Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
533,02 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** THẠCH NÊTRA HIỆUQUẢKINHTẾCỦACÂYĐẬUPHỘNGTẠIXÃHIỆPHÒAHUYỆNCẦUNGANGTỈNHTRÀVINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINHTẾ NƠNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH **************** THẠCH NÊTRA HIỆUQUẢKINHTẾCỦA NÔNG HỘ TRỒNG ĐẬUPHỘNGTẠIXÃHIỆPHÒAHUYỆNCẦUNGANGTỈNHTRÀVINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINHTẾ NÔNG LÂM Giáo viên hướng dẫn: Ths LÊ VŨ Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Hiệu kinhtế nơng hộ trồng đậuphộngxãHiệp Hòa, huyệnCầu Ngang, tỉnhTrà Vinh” Thạch NêTra, sinh viên khóa 33, ngành KinhTế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Người hướng dẫn Lê Vũ (Ký tên) Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm Tháng Năm Thư kí hội đồng chấm báo cáo Ngày Tháng Năm LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn ba mẹ, cô tơi ni nấng, chăm sóc, dạy bảo lo cho ăn học đến ngày hôm Cảm ơn người thân bà láng giềng động viên, ủng hộ suốt thời gian qua Xin cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quí báo suốt thời gian học tập trường Cảm ơn thầy Lê Vũ tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Cảm ơn vị lãnh đạo, bà nông dân ấp Sóc Chuối, Sóc Xồi, Ba So, Tri liêm; cô,chú, anh, chị UBND xãHiệpHòa hết lòng giúp đỡ, cung cấp thơng tin cần thiết phục vụ cho đề tài Cảm ơn tấc người bạn thân bên chia sẻ kiến thức, khó khăn niềm vui nỗi buồn trình học tâp thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Thạch NêTra NỘI DUNG TÓM TẮT THẠCH NÊTRA Tháng 07 năm 2011 “Hiệu QuảKinhTếCủaCâyĐậuPhộngTạiXãHiệp Hòa, HuyệnCầuNgangTỉnhTrà Vinh” THACH NETRA July 2011 “Economic Efficiency Of Planting Peanut In HiệpHòa commune CauNgang District TraVinh Province” Đề tài thực thông qua việc điều tra nghiên cứu 40 hộ trồng đậuphộngxãHiệpHòa Số liệu thứ cấp thu thập phòngkinhtếxã với nội dung tình hình kinhtế - xã hội, tình hình sản xuất hiệukinhtếđậuphộngQua điều tra tổng hợp đậuphộng cho suất cao (bình qn 1.235 kg/cơng), Lơi nhuận đậuphộng cao lúa nên người nông dân lựa chọn sản suất Tuy nhiên giá bán không ổn định thường giá vào cuối vụ nên ảnh hưởng đến thu nhập lợi nhuận người nông dân Bên cạnh người nơng dân phải mua thiếu phân bón, thuốc bảo vệ thục vật giống với giá cao nên đẩy chi phí sản xuât tăng lên Trong yếu tố đầu vào giống, phân bón, lao động chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí Trong giống phải nhập từ tỉnh Đơng Nam nên giá cao Qua so sánh ba quy mô sản xuất công, từ đến công, công thi quy mô – công cho lợi nhuân cao 9.016.500 đồng/công, hiệu quy mô công thấp 5.356.000 đồng/công So sánh nông hộ người kinh người dân tộc Khmer hiêu nông hộ người kinh cao người dân tộc Khmer 599.000 đồng/công Để phát triển bền vững việc sản xuất đậuphộng cần áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến thắt chặt mối liên kết hộ nông dân mối lên hệ “5 nhà”, nhà nông, công ty thương lái, nhà nước, nhà khoa hoc ngân hàng MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nội dung 1.3.2 Không gian 1.3.3 Thời gian nghiên cứu 1.3.4 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Cấu trúc khóa luận: CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lí 2.1.2 Địa hình - Thổ nhưỡng 2.1.3 Khí hậu- Thời tiết 2.2 Điều kiện kinhtếxã hội 2.2.1 Dân số- Lao động 2.2.2 Đặc điểm tình hình kinhtếxãHiệpHòa 2.2.3 Tình hình văn hóaxã hội 2.2.4 Cơ sở hạ tầng 12 2.3 Giới thiệu tổng quan đậuphộng 13 2.3.1 Nguồn gốc nước trồng đậuphộng nhiều giới 13 2.3.2 Giá trị dinh dưỡng giá tri sử dụng 14 2.3.3 Tình hình sản xuất đậuphộng Việt Nam 15 v 2.4 Nhận xét tình hình tổng quan 16 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu 17 17 3.1.1 Một số yêu cầu kĩ thuật đậuphộng 17 3.1.2 Một số vấn đề nông thôn: 19 3.1.3 Khái niệm hiệukinhtế 21 3.1.4 Các tiêu xác định kết - hiệu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 22 3.2.1 Thu thập số liệu 22 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ đậuphộngxãHiệpHòa 24 24 4.1.1 Tình hình sản xuất 24 4.1.2 Tình hình tiêu thụ 25 4.2 Đặc điểm nông hộ trồng đậuphộng 26 4.2.1 Độ tuổi kinh nghiệm hộ điều tra 26 4.2.2 Trình độ văn hóa 28 4.2.3 Tình hình nhân lao động hộ 28 4.2.4 Tình hình tham gia khuyến nơng 30 4.2.5 Quy mơ sản xuất 31 4.2.6 Phân loại đất 32 4.2.7 Giống 32 4.2.8 Tình hình sử dụng vốn nơng hộ 33 4.3 Kết hiệu sản xuất 33 4.3.1 Tổng chi phí sản xuất tính cơng đậuphộng 33 4.3.2 Hiệu sản xuất đậuphộng 36 4.3.3 Hiệu sản xuất đậuphộng theo quy mô 37 4.3.4 Hiệu sản xuất đậuphộng hộ người dân tộc Khmer người Kinh 38 4.4 Phân tích độ nhạy 40 vi 4.5 Những khó khăn nơng hộ trồng đậuphộngxãHiệpHòa 44 4.6 Một số đề nghị nhằm phát triển đậuphộng 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Kiến Nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo Vệ Thực Vật CP Chi Phí CPLĐ Chi Phí Lao Động CPSX Chi Phí Sản Xuất CPVC Chi Phí Vật Chất CNXH Chủ nghĩa Xã Hội CSSKSS/KHHGĐ Chăm Sóc Sức Khỏe Sinh Sản/Kế Hoạch Hóa Gia Đình DT Doanh Thu ĐT TTTH Điều TraTính Tốn Tổng Hợp KHKT Khoa Học Kỹ Thuật LN Lợi Nhuận THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông TSL Tổng sản lượng S Lưu huỳnh UBND Ủy Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 : 10 Quốc Gia Sản Xuất ĐậuPhộng Hàng Đầu 14 Bảng 4.1 Cơ Cấu Tuổi Của Các Hộ Điều Tra 27 Bảng 4.2 Số Năm Kinh Nghiệm Của Các Hộ Điều Tra 27 Bảng 4.3 Số nhân hộ 29 Bảng 4.4 Số Lao Động Tham Gia Trồng Đậu Trong Hộ 29 Bảng 4.5 Tình Hình Tham Gia Các Lớp Khuyến Nơng Của Các Hộ Điều Tra 30 Bảng 4.6 Nguyên Nhân Không Tham Gia Khuyến Nông 30 Bảng 4.7 Quy Mô Sản Xuất ĐậuPhộngTại Các Hộ Điều Tra 31 Bảng 4.8 Phân Loại Quy Mô Sản Xuất Của Nông Hộ 32 Bảng 4.9 Phân Loại Đất Trong Sản Xuất ĐậuPhộng 32 Bảng 4.10 Cơ Cấu Các Loại Giống Được Sử Dụng Tại Nông Hộ 33 Bảng 4.11 Tổng Chi Phí Sản Xuất Tính Trên Cơng ĐậuPhộng 34 Bảng 4.12 Chi Phí Lao Động Thuê Trên Công 35 Bảng 4.13 :Hiệu Quả Sản Xuất Của Cơng ĐậuPhộng 36 Bảng 4.14 Tổng Chi Phí Sản Xuất Tính Trên Cơng Của Quy Mơ 37 Bảng 4.15 Kết QuảHiệuQuả Sản Xuất Của Quy Mơ 38 Bảng 4.16 Tổng Chi Phí Sản Xuất Tính Trên Cơng Của Hai Nhóm Hộ Khmer Kinh 39 Bảng 4.17 HiệuQuả Sản Xuất Của Nông Hộ Kinh Khmer 40 Bảng 4.18 Độ Nhạy Chiều Theo Giá Bán 41 Bảng 4.19 Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Khi Giá Bán Năng Suất Thay Đổi 42 Bảng 4.20 Độ Nhạy Lủa Lợi Nhuận Khi Giá Đậu Giá Giống Thay Đổi 43 Bảng 4.21 Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Khi Giá Đậu Giá Phân Thay Đổi 43 ix Hình 4.5 Tỷ Lệ Người Dân Tộc Người Kinh 35% Kinh Khmer 65% Nguồn: ĐT TTTH Hình 4.4 cho thấy số hộ người Khmer tham gia trồng đậuphộngxã nhiều điều cho thấy đa số hộ Khmer có tham gia sản xuất nông nghiệp chủ yếu họ có tập quán sản xuất lâu đời Bảng 4.16 Tổng Chi Phí Sản Xuất Tính Trên Cơng Của Hai Nhóm Hộ Khmer Kinh Khoản mục Hộ Khmer Hộ Kinh Chi phí vật chất 3.460.000 3.236.000 Làm đất 122.000 121.000 Giống 1.569.000 1.383.000 Phân bón 1.218.000 1.183.000 Thuốc BVTV 299.000 318.000 Điện 229.000 206.000 23.000 25.000 1.833.000 1.804.000 Lao động thuê 1.135.000 1.302.000 Lao động nhà 698.000 502.000 5.293.000 5.040.000 Chi phí khác Chi phí lao động Tổng Nguồn: ĐT TTTH 39 Qua bảng 4.16 ta thấy tổng chi phí hộ người dân tộc cao hộ người kinh diên tích sản xuất họ lớn phần nhiều nằm quy mô II III phí cao 5.593.000 đồng, cao chi phí sản xuât người kinh 242.000 đồng Bảng 4.17 HiệuQuả Sản Xuất Của Nông Hộ Kinh Khmer Khoản mục ĐVT Sản lượng bình quân Kg Đơn giá Dân tộc Kinh Dân tộc Khmer 1.257 1.224 Đồng 10.500 10.500 Chi phí Đồng 5.040.000 5.293.000 Doanh thu Đồng 13.198.500 12.852.500 Lợi nhuận Đồng 8.158.500 7.559.500 Thu nhập Đồng 8.660.500 8.257.500 Tỉ suất LN/CP Lần 1,62 1,43 Tỉ suất DT/CP Lần 2,62 2,43 Tỉ suất TN/CP Lần 1,72 1,56 Nguồn: ĐT TTTH Từ bảng 4.17 ta thấy sản lượng bình quân người Kinh cao người dân tộc Khmer 33kg/công chênh lệch nhỏ chứng tỏ người dân tộc bước nắm bắt áp dụng tiến KHKT vào sản xuất ngày cao Người dân tộc sử dụng lao động thuê sử dụng nhiều công lao động nhà tập quán họ thuê lao động cần thiết lấy cơng làm lời nên th lao động Tuy nhiên diện tích đất canh tác người dân tộc tập trung quy mô III nhiều tập quán gieo trồng làm cho chi phí cao Đồng thời sản lương thấp hơn, chi phí cao làm cho lợi nhuận, thu nhập, tỷ suất lợi nhuận/chi phí, tỷ suất thu nhập/chi phí thấp người Kinh 4.4 Phân tích độ nhạy Hầu hết giá nông sản biến động cung cầu thị trường định, người nông dân định giá bán sản phẩm Giá bán có ảnh hưởng đến tiêu kết hiệu thu nhập, lợi nhuận, tỷ suất LN/CP, tỷ suất TN/CP nông dân Để biết người nơng dân có đạt lợi nhuận hiệu không giá bán sản phẩm thị trường thay đổi, đề tài tiến hành 40 phân tích độ nhạy để xem xét hiệu giá bán giá yếu tố đầu vào sản xuất đậuphộng thay đổi Bảng 4.18 Độ Nhạy Chiều Theo Giá Bán Giá bán (đồng) 8.500 9.000 9.500 10.000 10.500 11.000 Lợi nhuận (đồng) 7.766.500 5.296.500 5.914.000 6.531.500 7.149.000 7.766.500 8.384.000 Thu nhập (đồng) 8.283.500 5.813.500 6.431.000 7.048.500 7.666.000 8.283.500 8.901.000 Tỷ suất LN/CP Tỷ suất TN/CP (lần) (lần) 1,49 1,59 1,02 1,12 1,14 1,24 1,26 1,36 1,37 1,47 1,49 1,59 1,61 1,71 Nguồn: ĐT TTTH Khi giá bán tăng lên tiêu tăng theo, cụ thể bảng 4.18 ta thấy giá bán mức thấp 8.500 đồng tiêu lợi nhuận, thu nhập, tỷ suất LN/CP, tỷ suất TN/CP 5.296.500 đồng, 5.813.500 đồng, 0,98 lần, 1,08 lần Khi giá bán mức cao 11.000 đồng tiêu đồng loạt tăng: Lợi nhuận lúc 8.384.000 đồng, thu nhập 8.901.000 đồng, tỷ suất LN/CP 1,56, tỷ suất TN/CP 1,66 Khi giá bán tăng lên 500 đồng/kg lợi nhuận tăng lên 617.500 đồng/cơng Mức lợi nhuận chênh lệch giá bán cao thấp 3.087.500 đồng/công, lợi nhuận người nông dân bị thu hoạch dậu vào cuối vụ Như giá bán đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệukinhtế sản xuất đậuphộng 41 Bảng 4.19 Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Khi Giá Bán Năng Suất Thay Đổi Năng suất (Kg) Giá bán (đồng) 1.000 1.100 1.200 1.300 1.400 1.500 8.500 3.299.000 4.149.000 4.999.000 5.849.000 6.699.000 7.549.000 9.000 3.799.000 4.699.000 5.599.000 6.499.000 7.399.000 8.299.000 9.500 4.299.000 5.249.000 6.199.000 7.149.000 8.099.000 9.049.000 10.000 4.799.000 5.799.000 6.799.000 7.799.000 8.699.000 9.799.000 10.500 5.299.000 6.349.000 7.399.000 8.449.000 9.499.000 10.549.000 11.000 5.799.000 6.899.000 7.999.000 9.099.000 10.199.000 11.299.000 Nguồn: ĐT TTTH Từ bảng 4.19 cho thấy, giá bán suất có ảnh hưởng đến lợi nhuận thu người nông dân trồng đậuphộng Với mức giá, suất thay đổi làm cho lợi nhuận thay đổi Chẳng hạn, với mức giá 8.500 đồng/kg đậu phộng, suất thu 1000 kg thu lợi nhuận 3.199.000 đồng/công, suất mức 1500 kg thu lợi nhuận 7.449.000 đồng/công mức chênh lệch 4.250.000 đồng Tương tự mức suất 1000 kg giá tăng lên 11000 đồng thu lợi nhuận 5.699.000 đồng, mức chênh lệch 2.500.000 đồng/công Điều cho thấy suất lợi nhuận có mối quan hệ đồng biến Chi phí giống, lao động thuê, phân bón chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí sản xuất nên thay đổi giá yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận người nông dân trồng đậu 42 Bảng 4.20 Độ Nhạy Lủa Lợi Nhuận Khi Giá Đậu Giá Giống Thay Đổi Giá đậu (đồng/kg) Giá giống (đồng/kg) 45.000 48.000 50.000 52.000 55.000 60.000 8.500 5.485.500 5.404.500 5.350.500 5.296.500 5.215.500 5.080.500 9.000 6.103.000 6.022.000 5.968.000 5.914.000 5.833.000 5.698.000 9.500 6.720.500 6.639.500 6.585.500 6.531.500 6.450.500 6.315.500 10.000 7.338.000 7.257.000 7.203.000 7.149.000 7.068.000 6.933.000 10.500 7.955.500 7.874.500 7.820.500 7.766.500 7.685.500 7.550.500 11.000 8.573.000 8.492.000 8.438.000 8.384.000 8.303.000 8.168.000 Nguồn: ĐTTTH Từ bảng 4.20 cho thấy mức giá bán đậu 8.500 gia giống tăng từ 45.000 đồng/kg lên 60.000 đồng /kg lợi nhuận giảm từ 5.485.500 đồng xuống 5080.000 đồng, ngược lại giá phân cố định mức 45.000 đồng/kg giá bán đậu tăng từ 8.500 đồng/kg lên 11.000 đồng/kg lợi nhuận tăng từ 5.485.500 đồng lên 8.573.000 đồng Như giá bán dậu giá phân có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với Do loại phân NPK sử dụng nhiều giá cao phí loại phân chiếm tỷ lệ cao cấu chi phí phân bón nên tiến hành phân tích thay đổi giá loại phân giá đậu ảnh hưởng đến lợi nhuận người nông dân Bảng 4.21 Độ Nhạy Của Lợi Nhuận Khi Giá Đậu Giá Phân Thay Đổi Giá đậu Giá phân (đồng/kg) (đồng/kg) 10.000 12.000 13.000 15.000 16.000 8.500 5.437.500 5.343.500 5.296.500 5.202.500 5.155.500 9.000 6.055.000 5.961.000 5.914.000 5.820.000 5.773.000 9.500 6.672.500 6.578.500 6.531.500 6.437.500 6.390.500 10.000 7.290.000 7.196.000 7.149.000 7.055.000 7.008.000 10.500 7.907.500 7.813.500 7.766.500 7.672.500 7.625.500 11.000 8.525.000 8.431.000 8.384.000 8.290.000 8.243.000 Nguồn: ĐTTTH 43 Từ bảng 4.21 ta thấy giá bán giá phân có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với giá bán cao giá đậu thấp lợi nhuận thấp ngược lại mức chênh lệch lợi nhuận giá phân NPK cao thấp 282.000 đồng 4.5 Những khó khăn nơng hộ trồng đậuphộngxãHiệpHòa Tồn tỉnh chưa có trung tâm nghiên cứu tạo giống nên nguồn giống nhập từ tỉnh Tây Nguyên Đông Nam Bộ nên đẩy chi phí giống lên cao tổng chi phí sản xuất Mặc khác loại giống phụ thuộc vào nơi cung cấp, thương lái xã thường nhập loại giống nên bà không lựa chọn giống Do việc trồng đậuphộng cần nhiều vốn so với trồng lúa màu khác nên nhu cầu vốn nông hộ lớn Tuy nhiên nông hộ trồng đậu không muốn vay vốn ngân hàng để trồng đậu tâm lí ngần ngại việc làm thủ tục phận hộ dân tộc, thủ tục vay rườm rà, thời gian giải ngân chậm,… Sự tăng giá yếu tố đầu vào phân bón, thuốc trừ sâu, giá,điện, giá dầu, cơng lao động,….làm cho chi phí sản xuất tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ Hệ tống thủy lợi hạn chế đặc biệt khu vực sâu nội đồng gây khó khăn cho việc tưới tiêu nơng hộ Tình hình thời tiết, khí hậu diễn phức tạp, tình trạng sâu bệnh đậuphộng ngày phổ biến làm giảm suất chất lượng đậuphộng Yếu tố đầu phần quan trọng người sản xuất nơng nghiệp nói chung người sản xuất tiêu nói riêng Tuy nhiên người nơng dân thường tiếp cận với thơng tin thị trường giá thực tế mà giá đậu chủ yếu thương lái áp đặt nên giá bán mà họ nhận thường thấp so với mức giá thực tế thị trường Bên cạnh thương lái ép gia người nơng dân vào thời điểm thu hoach rộ 4.6 Một số đề nghị nhằm phát triển đậuphộng Giải pháp giống: giống chiếm tỷ lệ cao cấu chi phí nên cần phải xây dựng trung tâm cung cấp giống cho nơng hộ địa phương góp phần giảm chi phí sản xuất tăng thu nhập cho nơng hộ trồng đậu 44 Giải pháp vốn: Cần tạo điều kiện cho nơng hộ tiếp cận nguồn tín dụng Ngân hàng cách thực sách cho vay thơng thống hơn, thời hạn vay kéo dài với lãi suất phù hợp… để người nơng dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất đậuphộng cách có hiệu Giải pháp kỹ thuật: xây dựng tổ sản xuất nhằm giúp q trình chăm sóc bón phân, phun thuốc, thu hoạch, làm cỏ,… để giảm chi phí sản xuất Ứng dụng tiến kỹ thuật vào canh tác áp dụng kỹ thuật trồng đậu có màng phủ, áp dụng biện pháp phòng trừ sâu bệnh tổng hợp đậu phộng, tiến hành phòng trừ đồng loạt có dịch bệnh xãy nhằm hạn chế lây lan Giải pháp tiêu thụ: Chính quyền địa phương cần giúp đỡ nông hộ trồng dậu cách liên hệ với thương lái, đại lí vật tư nơng nghiệp hây công ty chế biến tiến hành ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với mức giá phù hợp vừa đem lại hiệ cao cho người nông dân vừa mang lại lợi nhuận cho bên thu mua Xây dựng sở sản xuất chế biến đậuphộng địa phương nhằm giúp tình hình tiêu thụ nông dân ổn định Tăng cường mối quan hệ hợp tác “5 nhà” (nhà nông, nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà khoa học, ngân hàng) Trong đó: Nhà nông bán sản lượng đậuphộng thu hoạch cho doanh nghiệp qua hợp đồng kí kết trước Nhà khoa học kết hợp với phận khuyến nông Xã truyền tải tiến KHKT tới người dân trồng đậuphộng Người dân có nhiệm vụ áp dụng tiến vào sản xuất để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Nhà doanh nghiệp tiến hành thu mua theo hợp đồng kí kết bên cạnh hỗ trợ phần vốn cho người trồng đậu phộng, phần lại nơng dân tiến hành vay ngân hàng Nhà nước có trách nhiêm giám sát tình hình thực hợp đồng nhà nơng nhà doanh nghiệp, giám sát hoạt động phận khuyến nông ngân hàng, giúp nhà khoa học tiếp cận với thực tế sản xuất nông dân đồng không hướng dẫn xuôn theo sách Đồng thời nhà nước có sách khuyến khích, hỗ trợ người nơng dân q trình sản xuất 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Do hiệuđậuphộng mang lại cao nên diện tích trồng đậu ngày tăng, diện tích trồng đậu bình qn hộ dân 5,15 cơng Với chi phí bình qn đầu tư cho cơng 5.301.000 đồng, giá bán bình qn 10.500 đồng/kg thu doanh thu 12.967.500 đồng sau trừ khoản chi phí lợi nhuận thu 7.660.500 đồng Do trồng đậuphộng cần nhiều công lao động đặc biệt khâu gieo trồng thu hoạch mà nơng hộ chủ yếu có hai người tham gia trồng đậu phí thuê lao động cao 1.394.000 đồng/cơng chi phí thu hoạch cao nhât với 896.000 đồng Đa số người dân không vay vốn ngân hàng để sản xuất mà mua thiếu yếu tố đầu vào giống, phân bón, thuốc trừ sâu,… mua thiếu nên giá cao giá thị trường góp phần làm cho chi phí sản xuất cao Đồng thời mua thiếu đại lí giống vật tư nên buộc phải bán đậu cho họ nên nhiều bi ép giá Khi tới thời kì thu hoạch, bà thường bán đậu tươi ruộng cho thương lái Thời kì thu hoạch thời kì thu hút nhiều lao động nơng hộ th nhổ đậu từ 700-750 đồng/kg nên lao động từ già đến trẻ nhỏ tham gia thu hoạch giúp giải việc làm nơng thơn, trung bình ngày lao động thu hoạch 100kg đậu thu nhập khoản 70.000-75.000 đồng/ ngày Trong yếu tố đầu vào giống chiếm chi phí cao bình qn cơng cần từ 25-35kg giống với chi phí giống bình qn 1.504.000 đồng Trong ba quy mô sản xuất quy mô I công, quy mô II từ đến cơng, quy mơ III cơng quy mơ II có hiệu cao đạt lợi nhuận 9.016.000 đồng Quy mơ III có hiệu thấp với lợi nhận dật 5.356.000 đồng/ công Giữa hộ người Kinh người dân tộc lợi nhuận người Kinh cao nhiên khoản chênh lệch nhỏ số người dân tộc có diện tích trồng quy mơ III nhiều nên hiệu thấp 5.2 Kiến Nghị Với thực trạng kinhtếđậuphộng địa phương giúp cải thiện đời sống người nông dân đặc biệt hộ đồng bào dân tộc Khmer, nhiên nhà nước cần quan tâm, thiết lập sách hỗ trợ bà nông dân trồng đậuphộng đặc biệt vốn Đề nghị quyền địa phương ban ngành liên quan xem xét giải pháp nêu đề tài để hồn thiện sách mình, mang lại hiệukinhtế cao cho người nông dân Đối với người nông dân cần phải phát huy tinh thần cần cù sáng tạo sẵn sàng đương đầu vượt qua với khó khăn thử thách sản xuất 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, 2006 Kỹ Thuật Trồng Và Chăm Sóc Cây Lạc Nhà xuất Lao động, 197 trang Phan Gia Tân, 2006 Bài Giảng CâyĐậu Phụng Nhà xuất Đại học Nơng Lâm, 50 trang Đồn Thị Thanh Nhàn, 1996 Giáo Trình Cây Cơng nghiệp Đại học Nơng nghiệp I, Nhà xuất Hà Nội Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995 Cây lạc Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Kiều, 2007, HiệuQuảKinhTếCủaCây Mía Tại Thị Xã Cam Ranh Tỉnh Khánh Hòa Luận văn cử nhân ngành kinh tế, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Báo cáo tổng kết tình hình kinhtếxã hội xãHiệp Hòa, huyệnCầu Ngang, phòngkinhtế UBND xãHiệpHòa PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu điều tra nông hộ Trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh Khoa Kinhtế PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: HiệukinhtếđậuphộngxãHiệpHòahuyệnCầuNgangtỉnhTràVinh Ngày:……………………………Mã số phiếu:……………………………………… Thông tin chung nông hộ Họ tên người vấn:………………………………………… 2.Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Số nhân hộ:……………………………………………………… Số lao động tham gia trồng đậu phộng:…………………………………… Kinh nghiệm trồng đậu (năm)……………………………………………… Thông tin tình hình sản xuất nơng hộ: Tổng diện tích đất sản xuất (1000 m2):……………………………………… Trong diện tích trồng đậu phộng:……………………………………… Số vụ sản xuất năm:………………………………………………… Loại đất Xấu Trung bình Tốt Loại giống ông (bà) sử dụng…………………………………………… Số lượng (kg)……………………… Đơn giá (đ/kg)…………………………… Năng suất (tấn/công)…………… Tổng sản lượng (kg):…………………… Chi phí sản xuất Khoản mục chi phí sản ĐVT Số xuất lượng I.Chi phí vật chất: Đồng/cơng 1.Chi phí làm đất Đồng/kg 2.Giống: - Nhà để lại - Mua hàng xóm - Mua cơng ty 3.Phân bón: - NPK - DAP - URE - Kali - Lân - Vôi - Phân chuồng 4.Thuốc BVTV: - Diệt cỏ - Trừ sâu - Bệnh - Tăng trưởng - Khác Kg/cơng Chai(gói) II.Chi phí lao động 1.Chi phí gieo trồng: Ngày/người Cơng nhà Th 2.Chi phí chăm sóc Ngày/người - Ngày/người Làm cỏ Cơng nhà Th Đơn giá Thành tiền Đồng/cơng Bón phân Cơng nhà Th Đồng/bình Phun thuốc Cơng nhà Th 3.Chi phí điện Đồng/Kw 4.Chi phí thu hoạch Đồng/cơng Cơng nhà Th Nguồn vốn sản xuất: Ơng (bà) có vay vốn khơng? Có Khơng Nếu có Hình thức vay là: Ngân hàng Hội phụ nữ Hàng xóm Mục đích vay: Trồng đậuphộng Mục đích khác Số tiền vay:…………………………………………………………………… Lãi suất(%/tháng)……………………………………………………………… Tình hình tiêu thụ: a Đậuphộng bán cho Cơng ty Thương lái địa phương Thương lái nơi khác đến b Bán đậuphộng dạng Phơi khô bán Bán sau thu hoạch c Giá bán Phơi khô……………………………………………………………… Bán sau thu hoạch………………………………………… Tình hình tham gia khuyến nông a Kỹ thuật canh tac đậuphộng Khuyến nông cung cấp Kinh nghiệm Tự tham khảo tài liệu, sách báo, tivi… b Địa phương có tổ chức tập huấn khuyến nơng khơng? Có Khơng c Ơng (bà) có tham gia khơng? Có Khơng d Nguyên nhân không tham gia? Mất thời gian Không cần thiết Khơng cần thiết Ngun nhân khác 10 Những khó khăn trồng đậu phộng: Vốn Nguồn nước Giống Kỹ thuật Tiêu thụ Khác 11.Ý kiến ông (bà) vấn đề trồng tiêu thụ đậu phộng: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 12 Những đề xuất ông(bà) địa phương để việc trồng đậuphộng mang lại hiệu cao: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………… 13 So với trồng khác trồng đậuphộng mang lại hiệu nào: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông (bà)!!! ... năm 2011 “Hiệu Quả Kinh Tế Của Cây Đậu Phộng Tại Xã Hiệp Hòa, Huyện Cầu Ngang Tỉnh Trà Vinh” THACH NETRA July 2011 “Economic Efficiency Of Planting Peanut In Hiệp Hòa commune Cau Ngang District