Hiệu quả kinh tế của cây na dai ở xã cò nòi huyện mai sơn tỉnh sơn la

85 16 0
Hiệu quả kinh tế của cây na dai ở xã cò nòi huyện mai sơn tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA CÂY NA DAI Ở XÃ CÒ NÒI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 7620115 Giáo viên hướng dẫn: ThS Vũ Thị Minh Ngọc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Phương Mã sinh viên : 1654020282 Lớp : K61-KTNN Khóa : 2016 - 2020 Hà Nội, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trƣờng Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo Th.s Vũ Thị Minh Ngọc tận tình hƣớng dẫn, dìu dắt, bảo suốt thời gian thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị UBND xã Cò Nòi trực tiếp giúp đỡ tơi tận tình thời gian tơi thực tập Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến hộ gia đình trồng na cung cấp cho nguồn tƣ liệu q báu, giúp đỡ tơi nhiệt tình thời gian làm việc địa phƣơng Mặc dù cố gắng, nhƣng nhiều lý khách quan chủ quan nên khóa luận khơng thể tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cô giáo độc giả để khóa luận tơi hồn thiện Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Phƣơng i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG NÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm kinh tế, HQKT 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Bản chất HQKT sản xuất 10 1.1.3 Ý nghĩa HQKT sản xuất 11 1.1.4 Mối quan hệ KQKT HQKT sản xuất 11 1.1.5 Nội dung phân tích HQKT sản xuất 12 1.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến HQKT sản xuất 12 1.1.7 Các phƣơng pháp tính hiệu kinh tế 13 1.1.8 Hệ thống tiêu nghiên cứu 15 1.2 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật na 18 1.2.1 Đặc điểm na Thái 18 1.2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc trồng na 18 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA XÃ CÒ NÒI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 21 ii 2.1 Đặc điểm tự nhiên 21 2.1.1 Vị trí địa lý 21 2.1.2 Địa hình 21 2.1.3 Khí hậu, thủy văn 23 2.1.4 Tài nguyên 23 2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 2.2.1 Tình hình phát triển kinh tế 25 2.2.2 Đặc điểm xã hội 27 2.3 Những thuận lợi khó khăn xã Cò Nòi 32 2.3.1 Thuận lợi 32 2.3.2 Khó khăn 32 CHƢƠNG III HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY NA DAI Ở XÃ CÒ NÒI, HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA 34 3.1 Thực trạng phát triển na xã Cò Nòi 34 3.1.1 Thực trạng trồng na theo diện tích 34 3.1.2 Thực trạng trồng na theo quy mô 35 3.1.3 Thực trạng trồng na theo phƣơng thức trồng 36 3.1.4 Về suất, sản lƣợng 37 3.1.5 Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ na 38 3.2 Hiệu kinh tế na hộ điều tra địa bàn xã Cò Nòi 39 3.2.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 39 3.2.2 Thực trạng tình hình sử dụng vốn hộ điều tra 42 3.2.3 Kết sản xuất chi phí hộ điều tra giai đoạn kinh doanh (trên năm) 44 3.2.4 GTSX na giai đoạn kinh doanh 53 3.2.5 Đánh giá hiệu kinh tế na 54 3.2.6 Đánh giá hiệu sử dụng chi phí 58 3.2.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản suất na 63 3.3 Đánh giá chung phát triển hiệu na 65 iii 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho na địa phƣơng 66 3.4.1 Giải pháp giống trồng 66 3.4.2 Giải pháp sử dụng lao động 67 3.4.3 Giải pháp sử dụng vật tƣ 67 3.4.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ 67 3.4.5 Chính sách nhà nƣớc 68 3.5 Kiến nghị 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ BVTV ĐH Bình quân Bảo vệ thực vật Đại học ĐVT Đơn vị tính GTSX Gía trị sản xuất HQKT Hiệu kinh tế HTX KH TSCĐ KQKT NN PTBQ Hợp tác xã Khấu hao tài sản cố định Kết kinh tế Nơng nghiệp Phát triển bình qn QM Quy mô STT Số thứ tự SL Số lƣợng v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cách kết hợp phân tích SWOT Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cò Nòi năm 2019 24 Bảng 2.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2017 - 2019 26 Bảng 2.3 Cơ cấu dân tộc địa bàn xã Cò Nòi 28 Bảng 2.4 Biến động dân số, lao động xã Cò Nòi 29 Bảng 3.1 Diện tích đất trồng na so với diện tích đất nơng nghiệp xã Cị Nịi năm 2017 - 2019 34 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn phân loại quy mơ hộ gia đình trồng na theo diện tích tồn xã Cị Nịi 35 Bảng 3.3 Số hộ tham gia trồng Na xét theo quy mô 35 Bảng 3.4 Số hộ tham gia trồng Na xét theo phƣơng thức trồng 36 Bảng 3.5 Năng suất, sản lƣợng na theo quy mô 37 Bảng 3.6 Đặc điểm chung hộ điều tra xã Cò Nòi 40 Bảng 3.7 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra theo quy mô 42 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng vốn hộ điều tra theo phƣơng thức trồng 43 Bảng 3.9 Kết sản xuất na xét theo quy mô trồng trọt trung bình hộ điều tra 44 Bảng 3.10 Kết sản xuất na xét theo phƣơng thức trồng trọt trung bình hộ điều tra 45 Bảng 3.11 Tổng hợp chi phí sản xuất giai đoạn kiến thiết hộ gia đình đƣợc vấn theo quy mơ trồng 46 Bảng 3.12 Tổng hợp chi phí sản xuất giai đoạn kiến thiết hộ gia đình đƣợc vấn theo phƣơng thức trồng 48 Bảng 3.13 Chi phí chăm sóc hộ gia đình trồng na theo quy mơ giai đoạn kinh doanh 50 Bảng 3.14 Chi phí chăm sóc hộ gia đình trồng na theo phƣơng thức giai đoạn kinh doanh 52 vi Bảng 3.15 GTSX na ha/năm giai đoạn kinh doanh 54 Bảng 3.16 Hiệu kinh tế tổng hợp xét theo quy mô trồng trọt 55 Bảng 3.17 Hiệu kinh tế tổng hợp theo phƣơng thức trồng trọt 57 Bảng 3.18 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn theo quy mô trồng trọt……………………………………………………………… 59 Bảng 3.19 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng chi phí theo phƣơng thức trồng trọt 61 Bảng 3.20 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo quy mô 62 Bảng 3.21 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo phƣơng thức trồng trọt 63 Bảng 3.22 Phân tích SWOT trồng na xã Cò Nòi 65 Bảng 3.23 Phân tích chiến lƣợc dựa phân tích SWOT 66 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ hành xã Cị Nịi 22 Hình 2.2 Biểu đồ thống kê dân số theo độ tuổi xã Cị Nịi 29 Hình 3.1 Sơ đồ kênh tiêu thụ na địa bàn xã Cò Nòi 38 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm với điều kiện khí hậu đa dạng, có nhiều nét độc đáo Ngồi cịn điều kiện thổ nhƣỡng, nƣớc phong phú tạo thuận lợi cho việc phát triển trồng ăn Cây ăn loại trồng có từ xa xƣa, ln gắn liền với sản xuất đời sống ngƣời Các sản phẩm ăn nguồn dinh dƣỡng cho ngƣời loại vitamin, chất xơ…Ngày ăn chiếm vị trí quan trọng chuyển đổi cấu trồng trở thành phong trào rộng lớn tỉnh trung du miền núi, nông thôn khai thác phát huy đƣợc tiềm lợi vùng mang lại thu nhập cao, giúp ngƣời nơng dân xóa đói giảm nghèo nhiều hộ đến làm giàu Sản phẩm ăn ngồi sử dụng ăn tƣơi cịn nguyên liệu cho ngành chế biến nông sản cung cấp cho thị trƣờng nƣớc xuất đem lại giá trị cao Một loại ăn Na dai Thái (trong gọi ngắn gọn na) Na ăn dài ngày thích hợp với vùng trung du miền núi đặc biệt vùng núi đá vơi, ngồi mang lại giá trị cao kinh tế thì cịn góp phần cải thiện mơi trƣờng sinh thái địa phƣơng, góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc, hạn chế lũ qt, xói mịn đất Sản phẩm từ na trở thành hàng hóa đƣợc ƣa chuộng có vị đặc trƣng, có chứa nhiều tinh bột tốt cho tiêu hóa, khơng giúp làm đẹp da, na cịn có nhiều tác dụng sức khỏe nhƣ bảo vệ mắt, trì trái tim mạnh khỏe, ngăn ngừa mệt mỏi, đặc biệt tốt cho phụ nữ mang thai Vì có nhiều cơng dụng tốt giá trị cao nên na đƣợc trồng nhiều huyện thuộc tỉnh Sơn La nơi có khí hậu đa dạng, phù hợp với nhiều loại Vùng đƣợc trồng nhiều tỉnh Sơn La huyện Mai Sơn tập trung chủ yếu 02 tiểu khu Mé Lếch 3/2 Trong thời gian đầu trồng thử nghiệm, hiệu mang lại tốt nên địa bàn mở rộng quy mơ trồng với số diện tích trồng Na 137 có 129 cho thu hoạch; chƣa cho thu hoạch So với số loại trồng địa bàn huyện Mai Sơn na đem lại thu nhập cao cho ngƣời dân đồng thời đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Theo đánh giá sơ hiệu kinh tế huyện Mai Sơn năm vừa qua na mang lại thu nhập cao ổn định Giống na có xuất xứ từ Thái Lan, đƣợc số hộ dân mua từ tỉnh Đồng Nai để ghép với gốc na dai địa Ƣu điểm loại na kháng sâu bệnh tốt, thời gian chín kéo dài bảo quản đƣợc lâu, mẫu mã đẹp Năm 2018, sau công bố nhãn hiệu chứng nhận “Na Mai Sơn”, huyện Mai Sơn tập trung rà sốt, quy hoạch vùng trồng na Tuy nhiên, diện tích trồng địa bàn chƣa thực đạt quy mô lớn đà hoàn thiện phát triển nên q trình sản xuất vần cịn nhiều yếu kém, suất, chất lƣợng chƣa thực cao so với mạnh địa phƣơng ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tồn cầu, kỹ thuật trồng chăm sóc chƣa cao Mặt khác ngƣời sản xuất chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, chƣa tập trung lớn nên bị thƣơng lái ép giá khơng có thông tin giá sản phẩm thị trƣờng.Từ lý thực đề tài “Hiệu kinh tế Na dai xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La.” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu đánh giá tình hình phát triển sản xuất hiệu kinh tế sản xuất na xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La thời gian qua, từ đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tình hình phát triển nâng cao hiệu kinh tế, mở rộng diện tích trồng cho na địa phƣơng thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế sản xuất ăn nói chung na nói riêng - Phân tích đặc điểm xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La b Theo phƣơng thức trồng trọt Xét theo phƣơng thức trồng trọt, hiệu sử dụng lao động dựa vào số nhƣ sau: Chỉ số tổng GTSX/ công lao động (GO/công lao động) na tiểu khu 3/2 cao na Mé Lếch, gấp 0,96 lần tính theo giá trị bình qn địa bàn nghiên cứu Nếu thuê lao động sản xuất theo phƣơng thức trồng chuyên tạo GTSX lớn so với hộ gia đình trồng xen Chỉ số giá trị gia tăng/công lao động (VA/công lao động) số thu nhập hỗn hợp/công lao động (MI/công lao động) na tiểu khu 3/2 cao Mé Lếch Do hộ trồng na Mé Lếch chủ yếu gia đình ngƣời dân tộc nên lao động gia đình đƣợc tận dụng triệt để, nhiều hộ cho em từ 15 tuổi tham gia lao động nên việc sử dụng lao động chƣa đƣợc chọn lọc kỹ, dẫn đến hiệu lao động Mé Lếch thấp Bảng 3.21 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng lao động theo phƣơng thức trồng trọt Mé Lếch STT Chỉ tiêu Trồng Trồng chuyên xen 35,00 31,52 31,05 31,04 3/2 BQ Mé Lếch/ Trồng Trồng chuyên xen 33,37 37,41 33,11 34,88 0,96 27,46 29,38 33,39 29,18 30,96 0,95 27,43 29,37 33,37 29,16 30,94 0,95 BQ BQ BQ 3/2 GO/công lao động VA/công lao động MI/công lao động (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ phiếu điều tra, 2020) 3.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản suất na 3.2.7.1 Các yếu tố chủ quan a Theo quy mô Trong yếu tố đầu vào giống quan trọng nhất, nhƣng qua điều tra địa bàn, nhận thấy hộ quy mô nhỏ thƣờng mua giống đắt giá 63 bình quân từ 1.000 – 2.000 đồng Tỷ lệ chết trình trồng cao, khoảng 10% tổng số giống hộ, số sống hay bị bệnh nhƣ thán thƣ, nấm… làm giảm suất chất lƣợng Các hộ quy mô vừa lớn chƣa tận dụng hết nguồn lao động gia đình phí th lao động bên cao, nhƣng cần chọn lọc kỹ lao động đƣợc thuê để mang lại hiệu cao Nhiều lớp tập huấn đƣợc mở nhƣng chƣa thu hút đƣợc hộ quy mô nhỏ vừa tham gia nhiều nên việc tiếp thu kiến thức khoa học – kỹ thuật nhóm hộ bị hạn chế Sử dụng vật tƣ hộ quy mô vừa lớn chƣa đƣợc hiệu quả, 1ha điều tra, chi phí loại vật tƣ nhƣ thuốc BVTV, chi phí CCDC cịn cao Ngƣời dân cịn lạm dụng thuốc BVTV, chƣa tìm giải pháp khác cho việc diệt trừ sâu bệnh hại b Theo phƣơng thức trồng Tƣơng tự nhƣ quy mơ nhỏ, hộ trồng xen muốn tiết kiệm chi phí nên sử dụng nguồn giống chƣa đảm bảo chất lƣợng, dẫn đến việc điều tra, tỉ lệ bị bệnh, yếu phát triển cao hộ trồng chuyên canh phí cho việc sử dụng loại thuốc BVTV, phân bón tăng cao CCDC chƣa khai thác đƣợc triệt để giá trị Các hộ trồng xen sử dụng chủ yếu lao động gia đình phí phải trả cho thuê lao động thấp Cần tuyên truyền, vận động bà chuyển từ phƣơng thức trồng xen nhỏ lẻ sang sản xuất chuyên canh để nâng cao hiệu giảm bớt chi phí diện tích 3.2.7.2 Các yếu tố khách quan * Thị trƣờng tiêu thụ: Các hộ địa bàn điều tra chƣa nắm bắt kịp thời thông tin giá thị trƣờng sản phẩm đầu ra, đặc biệt hộ trồng kiêm quy mô nhỏ Thị trƣờng tiêu thụ cịn hạn hẹp, bó buộc phạm vi định Ít có liên kết hộ quy mô để thành lập mơ hình kinh tế cho hiệu 64 * Các sách nhà nƣớc: Chính sách nhà nƣớc chƣa tới đƣợc với hộ nơng dân chƣa có kênh thơng tin cụ thể việc lãi suất cho vay, chƣơng trình ƣu đãi cho hộ làm nông nghiệp Cán khuyến nơng cịn nhiều hạn chế, chƣa tổ chức đƣợc lớp tập huấn công nghệ - kỹ thuật cho hộ không tham gia HTX 3.3 Đánh giá chung phát triển hiệu na Qua trình nghiên cứu địa bàn để thấy rõ đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức địa phƣơng sản xuất na dùng ma trận SWOT để làm công cụ nghiên cứu nhƣ sau: Bảng 3.22 Phân tích SWOT trồng na xã Cò Nòi S - Điểm mạnh W – Điểm yếu S1: Ngƣời dân chịu khó học hỏi W1: Quy mô chƣa lớn, ngƣời dân thay đổi khoa học – kỹ thuật chƣa dám đầu tƣ mở rộng diện tích S2: Hệ thống giao thơng thuận tiện W2: Các hộ ngồi HTX chƣa có S3: Nguồn lao động dồi hội đƣợc tập huấn S4: HTX quan tâm đến sản xuất W3: Thiếu thông tin thị trƣờng O – Cơ hội T – Thách thức O1: Mở rộng quy mô từ nhở lên vừa T1: Các yếu tố khí hậu, thời tiết lớn, từ trồng kiêm sang trồng T2: Nhiều sâu bệnh hại bệnh chuyên dễ lây lan O2: Mở rộng thị trƣờng, nhu cầu tiêu T3: Giá chƣa ổn định thụ sản phẩm ngày tăng O3: Dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2020) Áp dụng yếu tố trên, tơi đƣa phân tích cho việc trồng na địa bàn xã Cò Nòi nhƣ sau: 65 Bảng 3.23 Phân tích chiến lƣợc dựa phân tích SWOT Điểm mạnh - Cơ hội (S - O) S2 – O2: Tận dụng hệ thống giao thông thuận lợi để mở rộng thị trƣờng tiêu thụ S3 – O1: Tận dụng nguồn nhân lực dồi để tăng quy mô S4 – O3: Thông qua HTX để dễ tiếp cận nguồn vốn vay Cơ hội – Điểm yếu (O – W) O1 – W3: Mở rộng quy mô để tăng suất chất lƣợng từ quy mô nhỏ sang vừa lớn, từ trồng kiêm sang trồng chuyên O3 – W1: Tận dụng nguồn vốn vay ƣu đãi để mở rộng quy mô sản xuất Điểm mạnh – Thách thức (S - T) S1 – T2: Thƣờng xuyên học tập tiến khoa học – kỹ thuật để tìm biện pháp giảm tác động sâu bệnh hại tới na S4 – T3: Thông qua HTX để giá đầu sản phẩm ổn định hơn, bớt khâu trung gian để nâng giá thành sản phẩm Thách thức – Điểm yếu (T – W) T2 – W2: Tăng cƣờng tập huấn, chuyển giao kỹ thuật phòng trừ sâu bệnh hại T3 – W4: Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trƣờng kịp thời cập nhật liên tục (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, 2020) 3.4 Một số giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho na địa phƣơng Dựa vào thuận lợi, khó khăn, số phân tích hiệu kinh tế phân tích mơ hình trồng na địa bàn xã Cò Nòi, ta xác định đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả, hiệu kinh tế na từ làm sở để đƣa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, định hƣớng phát triển cho bà trồng loại 3.4.1 Giải pháp giống trồng Ta thấy giống trồng yếu tố quan trọng đầu tiên, ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm, suất trồng - Cần phải chọn lọc kỹ càng, chọn giống tốt, giảm đến mức tối thiểu việc nhập chất lƣợng kém, hỏng, vừa để nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng vừa để giảm chi phí giống, nâng cao lợi nhuận cho bà 66 - Cần tìm nguồn cung cấp giống với giá ổn định để không làm ảnh hƣởng nhiều đến lợi nhuận bà Một số trạm trại kỹ thuật nơng – lâm nghiệp tỉnh cung cấp giống na chất lƣợng cao 3.4.2 Giải pháp sử dụng lao động Hiện nay, giá công lao động ngày tăng Qua phân tích ta thấy, hiệu sử dụng lao động na chƣa cao, sử dụng lao động chƣa hợp lý, cần sử dụng lao động cách khoa học hơn: - Tận dụng lao động gia đình, tổ chức làm theo phƣơng thức “trả cơng” nghĩa gia đình đóng góp số cơng lao động gia đình để giúp đỡ gia đình khác lần lƣợt nhƣ giảm chi phí lao động nhiều - Mở thêm lớp tập huấn kỹ thuật, nâng cao trình độ nhận thức bà con, cho họ thấy rõ đƣợc vai trò khoa học phát triển sản xuất nói chung phát triển na nói riêng 3.4.3 Giải pháp sử dụng vật tư - Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu cách hợp lý, liều lƣợng, tránh việc lạm dụng mức, vừa gây hại cho môi trƣờng vừa làm tăng chi phí - Tận dụng sản phẩm phụ từ chăn ni gia súc, gia cầm để bón cây, vừa giảm đƣợc chi phí phân bón, vừa khơng làm hại đất, nhiên tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trƣờng nên bà phải xử lý thật kỹ trƣớc sử dụng để bón - Liên kết hộ quy mô nhỏ để mua vật tƣ với giá ƣu đãi 3.4.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trƣờng tiêu thụ điểm mấu chốt để có hay khơng việc phát triển sản xuất Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm từ na xã chủ yếu thị trƣờng nội địa, bị hạn chế nhiều Nhu cầu ngƣời tiêu dùng ngày cao, đòi hỏi khắt khe Thị trƣờng tiêu thụ không riêng sản phẩm na mà nhiều sản phẩm nơng nghiệp khác nhƣ rau củ Vì vậy, việc bị ép giá, địi hỏi khắt khe khơng tránh khỏi, ảnh hƣởng lớn đến bà con: 67 - Cần động việc tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sang tỉnh khác hƣớng đến việc xuất - Hỗ trợ thành lập mơ hình điểm kinh tế hợp tác, liên kết nhà theo hình thức khác để tạo mối liên kết chặt chẽ sản xuất ngƣời tiêu thụ, tạo đầu ổn định cho na an toàn địa bàn vùng quy hoạch - Xây dựng khuyến khích thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ mở rộng thị trƣờng tiêu thụ na an toàn địa bàn xã - Củng cố xây dựng chợ đầu mối để tiêu thụ sản phẩm na an toàn vùng quy hoạch 3.4.5 Chính sách nhà nước Cần có sách cụ thể nhà nƣớc hộ nơng dân trồng na xã Cị Nịi nhƣ: - Hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất thấp - Cử cán hƣớng dẫn bà sử dụng phƣơng pháp ghép cành để tạo giống, vừa giảm chi phí, vừa tăng lợi nhuận - Cần tạo điều kiện để có đại lý thu mua HTX nhằm đảm bảo bà khơng bị ép giá có thông tin thị trƣờng đầy đủ - Đƣa sách trợ giá, sách giá trần, giá sàn sản phẩm từ na nhằm đảm bảo cân thị trƣờng đƣợc mùa mùa thời tiết hay sâu bệnh hại 3.5 Kiến nghị Để nâng cao hiệu kinh tế, diện tích quy mơ trồng na địa bàn xã Cị Nịi thời gian tới, tơi xin đƣa số kiến nghị sau: a Đối với quyền địa phƣơng - Tập trung tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tƣ, hỗ trợ từ bên vốn tự có cá nhân - Thực hiệu sách, dự án liên quan đến hoạt động sản xuất na địa bàn - UBND xã cần kết hợp với ban khuyến nông, HTX thƣờng xuyên mở lớp 68 tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân Khuyến khích, vận động ngƣời dân trồng chế biến sản phẩm từ na nhằm đáp ứng nhu cầu ngày ngƣời tiêu dùng Nâng cao giá thành sản phẩm chất lƣợng na góp phần xóa đói giảm nghèo tiến tới làm giàu b Đối với hộ nông dân - Ngƣời dân địa bàn cần tự trau dồi, nâng cao kiến thức việc sản xuất thông qua sách báo, ấn phẩm, … - Xóa bỏ tập quán canh tác lạc hậu gây tổn hại tài nguyên đất - Tăng cƣờng đầu tƣ thâm canh, tuân thủ áp dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hái sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm - Ngƣời dân cần đẩy mạnh giới hóa vào sản xuất để nâng cao suất lao động, suất, tiết kiệm thời gian cho ngƣời lao động - Cần thực liên kết với doanh nghiệp việc cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm để ổn định gắn bó lâu dài với sản xuất na 69 KẾT LUẬN Điều kiện tự nhiên khí hậu, thổ nhƣỡng xã Cị Nịi thích hợp với việc trồng phát triển na Hiệu kinh tế na mang lại cao, hƣớng thích hợp cho việc phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo Tình hình phát triển na địa bàn có bƣớc phát triển bền vững Bên cạnh thuận lợi có khó khăn yếu tố khí hậu, thủy văn sâu bệnh hại năm gần thất thƣờng Tâm lý e dè ngƣời nông dân, chƣa dám đầu tƣ mở rộng quy mô, số lƣợng hộ trồng với quy mô vừa lớn mức thấp Sản xuất nhỏ lẻ, manh mún chƣa khai thác đƣợc hết giá trị sản phẩm đƣợc sản xuất Cần mở rộng diện tích trồng na địa bàn, với hộ trồng kiêm quy mơ nhỏ Có sách cho vay vốn, hỗ trợ kỹ thuật từ nhà nƣớc HTX để tận dụng quỹ đất cịn trống, chuyển đổi vùng trồng rau màu chƣa đem lại hiệu kinh tế cao sang trồng na Sử dụng vốn lao động cách hiệu Tổ chức thêm buổi tập huấn kiến thức, kỹ trồng chăm sóc na địa bàn Tận dụng thiên địch tự nhiên để giảm tác hại số bệnh, dịch hại na mà không cần đến thuốc BVTV, giảm thiểu tối đa việc sử dụng thuốc BVTV để vừa nâng cao hiệu na theo tiêu chuẩn VietGap vừa bảo vệ mơi trƣờng Để khắc phục khó khăn trên, quyền địa phƣơng, đặc biệt HTX cần đứng lên bao tiêu sản phẩm cho ngƣời nông dân, cung cấp thơng tin xác tình hình giá thị trƣờng, tình hình sâu bệnh hại để ngƣời nơng dân nắm bắt kịp thời có biện pháp xử lý kịp thời Ngƣời dân cần chủ động học hỏi tiến khoa học – kỹ thuật mới, ứng dụng vào sản xuất làm tăng chất lƣợng sản lƣợng sản phẩm đầu Liên kết với hộ khác địa bàn trình sản xuất tiêu thụ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 UBND xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2018; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 UBND xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2019; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 UBND xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La Giáo trình kinh tế học (Vũ Kim Dung, 2012) Nguyễn Khắc Chinh (2014), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nhãn lồng xã Bình Minh, huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n, luận văn cao học trƣờng ĐH Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tuấn (2015), Đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi gà thịt địa bàn xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế, khóa luận tốt nghiệp Trƣờng ĐH kinh tế Huế, Thừa Thiên Huế Vi Kim Bắc (2015), Đánh giá hiệu kinh tế na địa bàn xã Quang Lang, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, khóa luận tốt nghiệp trƣờng ĐH nơng lâm Thái Nguyên https://evt.vnua.edu.vn/san-pham/qtkt-trong-va-cham-soc-cay-na/ truy cập ngày 20/5/2020 9.http://vca.org.vn/mo-rong-dien-tich-trong-na-theo-quy-trinh-vietgapa20749.html truy cập ngày 25/5/2020 10.https://www.quangninh.gov.vn/So/sokhoahoccongnghe/Lists/TinTuc/Attach ments/5151/BCCD%20Ky%20thuat%20tham%20canh%20cay%20na.PDF truy cập ngày 25/05/2020 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin ơng (bà) vui lịng tham gia giúp đỡ, chia sẻ trao đổi với câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác Xin chân thành cảm ơn! Ngƣời vấn : Nguyễn Thị Thu Phƣơng Ngày điều tra:……………………………… Lớp: K61 - KTNN Mã số phiếu:…………… I NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA HỘ ĐƢỢC PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ:…………………………………… …………………… Địa chỉ: …………………………………… ………………… 3.Tuổi chủ hộ: Giới tính chủ hộ: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hóa: Nghề nghiệp chính: ………………….……Nghề nghiệp phụ: ……………… Số nhân khẩu;……………………… đó: nữ:………… nam:…………… Chia theo độ tuổi: - Số lao động hộ:…… : nữ:…….; nam:……… Phân loại hộ theo thu nhập bình quân năm: Dƣới 100 triệu/ năm □ Trên 100 triệu đến 400 triệu □ Trên 400 triệu đến tỷ □ Trên tỷ □ 10 Kinh nghiệm trồng na (năm): Từ 1-5 năm □ Từ 5-10 năm □ Từ 10-15 năm □ Trên 15 năm □ 11 Quy mô trồng (ha): ……………………………………………… II THÔNG TIN VỀ CÁC NGUỒN LỰC CƠ BẢN CỦA HỘ A THÔNG TIN VỀ ĐẤT ĐAI Tổng số Loại đất Giao cấp Thuê mƣớn Khác Tổng diện tích sử dụng Diện tích đất Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất trồng na Na đƣợc trồng loại đất hộ? a Đất sản xuất nông nghiệp □ c Đất hộ thuê, đấu thầu b Đất lâm nghiệp □ □ d Đất hộ đƣợc nhà nƣớc giao □ e Đất khác (ghi rõ)……………………………………… …………… B THƠNG TIN VỀ TÍN DỤNG Để đầu tƣ cho diện tích na tại, ơng bà đã: - Số vốn đầu tƣ ban đầu: ……………………………………… …………… - Số tiền hộ có: ……………………………………… …………… - Số tiền cần vay thêm: ……………………………………… …………… Hiện gia đình ơng bà có vay khoản tín dụng khơng? Có □ Khơng □ Nếu có, số tiền (đồng) Trong đó, số tiền ơng bà sử dụng cho trồng na (đồng)? III TÌNH HÌNH TRỒNG NA Hộ gia đình trồng na đƣợc năm: 1-5 năm □ 5-10 năm □ 10-15 năm □ 15 năm □ Lý hộ gia đình trồng lồi (na)? - nâng cao thu nhập □ - tận dụng thời gian nông nhàn □ - tận dụng đất nông nghiệp □ Hộ gia đình có đƣợc tập huấn kĩ thuật trồng na ? Có đƣợc tập huấn □ Khơng đƣợc tập huấn □ * Nếu có quan, tổ chức thƣờng tiến hành tập huấn? Phòng NN&PTNT □ Trạm khuyến nông □ HTX NN □ Khác □ * Cơ quan, tổ chức có hỗ trợ cho hộ? Giống □ Phân bón □ Kỹ thuật □ Khác □ * Một năm đƣợc tập huấn lần? 1-2 lần □ 3-4 lần □ 5-6 lần □ Hiểu biết kỹ thuật trồng na từ đâu? a Sách báo □ b Kinh nghiệm, tập tục □ c Tổ chức khuyến nông □ d Ti vi, đài □ Ơng bà có tham gia vào hợp tác xã khơng? Có □ Khơng □ Những khó khăn trồng na Loại khó khăn Ảnh hƣởng a.Có b.Khơng Mức độ khó khăn a.ít khó khăn b.khó khăn c khó khăn a□ b□ c□ a□ b□ c□ a□ b□ c□ - Giá không ổn định - Giá chi phí đầu tƣ cao - Chất lƣợng sản phẩm thấp a□ a□ a□ b□ b□ b□ - Thiếu kỹ thuật sản xuất - Thiếu lao động a□ a□ b□ b□ a□ a□ b□ b□ c□ c□ - Thiếu đất sản xuất a□ b□ a□ b□ c□ - Thiếu vốn a□ b□ a□ b□ c□ - Thời tiết - Khó khăn khác a□ a□ b□ b□ a□ a□ b□ b□ c□ c□ Một chu kỳ kinh doanh Na năm? 1-5 năm □ 5-10 năm □ 10-15 năm □ 15 năm □ Sản lƣợng bình quân/ năm hộ?………………….…………………… Năng suất bình quân/ha hộ? ………………….……………………… 10 Sản lƣợng năm sau có lớn năm trƣớc khơng? Có □ khơng □ 11 Tình hình đầu tƣ cho việc trồng na gia đình Chi phí ĐVT Số lƣợng Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) Đơn Giá (đồng) Thành tiền (đồng) I Chi phí vật tƣ a Giống Cây b Phân chuồng Khối c Đạm Kg d Lân Kg e.Kali Kg f.NPK kg g.Vôi kg h Thuốc BVTV Đồng i Khác Đồng II Chi phí dịch vụ a Thuê LĐ làm đất Cơng b.Chi phí khác Đồng 12 Chi phí chăm sóc hàng năm na Chi phí I Chi phí vật tƣ a Phân chuồng b Đạm c.Lân d.Kali e.NPK f.Vôi g Thuốc BVTV h Khác II Chi phí dịch vụ a.Thuê LĐ thu hoạch b Thuê LĐ cắt tỉa c KH TSCĐ d.Chi phí khác III Trả lãi vay ĐVT Khối Kg Kg Kg kg kg Đồng Đồng Cơng Cơng Đồng Đồng Đồng Số lƣợng 13 Ơng/bà cho biết giá bán na năm 2019 có biến động so với năm trƣớc khơng? Có □ khơng □ 14 Tiêu thụ sản phẩm hộ gia đình a Bán cho ngƣời môi giới, thƣơng lái - Giá bán:…………… đồng b Trực tiếp mang thị trƣờng để bán - Giá bán:…………… đồng c Hình thức khác (ghi rõ)……………… - Giá bán:…………… đồng 15 Gia đình có dự định nhƣ quy mô trồng na? 1) Mở rộng □ Lý do………………….………………………… 2) Giữ nguyên □ Lý do……………………………………………… 3) Thu hẹp □ Lý do……………………………………………… 16 Gia đình có đề xuất để giải khó khăn trồng na? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! ... tỉnh Sơn La - Đánh giá hiệu kinh tế na xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở rộng diện tích trồng cho na xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La. .. Cơ sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế - Những đặc điểm xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Thực trạng phát triển hiệu kinh tế na xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Các yếu tố ảnh hƣởng... Chƣơng I: Cơ sở lý luận hiệu kinh tế nông nghiệp - Chƣơng II: Đặc điểm xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Chƣơng III: Hiệu kinh tế Na dai xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Kết luận

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan