1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng và năng suất cây thạch đen tại huyện tràng định, tỉnh lạng sơn vụ xuân năm 2019

78 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 797,5 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN •• PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN TRÀNG • • • ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN VỤ XUÂN NĂM 2019 •/• • LUẬN VĂN THẠC SĨ •• KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN •• PHÁP KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CÂY THẠCH ĐEN TẠI HUYỆN TRÀNG • • • ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN VỤ XUÂN NĂM 2019 •/• • Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Hưng GS.TS Nguyễn Thế Hùng Thái Nguyên, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng đào tạo nhà trường thông tin, số liệu đề tài TÁC GI Ả LUẬN VĂN Hoàng Văn Trọng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, tập thể cá nhân Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Viết Hưng - Trưởng khoa Nông học; GS.TS Nguyễn Thế Hùng - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Nơng lâm - Đại học Thái Nguyên với cương vị người hướng dẫn khoa học tận tâm hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phịng Đào tạo Khoa Nông học trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu suốt thời gian học tập trường Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, quan, bạn bè người ln quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 TÁC GI Ả LUẬN VĂN Hoàng Văn Trọng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Yêu cầu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chung Thạch đen 1.1.1 Nguồn gốc phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Yêu cầu điều kiện sinh thái Thạch đen 1.1.4 Các nghiên cứu liên quan kỹ thuật trồng trọt Thạch đen 1.1.5 Thành phần chất Thạch đen 10 1.1.6 Vai trò Thạch đen đời sống người 10 1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Thạch đen giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ Thạch đen giới 12 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ Thạch đen Việt Nam 13 1.3 Tình hình nghiên cứu Thạch đen giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Thạch đen giới 14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Thạch đen Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 20 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 20 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 24 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 25 2.5 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 26 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm trồng đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 27 3.1.1 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tỷ lệ sống Thạch đen vụ Xuân năm 2019 27 3.1.2 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen 28 3.1.3 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tốc độ Thạch đen thời điểm trồng 30 3.1.4 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến đặc điểm hình thái Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 33 3.1.5 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến khả chống chịu sâu, bệnh hại Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 34 3.1.6 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến hiệu kinh tế Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 36 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 37 3.2.1 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 37 3.2.2 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ xuân 2019 38 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 41 3.2.4 Ảnh hưởng mật độ trồng đến đặc điểm hình thái Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 44 3.2.5 Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 46 3.2.6 Ảnh hưởng mật độ trồng đến hiệu kinh tế Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 47 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 49 3.3.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 49 3.3.2 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 50 3.3.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 52 3.3.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 54 3.3.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 56 3.3.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 * Kế t lu ận: 59 * Đề nghị : 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tỷ lệ sống Thạch đen vụ xuân 2019 điểm nghiên cứu 27 Bảng 3.2: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu .29 Bảng 3.3: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tốc độ Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 31 Bảng 3.4: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 33 Bảng 3.5: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 35 Bảng 3.6: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 36 Bảng 3.7: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tỷ lệ sống Thạch vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 37 Bảng 3.8: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 39 Bảng 9: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tốc độ Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 42 Bảng 10: Ảnh hưởng mật độ trồng đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 44 Bảng 3.11: Ảnh hưởng mật độ trồng đến tình hình sâu, bệnh hại thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 46 Bảng 3.12: Ảnh hưởng mật độ trồng đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.13:Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 49 Bảng 3.14: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 50 Bảng 3.15: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 53 Bảng 3.16: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu .54 Bảng 3.17: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.18: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 57 Hình 3.7: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ tăng trưởng chiều dài Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu 3.3.3 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 Qua bảng số liệu 3.15 hình cho thấy tốc độ Thạch đen công thức tham gia thí nghiệm nhanh giai đoạn trồng tháng tất cơng thức thí nghiệm - Giai đo ạn tr ng tháng, t ố c độ củ a Th ch đ en t ăng nhanh dao động từ 0,28 - 0,32 lá/ngày Trong cơng thức có tốc độ nhanh đạt 0,32 lá/ngày, nhanh công thức đối chứng (0,28 lá/ngày) 0,04 lá/ngày nhanh công thức công thức từ 0,02 lá/ngày - Tố c độ củ a Th ch đ en giai đo ạn tr ồng tháng dao động t 0,40- 0,41 lá/ngày Trong cơng thức cơng thức đối chứng có tốc độ nhanh đạt 0,42 lá/ngày; công thức có tốc độ chậm đạt 0,40 lá/ngày, chậm so với công thức đối chứng (0,42 lá/ngày) 0,02 lá/ngày - Giai đ o n sau trồng tháng, t ố c độ củ a Th ch đ en t i cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 0,32 - 0,41 lá/ngày Trong cơng thức có tốc độ nhanh đạt 0,41 lá/ngày, nhanh so với cơng thức cịn lại từ 0,01 - 0,09 lá/ngày; cơng thức có tốc độ chậm đạt 0,32 lá/ngày, chậm so với công thức đối chứng 0,08 lá/ngày -Tốc độ Thạch đen cơng thức thí nghiệm giai đoạn sau trồng tháng biến động từ 0,19 - 0,24 lá/ngày Cơng thức có tốc độ nhanh đạt 0,24 lá/ngày, nhanh công thức đối chứng (0,23 lá/ngày) 0,01 lá/ngày; công thức có tốc độ chậm nhất, đạt 0,19 lá/ngày chậm công thức đối chứng 0,04 lá/ngày Đây giai đoạn bắt đầu ngừng sinh trưởng thân lá, dinh dưỡng chủ yếu tập trung tốc độ Thạch đen giảm Trong mộ t mùa v ụ, mật độ tr ồng, ch ă m sóc nh hàm lượng phân bón khác tốc độ Thạch đen công thức khác Tốc độ công thức cao Bảng 3.15: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu Lá/ngày —1 tháng tháng tháng -K-4 tháng Đơn vị tính: lá/ngày Cơng thức phân bón Tốc độ tháng thứ tháng (thu hoạch) CT1 (Đ/c) 0,28 0,42 0,40 0,23 CT2 0,32 0,42 0,41 0,24 0,30 0,40 0,32 0,20 CT3 CT4 0,30 0,41 0,39 0,19 Hình 3.8: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tốc độ Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu tháng tháng tháng 3.3.4 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 Qua điều tra, theo dõi ảnh hưởng phân bón đến đặc điểm hình thái cơng thức thí nghiệm tổng hợp bảng số liệu đây: Bảng 3.16: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xn 2019 điểm nghiên cứu Cơng thức phân bón Chiều dài cuối (cm) Số cành (cành) Tổng số lá/thân (lá) Năng suất thân (tấn/ha) CT1 (Đ/c) 56,07ab 6,27ab 46,93b 60,67ab CT2 67,60a 6,93a 49,20a 68,00a CT3 48,73c 5,47c 44,00c 53,67bc CT4 p 50,80bc < 0,05 5,73bc < 0,05 46,93b < 0,01 46,33c < 0,01 (%) 10,26 5,78 1,49 5,97 LSD05 11,05 0,70 2,11 10,33 CV - Chi ề u dài cu ố i cùng: Chiều dài cuối Thạch đen cơng thức tham gia thí nghiệm trình bày qua số liệu bảng 3.16 dao động từ 48,73 cm - 67,60cm Kết xử lý thống kê cho thấy Thạch đen bón theo lượng phân cơng thức cho chiều dài cuối cao chắn so với chiều dài cuối công thức đối chứng 11,53 cm với mức độ tin cậy 95% Công thức công thức cho chiều dài cuối 48,73 cm 50,80 cm, thấp chắn so với công thức đối chứng từ 5,27 cm -7,34 cm Trong mùa vụ, mật độ trồng, chăm sóc mức phân bón khác nên chiều dài cuối Thạch đen khác - Số cành: Qua số liệu bảng 3.16 cho thấy số cành Thạch đen cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 5,47-6,93 cành Kết xử lý thống kê cho thấy số cành công thức (6,93 cành) cao chắn so với số cành công thức đối chứng (6,27 cành) 0,66 cành cao cơng thức cịn lại từ 1,20-1,46 cành với mức độ tin cậy 95% Trong mùa vụ, mật độ trồng, chăm sóc mức phân bón khác nên số cành Thạch đen khác - T ổ ng s ố thân chính: Qua số liệu bảng 3.16 số cuối Thạch đen công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 44,00-49,20 Kết xử lý thống kê cho thấy số cuối công thức (49,20 lá) cao chắn so với công thức đối chứng (46,93 lá) 2,27 cao cơng thức cịn lại từ 2,27 - 5,20 với độ tin cậy 99% Trong mùa vụ, mật độ trồng, chăm sóc mức phân bón khác nhau,tổng số thân Thạch đen khác -Năng suất thân lá: Năng suất thân công thức tham gia thí nghiệm trình bày qua số liệu bảng 3.16 dao động từ 46,33-68,00 tấn/ha Trong đó, kết xử lý thống kê cho thấy suất thân công thức (68,00 tấn/ha) cao chắn so với công thức đối chứng (60,67 tấn/ha) 7,33 tấn/ha với mức độ tin cậy 99% cao chắn so với cơng thức cịn lại từ 14,3321,67 tấn/ha Hình 3.9: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến đặc điểm hình thái Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu Trong mùa vụ, mật độ trồng, chế độ chăm sóc mức phân bón khác nhau, suất thân Thạch đen khác đạt suất cao công thức đạt 68,00 tấn/ha 3.3.5 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu bệnh hại Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 Tổ hợp phân bón đất đai ảnh hưởng đến yếu tố tỷ lệ sống, chiều dài cây, số thân chính, khả phân cành phân bón đất đai ảnh hưởng đến mức độ sâu, bệnh hại Thạch đen Sâu bệnh mộ t nguyên nhân ch ủ yế u làm gi ả m n ă ng su ất chất lượng trồng, gây thất thu hồn tồn Sự phát sinh, phát triển phá hại sâu bệnh trở ngại lớn sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất Thạch đen nói riêng Ảnh hưởng c phân bón đến tình hình sâu, bệnh h ại Th ch đen t i tỉnh Lạng Sơn vụ xuân thể bảng 3.17 Bảng 3.17: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tình hình sâu, bệnh hại Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu Công thức Sâu Bệnh thối cổ rễ Bệnh sương mai phân bón (%) (Cấp - 9) (Cấp1 - 9) CT1 (Đ/c) 15,33 3 CT2 13,67 3 CT3 17,00 CT4 15,67 5 Qua bảng 3.17, Thạch đen vụ Xuân trồng công thức thí nghiệm khác tương ứng với mức phân bón khác mức độ sâu bệnh hại khác nhau, sâu bệnh hại mức độ thấp bón phân cơng thức 2, cụ thể: - Sâu cuố n lá: T ỷ l ệ ph ầ n tr ă m sâu cu ố n gây h i Th ch đ en tạ i cơng thức thí nghệm dao động từ 13,67% - 17,00% Trong cơng thức có tỷ lệ sâu hại thấp 13,67%, thấp cơng thức đối chứng (15,33%) 1,66% Cơng thức có tỷ lệ sâu cao đạt 17,00%, cao công thức đối chứng (15,33%) 1,67% - B ệ nh th ố i c ổ r ễ : Cây Th ch đ en công th ức thí nghi ệ m nhi ễ m bệnh thối rễ dao động từ cấp độ đến cấp độ 5, cơng thức (cấp độ 5) có mức độ bệnh hại cao nhất, cao công thức đối chứng cơng thức cịn lại (cấp độ 3) - B ệ nh s ươ ng mai: C ấ p độ b ệ nh s ươ ng mai gây h i Th ch đ en cơng thức thí nghiệm dao động từ cấp độ - cấp độ 5; đó, cơng thức công thức đối chứng nhiễm bệnh cấp độ nhẹ cấp độ thấp công thức lại (cấp độ 5) 3.3.6 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân 2019 Bảng 3.18: Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến hiệu kinh tế Thạch đen vụ Xuân 2019 điểm nghiên cứu Năng suất Tổng thu thân (t ấ (triệu CT1 (Đ/c) n/ha) 60,67 CT2 Tổng chi Lãi đồng/ha) (triệu đồng/ha) (triệu đồng/ha) 157,74 80,25 77,49 68,00 176,80 81,43 95,37 CT3 53,67 139,54 82,64 56,90 CT4 46,33 120,46 83,82 36,64 Cơng thức phân bón Qua bảng 3.18 cho thấy: Thạch đen vụ Xuân trồng cơng thức thí nghiệm khác tương ứng với mức phân bón khác lãi khác Lãi Thạch đen công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 36,64 - 95,37 triệu đồng/ha Trong cơng thức có lãi cao đạt 95,37 triệu đồng/ha cao công thức đối chứng (77,49 triệu đồng/ha) 17,88 triệu đồng/ha, cơng thức cơng lại có lãi thấp công thức đối chứng từ 21,59 - 40,85 triệu đồng/ha KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * K ế t lu ậ n: Ảnh hưởng thời điểm trồng đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 •••”• - Khả sinh trưởng: Chiều dài cuố i công th ức tham gia thí nghiệm dao động từ 52,60 - 60,87 cm, cơng thức (01/03) có chiều dài cuối cao đạt 60,87 cm - Khả n ă ng cho su ấ t hi ệ u qu ả kinh t ế : N ăng su ấ t thân c công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 57,00 - 65,67 tấn/ha, cơng thức (01/03) có suất thân cao đạt 65,67 tấn/ha lãi đạt 90,49 triệu đồng/ha Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng, suất thạch đen huyện Tràng Đinh, tỉnh Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 - Khả sinh trưởng: Chiều dài cuối cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 45,12 - 62,31 cm, cơng thức (mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm)) có chiều dài cuối cao đạt 62,31 cm - Khả cho suất hiệu kinh tế: Năng suất thân công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 51,00 - 65,67 tấn/ha, cơng thức (mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm)) có suất thân cao đạt 65,67 tấn/ha lãi đạt 93,09 triệu đồng/ha Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 •••”• - Khả sinh trưởng: Chiều dài cuối cơng thức tham gia thí nghiệm dao động từ 48,73 - 67,60 cm, công thức (2,5 vi sinh + 26 kg N + 24 kg P2O5 + 45 kg K2O/ha) có chiều dài cuối cao đạt 67,60 cm - Khả cho suất hiệu kinh tế: Năng suất thân công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 46,33 - 68,00 tấn/ha, cơng thức (2,5 vi sinh + 26 kg N + 24 kg P 2O5 + 45 kg K2O/ha) có suất thân cao đạt 68,00 tấn/ha lãi đạt 95,37 triệu đồng/ha * Đề nghị : Cần tiếp tục nghiên cứu đề tài vào năm để có kết luận xác, nhằm phục vụ sản xuất thạch đen huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn số tỉnh có điu kiện sản xuất tương tự Căn vào kết nghiên cứu bước đầu thấy để đạt suất cao, chất lượng tốt, hiệu kinh tế cao cần sử dụng đoạn gốc để trồng áp dụng quy trình kỹ thuật: Trồng thạch đen vào thời điểm 01/03 với mật độ 100.000 cây/ha (40 x 25 cm) bón phân với liều lượng 2,5 phân hữu vi sinh + 26 Kg N + 24 Kg P2O5 + 45 Kg K2O/ha số vùng trồng thạch đen tỉnh Lạng Sơn khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lưu Đàm Ngọc Anh, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Thảo, Lưu Đàm Cư (2009), Nghiên cứu hàm lượng chất tan Thạch đen Lạng Sơn, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV Viện KH&VN Việt Nam Nguyễn Ngọc Bách (2009), Trồng chế biến sương sáo, NXB Nông nghiệp Trung Dương (2016), Huyện Na Rì phát triển mạnh Thạch đen, backantv.vn > TBK kết nối > Hoạt động Đài > Văn Hoàng Thị Hà (2010), Lạng Sơn nghiên cứu sản xuất Thạch đen thành hàng hớa,www.baomoi.com/cao-bang-nghien-cuu-san-xuat-thach-denthanh /3856892.epi Trần Thị Hạnh, (2010), Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất Thạch đen dạng bột từ sương sáo, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học, trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng) Nguyên Khê (2009), Lối cho Thạch đen Tràng Định, Agro gov vn/news/tID 1493 8_Loi-ra-cho-cay-thach-den-Trang-Dinh.html Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Nguyễn Năng Nhượng (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất số sản phẩm từ Thạch đen tỉnh Lạng Sơn thành hàng hóa, Trung tâm chuyển giao cơng nghệ tư vấn đầu tư Phương Oanh (2015), Đi tìm lời giải cho Thạch đen, baocaobang.vn > Kinh tế 10 Mã Vĩnh Quyết (2017), thực trạng giải pháp phát triển Thạch đen huyện Thạch An, tỉnh Lạng Sơn Báo cáo luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông Lâm, đại học Thái Nguyên 11 Thuận Thắng (2016), Đưa Thạch đen Lạng Sơn an toàn đến người tiêu dwng, xttmnongnghiephanoi.vn/ /dua-thach-den-cao-bang-an-toan-denvoi-nguoi-tieu-du 12 Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Ninh Khắc Bản, Hứa Văn Phúc (2009), Nghiên cứu khả trồng Thạch đen đoạn thân khác nhau, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&TNSV - Viện KH&VN Việt Nam Tài liệu tiếng Anh 13 Huang Ying-zhen; ChenJing-ying; Zhao Yun-qing; Liu Bao-cai; Su Hailan (2013), Optimal Harvest Time for Mesona chinesis Benth., Fujian Journal of Agricultural Science, vol 09 14 Jin Zhenliang (2012), High-yield cultivation method for Mesona chinensis 15 Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak (2014), oxidation against fructose-induced protein glycation in vitro, BMC Complementary and Alternative Medicine, vol 14, pp 130 16 Su Hailan, HuangYing-zhen, Chen Jing-ying (2011), Analysis of amino acid content in black agar from different regions, Institute of Agricultura Sciences, Center for Medicinal Plants Research, Chinese Academy of Agicultural Science Fuynsin 17 Su Hai-lan; Chen Jing-ying; HuangYing-zhen (2010),Correlation among agronomic traits and factors analysis on yield for Mesona chinensis, Fujian Journal of Agricultural Sciences, vol 04 18 Yin Xiao Hong; QiuWeiHua; Huang XiaoYan; Liang JinZhao; Gao DongJin (2010), Effects of different over-wintering methods on the growth of Mesonachinensis 19 Yuanping, Z (2009), Determination of Total Flavonoids in Mesona Chinensis by Spectrophotometry Acad Peri Farm Prod Proeess, 6,33 20 Zhang GF; Guan JM; Lai XP; Lin J; Liu JM and Xu HH (2012), RAPD fingerprint construction and genetic similarity of Mesona chinensis (Lamiaceae) in China, Genetics and Molecular Research, vol 4, pp 3649-3657 21 Zhang Huaifen; Ding Jie; Huang Song; Lai Xiaoping (2012), Quality Evaluation of Mesona chinensis Benth.by HPLC Fingerprints, China Pharmacist, vol.04 22 Zhao Zhi-guo; Shi Yun-ping; Huanging-zhen; F Chuan-ming; Tang Fengluan; Jiang Qiao-yuan (2011), The research advances on Mesona chinensis Benth in China, Journal of Southern Agriculture, vol Tài liệu internet 23 http://baolangson.vn/kinh-te/183022-can-giai-phap-tieu-thu-benvung.html 24 http://baolangson.vn/kinh-te/nong-nghiep/300958-trang-dinh-phattrien-kinh-te-tu-cay-trong-dac-san.html 25 http://forum.bacsi.com/cay-thuoc-nam/suong-sao-81581.html?langid=3 26 http://hodinhhai.blogspot.com/2013/02/cay-suong-sao.html 27 https://thoibaokinhdoanh.vn/thi-truong/tinh-lang-son-xin-giai-cuu-caythach-den-1053832.html PHỤ LỤC Phụ lục 1: HÌNH ẢNH Khu thí nghiệm trồng thạch đen xã Kim Đồng huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn Học viên theo dõi, đo đếm tiêu thí nghiệm l&wEg _ •\o»,'f “Ạ.A- i^Bj , * -j f >‘, Thu hoạch đánh giá suất Thạch đen thí nghiệm ... xuất Thạch đen, nên việc thực nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng suất Thạch đen huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019? ?? cần thiết giai đoạn nhằm... QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng thời điểm trồng đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 •J • • •ơ • 3.1.1 Ảnh hưởng thời điểm trồng đến tỷ lệ sống Thạch đen vụ Xuân năm. .. Xuân 2019 47 3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng, suất Thạch đen Lạng Sơn vụ Xuân năm 2019 49 3.3.1 Ảnh hưởng tổ hợp phân bón đến tỷ lệ sống Thạch đen Lạng Sơn vụ

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lưu Đàm Ngọc Anh, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Thảo, Lưu Đàm Cư (2009), Nghiên cứu hàm lượng chất tan trong Thạch đen tại Lạng Sơn, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&amp;TNSV - Viện KH&amp;VN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hàm lượng chất tan trong Thạch đen tại Lạng Sơn
Tác giả: Lưu Đàm Ngọc Anh, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Nguyễn Thị Hương Thảo, Lưu Đàm Cư
Năm: 2009
2. Nguyễn Ngọc Bách (2009), Trồng và chế biến cây sương sáo, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng và chế biến cây sương sáo
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bách
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 2009
3. Trung Dương (2016), Huyện Na Rì phát triển mạnh cây Thạch đen, backantv.vn ... &gt; TBK kết nối &gt; Hoạt động Đài &gt; Văn bản mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Na Rì phát triển mạnh cây Thạch đen", backantv.vn
Tác giả: Trung Dương
Năm: 2016
4. Hoàng Thị Hà (2010), Lạng Sơn nghiên cứu sản xuất Thạch đen thành hàng hớa,www.baomoi.com/cao-bang-nghien-cuu-san-xuat-thach-den-thanh.../3856892.epi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạng Sơn nghiên cứu sản xuất Thạch đen thành hàng hớa
Tác giả: Hoàng Thị Hà
Năm: 2010
5. Trần Thị Hạnh, (2010), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất Thạch đen dạng bột từ cây sương sáo, Báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học, trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất Thạch đen dạng bột từ cây sương sáo
Tác giả: Trần Thị Hạnh
Năm: 2010
6. Nguyên Khê (2009), Lối ra cho cây Thạch đen Tràng Định, Agro gov vn/news/tID 1493 8_Loi-ra-cho-cay-thach-den-Trang-Dinh.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lối ra cho cây Thạch đen Tràng Định
Tác giả: Nguyên Khê
Năm: 2009
8. Nguyễn Năng Nhượng (2009), Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sản phẩm từ cây Thạch đen tỉnh Lạng Sơn thành hàng hóa, Trung tâm chuyển giao công nghệ và tư vấn đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất một số sảnphẩm từ cây Thạch đen tỉnh Lạng Sơn thành hàng hóa
Tác giả: Nguyễn Năng Nhượng
Năm: 2009
9. Phương Oanh (2015), Đi tìm lời giải cho cây Thạch đen, baocaobang.vn &gt;Kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đi tìm lời giải cho cây Thạch đen
Tác giả: Phương Oanh
Năm: 2015
10. Mã Vĩnh Quyết (2017), thực trạng và giải pháp phát triển cây Thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Lạng Sơn. Báo cáo luận văn thạc sĩ, trường đại học Nông Lâm, đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng và giải pháp phát triển cây Thạch đen tại huyện Thạch An, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Mã Vĩnh Quyết
Năm: 2017
11. Thuận Thắng (2016), Đưa Thạch đen Lạng Sơn an toàn đến người tiêu dwng, xttmnongnghiephanoi.vn/.../dua-thach-den-cao-bang-an-toan-den-voi-nguoi-tieu-du Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa Thạch đen Lạng Sơn an toàn đến người tiêudwng
Tác giả: Thuận Thắng
Năm: 2016
12. Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Ninh Khắc Bản, Hứa Văn Phúc (2009), Nghiên cứu khả năng trồng Thạch đen bằng các đoạn thân khác nhau, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, 22/10/2009 - Viên ST&amp;TNSV - Viện KH&amp;VN Việt NamTài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng trồng Thạch đen bằng các đoạn thân khác nhau
Tác giả: Bùi Văn Thanh, Hà Tuấn Anh, Ninh Khắc Bản, Hứa Văn Phúc
Năm: 2009
13. Huang Ying-zhen; ChenJing-ying; Zhao Yun-qing; Liu Bao-cai; Su Hai- lan (2013), Optimal Harvest Time for Mesona chinesis Benth., Fujian Journal of Agricultural Science, vol. 09 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal Harvest Time for Mesona chinesis Benth
Tác giả: Huang Ying-zhen; ChenJing-ying; Zhao Yun-qing; Liu Bao-cai; Su Hai- lan
Năm: 2013
14. Jin Zhenliang (2012), High-yield cultivation method for Mesona chinensis 15. Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak (2014),oxidation against fructose-induced protein glycation in vitro, BMC Complementary and Alternative Medicine, vol. 14, pp. 130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High-yield cultivation method for Mesona chinensis"15. Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak (2014),"oxidation against fructose-induced protein glycation in vitro
Tác giả: Jin Zhenliang (2012), High-yield cultivation method for Mesona chinensis 15. Sirichai Adisakwattana; Thavaree Thilavech; Charoonsri Chusak
Năm: 2014
22. Zhao Zhi-guo; Shi Yun-ping; Huanging-zhen; F Chuan-ming; Tang Feng- luan; Jiang Qiao-yuan (2011), The research advances on Mesona chinensis Benth in China, Journal of Southern Agriculture, vol. 6Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: The research advances on Mesonachinensis Benth in China
Tác giả: Zhao Zhi-guo; Shi Yun-ping; Huanging-zhen; F Chuan-ming; Tang Feng- luan; Jiang Qiao-yuan
Năm: 2011
16. Su Hailan, HuangYing-zhen, Chen Jing-ying (2011), Analysis of amino acid content in black agar from different regions, Institute of Agricultura Sciences, Center for Medicinal Plants Research, Chinese Academy of Agicultural Science Fuynsin Khác
17. Su Hai-lan; Chen Jing-ying; HuangYing-zhen (2010),Correlation among agronomic traits and factors analysis on yield for Mesona chinensis, Fujian Journal of Agricultural Sciences, vol. 04 Khác
18. Yin Xiao Hong; QiuWeiHua; Huang XiaoYan; Liang JinZhao; Gao DongJin (2010), Effects of different over-wintering methods on the growth of Mesonachinensis Khác
19. Yuanping, Z (2009), Determination of Total Flavonoids in Mesona Chinensis by Spectrophotometry. Acad Peri Farm Prod Proeess, 6,33 Khác
21. Zhang Huaifen; Ding Jie; Huang Song; Lai Xiaoping (2012), Quality Evaluation of Mesona chinensis Benth.by HPLC Fingerprints, China Pharmacist, vol.04 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w