Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho giống cam không hạt v2 tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

72 4 0
Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật cho giống cam không hạt v2 tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG CAM KHÔNG HẠT V2 TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYÊN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG CAM KHÔNG HẠT V2 TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ MINH TUÂN GS TS ĐÀO THANH VÂN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan r ằ ng, mọ i s ự giúp đỡ cho vi ệ c th ực hi ệ n luậ n v ă n cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2020 Tác giả luận văn NGUYỄN TRUNG DŨNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nỗ lực thân nhận giúp đỡ nhiệt tình quan, thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp, gia đình Trước tiên tơi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Hà Minh Tuân, GS.TS Đào Thanh Vân người Thầy tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu q trình thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Khoa Nơng học Phịng đào tạo - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn tới tất đồng nghiệp, bạn bè người thân động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tác giả luận văn NGUYỄN TRUNG DŨNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Chiều cao cs : cộng CT : Công thức CV(%) : Hệ s ố bi ến động ĐC : Đố i chứng ĐHST : Đi ề u hòa sinh tr ưở ng Đk FAO KTST LSD 0,05 NXB : Đườ ng kính : T ổ ch ức nông l ươ ng th ế gi i : Kích thích sinh tr ưở ng : Sai khác nhỏ nh ất có ý nghĩa : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.24 Sơ hạch toán kinh tế sử dụng chất ĐHST cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây có múi bao gồm: chanh, cam, quýt, bưởi loại ăn nhiều người tiêu dùng nước giới ưa chuộng giá trị dinh dưỡng cao, giá trị sử dụng lớn Ở Việt Nam, cam mộ t nh ững lo ại ăn mang lại giá trị kinh tế cao thị trường nhiều người tiêu dùng ưa chuộng có mã đẹp, hương vị thơm ngon có giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản lâu q trình sử dụng Hiện có nhiều giống cam ngon tiếng như: cam Sành Yên Bái, cam Sành Bắc Quang (Hà Giang), cam Sành Hàm Yên (Tuyên Quang), cam Xã Đoài giống cam cho suất cao, chất lượng tốt, vỏ dày dễ vận chuyển đặc biệt sử dụng nhiều dịp tết Huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang), tiếng có vùng cam Sành rộng lớn, thương hiệu cam Sành Hàm n thức xuất cơng bố rộng rãi từ cuối 2007 Năm 2013 cam Sành Hàm Yên bình chọn Top 10 Thương hiệu - Nhãn hiệu tiếng tới năm 2014 huyện Hàm Yên tổ chức hội chợ cam để đưa thương hiệu cam Sành Hàm Yên giới thiệu thị trường rộng lớn Cây cam chiếm vị trí quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên trình phát triển vùng cam Sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang năm gần có nhiều diễn biến cần quan tâm, là: diện tích cam tăng, giống có suất cao, chất lượng tốt đưa vào trồng hạn chế, đại phận diện tích giống cam Sành địa phương, có suất cao, thích hợp tốt có nhược điểm: vị chua, hạt nhiều (20 30 hạt/quả) yếu tố hạn chế giá trị sản phẩm, đặc biệt sản phẩm phục vụ xuất nên dẫn đến hiệu sản xuất khơng cao, cần thiết phải phải bổ sung vào cấu giống cam đặc biệt giống cam không hạt để sản phẩm cam khơng nội tiêu mà cịn xuất khẩu, đồng thời áp dụng biện pháp kĩ thuật để nâng cao suất chất lượng cam Hàm Yên Trong năm qua, số giống cam đưa vào sản xuất cam địa bàn tỉnh Tun Quang, có giống cam khơng hạt V2 Viện Di truyền Nông nghiệp chọn, tạo tỏ phù hợp điều kiện sản xuất huyện Hàm Yên, cho chất lượng tốt, đặc biệt số hạt (2 - hạt/quả) Để nâng cao suất chất lượng giống cam này, đề tài: “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cho giống cam không hạt V2 huyện Hàm n, tỉnh Tun Quang” vấn đề có tính cấp thiết Mục tiêu đề tài Xác định loại phân bón chất điều hịa sinh trưởng thích hợp có tác dụng nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất giống cam không hạt V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Các k ết nghiên c ứ u củ a đề tài mộ t d ẫn li ệu khoa h ọ c có giá tr ị ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lượng giống cam không hạt V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Làm sở cho việc hoàn thiện quy trình thâm canh giống cam V2 đạt suất cao - Kế t củ a đề tài b ổ sung tài liệu cho công tác nghiên cứu khoa h ọc, giảng dạy chuyển giao cho sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề xuấ t mộ t s ố bi ện pháp k ỹ thu ật góp phầ n nâng cao n ăng su ấ t, ch ất lượng từ nâng cao hiệu kinh tế cho người trồng cam V2 - K ế t qu ả nghiên c ứu c ủ a đề tài c s khoa h ọ c cho đị nh h ướ ng phát triển cam không hạt V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng phân bón Phân bón thường gồm thành phần chính: nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng, cịn có số chất kích thích sinh trưởng Vai trị phân bón trồng tác động tổng hợp nhóm nguyên tố đa lượng, trung lượng vi lượng, chúng có vai trò quan trọng đời sống trồng Trong trồng tồn chế điều chỉnh q trình sinh trưởng phát triển nhằm thích ứng với điều kiện ngoại cảnh, trì sống Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật bón phân giai đoạn cần thiết trồng hấp thu dinh dưỡng nuôi phần lớn qua rễ, nhiên hàm lượng dinh dưỡng đất không đủ, đặc biệt yếu tố vi lượng Chính thế, việc phun phân bón nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cần thiết Nghiên cứu cải tiến phương pháp phun bón phân cho trồng thực nhiều năm nhiều loại trồng Phân bón qua cung cấp nhanh, kịp thời chất dinh dưỡng đa lượng, vi lượng cần thiết cho trình sinh trưởng sinh dưỡng sinh trưởng sinh thực cây, đặc biệt thời kỳ sinh trưởng mạnh, cần tập trung dinh dưỡng để tạo hoa, nuôi 1.1.2 Cơ sở khoa học việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên hormon, chúng tồn tự nhiên trồng với hàm lượng nhỏ, chúng có khả di chuyển từ phận sang phận khác có tác dụng điều hồ q trình trao đổi chất Các chất điều hòa sinh trưởng tự nhiên chia thành nhóm nhóm Auxin, Gibberellin, Cytokinin, Absisic Acid Etylen Nhóm Auxin gồm chất chính: Acid Indolacetic axit (IAA), (Naphtil acetic axit -NAA), (Naptilacetic - NAA) Acid Indol butilic axit (IBA) có tác dụng: Kích thích phân chia kéo dài tế bào; Cần thiết cho hình thành rễ, kích thích rễ; Kích thích lớn lên bầu Nhóm Gibberellin (GA) có hàng chiều dài lộc đạt 16,2 15,9 cm, cao so với công thức đối chứng Các tiêu đường kính lộc, số lá/lộc có kết cao so với đối chứng không sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Lộc Đơng đợt lộc mọc từ cành Xuân vô hiệu (cành không hoa, bị lụi không sinh trưởng qua vụ Hè, vụ Thu), lộc Đông có múi thường ít, nhỏ yếu khơng có tác dụng sinh trưởng, phát triển cây, sản xuất loại cành thường phải cắt bỏ để tán thơng thống tập trung dinh dưỡng cho loại cành khác tạo điều kiện cho phân hóa mầm hoa, hoa, đậu tốt vào vụ Xuân năm tới Số lượng lộc Đông tất cơng thức có phun khơng phun chất Điều hòa sinh trưởng thấp (5,7 - 6,5 lộc/cành), số lá/lộc (7,5 - 7,9 lá/lộc) Bảng 3.18 Ảnh hưởng chất ĐHST đến đặc điểm lộc Đông cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Số lộc Chiều dài Đường kính Số lá/lộc (lộc/cành) lộc (cm) lộc (cm) (lá/lộc) Đối chứng 5,2 12,3 0,18 7,5 Thiên Nông 6,5 12,2 0,16 7,5 Gibberellin 5,7 11,9 0,19 7,9 ProGibb 6,2 11,2 0,19 7,9 Atônic 5,7 11,7 0,19 7,6 Cơng thức Như chất Điều hịa sinh trưởng có tác dụng tăng cường sinh trưởng cho cam Cam V2 vụ cành: cành Xuân, cành Hè, cành Thu với số lượng lộc chất lượng lộc tốt so với đối chứng không sử dụng 3.2.4.Ảnh hưởng chất ĐHST đến động thái hoa, đậu cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.19 Ảnh hưởng chất ĐHST đến động thái hoa, đậu cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Thời điểm Thời gian Thời điểm Thời điểm kết thúc nở hoa nở Công thức hoa thu hoạch hoa (ngày) Đối chứng Thời gian thu hoạch (ngày) 15/02-20/02 15/03-22/03 29 - 31 15/01-15/02 31 Thiên 12/02-18/02 12/03-19/03 Nông Gibberellin 13/02-19/02 12/03-19/03 29 - 30 19/01-23/02 35 28 - 29 22/01-27/02 36 ProGibb 13/02-20/02 13/03-22/03 29 - 32 20/01-20/02 32 Atônic 13/02-22/02 14/03-22/03 29 - 29 16/01-18/02 33 Thời điểm hoa, đậu thu hoạch công thức sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng cam V2 biến động không nhiều, qua theo dõi thấy chất Điều hịa sinh trưởng có tác dụng thúc đẩy hoa sớm hơn, thời gian hoa nở chênh khoảng - ngày, thời gian thu hoạch có xu hướng kéo dài thêm - ngày, chất Điều hịa sinh trưởng Gibberellin Thiên Nơng có thời gian thu hoạch dài 35 36 ngày, điều hỗ trợ cho việc kéo dài vụ thu hoạch quả, tránh áp lực thu vào thời gian ngắn, lao động bị tư thương ép giá, ép cấp, giá lại tăng lên theo ngày, mang lại lợi ích cho người sản xuất 3.2.5.Ảnh hưởng chất ĐHST đến đậu cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tỷ lệ đậu tiêu quan trọng ăn nói chung có múi nói riêng Tỷ lệ đậu cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện ngoại cảnh tình hình dinh dưỡng hàm lượng chất điều hòa sinh trưởng Nếu có đặc tính di truyền khả hoa nhiều, đậu cao, dinh dưỡng cung cấp đầy đủ có nhiều chất kích thích sinh trưởng (Auxin, Gibberellin (GA) Cytokinin), hạn chế hình thành tầng rời cuống hoa, cuống đậu cao Ngược lại giống có khả hoa ít, đậu thấp, dinh dưỡng không đầy đủ, môi trường sống bị khơ hạn ngập úng thân hình thành lên chất ức chế sinh trưởng (etylen, acid Absicic hợp chất Phenol) nội làm cho rụng, tự điều chỉnh sinh trưởng, phát triển Bảng 3.20 Ảnh hưởng chất ĐHST đến tỷ lệ đậu cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Công thức Đối chứng Thiên Nông Gibberellin ProGibb Atônic P CV(%) Số hoa theo dõi (hoa/cành) 1.550,6 1.778,3 1.823,4 1.427,6 1.357,7 Số hoa, rụng (hoa, quả/cành) Số đậu (quả/cành) Tỷ lệ đậu (%) 1.530,4 1.739,2 1.782,4 1.407,6 1.331,9 20,16 39,12 41,03 19,99 25,80 < 0,05 13,2 0,35 1,30 LSDO.05 2,20 2,25 1,40 1,90 < 0,05 10,4 0,24 Đối với có múi tỷ lệ đậu thường thấp: 1,0 - 2,0% phụ thuộc vào giống, loài, điều kiện canh tác Khi theo dõi ảnh hưởng số loại chất Điều hòa sinh trưởng cam V2 cho thấy, loại chất Điều hịa sinh trưởng có tác dụng nâng cao tỷ lệ đậu quả, cao sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Gibberelin Thiên Nơng với tỷ lệ đậu tương ứng 2,25% 2,20%, cao cách chắn độ tin cậy 95% so với đối chứng 1,30% Hai công thức phun chất Điều hịa sinh trưởng ProGibb Atơnic khơng có sai khác so với đối chứng không phun tỷ lệ đậu Như vậy, chất Điều hòa sinh trưởng có tác dụng cung cấp chất kích thích sinh trưởng cho cam hình thành đậu quả, hạn chế hình thành tầng rời cuống hoa, cuống dẫn đến hạn chế rụng hoa rụng Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu Trần Thị Vân Anh (2017), Lê Thu Hiền (2017), Nguyễn Lê Trung Anh (2016) 3.2.6 Ảnh hưởng chất ĐHST đến yếu tố cấu thành suất cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.21 Ảnh hưởng chất ĐHST đến yếu tố cấu thành suất cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đối chứng 245,5 Thiên Nông 325,8 Khối lượng TB (gam) 182,2 185,5 Gibberellin 359,9 ProGibb Atônic Công thức Số quả/cây (quả) Năng suất lý thuyết (kg/cây) 44,73 Năng suất thực thu (kg/cây) 33,55 60,44 48,35 184,6 66,44 53,15 287,4 184,6 53,05 42,44 265,7 183,8 48,84 39,07 P < 0,05 CV(%) 7,5 LSDO.05 4,44 Năng suất yếu tố tổng hợp tạo trình sinh trưởng, phát triển cam, tổng hợp từ kết yếu tố cấu thành suất: số quả/cây, khối lượng trung bình Qua theo dõi ảnh hưởng số loại chất Điều hòa sinh trưởng đến suất cam V2 cho thấy: - Số quả/cây cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng dao động từ 245,5 - 359,9 quả/cây, cao công thức sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng Gibberellin (đạt 359,9 quả/cây), tiếp đến công thức Thiên Nông (đạt 325,8 quả/cây), tiếp đến công thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng ProGibb (đạt 287 quả/cây), cơng thức có số cao so với cơng thức đối chứng - Các loại chất Điều hịa sinh trưởng khác sử dụng không cho khối lượng trung bình khác cơng thức biến động từ 182,2 - 185,5 gam/quả, tương đương so với đối chứng không phun - N ă ng su ấ t qu ả/cây phụ thu ộ c vào số qu ả/cây khố i l ượng trung bình Qua tính tốn suất lý thuyết lên tới 66,44 kg quả/cây công thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Gibberellin, tiếp đến cơng thức sử dụng chế phẩm Điều hịa sinh trưởng Thiên Nơng đạt suất lên tới 60,44 kg/cây Như tác động biện pháp kỹ thuật phun chất Điều hòa sinh trưởng lên cam V2 làm tăng số cao, cơng thức sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng Gibberellin 359,9 quả/cây dẫn đến suất tăng cao 66,44 kg quả/cây, cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Đầu Trâu, chất Điều hịa sinh trưởng ProGibb, Thiên Nơng có suất cao hẳn Đối chứng độ tin cậy 95% Riêng cơng thức sử dụng Atơnic có suất tương đương so với Đối chứng số ít, đạt 265,0 quả/cây Kết theo dõi số tiêu cam không hạt V2 cho thấy (bảng 3.22): Theo dõi hàm lượng chất khô cam V2 cho thấy: loại chất Điều hịa sinh trưởng khơng có tác dụng tăng cường hàm lượng chất khô Số hạt tiêu quan trọng mặt thương mại, hầu hết giống có múi: cam, chanh, quýt, bưởi nước ta có số hạt nhiều nên tiêu thụ nước Giống cam V2 giống nhập nội, tuyển chọn từ dịng Valencia khơng hạt nên mang đặc điểm q Qua theo dõi số hạt cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng cho thấy tất cơng thức đề u có s ố hạt/quả < (mốc đ ánh giá h ạt Tuy nhiên cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Thiên Nơng có số hạt thấp (1,78 hạt/quả), thấp cách chắn độ tin cậy 95% so với đối chứng, điều giải thích, chế phẩm Điều hịa sinh trưởng có số loại: NAA, GA3 chất ĐHST có tác dụng hạn chế hình thành phơi thụ phấn, thụ tinh nên làm số hạt hẳn Bảng 3.22 Ảnh hưởng chất ĐHST đến số tiêu cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Công thức Đối chứng Thiên Nông Gibberellin ProGibb Atônic P CV(%) LSD0.05 Tỷ lệ ăn (%) 76,6 76,9 76,8 76,5 75,4 > 0,05 Hàm lượng chất khô (%) 9,72 10,01 10,02 10,04 9,71 < 0,05 5,7 0,74 Số hạt/ (hạt) Độ Brix (%) 3,20 2,78 2,18 2,20 2,17 < 0,05 15,7 0,61 9,98 10,18 10,01 10,07 10,14 > 0,05 Qua kết nghiên cứu bảng 3.22 cho thấy hàm lượng chất hòa tan (chủ yếu đường) thông qua đánh giá độ Brix cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng khác cho thấy khơng có sai khác so với công thức đối chứng độ tin cậy 95% 3.2.7 Ảnh hưởng chất ĐHST đến tình trạng sâu bệnh hại giống cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.23 Ảnh hưởng chất ĐHST đến tình trạng sâu hại giống cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Chủng loại sâu, bệnh Bộ phận bị hại Lá, lộc non Lộc non, CT1 Cấp Mức độ hại CT2 CT3 CT4 Cấp Cấp Cấp 4 CT5 Cấp Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella St.) Rệp muội (Aphis gosspii Cấp1 Cấp1 Cấp1 Cấp1 Cấp1 Glower) Bệnh loét (Xanthomonas Cấp Cấp Cấp Cấp campestri pv citri (Hance) Lá Cấp1 2 2 Dowson (thời điểm theo dõi vào đợt lộc non, non) Đánh giá theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 - 1192012/BNNPTNT Qua bảng 3.23 cho thấy: - Sâu v ẽ bùa: Sâu gây h i h ầu hế t cam đượ c s dụ ng ch ấ t ĐHST c ấ p c ấ p (20 - 60% s ố bị hạ i) Nhìn chung khơng có s ự sai khác v ề mức độ gây hại sâu vẽ bùa cam V2 sử dụng chất ĐHST khác - Không thấy thay đổi mức độ rệp mu ội cơng thức khơng sử dụng có sử dụng chất ĐHST Tất công thức bị rệp muội gây hại cấp (1 - 10% số lá, lộc non bị hại) Bệnh loét: Bệnh xuất hầu hết cam V2 sử dụng chất ĐHST cấp (20 - 30% số bị hại), riêng cơng thức sử dụng Atơnic có bệnh loét cấp (30 - 40% số bị hại) Như sử dụng chất ĐHST không làm tăng nguy bị sâu bệnh hại công cây cam V2 Khi thấy xuất sâu bệnh cần sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật phù hợp đề phòng, trị vào thời điểm non, lộc non để sâu, bệnh không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển suất, chất lượng cam V2 3.2.8 Sơ hạch toán kinh tế sử dụng chất ĐHST cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Bảng 3.24 Sơ hạch toán kinh tế sử dụng chất ĐHST cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Thu - Chi Lãi (tr.đ/ha) (đ/cây) Công thức Tổng thu (đ/cây) Tổng chi (đ/cây) Đối chứng 670,95 79,786 591,17 295,58 Thiên Nông 951,86 88,88 862,99 431,49 Gibberellin 1046,39 94,26 952,13 476,07 161,03 ProGibb 802,17 86,65 715,53 357,76 121,04 Atônic 738,39 86,07 652,33 326,16 110,35 Tỷ lệ tăng (%) 145,98 Hiệu biện pháp kỹ thuật hiệu kinh tế tính tốn thu, chi mang lại lợi nhuận cho người sản xuất Kết nghiên cứu hiệu sử dụng số loại chất Điều hòa sinh trưởng cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang cho thấy: tất công thức sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng mang lại hiệu kinh tế cao so với công thức đối chứng Cơng thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Gibberellin cho lãi cao đạt 476,07 triệu đồng/ha, tiếp đến công thức sử dụng chất Điều hịa sinh trưởng Thiên Nơng cho lại đạt 431,49 triệu đồng/ha, tăng từ 45,98% đến 61,03% so với đối chứng Lợi nhuận mang lại chủ yếu suất quả/cây cao sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng Như vậy, sản xuất nên sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng để nâng cao hiệu sản xuất cho cam V2 Hàm Yên, Tuyên Quang KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Sử d ụng phân bón qua đối v ới cam V2 t i huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có hiệu rõ rệt Tất loại phân bón qua mang lại hiệu kinh tế cao so với đối chứng không sử dụng Phân bón qua giúp sinh trưởng tốt, hoa, kết thuận lợi cho suất quả/cây cao Sử dụng phân bón qua Thiên Nơng cho số 325,4 quả/cây, suất 51,82 kg quả/cây, lãi đạt 501,13 triệu đồng/ha - Sử d ụng ch ất Điều hòa sinh trưởng cho cam V2 t i huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang có hiệu cao Chất chất Điều hòa sinh trưởng giúp sinh trưởng tốt, hạn chế rụng hoa, rụng cho suất quả/cây cao, hạt Sử dụng chất Điều hòa sinh trưởng Gibberellin cho số nhiều, đạt 359,9 quả/cây suất đạt 53,15 kg quả/cây, số hạt/quả thấp 2,18 hạt/quả mang lại lãi 476,07 triệu đồng/ha Đề nghị Sử dụng phân bón qua Thiên Nơng chất Điều hịa sinh trưởng Gibberellin cho sản xuất cam V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Nghiên cứu sử dụng phân bón qua chất Điều hòa sinh trưởng cho sản xuất giống cam khác huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Thị Vân Anh (2017), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển số giống cam khơng hạt ảnh hưởng phân bón lá, chất điều hòa sinh trưởng cam Sành Hàm Yên, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Vũ Lê Trung Anh (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng cam Sành Lục Yên, Yên Bái, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Báo cáo trạng sản xuất ăn quả, Tiền Giang, 12/2017 Đỗ Đình Ca (1996), “Kết bước đầu điều tra thu thập bảo tồn nguồn gen cam quýt”, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo” Tăng cường chương trình Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam”, Hà Nội 28 - 30/3/1995, NXB Nông Nghiệp, Tr 147 - 154 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp - TP Hồ Chí Minh Lê Thị Thu Hiền (2017), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật giống cam Sành không hạt LĐ6 huyện Lục Yên, tỉnh n Bái, Luận văn thạc sĩ nơng nghiệp Phịng Nông nghiệp PTNT huyện Hàm Yên, Số liệu thống kê ăn quả, 2019 Bàn Thúy Nga (2013), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cam Sành huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang, Luận văn thạc sĩ Khoa học trồng, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Trần Thế Tục (1992), Sổ tay người trồng vườn, NXB Nông nghiệp 10.Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995), Các vùng trồng cam quýt Vi ệ t Nam, NXB Nông nghi ệp - Hà Nội 11.Trần Thế Tục (1980), Tài nguyên ăn nước ta, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, NXB Nông nghiệp - Hà Nộ i 12.Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư (1988), Giáo trình ăn quả, NXB Nơng nghiệp - Hà Nội 13.Hồng Ngọc Thuận (1994), Dinh dưỡng chất vi lượng đến tỷ lệ đậu hữu hiệu cam quít, NXB Hà Nội 14.Nguyễn Thị Xuyến (2018), Nghiên cứu đặc tính hạt số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất, chất lượng cam Sành Hà Giang, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 15.Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - tập 1, NXB Nông nghiệp 16.Đào Thanh Vân (2017), Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ tuyển chọn, nhân giống cam không hạt nâng cao hiệu sản xuất cam địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Đề tài cấp tỉnh Tuyên Quang 17.Trần Như Ý, Đào Thanh Vân, Nguyễn Thế Huấn (2002), Giáo trình ăn quả, NXB Nơng nghiệp II Tài liệu tiếng Anh 18.Chapot, H (1975), The citrus plant In citrus, technical monograph No Switzerland 19.Quyang Tao (1990), “Micronutrients status of citrus orchards and effect of micronutrients application on citrus growth in subtropical China”, Proceeding of the th International Asia Pacific Conference on citrus Rehabilitation Chiang Mai, Thailand, 4- 10th Feb 20.Swingle, W T and Reece, P C (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In Reuther, W., Batchelor, L D (eds) The citrus Industry University of California Press, California, pp 109 - 174 21.Tanaka (1954), Edible plant collection, Tokyo, Japan III Tài liệu Internets 22.Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang, https://thongketuyenquang.gso.gov.vn/ 23.FAOSTAT/FAO Statistics http://www.fao.org/faostat/en/#data 24.Tổng cục Thống kê, 2020 https://www.gso.gov.vn PHỤ LỤC •• Phụ lục Sơ hạch toán kinh tế sử dụng số loại phân bón cho • • • • • C27 • • M cam V2 Hàm Yên, Tuyên Quang Đối Thiên BNBATCông thức Đầu trâu ProGibb Nông Eco chứng Tổng chi (1000đ/cây) 79,786 86,59 90,79 85,15 84,35 Phân hữu 30 30 30 30 30 Phân vơ PBL + Cơng phun Cơng chăm sóc Công thu hoạch Tổng thu (1000đ/cây) Năng suất (kg/cây) 6,6 20 23,186 769,4 38,47 6,6 2,05 6,6 2,25 6,6 1,75 6,6 1,85 20 27,94 1088,85 51,85 20 31,94 1030,26 49,06 20 26,8 953,61 45,41 20 25,9 878,64 41,84 Giá bán 20 21 21 21 21 Lãi (1000đ/cây) 689,614 1002,26 939,47 868,46 794,29 Lãi (trđ/ha) 344,807 501,13 469,735 434,23 397,145 Tỷ lệ so với ĐC 145,33 136,23 125,93 115,17 100,00 (%) Phụ lục Sơ hạch toán kinh tế sử dụng số loại chất chất Điều hòa sinh trưởng cho cam V2 Hàm Yên, Tuyên Quang Công thức Tổng Chi (1000đ/cây) Phân hữu Phân vơ ĐHST + Cơng phun Cơng chăm sóc Cơng thu hoạch Tổng thu (1000đ/cây) Năng suất (kg/cây) Giá bán(1000đ/kg) Lãi (1000đ/cây) Lãi (trđ/ha) Đối chứng Thiên Nông 79,786 30 88,88 30 94,26 30 86,65 30 86,07 30 6,6 20 23,19 670,95 33,55 6,6 4,34 6,6 5,72 6,6 3,25 6,6 3,57 20 27,94 951,86 45,33 20 31,94 1046,39 49,83 20 26,8 802,17 38,20 20 25,9 738,39 35,16 20 591,17 295,58 21 862,99 431,49 21 952,13 476,07 21 715,53 357,76 21 652,33 326,16 Gibberellin ProGibb Atônic Tỷ lệ so với ĐC (%) 145,98 161,06 121,04 110,35 65 ... ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYÊN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHO GIỐNG CAM KHÔNG HẠT V2 TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG Ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA... (2 - hạt/ quả) Để nâng cao suất chất lượng giống cam này, đề tài: ? ?Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật cho giống cam không hạt V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang? ?? vấn đề có tính cấp thiết Mục tiêu... giá tr ị ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất, chất lượng giống cam không hạt V2 huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Làm sở cho việc hồn thiện quy trình thâm canh giống cam V2 đạt suất cao - Kế

Ngày đăng: 23/06/2021, 15:00

Mục lục

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

    LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

    3.1. Ý nghĩa khoa học

    3.2. Ý nghĩa thực tiễn

    1.1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phân bón lá

    1.1.2. Cơ sở khoa học của việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng

    1.3.4. Đất và dinh dưỡng

    1.4.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt trên thế giới

    1.4.2. Tình hình sản xuất cam ở Việt Nam

    1.4.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả có múi tại Hàm Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan