Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
805 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG SINH VIÊN THỰC HIỆN : Nguyễn Thị Hồng Khóa: 32 MSSV: 3220070 GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : TS.Phan Thị Thành Dƣơng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Mọi thơng tin đƣợc trích dẫn khóa luận trung thực xác, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp tổng hợp lại kết học tập, nghiên cứu sinh viên giảng đƣờng Đại Học Nhận thức rõ đƣợc tầm quan trọng nhƣ vậy, suốt thời gian làm luận văn em cố gắng học hỏi, tìm hiểu…để hồn thành Khóa Luận cách tốt xin chân thành cảm ơn q thầy Để hồn tất Khóa Luận này, trƣớc hết em Bộ Mơn Tài Chính - Ngân Hàng tồn thể q thầy Khoa Luật Thƣơng Mại Trƣờng Đại Học Luật TPHCM tận tâm truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em suốt trình học tập Em xin kính gửi lời cảm ơn tới cô giáo Ts.PHAN THỊ THÀNH DƢƠNG tận tâm hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt trình làm Khóa Luận Tốt Nghiệp tốt nhƣng Mặc dù cố gắng để hồn thành khóa luận cách kiến thức hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn Khóa Luận khơng thể tránh dẫn thêm quý thầy cô! khỏi sai sót Em kính mong nhận đƣợc Một lần em xin chân thành cảm ơn! SVTH: NGUYỄN THỊ HỒNG Ngày hoàn thành: 30/07/2011 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTD : Tổ chức tín dụng CVTD : Cho vay tiêu dùng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc HĐTD : Hợp đồng tín dụng BLDS : Bộ luật dân QĐ : Quyết định TT : Thông tƣ PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 1.1.2 Nhu cầu hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng 1.1.4 Phân loại hoạt động cho vay tiêu dùng 10 1.1.4.1 Căn vào mục đích vay vốn: 10 1.1.4.2 Căn vào tính chất có bảo đảm khoản vay: 11 1.1.4.3 Căn vào phương thức hoàn trả: 11 1.1.4.4 Căn theo nguồn gốc khoản nợ : 12 1.1.5 Ý nghĩa hoạt động cho vay tiêu dùng 14 1.1.5.1 Những tác động tích cực 14 1.1.5.2 Những tác động tiêu cực 16 1.2 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG .18 1.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng 18 1.2.2 Chủ thể tham gia hoạt động cho vay tiêu dùng .20 1.2.2.1 Các tổ chức tín dụng 20 1.2.2.2 Bên vay 21 1.2.2.3 Chủ thể thứ ba 22 1.2.3.Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ cho vay tiêu dùng 22 1.2.3.1 Quyền nghĩa vụ TCTD 23 1.2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên vay 24 1.2.3.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể trung gian 25 1.2.4 Quy trình cho vay tiêu dùng 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 31 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC TCTD 31 SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng 2.1.1 Mặt tích cực 31 2.1.2 Mặt tiêu cực 33 2.2 NHỮNG THIẾU SÓT, VƢỚNG MẮC TỪ KHUNG PHÁP LÝ VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN 38 2.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 38 2.2.2 Vấn đề lãi suất hoạt động cho vay tiêu dùng .40 2.2.2.1 Lãi suất cho vay hạn 41 2.2.2.2 Lãi suất trả nợ trước hạn 45 2.2.2.3 Lãi suất trả nợ hạn 46 2.2.3 Về quy định bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tiêu dùng 48 2.2.4 Vấn đề tra, giám sát hộ trợ từ phía NHNN hoạt động cho vay tiêu dùng 50 KẾT LUẬN 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thuật ngữ “credit consumer” hay cịn có nghĩa tín dụng tiêu dùng xuất từ lâu giới, sản phẩm cho vay tổ chức tín dụng (TCTD) hƣớng đến khách hàng cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng cho nhu cầu thiết yếu sống Khác với ngƣời dân nƣớc phát triển giới thƣờng có xu hƣớng “ứng trƣớc, trả dần” thơng qua tổ chức tín dụng khoản tiêu dùng nhƣ mua ô tô, sửa nhà hay mua nhà… Ngƣời dân Việt Nam có thói quen chi tiêu phạm vi số tiền sở hữu, khoản tiền lớn tích lũy dần, hay vay mƣợn ngƣời thân toán lần cho sản phẩm Trong thời gian qua xuất phát từ nhu cầu chi tiêu tăng cao với mong muốn sử dụng có hiệu nguồn vốn nhàn rỗi huy động từ xã hội mở rộng thị phần thị trƣờng kinh doanh tiền tệ hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ nƣớc ta Sự đời hoạt động đóng vai trị quan trọng tới phát triển kinh tế quốc dân nói chung hoạt động kinh doanh hệ thống TCTD nói riêng Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hoạt động cho vay tiêu dùng (CVTD) phát triển kinh tế nên việc nghiên cứu pháp luật hoạt động CVTD cần đƣợc quan tâm cách toàn diện đầy đủ để đƣa giải pháp nhằm tháo gỡ vƣớng mắc, nâng cao hiệu hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD Đó lý tác giả chọn đề tài “Pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng” Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu khóa luận nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng sở pháp luật hoạt động cho vay nói chung Đồng thời tác giả dựa sở phân tích, đánh giá văn pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thực tế hoạt động cho vay tiêu dùng để tìm hiểu vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng góp phần tìm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua Việt Nam tín dụng tiêu dùng phát triển mạnh mẽ quy mô khách hàng chất lƣợng cấp tín dụng Xuất phát từ phát triển nhanh chóng vai trị cho vay tiêu dùng kinh tế quốc dân mà đề tài hoạt động cho vay tiêu dùng đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhƣ: “ Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng sở giao dịch Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam” tác SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng giả Nguyễn Mai Diệp, hay đề tài “ Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội”…Một số viết hoạt động cho vay tiêu dùng đăng tạp chí nhƣ Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng (2010) “tính hai mặt tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (6); Tiến sỹ Nguyễn Đắc Hƣng (2007), “ cạnh tranh phát triển thị trƣờng tín dụng tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (23); Nguyễn Phƣơng Linh (2009), “ Để ngành ngân hàng phát triển cho vay tiêu dùng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế”…Tuy nhiên viết nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng chủ yếu thiên góc độ kinh tế Về hoạt động cho vay tiêu dùng dƣới góc độ pháp luật có tác giả nghiên cứu, Trƣờng Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh có khóa luận “Một số vấn đề pháp lý tín dụng ngân hàng phục vụ mục đích tiêu dùng Thực trạng số giải pháp hoàn thiện” tác giả Lâm Vũ Thao năm 1997, nhiên khóa luận nghiên cứu cách lâu mà hệ thống pháp luật tài ngân hàng nƣớc ta chƣa có thay đổi, giá trị thực tiễn đề tài thời gian khơng cịn phù hợp Một số viết nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng đăng tạp chí ngân hàng cịn nhỏ lẻ, tiêu biểu gần có viết Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức “bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng dịch vụ ngân hàng” có phần nhỏ nghiên cứu pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD Nhƣ hoạt động cho vay tiêu dùng nƣớc ta phát triển mạnh mẽ nhƣng pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng cịn đƣợc quan tâm nghiên cứu Với việc lựa chọn đề tài “pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD” làm luận văn tốt nghiệp thơng qua làm rõ chất, vai trị mơ hình phù hợp tín dụng tiêu dùng kinh tế quốc dân tác giả tập trung làm rõ thực trạng sở pháp lý từ đƣa giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện củng cố hành lang pháp lý cho hoạt động cho vay tiêu dùng Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: thu thập thông tin, phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch để thực mục đích nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài đƣợc giới hạn phạm vi hoạt động cấp tín dụng thơng qua hình thức cho vay TCTD cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng Những hoạt động cho vay diễn chủ thể khác nhƣ hoạt động cấp tín dụng TCTD cho khách hàng khơng nhằm mục đích tiêu dùng không thuộc phạm SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng vi nghiên cứu khóa luận Đề tài xem xét văn pháp luật hệ thống văn pháp luật Việt Nam tính đến 30/06/2011 Kết cấu khóa luận Khóa luận gồm có: Phần mở đầu Chƣơng 1: Lý luận chung hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng Chƣơng 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng tổ chức tín dụng Phần kết luận SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG 1.1.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng Xã hội ngày phát triển mạnh mẽ kéo theo phân hóa giai tầng xã hội, ngƣời có mức thu nhập cao dƣ thừa nguồn tài đáp ứng nhu cầu sống phận không nhỏ lại thiếu vốn để chi tiêu, sản xuất Những ngƣời có cải nhàn rỗi muốn tìm cách để bảo đảm an toàn khai thác lợi nhuận từ nguồn tài đó, ngƣợc lại ngƣời khơng đủ tài để đáp ứng nhu cầu lại muốn huy động hỗ trợ từ ngƣời khác Dần dần quan hệ lƣu thơng hàng hóa tiền tệ hình thành để cân nhu cầu xã hội, hoạt động cho vay đời từ nhu cầu Khái niệm cho vay hiểu theo nghĩa chung việc ngƣời thỏa thuận ngƣời khác đƣợc quyền sử dụng tài sản thời hạn định với điều kiện có hồn trả dựa sở tín nhiệm ngƣời Trên thực tế thƣờng sử dụng thuật ngữ cho vay để quan hệ cấp tín dụng tiền tài sản tổ chức, cá nhân với tổ chức, cá nhân khác Trong quan hệ tài cho vay hiểu theo nghĩa sau : Cho vay chuyển nhƣợng tạm thời lƣợng giá trị từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử dụng sau thời gian định quay với lƣợng giá trị lớn lƣợng giá trị ban đầu Trong mối quan hệ tài cụ thể cho vay quan hệ giao dịch hai chủ thể bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận tiền tài sản cam kết hồn trả vốn cho bên cho vay vơ điều kiện theo thời hạn thỏa thuận Từ quan điểm theo tác giả cho vay đƣợc hiểu chuyển dịch tạm thời lƣợng giá trị tiền tài sản từ chủ thể sang chủ thể khác sở có hồn trả gốc lãi Ngày cho vay hoạt động truyền thống chủ yếu tổ chức tín dụng Thơng qua hoạt động cho vay TCTD thực điều hòa vốn kinh tế dƣới hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi huy động đƣợc từ xã hội để đáp ứng nhu cầu vốn phục vụ sản xuất, kinh doanh đời sống Bản chất Đại học Luật Hà Nội (2005), “giáo trình luật ngân hàng”, ,Nxb Công An Nhân Dân, (tr 127) Khoa luật thƣơng mại, trƣờng Đại học Luật Thành Phố Hồ Chí Minh (2010), “giáo trình luật ngân hàg”,Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, ( tr 220) PGS.TS Nguyễn Thị Mùi (2008), “quản trị ngân hàng thương mại”,Nxb Tài Chính, (tr 25) SVTH: Nguyễn Thị Hồng PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng khoản cho vay tiêu dùng có TCTD tính dựa dƣ nợ ban đầu, có TCTD tính theo dự nợ giảm dần, nhiều khách hàng vay vốn khơng hiểu rõ cách tính lãi suất theo dƣ nợ gốc ban đầu nhìn vào thấy mức lãi suất mà TCTD công bố hấp dẫn định vay vốn nhƣng thực tổng số tiền lãi mà khách hàng phải trả nhiều nhiều so với cách tính theo dƣ nợ giảm dần Trong nhiều trƣờng hợp kí kết hợp đồng tín dụng có thời gian nhẩm tính lãi thấy chênh lệch lãi suất lớn nhƣng hợp đồng ký khơng thể thay đổi đƣợc Điều khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho khách hàng TCTD thực tế khơng niêm yết cơng khai bảng cách tính lãi suất trƣờng hợp khác để khách hàng hiểu mà tự khách hàng tính tốn Chúng ta đồng ý cách tính lãi suất nhƣ khách hàng TCTD tự thỏa thuận lấy nhƣng ngƣời vay ngƣời hiểu biết rõ thị trƣờng tiền tệ, chí khơng phải đủ khả để tính tốn đƣợc số tiền phải trả cho toàn kỳ hạn vay Và điều vƣớng mắc pháp luật chƣa có văn yêu cầu TCTD phải giải thích rõ ràng cách tính lãi suất cho khách hàng hay phải lập bảng đối chiếu so sánh cách tính dƣ nợ thực tế dƣ nợ ban đầu để khách hàng vay hiểu rõ tránh tình trạng ngƣời vay bị mắc bẫy nhìn ban đầu lãi suất Mặt khác cách xác định lãi suất thỏa thuận hợp đồng tín dụng TCTD thể rõ số bất cập Trên thực tế hợp đồng tín dụng thƣờng đƣợc TCTD quy định sẵn dƣới số dạng cụ thể nhƣ sau: lãi suất kỳ hạn thứ x trở theo quy định ngân hàng, theo thông báo ngân hàng,…thỏa thuận khơng có sở cụ thể để xác định lãi suất mà phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí ngƣời cho vay Một dạng thỏa thuận thứ hai lãi suất kỳ hạn thứ x trở theo thỏa thuận ngân hàng sở mức lãi suất tiết kiệm ngân hàng cho vay ngân hàng khác cộng với biên độ y % nhƣng lãi suất không đƣợc thấp y% Nhƣ quy định cách tính lãi suất có sở tƣơng đối rõ ràng cụ thể nhiên điều kiện “không đƣợc thấp y%” khơng bảo đảm quyền lợi ngƣời vay lãi suất cho vay tiêu dùng thay đổi theo thay đổi lãi suất huy động cụ thể 57 nhƣng lại có thêm điều kiện để kiềm chế giảm lãi suất cho vay Với cách quy định lãi suất theo kiểu thả nhƣ lãi suất cho vay tiêu dùng thƣờng theo hợp đồng thƣờng áp dụng khoảng vài tháng đầu sau thay đổi theo lãi suất thị trƣờng mà thƣờng bị đẩy lên cao giảm Cho vay theo lãi suất thỏa thuận đáp ứng nhu cầu phát triển thị trƣờng thực sách tự hóa lãi suất, thúc đẩy TCTD cạnh tranh lành mạnh đồng thời đem 57 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức, (2011), “pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng sử dụng dịch vụ ngân hàng”, tạp chí ngân hàng, (số 1) SVTH: Nguyễn Thị Hồng 42 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng lại lợi nhuận cho TCTD Nhƣng chế thực có hiệu có chế giám sát chặt chẽ từ phía quan nhà nƣớc Tuy nhiên từ đời chế lãi suất thỏa thuận Ngân hàng Nhà nƣớc chƣa quy định cụ thể chế giám sát, kiểm tra biên độ, thời gian thay đổi lãi suất chế lãi suất thỏa thuận TCTD Chính vay tiêu dùng ngƣời vay phải chịu mức lãi suất cao khoản vay khác cộng với quy định biến động lãi suất lớn, ngƣời tiêu dùng lại phải gồng trả nợ Do để chế lãi suất thỏa thuận thực đem lại hiệu thực tế bảo đảm quyền lợi ngƣời vay tiêu dùng NHNN cần phải yêu cầu TCTD tiến hành cho vay vốn tiêu dùng phải niêm yết cách tính lãi suất cụ thể để khách hàng lựa chọn trƣớc định vay vốn 2.2.2.2 Lãi suất trả nợ trước hạn Khác với hoạt động cho vay sản xuất, kinh doanh ngƣời vay thƣờng tính tốn đƣợc chu kỳ sản xuất để tính tốn đƣợc cho kỳ trả nợ hợp lý Đối với cho vay tiêu dùng ngƣời vay thƣờng tính tốn chu kỳ trả nợ dựa thu nhập từ tiền lƣơng, nguồn thu nhập lại có tính cố định Do ngƣời vay tiêu dùng thƣờng khó mà tính tốn trùng khớp thời hạn trả nợ thực tế với thời hạn trả nợ hợp đồng tín dụng ký kết Có nhiều trƣờng hợp ngƣời vay tiêu dùng sau thời gian trích lập để trả dần nợ vay cho TCTD có thêm nguồn thu nhập ngồi luồng từ ngƣời thân, thành viên gia đình từ hoạt động sản xuất kinh doanh thêm Khi có thêm nguồn thu nhập tâm lý ngƣời dân Việt Nam thƣờng “trả hết nợ cho yên tâm” chƣa đến hạn trả nợ hợp đồng nhƣng có đủ số tiền nên tìm đến TCTD trả nợ trƣớc hạn Một số trƣờng hợp khác lãi suất thị trƣờng tăng lên TCTD điều chỉnh lãi suất cho vay tiêu dùng kỳ hạn tiếp theo, lãi suất tăng lên cao nên họ cố gắng xoay xở số tiền từ bạn bè, ngƣời thân để trả nợ Trong trƣờng hợp ngƣời vay lại phải chịu thêm mức phí tốn nợ trƣớc hạn Gọi phí phạt nợ trƣớc hạn nhƣng thực tế loại lãi suất TCTD đƣa nhằm áp dụng khách hàng trƣờng hợp vi phạm thời hạn trả nợ cam kết Phải thừa nhận quy định nhằm bảo đảm an toàn cho hoạt động kinh doanh tiền tệ TCTD, tạo khả để họ có phƣơng án chủ động việc sử dụng, phân bổ hợp lý cho nguồn vốn nhiên quy định không rõ ràng pháp luật lại gây khó khăn cho ngƣời vay Trên thực tế cho vay TCTD thƣờng soạn sẵn quy định: “trƣờng hợp bên vay trả nợ trƣớc hạn phải trả khoản phí theo quy định ngân hàng” Khoản phí TCTD khơng quy định rõ mức phí áp dụng khách hàng khác Đặc biệt trƣờng hợp hợp đồng tín dụng khơng có quy định SVTH: Nguyễn Thị Hồng 43 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng mức phí phạt trả nợ trƣớc hạn nhƣng đến toán tiền vay trƣớc hạn phải nộp phí, thắc mắc số tiền phải trả nhiều khách hàng u cầu giải thích nhân viên tín dụng lại dẫn quy định khoản điều 478 Bộ luật dân thực hợp đồng vay có kỳ hạn “ hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trƣớc kỳ hạn nhƣng phải trả tồn lãi theo kỳ hạn khơng có thỏa thuận khác” Phải chịu mức phạt lỗi khách hàng vay vốn không thỏa thuận rõ với TCTD, không đọc rõ hợp đồng tín dụng Tuy nhiên ngƣời vay thƣờng ngƣời không hiểu biết rõ quy định pháp luật, nhiều TCTD lại lợi dụng thiếu hiểu biết khách hàng để kiếm lợi Thiết nghĩ điều khoản nên quy định “ hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi bên vay có quyền trả lại tài sản trƣớc kỳ hạn nhƣng phải trả toàn lãi theo kỳ hạn, trừ trƣờng hợp bên khơng có thỏa thuận điều khoản hợp đồng” tránh trƣờng hợp TCTD dẫn quy định để thu tiền khách hàng Mặt khác HĐTD TCTD đƣa mặt hình thức giống nhƣ hợp đồng mẫu với quy định có lợi cho TCTD Theo quy định BLDS 2005 hợp đồng theo mẫu “trong trƣờng hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng bên đƣa hợp đồng theo mẫu phải chịu bất lợi giải thích điều khoản đó” “ trƣờng hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm bên đƣa hợp đồng theo mẫu, tăng trách nhiệm loại bỏ quyền lợi đáng bên 58 điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trƣờng hợp có thỏa thuận khác” Tuy nhiên thực chất HĐTD mà TCTD đƣa ký kết với khách hàng hoàn toàn hợp đồng theo mẫu mà thực chất dạng dự thảo quy định TCTD nhằm tạo thuận lợi tiến hành giao dịch với khách hàng, điều khoản hoàn tồn thay đổi khách hàng TCTD thỏa thuận với Theo quy định pháp luật “hợp đồng theo mẫu hợp đồng gồm điều khoản bên đƣa theo mẫu để bên trả lời thời gian hợp lý; bên đƣợc đề nghị trả lời chấp nhận coi nhƣ chấp nhận toàn nội dung hợp đồng theo mẫu mà bên đề nghị đƣa ra” Nhƣ HĐTD mà TCTD đƣa hợp đồng mẫu hay khơng chƣa có giải thích từ phía quan nhà nƣớc quyền lợi ngƣời tiêu dùng có đƣợc lợi từ việc giải thích hợp đồng hay khơng cần có quy định pháp luật giải thích cụ thể, rõ ràng tránh trƣờng hợp ngƣời vay tiêu dùng phải chịu thiệt 2.2.2.3 Lãi suất trả nợ hạn 58 Xem khoản điều 407 Bộ Luật dân năm 2005 SVTH: Nguyễn Thị Hồng 44 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng Quy định lãi suất nợ hạn pháp lý quan trọng để TCTD tiến hành áp dụng mức phạt khách hàng hồn trả nguồn vốn khơng thời gian thỏa thuận Từ trƣớc 1995 lãi suất hạn Chính Phủ quy định chẳng hạn nhƣ theo biểu lãi suất tiền gửi cho vay ban hành kèm theo Nghị Định số 165 ngày 23/09/1982 Hội Đồng Bộ Trƣởng lãi suất nợ hạn từ 200% đến 300% lãi suất cho vay bình thƣờng Một số quy định văn pháp luật quy định lãi suất nợ hạn đƣợc áp dụng theo quy định NHNN Sau Bộ Luật dân năm 1995 đời khoản điều 473 có quy định: “ lãi suất cho vay bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc vƣợt 50% lãi suất cao NHNN quy định loại cho vay tƣơng ứng” Nhƣ vấn đề áp dụng lãi suất nợ hạn bắt đầu khó khăn khơng cịn xác định đƣợc mức lãi suất nợ hạn cụ thể mà khẳng định đƣợc không 50% lãi suất hạn Đối với lãi suất cho vay tiêu dùng chịu điều chỉnh chung quy định pháp luật hoạt động cho vay nói chung Lãi suất nợ hạn TCTD tuân theo quy định Bộ Luật dân 2005 59 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 60 quy chế cho vay TCTD khách hàng Tuy nhiên điều đáng nói cách tính lãi suất nợ hạn hai văn lại khác gây thiệt hại cho ngƣời vay tiêu dùng Theo định 1627/2001/QĐ-NHNN có quy định “mức lãi suất áp dụng khoản nợ gốc hạn TCTD ấn định thỏa thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng nhƣng khơng vƣợt 150% lãi suất cho vay áp dụng thời hạn cho vay đƣợc ký kết điều chỉnh hợp đồng tín dụng” cách quy định dựa theo BLDS 1995 Theo quy định mức lãi suất hạn cụ thể TCTD khách hàng thỏa thuận 100%, 120% chí 150% Tuy nhiên BLDS 2005 đời có hiệu lực từ ngày 01/01/2006 theo lãi suất nợ hạn đƣợc quy định khác với cách tính trên: “trong trƣờng hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay không trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất NHNN công bố tƣơng ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Nhƣ với đời Bộ Luật dân 2005 lãi suất nợ q hạn có pháp lý theo “lãi suất NHNN công bố” Nhƣ quy định nợ q hạn QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN khơng cịn phù hợp Tuy nhiên điều đáng nói thực tế TCTD tiến hành cho vay tiêu dùng hay với khoản cho vay khác quy định lãi suất nợ 59 60 Xem khoản điều 474 luật dân 2005 Xem khoản điều 11 QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng SVTH: Nguyễn Thị Hồng 45 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng hạn nhƣ sau:“ lãi suất nợ hạn 150% lãi suất cho vay hạn hợp đồng tín dụng đó” Nhƣ với cách tính dựa vào quy chế cho vay 1627/2001/QĐ-NHNN lãi suất nợ hạn vào lãi suất cho vay hạn cịn theo quy định BLDS lãi suất nợ hạn phụ thuộc vào lãi suất NHNN Hiện lãi suất cho vay tiêu dùng phổ biến mức 22-24% chí có TCTD cho vay với mức lãi suất cao 27% việc tính lãi suất theo quy định QĐ 1627/2001/QĐ-NHNN thiệt thòi cho ngƣời vay so với quy định BLDS Tuy nhiên thực tế TCTD tính lãi suất nợ hạn trái pháp luật mà khơng có nhắc nhở kiểm tra, xử lý từ phía NHNN Chính song song với việc trả lại chế lãi suất tự cho thị trƣờng tự điều tiết NHNN cần phải tăng cƣờng cơng tác rà sốt, kiểm tra văn pháp luật khơng cịn phù hợp với quy định BLDS để từ yêu cầu TCTD phải sửa đổi tuân thủ tuyệt đối quy định pháp luật 2.2.3 Về quy định bảo đảm an toàn hoạt động cho vay tiêu dùng Nhƣ đề cập khác với hoạt động cho vay khác TCTD cho vay tiêu dùng loại hình cho vay đặc thù có ảnh hƣởng sâu sắc đến kinh tế Thực tế cho thấy nhu cầu tiêu dùng ngƣời dân nhu cầu thiết yếu ngày gia tăng Việc TCTD đẩy mạnh hoạt động tạo điều kiện cho ngƣời dân có nhu cầu tiếp xúc đƣợc nguồn vốn nhiên việc chƣa có giới hạn tín dụng cụ thể hoạt động gây khơng nguy an tồn cho nguồn vốn TCTD đồng thời ảnh hƣởng đến hoạt động thị trƣờng tín dụng nói chung Mặc dù pháp luật hành có quy định giới hạn cấp tín dụng 61 khách hàng nhƣng chƣa đƣa quy định cụ thể hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD Thực chất hạn mức cấp tín dụng theo quy định pháp luật không mức hạn chế dành riêng cho loại hình cho vay tiêu dùng mà hạn mức áp dụng chung cho hình thức cấp tín dụng khác Chính mà TCTD hồn tồn có quyền đƣa mức giới hạn cho vay hình thức vay cụ thể tổ chức Việc thiếu quy định hạn mức cho vay tiêu dùng mặt đem lại thuận lợi lớn trình hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD tính linh hoạt chuyển đổi tỉ lệ loại hình cho vay tùy thuộc vào quy định TCTD, nhƣng lại đem đến khó khăn cho hoạt động tổ chức khoản vay mà tính lợi nhuận cao nhƣng rủi ro cao nhƣ loại hình cho vay tiêu dùng Từ thực tế có tồn quyền chủ động quy định mức giới hạn cho 61 Xem điều 128 Luật tổ chức tín dụng năm 2010 SVTH: Nguyễn Thị Hồng 46 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng vay tiêu dùng nên khiến khơng TCTD thời gian qua đẩy mạnh cho vay tiêu dùng với điều kiện thơng thống làm cho rủi ro tín dụng từ hoạt động tăng lên Mặc dù quy định hạn mức cho vay tiêu dùng gây khó khăn cho TCTD q trình điều chỉnh cấu, chí TCTD phản đối quy định nhiên với thực trạng tín dụng tiêu dùng phát triển ạt, nới lỏng điều kiện cho vay “thái quá” nhƣ nhiều TCTD làm việc đƣa hạn mức cho vay tiêu dùng cần thiết Tuy nhiên NHNN chƣa có quy định cụ thể số tiền vay tối đa TCTD cho vay khách hàng cá nhân nhằm mục đích tiêu dùng dẫn đến hậu thuận lợi nhiều TCTD chạy theo mục đích lợi nhuận khơng ngừng mở rộng ạt hoạt động khiến cho dƣ nợ cho vay tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn, ngƣợc lại kinh tế gặp khó khăn có đạo từ phía quan nhà nƣớc yêu cầu cắt giảm tỷ lệ cho vay lĩnh vực TCTD lại đồng loạt đóng cửa gây khó khăn cho ngƣời vay Thực tế thời gian gần thực sách NHNN cắt giảm tỷ lệ tăng trƣởng tín dụng lĩnh vực phi sản xuất so với năm 2010 xuống 22% tổng dƣ nợ đến 30/06/2011 tối đa 16% ngày 31/12/2011 nhiều TCTD đột ngột đóng cửa lĩnh vực cho vay tiêu dùng, đồng thời tăng lãi suất lên cao để thu hồi nợ Tín dụng tiêu dùng khơng cịn đƣợc TCTD “săn lùng” nhƣ “chăm sóc” khách hàng vay nhƣ trƣớc Đặc biệt TCTD mà dƣ nợ cho vay lĩnh vực vƣợt giới hạn cho phép tìm cách để hạ thấp tỷ lệ dƣ nợ lĩnh vực Tuy thời gian qua tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng nằm giới hạn an tồn cần thiết mà khơng cần tồn quy định pháp luật mang tính hạn chế hoạt động Tuy nhiên giới hạn an tồn có phải xuất phát từ điều tiết trình hoạt động TCTD nguồn vốn cho vay tiêu dùng bị TCTD lách luật dƣới dạng hồ sơ vay vốn khác mà NHNN Rõ ràng u cầu, hạn chế kịp thời từ phía quan nhà nƣớc thơng qua gián tiếp kiểm tra hoạt động khó đảm bảo mức tổng dƣ nợ không tiếp tục tăng lên nhƣ mức độ an toàn khoản nợ vay tiêu dùng hoàn toàn dựa ý thức tự giác TCTD Vì hồn tồn tin tƣởng vào khả tự điều tiết hệ thống TCTD loại hình mà khơng cần kiểm sốt pháp luật khơng thể thực tế Mặc dù Chỉ thị 01/2011/CTNHNN quy định hạn mức cho vay lĩnh vực phi sản xuất không 16% đến 31/12/2011 nhƣ biện pháp kiểm soát tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng nhiên giải pháp mang tính chất tạm thời bối cảnh kinh tế lâm SVTH: Nguyễn Thị Hồng 47 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng vào tình trạng lạm phát, suy thối Do kinh tế phục hồi trở lại tốc độ tăng trƣởng nhƣ trƣớc với việc tỷ lệ lạm phát đƣợc trì giới hạn cho phép rõ ràng mức hạn chế đƣợc xóa bỏ Vì pháp luật khơng có quy định mang tính chất hạn chế ổn định tƣơng đối lâu dài hoạt động cho vay thông qua việc ban hành mức giới hạn cho vay tiêu dùng, đặc biệt sau hạn chế liên quan đến cho vay lĩnh vực phi sản xuất có cho vay tiêu dùng đƣợc xóa bỏ khó trì tỷ lệ an tồn nhƣ nhƣ đảm bảo phát triển bình thƣờng cho tín dụng tiêu dùng thời gian tới Do việc đƣa giới hạn cấp tín dụng cụ thể lĩnh vực phù hợp với lực tài chính, lực quản trị rủi ro TCTD, nhƣ kiểm soát chặt chẽ mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng cần thiết nhằm trì phát triển bền vững, ổn định hoạt động 2.2.4 Vấn đề tra, giám sát hộ trợ từ phía NHNN hoạt động cho vay tiêu dùng Các sách pháp luật thực đem lại hiệu chúng đƣợc thực thi tuân thủ cách nghiêm chỉnh thực tế Mục đích việc ban hành văn quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội có vai trị quan trọng đời sống theo trật tự định mà nhà nƣớc mong muốn để tồn mặt hình thức Tuy nhiên khơng phải lúc nhƣ nội dung quy định pháp luật đem đến lợi ích cho đối tƣợng thuộc phạm vi mà chúng điều chỉnh đến Bản thân pháp luật thực chất ghi nhận ý chí giai cấp thống trị giai đoạn khác đời sống xã hội nên xét cho lợi ích thật mà pháp luật hƣớng đến để bảo vệ khơng khác ngồi lợi ích giai cấp mà giai cấp thống trị muốn đạt đƣợc Điều lý giải đƣợc khơng phải lúc lợi ích mà pháp luật hƣớng đến lợi ích mà đối tƣợng thuộc điều chỉnh quy định thực mong muốn, chí đơi quy định làm hạn chế đến số quyền lợi đối tƣợng Vì trƣờng hợp việc tn thủ pháp luật khơng đem lại lợi ích nhƣ mong muốn đối tƣợng thuộc phạm vi điều chỉnh pháp luật có khả hình thành nên xu hƣớng chống đối pháp luật Do cần có kiểm tra, giám sát từ phía quan nhà nƣớc q trình áp dụng pháp luật Có thể nhận thấy quan nhà nƣớc có sách nhằm quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng, bảo đảm an toàn cho phát triển hệ thống tín dụng thời gian qua Với chế lãi suất thỏa thuận tạo điều kiện cho chủ động TCTD phát triển Tuy nhiên tự cạnh tranh phát triển lành mạnh xây dựng đƣợc hệ thống quan giám sát chặt chẽ SVTH: Nguyễn Thị Hồng 48 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng tránh tình trạng TCTD lớn liên kết với bóp méo thị trƣờng tín dụng, đẩy lãi suất lên mức cao gây khó khăn cho ngƣời tiêu dùng Mặt khác so với nguồn vốn vay để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhƣ cho vay đầu tƣ bất động sản điều kiện cho vay tiêu dùng thƣờng đƣợc xem xét dễ dàng Chính nhằm tránh tình trạng nguồn vốn khơng mục đích ban đầu nhƣ tránh tình trạng TCTD tìm cách che dấu hồ sơ vay vốn nhằm mục đích sử dụng khác dƣới hình thức cho vay tiêu dùng cần phải có chế giám sát, kiểm tra chặt chẽ để kịp thời phát xử lý hành vi vi phạm TCTD hoạt động Bên cạnh việc tăng cƣờng công tác kiểm tra giám sát NHNN cần phải tạo điều kiện hỗ trợ cho TCTD trình tiến hành hoạt động Nếu NHNN thực tốt chức hỗ trợ khơng giúp mang lại hiệu trình hoạt động TCTD mà thơng qua cịn gián tiếp thực đƣợc nhiệm vụ tra, giám sát tổ chức Bởi nhờ vào trình thực nhiệm vụ hỗ trợ cho hoạt động TCTD mà NHNN kịp thời phát khó khăn, vƣớng mắc trình áp dụng pháp luật nhƣ cập nhập thêm thông tin hoạt động TCTD mà pháp luật chƣa điều chỉnh để từ sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện hệ thống pháp luật thơng qua tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động TCTD Mặt khác nhƣ hoạt động cho vay khác TCTD tiến hành cho vay nguyên tắc quan trọng xem xét định cho vay lịch sử hoàn trả bên vay khả hoàn trả nhằm bảo đảm khả thu hồi an tồn nguồn vốn Do TCTD cần nguồn thông tin khách hàng mà TCTD cho vay Một biểu đƣợc coi thể xác cho yếu tố tồn lịch sử tín dụng khách hàng kể từ thiết lập quan hệ tín dụng thời điểm Một khách hàng có biểu chây lì trả nợ hay thƣờng xuyên trả lãi trễ hạn có nguy tiếp tục thực hành vi cao khách hàng khác Điều đồng nghĩa với khả TCTD gặp nhiều khó khăn cơng tác thu hồi nguồn vốn khách hàng so với khách hàng chƣa có biểu tiêu cực q khứ Chính dựa vào thơng tin tồn lịch sử tín dụng khách hàng TCTD có nhận xét ban đầu không phần quan trọng để đƣa định có cho vay khách hàng hay khơng Do việc xây dựng hệ thống thơng tin tồn lịch sử tín dụng khách hàng trình tham gia vào quan hệ TCTD việc làm cần thiết hữu ích SVTH: Nguyễn Thị Hồng 49 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng Tuy nƣớc ta tồn hệ thống thơng tin tín dụng CIC ( credit information center) chịu điều chỉnh NHNN để thơng qua góp phần hỗ trợ thơng tin tín dụng khách hàng nhƣng thông tin mà trung tâm cung cấp lại khơng phản ánh đƣợc tồn lịch sử tín dụng khách hàng Ở nƣớc phát triển giới họ làm tốt công tác xem xét cho vay thơng qua lịch sử tín dụng khách hàng Đặc biệt trƣờng hợp vay tín chấp sử dụng thẻ tín dụng khách hàng có lịch sử tín dụng sằng phẳng việc vay vốn từ TCTD dễ dàng hơn, chi phí vay giảm Ngƣợc lại khách hàng có lý lịch tín dụng khơng tốt khó giấu đƣợc TCTD TCTD tìm hiểu thơng tin qua trung tâm thơng tin tín dụng Ở Việt Nam trƣớc chƣa có trung tâm thơng tin tín dụng dẫn đến trƣờng hợp khách hàng vay vốn nhiều nơi, vƣợt khả trả nợ…Hiện xây dựng đƣợc trung tâm thông tin tín dụng hạn chế bớt đƣợc tình trạng nhiên qua hệ thống thơng tin tín dụng đƣợc cung cấp biết đƣợc số nợ khách hàng TCTD khác để từ xem xét liệu thu nhập khách hàng có đảm bảo khả trả nợ cho tổ chức hay khơng khơng phản ánh đƣợc khoản vay hồn trả khách hàng trƣớc nhƣ nào, thái độ trả nợ làm cho kết q trình đánh giá thơng tin khách hàng nƣớc ta cịn chƣa tồn diện sâu sắc Do tình trạng trung tâm thơng tin tín dụng chƣa thể cung cấp loại thông tin đƣợc nên buộc TCTD nƣớc ta đánh giá thơng tin qua khoản vay hồn tất trƣớc khách hàng tổ chức Điều làm cho q trình đánh giá thơng tin q khứ tín dụng khách hàng hồn toàn dựa vào kinh nghiệm nội TCTD mà thiếu nhìn tổng qt tồn lịch sử tín dụng khách hàng cụ thể Chính mà hiệu đánh giá hoạt động TCTD chƣa thực đem đến kết trọn vẹn giúp giảm thiểu đến mức thấp nguy rủi ro gặp phải Tình trạng thiếu thơng tin tồn diện q khứ tín dụng khách hàng tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng thực hành vi lừa đảo TCTD tiếp tục thực hành vi lừa đảo TCTD khác mà hành vi diễn lâu Vì yêu cầu bổ sung thêm thơng tin tồn lịch sử tín dụng khách hàng bên cạnh loại thông tin trung tâm thơng tin tín dụng việc làm thiết thực đem lại hiệu trình giảm thiểu rủi ro gặp phải cho TCTD Kết luận chƣơng 2: Tóm lại pháp luật nƣớc ta có động thái tích cựu tạo điều kiện cho tín dụng tiêu dùng phát triển Tuy nhiên bên cạnh cịn tồn nhiều thiếu sót, vƣớng mắc cần phải tiếp tục hồn thiện, song song với quy định pháp luật cần phải tiếp tục khắc phục thiếu sót hoạt SVTH: Nguyễn Thị Hồng 50 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng động cho vay tiêu dùng, sửa đổi quy định không phù hợp tạo hành lang pháp lý thơng thống cho tín dụng tiêu dùng phát triển SVTH: Nguyễn Thị Hồng 51 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng KẾT LUẬN Không giống nhƣ hoạt động cho vay khác TCTD hoạt động cho vay tiêu dùng có tầm quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển thị trƣờng tín dụng nói riêng kinh tế quốc dân nói chung Trong q trình nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng tác giả nhận thấy hoạt động cịn gặp phải nhiều khó khăn, vƣớng mắc chủ yếu từ khung pháp lý nhƣ: chƣa có quy định cụ thể rõ ràng khái niệm hoạt động cho vay tiêu dùng; chƣa đƣa quy định riêng biệt nhằm bảo đảm an toàn nguồn vốn lĩnh vực Đồng thời vấn đề lãi suất cịn có chồng chéo văn pháp luật gây ảnh hƣởng đến quyền lợi ngƣời vay vốn tiêu dùng, mặt khác công tác kiểm tra giám sát nhƣ hỗ trợ từ phía NHNN cịn thiếu yếu Do hoạt động cho vay tiêu dùng bên cạnh chịu quy định điều kiện hoạt động cho vay nói chung theo pháp luật hành cần phải có quy định pháp luật cụ thể điều chỉnh hoạt động nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro mang đến cho kinh tế nói chung mà đảm bảo thực sách kích cầu tiêu dùng thực tế, yêu cầu trở nên cấp thiết thị trƣờng nƣớc ta có dấu hiệu lạm phát, thực tế khiến cho hoạt động cho vay tiêu dùng nƣớc ta ngày trở nên khó phát triển lành mạnh Từ thực trạng nêu đặt yêu cầu cần phải hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hoạt động để vừa phát huy tối đa lợi nhuận mà đem lại nhƣ hạn chế đến mức thấp thiệt hại xảy nhƣ: Thứ cần phải ghi nhận khái niệm cho vay tiêu dùng văn pháp luật nhằm tạo sở pháp lý cho TCTD tiến hành hoạt động thuận lợi, đồng thời tạo điều kiện cho quan nhà nƣớc có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực Thứ hai cần phải đƣa quy định cụ thể bảo đảm an tồn tín dụng hoạt động cho vay đặc thù tránh tình trạng nguồn vốn cho vay tiêu dùng sử dụng khơng mục đích gây an toàn cho hoạt động TCTD Thứ ba cần phải tiến hành rà soát văn pháp luật khơng cịn phù hợp với chình sách pháp luật để sửa đổi, bổ sung tạo sở pháp lý rõ ràng thống việc áp dụng Thứ tƣ cần tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát từ phía NHNN TCTD nhằm tránh trƣờng hợp TCTD sử dụng nguồn vốn cho vay tiêu dùng vào hồ sơ vay vốn khác mà không kiểm soát đƣợc Đồng thời tăng cƣờng hoạt động hỗ trợ nguồn thông tin cho TCTD xem xét tiến hành thẩm định, định cho vay SVTH: Nguyễn Thị Hồng 52 PL hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD GVHD:TS Phan Thị Thành Dƣơng Trong điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn, trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế viết khơng tránh khỏi thiếu sót Song với cố gắng tác giả mong muốn cung cấp cho ngƣời đọc kiến thức pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng Những giải pháp, kiến nghị đƣa chƣa phải giải pháp tối ƣu nhƣng hi vọng góp phần làm phong phú thêm giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng TCTD SVTH: Nguyễn Thị Hồng 53 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật 1.1 Bộ luật dân năm 2005 1.2 Luật thƣơng mại 2005 1.3 Luật doanh nghiệp 2005 1.4 Luật tổ chức tín dụng 2010 1.5 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 1.6 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi,bổ sung Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng đƣợc ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 1.7 Quyết định 783/2005/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung khoản 6, điều Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 sửa đổi bổ sung Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng đƣợc ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN 1.8 Thông tƣ 12/2010/TT-NHNN hƣớng dẫn tổ chức tín dụng cho vay VND khách hàng theo lãi suất thỏa thuận 1.9 Chỉ thị 01/2011/CT-NHNN việc thực giải pháp tiền tệ hoạt động ngân hàng nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ bảo đảm an sinh xã hội 1.10 Công văn 2956/2011/NHNN-CSTT kiểm sốt hoạt động tín dụng 1.11 Nghị định 202/2004/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Danh mục giáo trình, tạp chí 2.1 Khoa Luật thƣơng mại, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), giáo trình Luật ngân hàng, NXB Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 2.2 Đại học Luật Hà Nội (2005), giáo trình Luật ngân hàng, NXB Cơng an Nhân dân 2.3 PGS.Tiến sỹ Nguyễn Đăng Đờn (2005), giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 2.4 Tín dụng tiêu dùng học đắt giá từ Mỹ, tạp chí tài chính, số ngày 20/02/2009 2.5 PGS-TS Lê Văn Tề TS Hồ Diệu (2004), giáo trình ngân hàng thương mại, NXB Thống kê 2.6 Tiến sỹ Nguyễn Tiến Dũng (2010), “Phát triển khách hàng vay tiêu dùng ngân hàng thƣơng mại”, tạp chí ngân hàng, (số 12) 2.7 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2011), “Pháp luật bảo vệ ngƣời tiêu dùng dịch vụ ngân hàng”, tạp chí ngân hàng, (số ) 2.8 Việt Dũng (2006), “Dự báo rủi ro cho vay tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (số 12) 2.9 Luật sƣ Trƣơng Thanh Đức (2009), “luật cho-không dám ;luật cấm –đƣợc làm”,Thời báo kinh tế Sài Gòn, ( Bài ngày 06/04/2009) 2.10 Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Hùng (2010), “tính hai mặt tăng trƣởng tín dụng tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (số 6) 2.11 Tiến sỹ Nguyễn Đắc Hƣng (2007), “Cạnh tranh phát triển thị trƣờng tín dụng tiêu dùng”, tạp chí ngân hàng, (số 23) 2.12 Ngọc Quyết (2009), “kiểm soát chặt chẽ tín dụng tiêu dùng”, thời báo ngân hàng, ngày 04/11/2009 2.13 Thạc sỹ Phạm Thị Nguyệt (2010), “Lãi suất cho vay Ngân hàng liệu giảm”, tạp chí cơng nghệ ngân hàng, (số 49) 2.14 Khuất Duy Tuấn (2005), “Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng xu hƣớng tất yếu hoạt động ngân hàng kinh tế thị trƣờng”, tạp chí ngân hàng, (số 9) 2.15 Tiến sỹ Nguyễn Đại Lai (2010), “Cơ chế lãi suất thỏa thuận vào thực tiễn nhƣ nào”, tạp chí cơng nghệ ngân hàng, (số 49) 2.16 Trịnh Ngọc Lan (2008), “Cho vay tiêu dùng thấp kinh tế khó phát triển”, Việt báo 2.17 Nguyễn Đức Lệnh (2005), “giải pháp nâng cao hoạt động tín dụng tiêu dùng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, tạp chí ngân hàng, (số 2) 2.18 Nguyễn Phƣơng Linh (2009), “Để ngành ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế”, tạp chí ngân hàng, (số 4) 2.19 Huệ Văn (2011), “Băn khoăn dịng chảy tín dụng”, tạp chí kinh doanh, (số 88) Danh mục trang wed 3.1 www.google.com.vn 3.2 www.sbv.com.vn 3.3 www.economy.com.vn 3.4 www.vietbao.com.vn 3.5 www.tuoitre.com.vn 3.6 http://luattaichinh.wordpress.com/2008/12/01/c%E1%BA%A1nh-tranhphat-tri%E1%BB%83n-th%E1%BB%8B-tr%C6%B0%E1%BB%9Dngtin-d%E1%BB%A5ng-tieu-dung/ 3.7 http://www.baomoi.com/Du-no-bat-dong-san-va-tieu-dung-tang-truongcao/126/3804731.epi 3.8 http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&task=view&id =6533&Itemid=134 ... 1.2 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG 1.2.1 Cơ sở pháp lý điều chỉnh hoạt động cho vay tiêu dùng Cho vay tiêu dùng loại hình cho vay đặc thù TCTD pháp luật hoạt động cho vay tiêu dùng. .. TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CÁC TCTD Nhƣ phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng chịu... đẩy đời hoạt động 1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay tiêu dùng Hoạt động cho vay tiêu dùng hình thức cấp tín dụng thơng qua nghiệp vụ cho vay tổ chức tín dụng mang đặc trƣng hoạt động cho vay nói