức khai thác quản lý có hiệu nguồn nhân lực Xây dựng tổ chức máy quản lý Tổng công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty sở gắn trách nhiệm với việc cụ thể theo phân cấp, đảm bảo tính hợp lý, gọn nhẹ hiệu Hiện nay, Tổng công ty thực việc tuyển dụng nhân Thiết nghĩ việc làm cần thiết để khắc phục hạn chế thiếu nguồn nhân lực có trình độ, từ tập trung nguồn lực cho việc phát triển sản phẩm đòi hỏi chuyên môn tay nghề cao đội ngũ nhân viên Tuy nhiên bối cảnh cạnh tranh gay gắt đối thủ nay, Tổng công ty phát huy tối đa sách nhân áp dụng năm qua để thu hút lao động đến với trước tranh giành cơng ty khác, cụ thể chương trình phúc lợi Tổng cơng ty, sách ưu đãi đặc biệt mà Tổng công ty giành cho nhân viên thời gian qua Song song với công tác tuyển dụng, Tổng công ty cần phải đẩy mạnh hoạt động đào tạo nhằm giúp nhân viên có trình độ chun mơn cao khắc phục tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao mắc phải 4.2.2 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu Quảng cáo cách nhanh hữu ích để sản phẩm tiếp cận thu hút khách hàng Hiện nay, Tổng công ty thật chưa ý đến hoạt động quảng cáo cho có truyền thống lâu đời có khách hàng quen thuộc Vì vậy, giải pháp đề cần phải đẩy mạnh hoạt động quảng bá thương hiệu Tổng công ty thị trường nước nước, khai thác hội thị trường để mở rộng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cách tăng cường việc quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng: báo, đài, truyền hình Trung ương địa phương Đồng thời đẩy mạnh hoạt động tiếp thị sản phẩm để người tiêu dùng biết đến sản phẩm Tổng công ty 64 4.2.3 Máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ Máy móc thiết bị cịn nhiều hạn chế số lượng Trong trình sản xuất kinh doanh chưa phát huy hết lực sản xuất Việc chủ động sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn điều kiện Tổng cơng ty q trình di dời Vì vậy, cần tăng cường đầu tư máy móc thiết bị cịn thiếu phục vụ cho sản xuất quản lý kế hoạch chiến lược phát triển Tổng công ty đầu tư nâng cấp công đoạn kéo sợi, dây chuyền kéo sợi len… Từ mà nâng cao hiệu suất thiết bị, suất lao động, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh gắn liền với thực hành tiết kiệm, giảm chi phí nâng cao thu nhập người lao động 4.2.4 Nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm a Nâng cao chất lượng sản phẩm Để nâng cao sức cạnh tranh thị trường Tổng cơng ty cần phải tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm Đặc biệt điều kiện việc hàng ngoại xâm nhập mạnh mẽ thị trường, hàng dệt may công ty cạnh tranh nước mang tính cạnh tranh cao việc nâng cao chất lượng sản phẩm bền, đẹp, hợp thời trang điều kiện cần thiết để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm Sản phẩm may mặc Tổng cơng ty có chất lượng tương đối tốt, đảm bảo người tiêu dùng tín nhiệm năm qua Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm chưa thật ổn định, lúc tăng lúc giảm, việc thực quản lý chất lượng lỏng lẻo dẫn đến số sản phẩm thua đối thủ cạnh tranh như: dệt may Sông Hồng, may Thăng Long, may Việt Tiến… Chính vậy, Tổng CTCP Dệt May Nam Định nên tăng cường vào đầu tư chất lượng sản phẩm, để sản phẩm cạnh tranh thị trường thoả mãn tốt nhu cầu ngưòi tiêu dùng Trong thời gian tới, để đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm Tổng cơng ty tập trung giải theo hướng sau đây: 65 - Thứ nhất, khắc phục nguyên nhân khách quan ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cách tạo cho nguồn vốn lớn để mua sắm máy móc thiết bị mà Tổng cơng ty chưa có thay máy móc thiết bị cũ, lạc hậu máy may công nghiệp, máy cắt, máy là, giặt thêu, dây truyền sản xuất tiên tiến dây truyền sản xuất áo veston Đức, Nhật cho phép sản xuất gần triệu năm với chất lượng cao Điều giúp cho Tổng công ty vừa có lực sản xuất lớn lại giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành Số vốn huy động từ nhiều nguồn khác nhau: vay Ngân hàng, vay đơn vị bạn, vốn tự có, Tổng cơng ty thực liên doanh liên kết với nước để tranh thủ nguồn vốn, kỹ thuật, công nghệ - Thứ hai, áp dụng biện pháp nhằm hạn chế sai sót chủ quan gây đến mức thấp nhất, cụ thể là: + Chất lượng khâu cung ứng: phải kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu (sợi, vải, chất nhuộm…) mua qua phòng kỹ thuật Vật liệu mua không đảm bảo chất lượng không đưa vào q trình sản xuất Tổng cơng ty cần tính tốn kỹ chu kỳ mua sắm cho thời gian dự trữ nguyên vật liệu không bị hư hỏng chi phí dự trữ nhỏ Bên cạnh quan tâm đến hệ thống kho hàng, chống ẩm, chống chuột để đảm bảo nguyên vật liệu không bị giảm chất lượng cần thiết + Chất lượng khâu sản xuất: Đây trình dễ bị hư hỏng cần sơ xuất nhỏ giai đoạn trình sản xuất làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Tiến hành phân công quy định chế độ trách nhiệm rõ ràng cho cán công nhân viên cho việc quản lý + Tổng công ty cần mua quyền tự nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, có mẫu mã, chất liệu khác biệt để đáp ứng nhu cầu ngày cao khách hàng 66 b Đa dạng hoá chủng loại sản phẩm Sản phẩm may mặc nhu cầu thiết yếu thiếu đời sống người Xã hội ngày phát triển nhu cầu ăn mặc địi hỏi cao Do đó, sản phẩm ngành dệt may cần phải đa dạng kích cỡ, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu cho lứa tuổi, tầng lớp… Tuy nhiên, Tổng công ty chưa thể đáp ứng hết nhu cầu đặt Tổng cơng ty thực đa dạng hoá sản phẩm theo hướng sau: - Lựa chọn sản xuất thêm mặt hàng mà Tổng công ty chưa sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường như: cặp học sinh, túi xách vải… kết hợp với loại mẫu mã, kích thước màu sắc khác - Chú ý sản xuất loại sản phẩm phù hợp theo mùa, đặc biệt khu vực miền Bắc thị trường mục tiêu có thay đổi thời tiết rõ rệt mùa năm + Mùa xuân: ý đến sản phẩm dịp tết lúc nhu cầu cao địi hỏi sản phẩm phải có mẫu mã đẹp hợp thời trang + Mùa hè: sản xuất sản phẩm có chất liệu vải dệt mỏng, phẳng ngắn mịn: vải phin, vải sợi, đay… + Thu đơng: sản xuất sản phẩm có chất liệu vải vải mặt, hai mặt… - Đa dạng hoá sản phẩm theo lứa tuổi tầng lớp lứa tuổi, tầng lớp có nhu cầu sở thích khác nhau: trẻ em, niên, trung niên Như vậy, Tổng công ty cần đa dạng hoá sản phẩm cần tạo sản phẩm riêng khơng nên chạy theo sản phẩm giống đối thủ cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm họ mạnh thị trường Tổng công ty cần đầu tư khâu nghiên cứu thị trường yếu tố khơng thể thiếu q trình đa dạng hoá sản phẩm 67 4.2.5 Mở rộng giao tiếp - khuyếch trương sản phẩm Hàng Dệt May mặt hàng tiêu dùng thơng thường có khối lượng nhà cung cấp lớn cạnh tranh doanh nghiệp ngày cao điều không tránh khỏi Chính vậy, Tổng cơng ty cần phải mở rộng giao tiếp khuyếch trương sản phẩm Một số giải pháp sau: + Cải tiến thay đổi biểu tượng Tổng công ty cho khách hàng có ấn tượng cảm nhận tốt sản phẩm công ty nhìn thấy + Ngồi nhãn hiệu chung Tổng công ty cho tất sản phẩm Tổng cơng ty nên kết hợp phát triển mặt hàng, dịng sản phẩm có nhãn hiệu riêng ảnh hưởng đến dòng sản phẩm mặt hàng khác + Chú trọng phát triển nhãn hiệu mặt hàng mang tính ưu mặt hàng mà Tổng cơng ty có xu hướng phát triển lâu dài như: áo sơ mi, quần dài, chăn, mặt hàng sợi… + Đặc biệt trọng hệ thống quảng cáo phương tiện truyền thơng để nhằm quảng bá hình ảnh thương hiệu cho Tổng cơng ty Vì để sản phẩm tiếp cận thu hút khách hàng quảng cáo phương tiện hữu hiệu 4.2.6 Phân phối bán hàng Đối với doanh nghiệp kênh phân phối quan trọng Nó định đến kết tiêu thụ sản phẩm Tổng công ty Hiện nay, Tổng công ty bán hàng qua kênh trực tiếp chủ yếu Vì vậy, mà hạn chế nhiều đến khả cạnh tranh công ty việc phân phối sản phẩm Giải pháp đề cần đa dạng hố hình thức bán hàng Phương thức bán hàng linh hoạt tạo thuận lợi cho đại lý tiêu thụ nhiều sản phẩm Tổng cơng ty cho phép đại lý trả tiền chậm thời hạn quy định Đồng thời thực hình thức giao dịch thuận lợi: bán hàng qua điện thoại, vận chuyển hàng hoá đến tận nơi khách hàng u cầu, có sách bù đắp thua thiệt lớn cho 68 đại lý gặp biến động lớn giá Chính điều nâng cao uy tín tăng lợi sức cạnh tranh cho Tổng công ty 4.2.7 Hoạt động nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm Sản phẩm phận sống chiến lược tăng trưởng cạnh tranh hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Mỗi sản phẩm mang tính đặc tính riêng Mà sản phẩm may mặc có chu kỳ sống ngắn địi hỏi phận marketing Tổng cơng ty phải tích cực vấn đề nghiên cứu thị trường tìm hiểu nhu cầu chưa thoả mãn nhu cầu tiềm ẩn để từ liên tục nghiên cứu phát triển sản phẩm Để làm vậy, Tổng công ty phải chủ động nâng cao trình độ chun mơn cho phận marketing, đưa cán bộ, nhân viên marketing học nâng cao hay tuyển dụng người thực có trình độ kinh nghiệp thực tế cho thấy phận Tổng cơng ty cịn thiếu lực, linh hoạt so với thị trường Đồng thời Tổng công ty phải đầu tư tài cho phận marketing tạo thuận lợi tốt cho công tác chế tạo sản phẩm đưa sản phẩm thị trường Tổng công ty nên tập trung đẩy mạnh hoạt động phát triển sản phẩm đáp ứng nhu cầu thay đổi liên tục phận dân cư có đời sống khá, thu nhập cao Trên thực tế sản phẩm Tổng CTCP Dệt May Nam Định có mặt thị trường khơng có sản phẩm khơng hồn tồn mà dừng lại việc cải tiến mẫu mã, chất liệu sản phẩm bền đẹp với bao gói thay đổi nhiều Nhưng thay đổi chưa theo kịp thay đổi nhu cầu thị trường Do đó, Tổng cơng ty cần tổ chức định kỳ hội thảo kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực vững vàng, nhanh nhẹn trước biến đổi nhanh chóng thời Tổng cơng ty phải thường xun liên lạc với doanh nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm chất liệu vải, sợi… dùng cho sản xuất Tổng công ty chưa đa dạng lạc hậu Tổng công ty nên tập trung nguồn vốn đầu tư vào máy móc công nghệ tiến tiến giới Đồng thời Tổng cơng ty cần phải tìm hiểu học 69 hỏi thành tựu khoa học kỹ thuật giới ngành dệt may tránh tình trạng tụt hậu q xa cơng nghệ Khi có sản phẩm hoàn toàn cải tiến từ sản phẩm cũ cơng ty phải tập trung vào khâu quảng cáo thông tin đại chúng như: Tivi, báo, đài, internet… để sản phẩm biết đến sản phẩm Tổng công ty Các nhân viên bán hàng phải giới thiệu ưu điểm sản phẩm đến với khách hàng cho dù ban đầu họ chưa có ý định mua sản phẩm Ngồi ra, Tổng cơng ty nên mở thêm gian hàng trưng bày sản phẩm không hội chợ mà khu phố để mặt hàng người biết đến cho dù khơng có chủ định ý đến 4.2.8 Chất lượng dịch vụ giá hợp lý a Chất lượng dịch vụ Lâu nhiều doanh nghiệp quên dịch vụ kèm theo sản phẩm hồn chỉnh có vai trị quan trọng việc giành giật thị trường Ngay doanh nghiệp bắt chước nguyên mẫu sản phẩm cạnh tranh, dịch vụ kèm theo tạo khác biệt đáng kể với sản phẩm cạnh tranh Thực tế cho thấy Tổng CTCP Dệt May Nam Định có quan tâm tới dịch vụ hỗ trợ sản phẩm song thực tế họ chưa coi trọng biện pháp sách sản phẩm Dịch vụ cịn sơ sài, đơn điệu không đáp ứng nhu cầu khách hàng mau cho cá nhân khách hàng đại lý Để nâng cao hiệu hoạt động dịch vụ hỗ trợ sản phẩm, cấp lãnh đạo nhân viên Tổng công ty phải coi nhân tố thiếu để tăng khả cạnh tranh cho sản phẩm dành quan tâm, đầu tư xứng đáng cho nó, khơng nên coi hoạt động tốn chi phí mà khơng mang lại lợi ích Tổng cơng ty cần có số đổi sau đây: - Thường xuyên liên lạc với khách hàng cũ, tìm kiếm khách hàng qua điện thoại, thư điện tử… cung cấp đủ cho họ thông tin sản phẩm qua để 70 nắm thơng tin phản hồi yêu cầu mẫu mã cụ thể không thông qua hội chợ, triển lãm - Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng tới giao dịch mua bán với Tổng cơng ty Những cử đón tiếp với thái độ ân cần, cầu thị, thủ tục giao dịch nhanh gọn tạo cảm giác thoải mái, tin tưởng cho khách hàng - Tổng cơng ty nên miễn phí vận chuyển cho số khu vực gần kho hàng công ty Trong thời gian tới Tổng công ty cần mua thêm phương tiện chuyên chở để đảm bảo linh hoạt đáp ứng nhu cầu khách hàng Tổng công ty Thêm nữa, Tổng công ty nên vào khối lượng mua hàng mà có hình thức giảm giá th xe chuyên chở cho khách hàng Ví dụ với đại lý, khách hàng mua hàng có giá trị 10 - 40 triệu đồng giảm 10 15% phí, trị giá 40 - 50 triệu đồng giảm 20 - 40%, 100 triệu miễn phí vận chuyển - Tổng cơng ty cần có chương trình khuyến mại tặng sản phẩm mua thành hai, quay trúng thưởng với giải thưởng lớn… không giới hạn phạm vi áp dụng đại lý, người bán hàng cho Tổng công ty thời điểm cuối vụ mà phải đưa tới khâu cuối bạn hàng người tiêu dùng hai tháng lần hay quý lần - Vấn đề cuối Tổng công ty nên trọng đến dịch vụ tư vấn khách hàng, giải thích cho khách hàng hiểu nắm rõ mẫu mã, chủng loại, tác dụng loại sản phẩm Tổng công ty không sản phẩm mà khách hàng mua Định hướng giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu khả họ b Giá hợp lý Tổng công ty cần quan tâm đến giá sản phẩm ảnh hưởng lớn đến khảnăng cạnh tranh công ty Thu nhập trung bình người dân Việt Nam nói chung mức hạn chế Đặc biệt tình hình lạm phát chi phí đầu vào cho q trình sản xuất tăng, giá nhân cơng tăng…ảnh hưởng 71 lớn đến giá thành sản phẩm Chính mà Tổng cơng ty cần trọng đến giá phù hợp cho đối tượng 4.2.9 Sử dụng có hiệu nguồn vốn Tổng Cơng ty nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thực đạt tiêu lợi nhuận vốn chủ sở hữu từ 13% đến 15% /năm Khi đồng vốn sử dụng hiệu quả, triệt để, không lãng phí tạo nhiều sản phẩm góp phần nâng cao lực sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng lợi nhuận cho Tổng công ty 4.2.10 Giải pháp môi trường sinh thái Hiện nay, vấn đề chất lượng môi trường sinh thái công ty quan tâm trọng Theo định số 167/QĐ - TTg ngày 13 tháng năm 2004 Thủ tướng Chính Phủ, định số 3812/ QĐ - BCN ngày 17 tháng 11 năm 2005 Bộ Công nghiệp Tổng Công ty Dệt May Nam Định di dời khu cơng nghiệp Hồ Xá – Thành phố Nam Định Đây giải pháp nhằm cải thiện chất lượng môi trường cho khu vực quanh Tổng cơng ty Hiện q trình di dời tạm thời trụ sở công ty đặt địa điểm cũ - lịng thành phố Chính vậy, lúc hết cơng ty cần đảm bảo vấn đề xử lý nước thải cải thiện môi trường 72 KẾT LUẬN Trong môi trường cạnh tranh phức tạp đầy biến động nay, cho dù doanh nghiệp lớn mạnh hay doanh nghiệp hình thành hoạt động thời gian ngắn phải xây dựng cho lợi cạnh tranh riêng bền vững Để khẳng định vị thương trường, Tổng CTCP Dệt May Nam Định xây dựng củng cố cho lợi cạnh tranh đặc biệt so với đối thủ Hiện nay,Tổng công ty sử dụng tiết kiệm triệt để MMTB nên làm cho giá thành sản phẩm rẻ Mặt khác, sản phẩm sản xuất Tổng công ty chủ yếu sản phẩm truyền thống, sản xuất từ lâu Do đó, mà khả cạnh tranh loại sản phẩm thị trường nội địa cao Tuy nhiên, Tổng công ty chưa xác định mặt hàng chủ lực, sản phẩm chưa phong phú mẫu mã, kiếu dáng, chưa có sản phẩm cao cấp Hệ thống kênh tiêu thụ Tổng công ty rộng khắp bạn hàng truyền thống chưa đầu tư phát triển tìm kiếm bạn hàng Như vậy, khả cạnh tranh Tổng Công ty thị trường nước cao khả cạnh tranh thị trường nước thấp Với thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh Tổng CTCP Dệt May Nam Định cịn bộc lộ nhiều hạn chế Chính điều làm giảm khả cạnh tranh Tổng công ty Trong phạm vi khóa luận tơi đề cập đến số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh cho Tổng cơng ty như: tổ chức, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng sản phẩm, hay mở rộng – khuyếch trương, chất lượng dịch vụ, giá sản phẩm… Do kinh nghiệm thực tiễn, trình độ thân, thời gian có hạn nên khóa luận cịn nhiều hạn chế, số giải pháp đề xuất dừng lại việc kiến nghị chưa lượng hố sơ liệu cụ thể để đánh giá chưa có tính thuyết phục cao Qua em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để khố luận tơi hồn thiện 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Dào, Nguyễn Văn Tuấn (2003), Quản lý doanh nghiệp Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Xuân Đệ (2002), Phân tích hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Đỗ Thị Hương Giang (2007), Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty ô tô Hồ Bình, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Lê Công Hoa (2006), Đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp ma trận, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 11/2006, trang 24 Trí Hùng (2007), Năm 2008, ngành Dệt May: tham vọng xuất 9,5 tỷ USD, Tạp chí Cơng nghiệp, số tháng 12/2007, trang 25 Vũ Thị Thu Hương (2006), Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh đẩy mạnh xuất cơng ty sản xuất bao bì Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Trần Sửu (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp điều kiện toàn cầu hoá, NXB Đại học Ngoại thương, Hà Nội Nguyễn Thị Thuỷ (2007), Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm bánh đậu xanh công ty cổ phần Quê Hương - Thành phố Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Thị Phương Uyên (2005), Xây dựng chiến lược kinh doanh cho công ty xây dựng Sao Mai, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học An Giang 74 BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh cho Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định” Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Đình Hải Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Xoan Nội dung nghiên cứu: - Tình hình sản xuất kinh doanh chung lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần dệt may Nam Định chế thị trường - Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập số liệu: + Phương pháp kế thừa tài liệu có cạnh tranh + Phương pháp khảo sát thực tiễn công ty + Phương pháp chuyên gia - Phương pháp xử lý số liệu: + Phương pháp thống kê kinh tế + Phương pháp phân tích kinh tế + Sử dụng ma trận để đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp ... đạo Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần Dệt May Nam Định" Mục tiêu nghiên cứu. .. lực cạnh tranh Tổng công ty cổ phần Dệt may Nam Định - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả cạnh tranh Tổng công ty - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Đối tượng nghiên. .. đến lực cạnh tranh Tổng công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng công ty Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu • Phương pháp kế thừa tài liệu có cạnh tranh

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w