Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn xã pá lông, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

73 17 0
Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội trên địa bàn xã pá lông, huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỪ A SỀNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PÁ LÔNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & PTNT Lớp: K48 - KTNN Khóa học: 2016 - 2020 Thái Nguyên - năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VỪ A SỀNH Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PÁ LÔNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & PTNT Lớp: K48 - KTNN Khóa học: 2016 - 2020 Giảng viên hướng dẫn: TS Dương Hoài An Thái Nguyên - năm 2020 LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn thầy cô Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập, với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để bước vào đời sống cách vững tự tin Để có kết này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến T.S: Dương Hồi An tận tình bỏ nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, tơi xin cảm ơn cô, chú, bác UBND xã Pá Lông tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất bạn bè, người thân gia đình người ln bên cạnh động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Vừ A Sềnh DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC TỪ, CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT •7• Chữ viết tắt Nghĩa XĐGN Xóa đói giảm nghèo CSXH Chính sách xã hội ĐCSVN HN Đảng cộng sản việt nam Hộ nghèo SXKD Sản xuất kinh doanh TD Tín dụng HSSV Học sinh sinh viên TK&VV NHCSXH Tiết kiệm vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội HTX Hợp tác xã ĐU Đảng ủy UBND Ủy ban nhân dân HĐND CNH - HĐH Hội đồng nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại GD&ĐT Giáo dục đào tạo THCS KHKT Trung học sở Khoa học kỹ thuật ĐTCS Đối tượng sách KT - XH Kinh tế - xã hội TCTDNT Tổ chức tín dụng nơng thơn Cơng nghiệp hóa - đại hóa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề kinh tế xã hội sâu sắc, XĐGN vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, sách xã hội quan trọng Đảng Nhà nước Trong công đổi ĐCSCVN khởi xướng lãnh đạo nhằm cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước, xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ văn minh xóa đói giảm nghèo vấn đề trung tâm (Lục Thu Cúc, 2015) Giảm nghèo hay gọi vượt nghèo thoát nghèo theo tinh thần Đảng Nhà nước ta “tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ người nghèo tự vươn lên, hộ nghèo khơng cịn khả lao động Nhà nước cộng đồng giúp đỡ” (Phạm Thị Thùy Trâm, 2017) Trong năm qua, sách tín dụng cho nơng nghiệp nơng thơn chìa khóa cho thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo Theo chuyên gia kinh tế “vòng luẩn quẩn nghèo đói” đuổi theo người nghèo họ nắm bắt nguồn vốn sản xuất kinh doanh để tăng thu nhập Việc tiếp cận sử dụng hiệu nguồn vốn tín dụng xem cơng cụ quan trọng góp phần phá vỡ vịng luẩn quẩn Tuy nhiên hỗ trợ vốn người nghèo nghèo Vì chương trình tín dụng hộ nghèo cần kèm với chương trình giảm nghèo khác chương trình khuyến nông, đào tạo nâng cao lực sản xuất cho hộ nghèo, đào tạo nâng cao trình độ sử dụng vốn Các nguồn vốn hỗ trợ cần xem xét kỹ đến nhu cầu, khả sử dụng vốn hộ nghèo Các hoạt động vay vốn tín dụng dành cho HN góp phần khơng nhỏ cho cơng xóa đói giảm nghèo xã Trong đó, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng thống có vai trị quan trọng đặc biệt tồn hệ thống tín dụng vi mơ cho xóa đói giảm nghèo Trong q trình thị hóa nay, sở hạ tầng xã nâng cao, kinh tế ngày phát triển Kéo theo đó, kinh tế hộ gia đình cải thiện, mức sống ngày tăng có thêm nhiều hội, thách thức để người dân lên phát triển sản xuất, kinh doanh để thoát nghèo làm giàu cho thân, gia đình xã hội Để sản xuất kinh doanh vốn vấn đề quan trọng mà người dân khơng phải có đủ vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh hộ nghèo Thấy vai trò quan trọng vốn hiệu quả, tác dụng việc vay vốn việc phát triển kinh tế xã hội khu vực nơng thơn nói chung việc cải thiện sống, giải vấn đề khó khăn hộ nghèo nói riêng Được phân cơng Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với hướng dẫn TS Dương Hồi An tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” làm báo cáo kết thực tập tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích hội thách thức việc ủy quyền cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức cho vay địa bàn xã Pá Lơng Từ đánh giá đề xuất giải pháp khắc phục phát huy mạnh để nâng cao đời sống người dân địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 1.2.2 Mục tiêu cụ thể + Tìm hiểu thực trạng nghèo đói xã Pá Lơng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Đánh giá thực trạng sử dụng vốn vay hộ nghèo thông qua Hội nông dân Đồn niên xã Pá Lơng, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La + Đề xuất số giải pháp giúp hộ nghèo vay vốn sử dụng vốn có hiệu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chương trình cho vay vốn hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thơng qua tổ chức hội địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Đối tượng khảo sát cán bộ, hội viên Hội nơng dân, chi hội Đồn Thanh niên, hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, cán phụ trách tín dụng cấp xã, cán Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu, tỉnh 10 Sơn La 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá thực trạng chương trình cho vay vốn hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thông qua tổ chức xã hội, từ đề xuất số giải pháp để Chương trình cho vay vốn hộ nghèo Ngân hàng CSXH phục vụ khách hàng tốt Phạm vi không gian: Đề tài tiến hành địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La Phạm2020 năm vi thời gian: Thời gian thực đề tài từ tháng -10 4.2.17 Mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn vay vốn (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế) Hình 4.28: Biểu đồ thể mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn vay vốn Từ quy trình thẩm định cho ta thấy rằng, Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội với tổ trưởng tổ tiết kiện vay vốn, hộ gia đình đánh giá mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn vay vốn, chủ yếu đánh giá công - văn minh Cụ thể sau: + Số hộ đánh giá mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn vay vốn, chiếm 66,67% số hộ cho mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn vay vốn đơn giản Những hộ chiếm tỷ lệ cao tổng số hộ điều tra vay vốn + Tổng số hộ cho mức độ phức tạp quy trình thẩm dịnh đơn vay vốn 10 hộ, chiếm 20,83% Số lại hộ, chiếm 12,5% tổng số hộ cho mức độ phức tạp đơn giản 4.2.18 Thời gian để bình xét hộ nghèo (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế) Hình 4.29: Biểu đồ thể thời gian để bình xét hộ nghèo Để bên liên quan bình xét hộ nghèo địa phương, UBND xã Pá Lông đạo phân cơng ban nghành Đồn thể xã, phối hợp với cấp đến hộ gia đình để tiến hành bình xét hộ nghèo Cụ thể là: + Có 22 hộ, chiếm 45,83% đánh giá bên liên quan bình xét hộ ngèo địa phương từ 41 đến 60 phút Trong số hộ cho rằng, bên liên quan xét từ 50 phút, chiếm 6,25%, 27,08% số hộ cho bên liên quan bình xét hộ nghèo 60 phút, số lại hộ chiếm 12,5% + Tổng số hộ cho bên liên quan bình xét hộ nghèo từ 20 đến 30 phút, chiếm 35,42% tổng số hộ điều tra, số hộ cho bên lên quan bình xét hộ nghèo địa phương 30 phút có 12 hộ, chiếm 25%, số lại chiếm 8,33% tổng số hộ điều tra có hộ cho 20 phút chiếm 2,08% + Các hộ đánh giá bên liên quan bình xét hộ nghèo từ 31 đến 40 phút hộ, chiếm tỷ lệ nhỏ, có hộ đánh giá bên liên quan bình xét hộ nghèo 40 phút, chiếm 8,33%, số lại hộ chiếm 4,16% Số hộ cịn lại có hộ cho bên liên quan bình xét hộ nghèo 120 phút, chiếm 6,25% tổng số hộ điều tra 4.2.19 Mức độ minh bạch quy trình bình xét hộ nghèo địa phương : độ minh bạch quy trình bình xét hộ nghèo (1 =rât khơng minh bạch 5=hồn tồn I (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế ) Hình 4.30: Biểu đồ thể mức độ minh bạch bình xét hộ nghèo địa phương Về mức độ minh bạch bên liên quan bình xét hộ nghèo Qua hình 4.30 thấy 100% hộ đánh giá mức độ minh bạch minh bạch minh bạch Nguyên nhân UBND với ban nghành Đoàn thể xã, phối hợp với cấp điều tra cách công - văn minh xã hội, điều tra hộ gia đình xem có ngơ, thóc, số lượng gia cầm, gia súc tài sản gia đình Chính vậy, hộ đánh giá bên liên quan bình xét hộ nghèo địa phương minh bạch minh bạch Cụ thể hơn: Tổng số hộ đánh giá bên liên quan bình xét hộ nghèo địa phương minh bạch 40 hộ, chiếm 83,33%, chiếm tỷ lệ cao hộ vay vốn điều tra Số hộ lại chiếm 16,67% tổng số hộ vay vốn đánh giá biên liên quan bình xét hộ nghèo minh bạch 4.2.20 Hiệu sử dụng vốn hộ vay Ngân hàng sách xã hội có sách ưu đãi đặc biệt cho hộ nghèo dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, biên giới vùng đặc biệt khó khăn, hỗ trợ hộ nghèo vay vốn thơng qua tổ chức xã hội để hộ nghèo đầu tư chăn nuôi trồn trọt, hỗ trợ làm nhà ở, hỗ trợ nước vệ sinh môi trường, hướng dẫn chuyển giao tiến kĩ thuật thông qua lớp tập huấn thôn Sự quan tâm Ngân hàng Chính sách xã hội giúp cho người dân nâng cao nhận thức, có hội vươn lên khỏi đói nghèo có sống ổn định, an ninh trật tự an toàn xã hội giữ vững Trước vay vốn Sau ay vốn v Chỉ tiêu Thu nhập (Tr.đ) Thu nhập Tỷ lệ (%) (Tr.đ) Tỷ lệ (%) Trồng trọt 10,16 29,33 13,26 28,81 Chăn nuôi 9,3 26,85 13,33 28,98 Buôn bán 5,26 15,18 6,65 14,46 Nghành nghề (lương) 7,43 21,45 9,5 20,64 Khác 2,49 7,19 3,27 7,11 Tổng 34,64 46,01 100 4.1 Bình A 100 ? _ _ -> A • J I 1_ A _ _ _r_ _ ĩ A _A _ đổi thu nhập hộ vay vốn hộ 34,64 triệu đồng sau vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thơng qua tổ chức Đồn thể xã, thu nhập hộ tăng lên 32,82% đạt 46,01 triệu đồng Sau vay vốn hộ có điều kiện đầu tư kỹ thuật, giống, chăm sóc từ nâng cao số lượng hàng hóa, sản phẩm cuối có giá trị cao chất lượng, đem lại doanh thu lợi nhuận nhiều góp phần cải thiện đời sống hộ dân 4.2.21 Các tổ chức hội hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn hiệu Trên địa bàn nghiên cứu có nhiều tổ chức tín dụng ưu đãi khác để hỗ trợ (Nguồn: Số liệu điều tra thực tế, 2020) Qua số liệu điều tra thấy mức thu nhập người dân trước vay vốn sau vay vốn có thay đổi đáng kể Tổng thu nhập trước vay vốn người nghèo đồng bào dân tộc thiệu số Thực tế cho thấy nơng dân cịn khó vay vốn ngân hàng để đầu tư sản xuất nông nghiệp để mang lại hiệu kinh tế cao Điều cho thấy tổ chức hội xã làm tốt công tác tuyên truyền tổ chức tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách xã hội đến người nghèo, khuyến cáo người dân có nhu cầu vay vốn nên tiếp cận với tổ chức tín dụng để tránh rủi ro vay vốn Ngoài việc tuyên truyền tổ chức tín dụng, tổ chức hội phối hợp với đơn vị có liên quan như: Tổ chức tín dụng, phịng khuyến nơng phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn tiến hành hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức hướng dẫn cho người dân sử dụng vốn hiệu Kết trình bày bảng 4.2 sau: Bảng 4.2 Các hoạt động hỗ trợ nâng cao kiến thức cho người dân sử dụng vốn có hiệu Đơn vị: (Lớp/Lần) Các hoạt động Năm 2017 Tập huấn tín dụng Năm 2018 Năm 2019 19 23 Tập huấn kỹ thuật sản xuất Tham quan mô hình kinh nghiệm 17 (Nguồn: Báo cáo cơng tác ủy thác tín dụng Hội nơng dân Đoàn niên năm 2017-2019) Qua bảng cho thấy, năm 2017 mở 17 lớp tập huấn kỹ thuật tổ chức tập huấn tín dụng lần tham quan học tập kinh nghiệm, đến năm 2018 số lớp tập huấn tăng lên 19 lớp tập huấn kỹ thuật, lớp tập huấn tín dụng lớp tham quan mơ hình kinh nghiệm Đến năm 2019 số lượng lớp tập huấn tiếp tục tổ chức nhiều với lần tập huấn tín dụng, 23 lần tập huấn kỹ thuật sản xuất lần tham quan mơ hình học tập học tập kinh nghiệm Qua ta thấy tổ chức hội quan tâm đến đời sống hộ dân, quan tâm tình hình sử dụng vốn vay người dân Tổ chức Hội giúp cho hộ dân sử dụng đồng vốn vay cách hiệu thông qua lớp tập huấn Với phương châm cầm tay việc, kết hợp tổ chức tập huấn kỹ thuật chỗ giúp hộ nghèo dân tộc bỏ thói quen canh tác lạc hậu, áp dụng kỹ thuật theo hướng dẫn mang lại hiệu kinh hộ cao hơn, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái, nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn Đây yếu tố định đến việc hồn trả vốn, lãi cho Ngân hàng góp phần XĐGN Ngồi để tăng cường vai trị trách nhiệm cấp Hội, Đồn cơng tác tun truyền sách ưu đãi Ngân hàng đến hộ nghèo, hộ cận nghèo đối tượng sách khác Đồng thời nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức Hội, Đoàn việc đạo, triển khai hoạt động vay vốn hỗ trợ người dân phát triển kinh tế làm giàu đáng Tăng cường công tác đạo kiểm tra, giám sát quản lý nguồn vốn tổ trưởng tổ vay vốn, thành viên tổ vay vốn, đôn đốc trả gốc, trả lãi thu hồi nợ hạn, kịp thời đưa giải pháp tháo gỡ khó khăn cơng tác quản lý vốn 4.3 Phân tích thuận lợi, khó khăn hộ vay vốn Ngân hàng CSXH thông qua đơn vị uỷ thác 4.3.1 Đoàn niên Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức S1: Là Cầu nối W1: Công tác kiểm NHCSXH hộ tra, giám sát việc nghèo có nhu cầu sử dụng nguồn vốn vay vốn; hộ vay chưa Đoàn sở, kết tháng hoàn trả nối niên vay vốn; S2: Đoàn niên thường vốn ủy thác; trung tâm địa xuyên; O1: Mở rộng công T1: Ý thức sử dụng tác tập huấn cán vốn, trả lãi hàng T2: Chưa biết áp điểm cho hộ 02: Phối hợp chặt chẽ dụng Khoa học kỹ W2: Năng lực quản với NHCSXH, phát thuật mới; nghèo vay vốn; lý tín dụng cịn hạn S3: Cơng tác chế; huy chất lượng tín T3: Sử dụng nguồn vốn vay chưa dụng; đạo, công tác thu lãi W3: Chưa bám sát O3: Thơng tin cơng mục đích; thu tiền gửi tiết thực tế tiếp cận tiến khai sách cho kỹ thuật mới; hộ nghèo có nhu kiệm tốt cầu vay vốn; 4.3.2 Hội nông dân Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức S1: Là Cầu nối W1: Thông tin T1: Ý thức sử NHCSXH hộ tun truyền cịn nghèo có nhu cầu vay hạn chế địa hình vốn hộ nghèo; thôn bản; S2: Phối hợp với W2: Năng lực quản NHCSXH hộ lí nguồn vốn tín vay vốn thực hoạt dụng tổ động tín dụng tốt; TK&VV chưa cao S3: Công tác đạo, W3: Chưa bám sát thực tế tiếp cận tiến kỹ thuật mới; O1: Tăng cường tiếp nhận vốn nâng cao chất lượng lực quản lý tín dụng thời gian tới; O2: Tập chung quan tâm cấp hoạt động tín dụng; O3: Mở rộng cơng tác thu lãi hàng tháng, vận động, đôn đốc, xử lý thu nợ tốt; dụng vốn, trả lãi hàng tháng hoàn trả vốn; T2: Chưa biết áp dụng Khoa học kỹ thuật mới; T3: Chưa mạnh dạn đổi đầu tập huấn cán tư vốn mở rộng sở, kết nối niên sản xuất kinh vay vốn ủy thác; doanh 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy chương trình cho vay vốn hộ nghèo Ngân hàng CSXH thơng qua tổ chức hội 4.4.1 Đồn niên - Căn vào phân tích SWOT trên, tơi đề xuất số giải pháp cho Đồn niên sau: + Đoàn niên cần kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn vốn hộ vay phải thường xuyên, nắm bắt xử lý kịp thời hộ vay vốn đầu tư sản xuất, số hộ chuyển mục đích sử dụng sử dụng vào hoạt động vốn, dẫn đến tình trạng nợ hạn, tăng cường vai trò trách nhiệm tổ chức Hội công tác thu hồi nợ, nợ đến hạn hộ uỷ thác cho vay vốn hộ nghèo + Cần tăng cường việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay để giúp hộ kịp thời việc sử dụng vốn vay mục đích hiệu Để đảm bảo nguồn vốn cho vay hiệu cần phải tăng cường biện pháp kiểm tra giám sát trước, sau vay vốn + Thường xuyên tập huấn công tác quản lý tổ, quan tâm kỹ tuyên truyền, làm rõ trách nhiệm, quyền lợi tổ TK&VV + Thành lập tổ quy định, phù hợp với địa bàn thơn, trì sinh hoạt theo quy ước tổ, tạo đồn kết gắn bó cộng đồng tổ viên + Cần trì mối quan hệ lâu dài với hộ ủy thác cho vay vốn tổ vay vốn nhằm hỗ trợ mặt để đơi bên có lợi + Cùng với việc cho vay vốn, cấp Hội làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng nhân rộng mơ hình sản xuất, kinh doanh điển hình, giúp nghèo vươn lên làm giàu để đồng vốn mang lại hiệu cao 4.4.2 Hội nơng dân Căn vào phân tích SWOT trên, đề xuất số giải pháp cho Hội nông dân sau: + Hội nông dân nâng cao vai trò, trách nhiệm thực nhiệm vụ Điểm giao dịch xã, kịp thời nắm bắt xử lý vấn đề phát sinh tổ TK&VV thuộc Hội quản lý + Hội nông dân phải thường xuyên phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng hộ vay, rà soát khoản nợ đến hạn để kịp thời đạo đôn đốc, thu hồi nợ nhằm nâng cao chất lượng dư nợ, hạn chế sử dụng biện pháp xử lý nghiệp vụ giá hạn nợ giảm thiểu tình trạng phát sinh nợ xấu, tuyên truyền nâng cao ý thức người vay sử dụng vốn thực nghĩa vụ trả nợ lãi suất hàng tháng + Hội nông dân cần phối hợp với NHCSXH tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, đảm bảo 100% cán tham gia vào hoạt động tín dụng sách xã hội tập huấn nghiệp vụ + Hội nơng dân tăng cường vai trị trách nhiệm tổ chức Hội công tác thu hồi nợ, nợ đến hạn hộ uỷ thác cho vay + Hội nông dân cần nâng cao vai trò, trách nhiệm thực nhiệm vụ Điểm giao dịch xã, kịp thời nắm bắt xử lý vấn đề phát sinh tổ TK&VV thuộc Hội quản lý + Cùng với việc cho vay vốn, cấp Hội làm tốt công tác tư vấn, hướng dẫn xây dựng nhân rộng mô hình sản xuất, kinh doanh điển hình, giúp nghèo vươn lên làm giàu để đồng vốn mang lại hiệu cao PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Trên sở nghiên cứu, vay vốn hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thơng qua Đồn niên Hội nông dân địa bàn xã Pá Lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La, tác giả xin rút số kết luận sau: + Hệ thống tín dụng nông thôn địa bàn xã Pá Lông, NHCSXH chủ lực Bên cạnh đó, nguồn tín dụng tư nhân, bà con, bạn bè phổ biến rộng rãi giúp gắn chặt tình làng, nghĩa xóm Các TCTDNT cung cấp lượng vốn lớn cho hộ địa bàn xã thơng qua Đồn niên Hội nông dân giúp hộ dân giải vấn đề quan trọng tất hoạt động sản xuất vốn + Việc cho vay hộ nghèo Ngân hàng CSXH, thơng qua Đồn niên Hội nông dân xã Pá Lông mang lại hiệu lớn Thành viên tổ chức Đồn thể đóng vai trị cán tín dụng thực gần gũi với người dân, người dân tín nhiệm Nhiều hộ nghèo sử dụng vay vốn sản xuất với nỗ lực phấn đấu làm ăn thân mà thoát nghèo, bước ổn định sống, khẳng định phát triển lên, vốn tín dụng góp phần tích cực việc nâng cao thu nhập xóa đói giảm nghèo cho hộ gia đình + Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng người dân địa chưa cao, hộ dân chưa mạnh dạn vay vốn tổ chức tín dụng hoạt động địa bàn xã, mạnh dạn đề xuất giải pháp cho tổ chức trị xã hội số kiến nghị với quyền địa phương xã Pá Lơng nhằm để chương trình cho vay ủy thác thông qua tổ chức xã hội địa bàn xã phục vụ khách hàng tốt người dân nhằm sử dụng vay mục đích có hiệu 5.2 Kiến nghị Để hoạt động tổ chức, chương trình tín dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn vay sử dụng vốn vay có hiệu quả, cải thiện đời sống hộ nghèo địa bàn xã, phạm vi đề tài, xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với quyền địa phương Hội Đồn thể giải pháp quan trọng giúp cho hộ nghèo địa bàn xã có phát triển ổn định Cán khuyến nông, cán nông nghiệp phải giám sát dự báo kịp thời rủi ro gặp phải như: Hạn hán, sâu bệnh, sạt lở đất, Cho người dân để giảm thiệt hại xuống hết mức Cán huyện tăng cường sở giám sát, đạo sở tổ chức tiết kiện vay vốn để nắm bắt nhu cầu vay vốn bà nông dân, đồng thời kiểm tra vốn vay sử dụng có hiệu Chính quyền địa phương cần có sách thu hút tạo điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư vào địa phương, thúc đẩy tạo môi trường thuận lợi cho nhà đầu tư kể nhà đầu tư, tư nhân vào địa phương Cán tổ chức tín dụng, Phịng nơng nghiệp, Trạm khuyến nơng, tăng cường mở lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho hộ nông dân việc sử dụng vốn hiệu quả, áp dụng Khoa học - kỹ thuật vào sản xuất 5.2.2 Đối với người dân Mạnh dạn vay vốn để đầu tư phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, kinh doanh Cần chủ động, tích cực tìm hiểu ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, đưa giống có giá trị kinh tế cao vào sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, tăng hiệu kinh tế, góp phần thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển Đồng thời phải toán vốn hạn để tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng quay nhanh đồng vốn vay vốn lần sau Trong trường hợp khơng hồn trả nợ hạn, hộ cần phải gia hạn phối hợp với cán tín dụng để có biện pháp xử lý Tóm lại, để việc vay vốn sử dụng vốn vay hộ nơng dân đạt hiệu cao khơng xuất phát từ phía hộ nơng dân mà địi hỏi phải có quan tâm từ phía quyền địa phương tổ chức tín dụng Đây tiền đề cho công phát triển kinh tế nông thôn TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2017 - 2019 UBND xã Pá Lông Báo cáo phát triển Việt Nam, (2004) Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị nhóm tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam - Ngày 02-03/12/2003 Báo cáo cơng tác ủy thác tín dụng Hội nơng dân Đồn niên năm 20172019 Lục Thu Cúc, (2019) Đánh giá hiệu vốn vay hộ nghèo phường Tân Giang, thành phố Cao Bằng, tỉnh Cao Bằng, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Điểm 1, điều luật lao động 2012, số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012, quy định độ tuổi lao động Hà Thị Hoa, (2014) Nghiên cứu khả tiếp cận vốn tín dụng thống hộ nơng dân, huyện Định Hóa,tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thác sĩ phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Xuân Hương, (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn tín dụng cho hộ nghèo từ Ngân hàng Chính sách xã hội quận mơn, thành phố Cần Thơ Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số (2018) Nguyễn Minh Kiều, (2007) Nghiệp vụ Ngân hàng đại, Tái 11/07/2007, Nxb Thống kê Khoản 1, điều 143 Luật đất đai 2013, số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013, Quy định đất nông thôn 10 Cao Thị Tuyết Lan, (2016) Nghiên cứu hoạt động ủy thác tín dụng hội nơng dân huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sỹ phát triển nông thôn, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Hiền Lương, (2019) Giải pháp tiếp cận tín dụng hộ nông dân Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn đông anh, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Ngun 12 Hồng Thị Thu (2016), Giáo trình Tài Tiền tệ, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên 13 Nguyễn Văn Toản, (2016) Nghiên cứu hoạt động hệ thống tín dụng thơng địa bàn nơng thơn thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên 14 Phạm Thị Thùy Trâm, (2017) Tính chủ động giảm nghèo người dân nghiên cứu khảo sát phường 15, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí phát triển bền vững, số 64 (12/2017) 15 Bùi Thanh Tùng, (2014) Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tín dụng hộ sản xuất chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 16 UBND xã Pá Lông, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Quốc phòng - An ninh năm 2018, phương hướng nhiệm vụ, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2019, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La PHIẾU ĐIỀU TRA NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO Kính chào ông/bà Tôi tên là: Vừ A Sềnh lớp k48 kinh tế nông nghiệp, sinh viên khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Hiện nay, tơi thực khóa luận tốt nghiệp đề tài “Đánh giá thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội địa bàn xã pá lông, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Để giúp đánh giá xác thực trạng nguồn vốn cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội địa bàn xã Pá Lơng, kính mong ơng bà dành chút thời gian để trả lời câu hỏi bên Mọi ý kiến đóng góp ơng bà hữu ích cho nghiên cứu tơi Tơi xin đảm bảo ý kiến ông bà giữ bí mật tuyệt đối phục vụ • •/ cho báo cáo tốt nghiệp o •o • • I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: ,Tuổi: Dân tộc: ,Nam/Nữ : Địa chỉ: Trình độ văn hóa ,Trình độ chun mơn Số nhân khẩu: ,Số lao động gia đình: Diện tích đất nơng nghiệp , Diện tích đất Số lượng gia cầm: ,Số lượng gia súc: Tình hình kinh tế nào? (có dư, đủ ăn, không đủ ăn) Gia đình thuộc hộ? II NỘI DUNG PHỎNG VẤN Ông/bà vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội thơng qua: Hội nơng dân □; Đồn niên □; Ông/bà (phút/giờ) để đến điểm vay vốn gần nhất? Tổng số tiền ông/bà vay bao nhiêu? Trị giá khoản vay so với nhu cầu ơng/bà là: Nhiều □; Vừa đủ □; Ít □ • Nếu trị giá khoản vay chưa đáp ứng đủ đủ triệu VNĐ Lãi suất (%/tháng/năm)? Lãi suất so với nhu cầu ông/bà là: Cao □; Thấp □ ; Vừa phải □ Thời hạn vay vốn (tháng)? Thời hạn vay vốn so với nhu cầu ông/bà là: Dài □; Ngắn □; Vừa phải □ 10 Mục đích vay vốn ơng/bà gì: 11 Ông/bà (phút/giờ) để hoàn tất thủ tục vay vốn (Nếu đơn vị tính phút gạch bỏ ngược lại) - Nếu cần trợ giúp để hoàn thiện thủ tục vay vốn, giúp ông/bà: + Nhân viên ngân hàng □; + Người thân □; + Bạn bè □; + Không biết nhờ □ 12 Mời ông/bà đánh giá mức độ phức tạp thủ tục vay vốn theo thang điểm đây: + Rất phức tạp, tương đương điểm □; + Tương đối phức tạp, tương đương điểm □; + Không phức tạp, tương đương điểm □; + Đơn giản, tương đương điểm □; + Rất đơn giản, tương đương điểm □ 13 Ông/bà (phút/giờ) để hoàn tất thủ tục trả tiền - Mời ông/bà đánh giá mức độ phức tạp thủ tục trả tiền theo thang điểm đây: + Rất phức tạp, tương đương điểm □; + Tương đối phức tạp, tương đương điểm □; + Không phức tạp, tương đương điểm □; + Đơn giản, tương đương điểm □; + Rất đơn giản, tương đương điểm □ 14 Mất .(ngày/tuần/tháng)4 để ngân hàng thẩm định đơn vay vốn ông/bà - Mời ông/bà đánh giá mức độ phức tạp quy trình thẩm định đơn xin vay vốn theo thang điểm đây: + Rất phức tạp, tương đương điểm □; + Tương đối phức tạp, tương đương điểm □; + Không phức tạp, tương đương điểm □; + Đơn giản, tương đương điểm □; + Rất đơn giản, tương đương điểm □ 15 Mất (phút/giờ/ngày)5 để bên liên quan bình xét tình trạng nghèo hộ địa phương ông/bà (Nếu đơn vị tính phút gạch bỏ ngược lại) - Mời ông/bà đánh giá mức độ minh bạch quy trình bình xét hộ nghèo địa phương ông/bà theo thang điểm đây: + Rất không minh bạch, tương đương điểm □; + Tương đối minh bạch, tương đương điểm □; + Minh bạch, tương đương điểm □; + Rất minh bạch, tương đương điểm □; + Hoàn toàn minh bạch, tương đương điểm □ 16 Khoản tiền vay giúp ông/bà nào? 17 Những thuận lợi vay khoản vay gì? 18 Những khó khăn vay khoản vay cách khắc phục nào? Những thuận lợi sử dụng vay khoản vay gì? 19 Những khó khăn sử dụng vay khoản vay cách khắc phục nào? 20 Những khó khăn trả lãi khoản vay cách khắc phục nào? 21 Ông/bà dùng vốn vay đầu tư vào lĩnh vực gì? XIN CHÂN HÀNH CẢM ƠN ... tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NGUỒN VỐN CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PÁ LÔNG, HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Hệ đào tạo: Chính. .. hội viên Hội nơng dân, chi hội Đồn Thanh niên, hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội, cán phụ trách tín dụng cấp xã, cán Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thuận Châu, tỉnh 10 Sơn La 1.3.2... Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội Với đặc thù Ngân hàng Chính sách xã hội, thực nghiệp vụ tín dụng cho đối tượng xã hội, cấu nguồn vốn hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội xã gồm

Ngày đăng: 23/06/2021, 14:56

Mục lục

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể

  • 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu

  • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.1.1. Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội

  • 2.1.2. Khái niệm Tín dụng

  • Hình 2.1. Hộ nghèo đến vay vốn tại Điểm giao dịch NHCSXH xã Pá Lông

  • 2.2.1. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn tại một số nước trên thế giới

  • 2.2.2. Tín dụng nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam

  • 3.1.1. Vị trí địa lý

  • 3.1.2. Địa hình và đất đai

  • 3.1.4. Tình hình xã hội

  • 3.1.5. Tình hình kinh tế

  • 3.1.6. Giới thiệu về Điểm giao dịch Ngân hàng CSXH xã Pá Lông

  • 3.2.1. Chọn điểm và mẫu nghiên cứu

  • 3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

  • 3.2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

  • 4.1.1. Đặc điểm các thông tin chung chủ hộ điều tra vay vốn

  • 4.1.2. Đặc điểm về trình độ và số nhân khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan