1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở khu vực doanh nghiệp FDI

13 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 630,22 KB

Nội dung

Bài viết tập trung xem xét khung khổ pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các tác động môi trường ở khu vực doanh nghiệp FDI, cũng như tình hình thực hiện các quy định về pháp luật môi trường nước của các doanh nghiệp này.

PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SỐT Ơ NHIỄM MƠI TRƢỜNG NƢỚC Ở KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI Ths Tạ Thị Thùy Trang Trƣờng Đại học Thƣơng mại Tóm lược: Trong năm gần đây, giới liên tục chứng kiến tham gia ký kết hiệp định thương mại tự (FTA), số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng Điều tác động không nh đến công tác bảo vệ môi trường kiểm sốt nhi m nguồn nước nước ta Bài viết tập trung xem xét khung khổ pháp luật Việt Nam kiểm sốt nhi m mơi trường nước nh m giảm thiểu tác động môi trường khu vực doanh nghiệp FDI, c ng tình hình thực quy định pháp luật mơi trường nước doanh nghiệp Từ đó, xây dựng sách đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật phù hợp thời gian tới nh m hỗ trợ Việt Nam giảm thiểu tác động mơi trường từ dự án FDI, qua góp phần tăng cường quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam nước giới Từ khóa: Ô nhi m môi trường nước, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường Khái quát chung cam kết bảo vệ môi trƣờng FTA pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trƣờng nƣớc Việt Nam 1.1 hái quát cam kết môi trường FTA Việt Nam Trong năm gần đây, giới chứng kiến gia tăng nhanh chóng hiệp định thương mại tự Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giới khu vực, thực chủ trương, đường lối Đảng hội nhập quốc tế, đặc biệt hội nhập quốc tế kinh tế, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết nhiều FTA đa phương song phương khu vực quốc tế Ở phạm vi khu vực, Việt Nam tham gia thành viên FTA ASEAN, bao gồm: Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA); Khu vực thương mại tự ASEAN Trung Quốc; Khu vực thương mại tự ASEANHàn Quốc; Khu vực thương mại tự ASEAN - Nhật Bản; Khu vực thương mại tự ASEAN - Úc New Zealand; Khu vực thương mại tự ASEAN - Ấn Độ Ngoài việc ký kết tham gia FTA với tư cách thành viên khối ASEAN FTA mà Việt Nam ký kết với tư cách bên độc lập Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2008), FTA Việt Nam - Chi Lê (2011), FTA Việt Nam - Hàn Quốc (2015); Ở phạm vi quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO vào năm 2007 Bên cạnh đó, thời gian gần đây, Việt Nam tham gia đàm phán, ký kết nhiều FTA với vùng, khu vực khác giới, điển hình như: Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP, từ 11/2017 đổi tên thành Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam - Liên minh Châu Âu EU (EVFTA), Hiệp định khối mậu dịch tự châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam Liên minh Hải quan Nga Belarus - Kazakhstan VCUFTA, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 1005 Trong 12 FTA ký kết, chia làm hai loại FTA hệ cũ FTA hệ mới, FTA ―thế hệ cũ‖ bao gồm FTA Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi Lê, Cộng đồng kinh tế ASEAN - AEC, ASEAN - Australia - NewZealand, ASEAN - Hàn Quốc, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Nhật Bản Các FTA hệ cũ mà Việt Nam ký kết phần lớn tập trung vào nghĩa vụ truyền thống việc cắt giảm xóa bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập khu vực mậu dịch tự hàng hóa dịch vụ Đối với FTA này, nội dung liên quan đến vấn đề môi trường đề cập mang tính khái quát chung FTA ASEAN có quy định việc vận chuyển sản phẩm hàng hóa nguy hiểm đến mơi trường hợp tác liên quan đến môi trường Trong số FTA hệ Việt Nam tham gia ký kết phê chuẩn thời gian qua, Hiệp định CPTPP Hiệp định EVFTA hai FTA khu vực tiêu chuẩn điển hình mức độ cam kết cao, độ phủ rộng với lĩnh vực nội dung môi trường Hiệp định EVFTA gồm 20 chương, đó, Chương 15 - Thương mại phát triển bền vững Hiệp định EVFTA cam kết nhiều lĩnh vực liên quan đến phát triển bền vững có mục tiêu thúc đẩy tương hỗ lẫn sách thương mại môi trường, tăng cường bảo vệ môi trường (BVMT) mức độ cao, thông qua thực thi hiệu luật pháp nước BVMT Đồng thời, cam kết phát triển bền vững hướng tới mục tiêu tăng cường lực bên để giải vấn đề môi trường liên quan đến thương mại Ngoài ra, Chương phát triển bền vững đặt nghĩa vụ cụ thể liên quan đến nội dung hàng hóa dịch vụ mơi trường (EGS), chế, sáng kiến tự nguyện BVMT, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) Tuy nhiên, nghĩa vụ liên quan đến nội dung khơng có tính ràng buộc cao, chủ yếu nâng cao nhận thức, khuyến khích khuyến nghị bên áp dụng Việc thực thi nghĩa vụ cam kết thỏa thuận quốc tế pháp luật quy định nước môi trường vấn đề mới, nhiên, khuôn khổ FTA, nghĩa vụ trở thành rào cản lớn ràng buộc điều chỉnh thương mại Cho đến nay, Việt Nam chưa có, chí khơng có kinh nghiệm vấn đề Hệ thống sách pháp luật mơi trường kiểm sốt bảo vệ mơi trường nước Việt Nam trình tiếp tục hồn thiện Mặc dù Chính phủ có nhiều sách, pháp luật mơi trường ban hành, song khuôn khổ pháp lý cho lĩnh vực bảo vệ mơi trường nước cịn chưa đầy đủ chí cịn chồng chéo số lĩnh vực cụ thể, gây khó khăn cho việc thực thi cam kết quốc tế Cùng với đó, FTA hệ góp phần quan trọng, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nhiều tập đồn, nhà đầu tư lớn, có tiềm từ nước khu vực giới đến Việt Nam Đến khu vực kinh tế đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành phận quan trọng kinh tế, có nhiều đóng góp cho phát triển Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2018, EU đối tác thương mại lớn thứ tư (sau Trung Quốc, Mỹ Hàn Quốc) thị trường xuất lớn thứ hai (sau Mỹ) Việt Nam EU đồng thời đối tác đầu tư nước lớn thứ tư Việt Nam (sau ASEAN, Hàn Quốc Nhật Bản) Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, FDI 1006 bộc lộ số hạn chế, có vấn đề nhiễm mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng Theo thống kê, lũy hết năm 2018, Việt Nam thu hút 27.353 án đầu tư trực tiếp nước (FDI), với tổng vốn đăng ký khoảng 340 tỷ USD Theo Tổng cục Thống kê, đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/7/2019 thu hút 2.064 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 8,2 tỷ USD, tăng 24,6% số dự án giảm 37,4% vốn đăng ký so với kỳ năm 2018 Bên cạnh đó, có 791 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,4 tỷ USD, giảm 30,8% so với kỳ năm trước [1] Về bản, thời gian qua doanh nghiệp FDI thể việc tuân thủ quy định môi trường tốt khơng doanh nghiệp FDI vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa tuân thủ theo quy định, gây tác động không nhỏ đến môi trường Nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp nơi mơi trường bị nhiễm nặng Một số doanh nghiệp FDI gây cố môi trường nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn gây xúc dư luận nhân dân Người ta đề cập nhiều FDI chưa sạch" Việt Nam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thủy sản, biến đổi khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông… Các doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm 2017, dịng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học cơng nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, cịn lại có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn ít, hiệu thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun thiên nhiên, cơng nghệ nguồn; nguồn vốn FDI tập trung ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp, không dành chi phí bảo vệ mơi trường Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI năm 2016, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ khơng thực quy trình giảm phát thải khơng phải u cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu cơng nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có không vận hành, hay vận hành không hiệu xuống cấp; có khoảng 66% số 289 khu cơng nghiệp nước có trạm xử lý nước thải tập trung Đặc biệt, đồng sông Cửu Long có 75% khu 85% cụm cơng nghiệp chưa có xử lý nước thải tập trung [2] Thậm chí giai đoạn năm 2011 - 2015, có 50% đối tượng thuộc diện tra 1007 kiểm tra bị phát có vi phạm bảo vệ môi trường Một điều tưởng nghịch lý gần 70% doanh nghiệp FDI cho biết đầu tư vào Việt Nam tiết kiệm chi phí mơi trường so với đầu tư nước họ Bởi lẽ chi phí xử lý nước thải ngành Dệt nhuộm, sắt thép lớn, việc quản lý, giám sát xả thải khó, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Vì thế, đầu tư Việt Nam tiết kiệm chi phí 10 - 15% so với đầu tư nước họ Phải chạy theo thành tích tăng trưởng GDP nên dễ dãi thu hút FDI, nhập ô nhiễm vào Việt Nam Nhiều dự án FDI hiệu thấp, sử dụng tài nguyên lao động giá rẻ nhận nhiều ưu đãi tỉnh giá đất, nước, tài ngun, chí hạ thấp tiêu chuẩn mơi trường dự án thuộc lĩnh vực nhuộm, luyện kim Vì FDI tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam ô nhiễm môi trường tăng theo, chưa thành nước cơng nghiệp hóa vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 1.2 hái qt pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Việt Nam Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 ISO 6107/1-1980: “Nước thải nước thải sau sử dụng tạo q trình cơng nghệ khơng cịn giá trị trực tiếp q trình đó” Khái niệm xây dựng dựa giá trị sử dụng nguồn nước để xác định nước thải phân biệt với loại nước thơng thường khác Từ thấy đặc tính nước thải qua sử dụng tạo qua trình phản ứng chất hóa học, ngun liệu sản xuất quy trình sản xuất dây chuyền, nhà máy Nước thải loại nước hỗn hợp đặc biệt, gây nhiều tác hại môi trường, sức khỏe người nhân tố khác liên quan cần trình xử lý riêng biệt, đảm bảo hạn chế tối đa thiệt hại nước thải tạo Khoản 16 Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP “Quản lý chất thải phế liệu” quy định: “Xử lý chất thải trình sử dụng giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với sơ chế) để làm giảm, loại b , cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chôn lấp chất thải yếu tố có hại chất thải.” Có thể thấy, khái niệm khắc họa phần bước xử lý nước thải nói chung theo tiêu chuẩn kỹ thuật cách khái quát Luật bảo vệ môi trường 2014 dành nguyên mục chương IX quy định quản lý nước thải Kiểm sốt nhiễm q trình phịng ngừa, phát hiện, ngăn chặn xử lý nhiễm 23 Q trình thải xử lý nước thải cần kiểm soát phải tuân thủ theo quy định độ an toàn trước thải môi trường xung quanh Tuy nhiên, vấn đề nước ta chưa thực ý quan tâm với tính chất phức tạp quan trọng nó, phạm trù kiểm sốt nhiễm nước có vị trí khiêm tốn nằm nhiều luật công cụ khác Sơ đồ Hệ thống pháp luật Việt Nam liên quan tới hành vi xả thải nước thải khái quát hóa sơ đồ sau: 23 Điều 3, Luật Bảo vệ mơi trường 2014 1008 Hình 1: Sơ đồ hệ thống kiểm sốt nhiễm nước Việt Nam Từ sơ đồ nhận thấy, hệ thống luật có nhiều tầng (Luật, Nghị định, Thông tư công cụ Các công cụ trực tiếp quản lý hành vi xả thải gồm quy hoạch, đánh giá tác động môi trường (ĐTM), giấy phép xả thải, công nghệ, quy chuẩn tiêu chuẩn, kiểm tra giám sát…Chính có nhiều tầng nên việc thực thi luật văn luật mang nặng tính hành gián tiếp, với tham gia nhiều quan hành thuộc ngành khác Các công cụ chế tài trực tiếp quản lý hành vi xả thải có quan hệ chéo với hệ thống hành chính, gây không rõ ràng cấp quản lý trách nhiệm, dễ chồng chéo Cùng với việc xóa bỏ dần rào cản thương mại, thu hút doanh nghiệp FDI điều kiện quy định tiêu chuẩn mơi trường cịn thấp lực kiểm sốt tn thủ cịn chưa chặt chẽ dẫn đến nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường Việt Nam Để hạn chế tác động ô nhiễm môi trường từ dự án FDI, quy định pháp lý liên quan đến bảo vệ môi trường nước cần sửa đổi phù hợp thực tiễn Cùng với đó, FTA hệ góp phần quan trọng, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, thu hút nhiều tập đồn, nhà đầu tư lớn, có tiềm từ nước khu vực giới đến Việt Nam Đến khu vực kinh tế FDI trở thành phận quan trọng kinh tế, có nhiều đóng góp cho phát triển Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, FDI bộc lộ số hạn chế, có vấn đề ô nhiễm môi trường Theo thống kê, lũy hết năm 2018, Việt Nam thu hút 27.353 án đầu tư trực tiếp nước (FDI), với tổng vốn đăng ký khoảng 340 tỷ USD Theo Tổng cục Thống kê, đầu tư trực tiếp nước từ đầu năm đến thời điểm 20/7/2019 thu hút 2.064 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 8,2 tỷ USD, tăng 24,6% số dự án giảm 37,4% vốn đăng ký so với kỳ năm 2018 Bên cạnh đó, có 791 lượt dự án cấp phép từ 1009 năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 3,4 tỷ USD, giảm 30,8% so với kỳ năm trước Thực tiễn cho thấy, thời kỳ đầu trình thu hút vốn FDI, nhiều nước phát triển có xu hướng nới lỏng tiêu chuẩn bảo vệ môi trường nhằm cạnh tranh với nước khác trình thu hút nguồn vốn Điều dẫn tới nguy gia tăng mức độ ô nhiễm môi trường Về bản, thời gian qua doanh nghiệp FDI thể việc tuân thủ quy định môi trường tốt Ví dụ Bắc Ninh, năm 2015 có khoảng 85 - 90% cơng ty đầu tư nước ngồi tỉnh có báo cáo thường xuyên hạn theo dõi chất lượng mơi trường có - 7% số doanh nghiệp FDI khảo sát có vi phạm mơi trường mà chủ yếu chưa tuân thủ thủ tục hành báo cáo thay đổi hệ thống quản lý mơi trường họ Tuy nhiên, có khơng doanh nghiệp FDI vận hành nhà máy xử lý nước thải chưa tuân thủ theo quy định, gây tác động không nhỏ đến môi trường Nơi tập trung nhiều khu cơng nghiệp nơi mơi trường bị ô nhiễm nặng Không doanh nghiệp FDI bị phát gây hậu nghiêm trọng đến môi trường Một số doanh nghiệp FDI gây cố môi trường nghiêm trọng, làm biến đổi hệ sinh thái, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, an sinh xã hội địa bàn gây xúc dư luận nhân dân Người ta đề cập nhiều FDI chưa sạch" Việt Nam liên quan đến vấn đề xử lý nước thải, khu công nghiệp mở rộng làm diện tích rừng bị thu hẹp, sống, nơi cư trú động vật hoang dã, thực vật bị xáo trộn, phá hủy, ảnh hưởng xấu đến đa dạng sinh học, tài nguyên nước, thủy sản, biến đổi khí hậu gia tăng nhiễm lưu vực sông… Không thế, doanh nghiệp FDI đầu tư vào Việt Nam có trình độ cơng nghệ sản xuất trung bình, tiêu tốn nhiều tài nguyên thiên nhiên, lượng phát thải lớn Tính đến năm 2017, dòng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam đến từ nước phát triển, có khoa học công nghệ đại như: Đức, Pháp, Thụy Sỹ, Mỹ, Canada, Nga… khiêm tốn mà chủ yếu đến từ châu Á như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Trung Quốc… Ngoại trừ đối tác đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, lại có trình độ cơng nghệ trung bình, hàm lượng cơng nghệ cao cịn ít, hiệu thấp, chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, công nghệ nguồn; nguồn vốn FDI tập trung ngành chế biến, chế tạo, dịch vụ, sử dụng nhiều lao động, vốn lớn mức độ lan tỏa công nghệ thấp, khơng dành chi phí bảo vệ mơi trường Nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI năm 2016, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ khơng thực quy trình giảm phát thải khơng phải u cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu cơng nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có không vận hành, hay vận hành không hiệu xuống 1010 cấp; có khoảng 66% số 289 khu cơng nghiệp nước có trạm xử lý nước thải tập trung Đặc biệt, đồng sơng Cửu Long có 75% khu 85% cụm cơng nghiệp chưa có xử lý nước thải tập trung [2] Một điều tưởng nghịch lý gần 70% doanh nghiệp FDI cho biết đầu tư vào Việt Nam tiết kiệm chi phí mơi trường so với đầu tư nước họ Bởi lẽ chi phí xử lý nước thải ngành Dệt nhuộm, sắt thép lớn, việc quản lý, giám sát xả thải khó, địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Vì thế, đầu tư Việt Nam tiết kiệm chi phí 10 - 15% so với đầu tư nước họ Phải chạy theo thành tích tăng trưởng GDP nên dễ dãi thu hút FDI, nhập ô nhiễm vào Việt Nam Nhiều dự án FDI hiệu thấp, sử dụng tài nguyên lao động giá rẻ nhận nhiều ưu đãi tỉnh giá đất, nước, tài nguyên, chí hạ thấp tiêu chuẩn mơi trường dự án thuộc lĩnh vực nhuộm, luyện kim Vì FDI tạo động lực tăng trưởng cho kinh tế Việt Nam ô nhiễm môi trường tăng theo, chưa thành nước cơng nghiệp hóa vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm sốt nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực doanh nghiệp FDI Chúng ta phủ nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bảo vệ môi trường nước ngày hồn thiện, phần kiềm chế việc gia tăng nhiễm môi trường, công cụ pháp lý hữu hiệu góp phần bảo vệ mơi trường hiệu Có thể kể đến Việt Nam có quy định ngành nghề bị cấm kinh doanh có điều kiện liên quan đến môi trường; số ưu đãi cho đầu tư mà tác động tích cực đến môi trường Đối với giai đoạn chuẩn bị đầu tư xây dựng, yêu cầu đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, lập kế hoạch bảo vệ mơi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt Theo đó, nhà đầu tư phải điều chỉnh dự án để phù hợp với định phê duyệt đánh giá tác động môi trường Thực tất giải pháp để bảo vệ môi trường giai đoạn chuẩn bị dự án giai đoạn xây dựng dựa nội dung định phê duyệt đánh giá tác động môi trường (thiết kế cài đặt sở môi trường bao gồm xử lý nước thải, chất thải nguy hại chất thải khơng nguy hại, bụi khí thải…) Đối với giai đoạn doanh nghiệp vào hoạt động, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định rõ hành vi bị nghiêm cấm như: thải chất thải chưa xử lý; đưa vào nguồn nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa kiểm định tác nhân độc hại khác người sinh vật… Các hoạt động nhà đầu tư cần phải tuân thủ quy định môi trường có nhiều luật khác lĩnh vực hay ngành nghề khác Tuy nhiên, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường nước Việt Nam bộc lộ số bất cập, hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung để phù hợp với xu phát triển đất nước cam kết môi trường FTA Thứ nhất, pháp luật thiếu thống hoạt động quản lý xả thải vào môi trường nước Tại Việt Nam, quy định pháp luật xử lý chất ô nhiễm trước xả thải vào nguồn nước điều chỉnh hai luật Luật Bảo vệ mơi trường (BVMT) 2014 1011 Luật Tài nguyên nước 2012, văn pháp luật liên quan như: Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học, Luật Thủy lợi Từ góc độ quản lý, nguồn xả thải có tiềm gây ô nhiễm cho nguồn nước chịu điều chỉnh quản trị quan quản lý khác nhau, theo luật khác khó kiểm sốt tồn diện triệt để Ví dụ việc cấp phép xả thải phân theo nguồn nước trực tiếp nhận thải (nguồn tự nhiên) nguồn phục vụ tưới tiêu Giấy phép xả thải vào hệ thống nước tự nhiên ngành tài nguyên môi trường cấp24, giấy phép xả nước thải vào cơng trình thủy lợi, trừ xả nước thải với quy mô nhỏ khơng chứa chất độc hại, chất phóng xạ lại Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn; Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện25 Hay nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải quy định quy chuẩn kĩ thuật nước thải quan nhà nước khác ban hành Cụ thể, nước thải từ hộ thoát nước, khu cơng nghiệp (trong bao gồm doanh nghiệp FDI) xả vào hệ thống nước thị phải bảo đảm quy chuẩn kỹ thuật nước thải Bộ Xây dựng ban hành; nước thải xử lý phi tập trung, vào khả tiếp nhận mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận Bộ Tài ngun Mơi trường quy định Cịn nước thải từ hệ thống nước thị, khu công nghiệp, khu dân cư nông thôn tập trung xả vào hệ thống cơng trình thủy lợi Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn ban hành26 Điều gây xung đột với nguyên tắc tảng hệ thống nước có kết nối tự nhiên theo dịng chảy lưu vực Ô nhiễm từ hệ thống thủy lợi kênh mương nội đồng hoàn toàn dễ dàng lưu chuyển vào hệ thống sơng ngịi tự nhiên, việc cấp phép xả thải quy chuẩn kĩ thuật nước thải khơng gắn kết với kiểm sốt nhiễm nước nói chung Bên cạnh đó, quan cấp phép xả thải khác nhau, kiểm soát, giám sát ô nhiễm nước chủ yếu lại trách nhiệm ngành tài nguyên môi trường Thế nhưng, Luật BVMT 2014 quy định chung chung rằng: ―Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có quy mơ xả thải lớn có nguy tác hại đến môi trường phải tổ chức quan trắc môi trường nước thải tự động chuyển số liệu cho quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định Bộ Tài ngun Mơi trường‖27 Bên cạnh đó, theo quy định hành, khu doanh nghiệp FDI phải có hệ thống thu gom riêng nước mưa hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường Hệ thống xử lý nước thải phải bảo đảm đủ công suất xử lý toàn lượng nước thải phát sinh sở khu công nghiệp phải xây dựng, vận hành trước sở khu công nghiệp vào hoạt động Các khu công nghiệp gần kết hợp sử dụng chung hệ thống xử lý nước thải tập trung28 Thế nhưng, trạm xử lý nước thải tập trung đơn vị cung cấp dịch vụ theo hợp đồng, mối quan hệ trạm xử nước thải tập trung với doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp đơn cung cấp dịch Điều 73, Luật Tài nguyên nước 2012 Điều 44, Luật Thủy lợi 2017 26 Điều 4, Nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải 27 Điều 101, Luật BVMT 2014 28 Điều 37, Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu 24 25 1012 vụ, doanh nghiệp không bắt buộc dùng Còn làm để bắt buộc doanh nghiệp đấu nối cơng tác xử lý nước thải thuộc thẩm quyền trạm mà thuộc quan chức quy định chế tài xử lý doanh nghiệp khu công nghiệp không sử dụng hệ thống xử lý nước thải tập trung hồn tồn khơng có Chẳng hạn, vụ việc Cơng ty Formosa Hà Tĩnh gây ô nhiễm môi trường biển nghiêm trọng làm cá chết hàng loạt xảy vào tháng 4/2016 tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế ví dụ điển hình Tại thời điểm thẩm định dự án Formosa năm 2008, dự án FDI thực thẩm định theo Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 hướng dẫn chi tiết thực Luật Đầu tư năm 2005 Theo đó, dự án FDI phân cấp cho UBND tỉnh phê duyệt, bộ, ngành đóng vai trị thẩm định Việc xả môi trường lượng lớn nước thải chưa qua xử lý, thể tính thiếu trách nhiệm nhà đầu tư Formosa, cho thấy lỗ hổng quản lý nhà nước khâu kiểm tra, giám sát chất lượng nước thải mơi trường Có thể thấy nhiều doanh nghiệp FDI chưa tuân thủ nghiêm quy định bảo vệ môi trường đầu tư sản xuất, kinh doanh vào Việt Nam Như Nghiên cứu Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương ra: có khoảng 67% doanh nghiệp FDI thuộc ngành sản xuất có giá trị gia tăng thấp, ngày có nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm mở rộng đầu tư vào Việt Nam Báo cáo Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội hội thảo: “Giảm thiểu tác động môi trường đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” tháng 3/2016: kết điều tra 150 doanh nghiệp FDI năm 2011, có 45% doanh nghiệp chưa áp dụng quy trình sản xuất phát thải, 69% doanh nghiệp cho họ không thực quy trình giảm phát thải khơng phải yêu cầu bắt buộc, tương tự 57,7% lấy lý chi phí cao… Trên thực tế, nhiều khu công nghiệp vào hoạt động chưa triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục có khơng vận hành, hay vận hành khơng hiệu xuống cấp; có khoảng 66% số 289 khu công nghiệp nước có trạm xử lý nước thải tập trung Thêm vào đó, quy chuẩn nước thải áp dụng với ngành nông nghiệp, đặc biệt hoạt động chăn ni, ni trồng thủy sản cịn chưa hợp lý khu vực doanh nghiệp FDI chủ thể kinh doanh nước Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật nước thải chăn nuôi số QCVN 62-MT:2016/BTNMT Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải, áp dụng riêng cho nước thải chăn nuôi Ví dụ, hộ chăn ni cá thể, giá trị tối đa cho phép tổng lượng nước thải lớn 5m3/ngày29 Việc xử lý nước thải chăn ni nhằm đạt Quy chuẩn QCVN 62-MT:2016/BTNMT địi hỏi chi phí xử lý mơi trường lớn cho chủ trang trại, doanh nghiệp hộ chăn ni nhỏ lẻ khó khăn việc tận dụng nước thải chăn nuôi qua xử lý làm phân bón hữu nước Nước thải ni trồng thủy sản lại quan quản lý nhà nước áp dụng theo Quy chuẩn nước thải công nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT (cho sở sản xuất công nghiệp ) gây khó khăn quản lý khó khăn cho doanh nghiệp QCVN 40:2011/BTNMT xây 29 Phần 2.1 QCVN 62-MT:2016/BTNMT 1013 dựng ban hành để áp dụng cho nước thải nhà máy sản xuất công nghiệp nên có 33 thơng số nhiễm cần kiểm sốt, phức tạp lựa chọn áp dụng nước thải nuôi trồng thủy sản không nằm khu công nghiệp đầu tư khu kinh tế FDI Các quy chuẩn đặt cần phải đáp ứng yêu cầu hội nhập, song phải phù hợp với u cầu thực tiễn, hài hịa lợi ích nhà sản xuất lợi ích quốc gia, BVMT sức khỏe cộng đồng Để khắc phục nguy gây nhiễm mơi trường nước nói chung khu vực FDI, sách đầu tư sách môi trường Việt Nam cần không phân biệt đối xử doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, cần bảo vệ chủ thể kinh doanh nước, tránh tình trạng vừa đề cập Thứ hai, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật BVMT nước hạn chế Hiện nay, vi phạm quy định BVMT nói chung, hệ thống pháp luật nước ta quy định mức xử lý, bao gồm xử phạt hành xử lý hình Tuy nhiên, quy định xử lý hành vi vi phạm pháp luật môi trường nước hạn chế, nằm rải rác văn luật khác Bản thân Luật BVMT 2014 có thiết kế chương riêng bồi thường thiệt hại chưa có quy định cụ thể xác định thiệt hại môi trường nước, phục hồi trạng môi trường nước Kể nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ xác định thiệt hại mơi trường chưa có quy định xác định thiệt hại mơi trường nước nên khó áp dụng thực tiễn Điều 160 Luật BVMT 2014 quy định xử lý vi phạm có dẫn chiếu tới pháp luật liên quan, chế tài xử lý khác quy định văn Luật cịn nhiều bất cập Có thể kể đến trách nhiệm hình sự, tội gây ô nhiễm môi trường quy định Bộ luật Hình từ năm 1999 đến Theo quy định Bộ luật Bộ luật Hình sựa 1999, sửa đổi bổ sung 2009 tội cấu thành vật chất tức phải có hậu nghiêm trọng xảy bị truy cứu nên gây khó khăn cho q trình đấu tranh phịng chống tội phạm, việc xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường nước không dễ dàng, đặc biệt khó xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường nước thiệt hại xảy Do vậy, đến chưa có cá nhân bị truy cứu trách nhiệm hình tội Hiện nay, Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, tội gây nhiễm mơi trường có điểm chuyển sang cấu thành hình thức, tức cần có hành vi xả nước thải vượt quy chuẩn kĩ thuật bị truy cứu trách nhiệm hình sự30 Mặc dù vậy, theo quy định hành vi xả thải phải đạt tải lượng định bị truy cứu trách nhiệm hình sự, quy định khó chỗ việc xác định tải lượng với môi trường nước không dễ dàng Về trách nhiệm kỷ luật với cán bộ, công chức quản lý nhà nước môi trường chưa quy định rõ ràng thực tiễn áp dụng chưa thật khách quan, công khai, minh bạch Về xử phạt hành với hành vi làm nhiễm mơi trường nước ngày hoàn thiện mức xử phạt với hành vi vi phạm tổ chức, cá nhân làm nhiễm mơi trường nói chung, có mơi trường nước cịn thấp, mức phạt tiền tối đa hành vi vi phạm hành lĩnh vực BVMT 1.000.000.000 đồng cá nhân 2.000.000.000 đồng tổ chức31 Thực tiễn cho Điều 235, Luật Hình 2015 Điều 4, Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 30 31 1014 thấy chưa chủ nguồn thải phải chịu mức phạt cao nên chưa đảm bảo tính răn đe, chí có trường hợp cá nhân, pháp nhân chấp nhận nộp phạt để vi phạm Ví vụ việc Cơng ty Cổ phần Vedan Việt Nam, có trụ sở Đồng Nai, xả thải trực tiếp xuống sông Thị Vải (tháng 10-2008) bị xử phạt hành 267 triệu đồng, phí BVMT truy thu với lượng nước thải xả trái phép 127 tỷ đồng; buộc công ty phải đầu tư hàng chục triệu USD để nâng cấp công nghệ, bảo đảm nước thải đạt quy chuẩn môi trường [3] Như vậy, số tiền truy thu yêu cầu khắc phục hậu cao nhiều so với mức xử phạt vi phạm hành Trong 10 năm tới, GDP Việt Nam tăng gấp đôi mà không quan tâm mức đến cơng tác BVMT nhiễm mơi trường tăng lên lần, đến năm 2025 gấp 4-5 lần Trung bình GDP tăng 1% thiệt hại ô nhiễm môi trường làm 3% GDP [4] Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức quản lý xử lý nước thải khơng có chế tài xử lý vi phạm mạnh tay Thực trạng ô nhiễm môi trường nước ta mức báo động, vi phạm pháp luật BVMT diễn biến phức tạp, gây hậu nghiêm trọng Nguyên nhân tình trạng chế tài xử phạt cịn chung chung, mức xử phạt vi phạm hành cịn thấp, chưa đủ sức răn đe Do vậy, cần bổ sung chế tài xử phạt vi phạm pháp luật BVMT cụ thể, cứng rắn Thứ ba, pháp luật bảo vệ mơi trường Việt Nam cịn bất cập quy định thơng tin tình hình mơi trường nước Với thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm cơng bố, Nhà nước cung cấp thơng tin người dân biết thơng tin đó, thực tế cho thấy, thông tin từ kênh chưa nhiều chưa kịp thời, chưa đáp ứng mong mỏi người dân Điều dẫn đến doanh nghiệp FDI thiếu kênh thống tiếp cận quy định mơi trường Chính quyền địa phương bị động cung cấp thơng tin sách, văn pháp luật quy định môi trường phức tạp, chồng chéo, thay đổi nhanh làm đội chi phí tuân thủ doanh nghiệp Ví dụ: Theo Điều 131 Luật BVMT 2014, có nhóm thơng tin mơi trường phải công khai bao gồm: (a) Báo cáo đánh giá tác động môi trường kế hoạch BVMT; (b) Thông tin nguồn thải, chất thải, xử lý chất thải; (c) Khu vực môi trường bị ô nhiễm, suy thoái mức nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, khu vực có nguy xảy cố môi trường; (d) Các báo cáo môi trường; (đ) Kết tra, kiểm tra BVMT Tuy nhiên, ―các thông tin quy định khoản mà thuộc danh mục bí mật nhà nước khơng công khai‖ Tác giả cho rằng, thông tin hạn chế tiếp cận cần quy định cụ thể, phù hợp với Hiến pháp 2013 đảm bảo quyền tiếp cận thông tin đồng thời đảm bảo an tồn thơng tin bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư, bí mật cá nhân… nhằm bảo vệ an tồn tính mạng, sức khoẻ người, bảo vệ lợi ích cộng đồng, tránh việc lạm dụng dẫn tới vi phạm quyền bí mật pháp luật bảo vệ Luật quy định tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, chủ thể sản xuất kinh doanh phải cung cấp thơng tin tình hình mơi trường, theo Luật cá nhân lại khơng có quyền trực tiếp thực quyền mà phải thông qua tổ chức đại diện cộng đồng dân cư[4,5] 1015 Tổ chức trị xã hội, xã hội nghề nghiệp, tổ chức quốc tế phi phủ, cộng đồng dân cư có vai trị đặc biệt quan trọng kiểm sốt nhiễm mơi trường nói chung nhiễm mơi trường nước nói riêng, khơng thể phủ nhận quyền chủ động tiếp cận thông tin cá nhân riêng lẻ, BVMT trước hết phải từ cá nhân Thêm vào đó, Luật BVMT phần ghi nhận trách nhiệm tổ chức nêu trên, chưa có quy định cụ thể nhằm phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể vào giám sát, kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Pháp luật môi trường hành chưa thể vai trò tổ chức xã hội cộng đồng dân cư tham vấn đánh giá tác động môi trường, giám sát việc thực pháp luật môi trường Đặc biệt Luật chưa dành quyền giám sát quan nhà nước, chủ thể có thẩm quyền quản lý nhà nước môi trường cho đối tượng Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi xử lý nƣớc thải Một là, để khắc phục nguy gây ô nhiễm môi trường khu vực FDI, cần tiếp tục hồn thiện sách, qui định bảo vệ môi trường theo hướng rõ ràng thống ổn định hơn, khắc phục tính văn pháp quy thiếu hướng dẫn, ban hành không lúc, hay thay đổi Khi có sửa đổi, bổ sung văn pháp quy, quan quản lý nhà nước cần thông báo cho doanh nghiệp đầy đủ kịp thời Bên cạnh đó, trách nhiệm người quản lý môi trường cần quy định rõ ràng, cụ thể hoạt động Đồng thời cần có hệ thống cấp phép xả thải tập trung quốc gia với quản lý thống nhất, dựa vào tảng công nghệ, lực chế kiểm tra chặt chẽ, khoa học; tránh tình trạng quản lý theo kiểu hành tham gia cịn nặng hình thức bộ, ngành Bên cạnh cần sửa đổi, bổ sung văn hành quy định vấn đề xử lý nước thải doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh Cần có phối hợp ăn khớp quan quản lý môi trường như: Cảnh sát môi trường, sở tài nguyên môi trường, ban quản lý khu công nghiệp để tránh chồng chéo theo dõi, giám sát việc tuân thủ sách, quy định doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp FDI nói riêng, tăng tính hiệu kiểm tra, giám sát Hai là, tiếp tục sửa đổi Luật BVMT 2014 quy định liên quan đến xử lý vi phạm trình xả thải nước thải Đồng thời phát huy đồng sức mạnh biện pháp hành chính, hình sự, dân sự, kinh tế việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật xả thải vướt mức tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt biện pháp kinh tế để bảo đảm hài hoà phát triển kinh tế yêu cầu bảo vệ nguồn nước BVMT nói chung Bên cạnh đó, ban hành văn pháp luật cần có đồng bộ, ổn định, có tính điều chỉnh răn đe cao nữa, đặc biệt quy định thuế, phí mơi trường văn quy định vấn đề xử lý nước thải sở sản xuất kinh doanh Cụ thể, văn quy định phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội,… phải thể quán với quy định pháp luật BVMT, pháp luật xử lý nước thải ngược lại cách thêm điều luật đánh phí – thuế môi trường doanh nghiệp sử dụng tiêu chuẩn hóa học, sinh học để xử lý nước thải sở sản xuất kinh doanh Ba là, cần xây dựng hệ thống thông tin thức để giúp doanh nghiệp FDI cập nhật thơng tin sách yêu cầu từ quan chức năng; đặc biệt cần tăng 1016 cường hiệu lực hiệu thực thi sách môi trường Công tác kiểm tra, giám sát cần thực đồng thời chế tiền kiểm hậu kiểm vấn đề môi trường dự án FDI nói riêng dự án đầu tư nói chung Bên cạnh đó, cần quy định chi tiết hình thức, thời gian cung cấp thông tin môi trường sở gây ô nhiễm quan nhà nước đến tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư Biện pháp giúp tránh tình trạng có u cầu cung cấp thông tin môi trường doanh nghiệp gây ô nhiễm nghiêm trọng khơng bị chuyển hóa thành biểu tình, gây trật tự an ninh hành vi khối thác trách nhiệm sở gây nhiễm môi trường nước Tác giả cho để nâng cao hiệu kiểm sốt xả thải mơi trường nước Việt Nam tổng thể giải pháp, trước mắt cần nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa, thiếu sót quy định pháp luật hành kiểm soát xả thải mơi trường nước trình bày Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật, trước thực trạng trên, đòi hỏi nhà nước ta cần tiếp tục tăng cường đầu tư xây dựng hạ tầng thoát nước, thu gom xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp; tăng cường xã hội hóa, huy động tham gia tổ chức, đoàn thể, quan, đơn vị, doanh nghiệp nhân dân công tác vệ sinh mơi trường nước Bên cạnh đó, Việt Nam cần sàng lọc lại dự án FDI siết chặt tất khâu cấp phép dự án, giám sát Mất số dự án FDI xấu kèm lợi ích kinh tế khó tránh khỏi Nếu thực tâm khỏi mơ hình tăng trưởng dựa vào FDI, phát triển thiếu bền vững phải chấp nhận hy sinh tốc độ tăng trưởng kinh tế Đó đường khơng dễ dàng phải tới Chúng ta phải thay đổi tư vấn đề môi trường Phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường, kiên không kinh tế mà đánh đổi mơi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật BVMT năm 2014 Nghị định số 19/2015 hướng dẫn chi tiết số điều Luật BVMT năm 2014 Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Thủy lợi 2017 Nghị định 80/2014/NĐ-CP thoát nước xử lý nước thải Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu Số liệu thống kê Tổng cục Thống kê http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=371793 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mo-cua-thu-hut-fdi-va-van-de-moi-truong67227.htm 10 http://www.sggp.org.vn/ket-luan-cua-bo-tnmt-ve-viec-cong-ty-vedan-xa-nuocthai-o-nhiem-ra-moi-truong-vedan-phai-nop-hon-127-ty-dong-phi-moi-truong-96864.html 11 https://dantri.com.vn/xa-hoi/10-nam-toi-gdp-tang-gap-doi-nhung-o-nhiem-moitruong-co-the-tang-gap-3-20150930162622829.htm 1017 ... cơng nghiệp hóa vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Thực trạng pháp luật Việt Nam kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc khu vực doanh nghiệp FDI Chúng ta phủ nhận hệ thống pháp luật Việt Nam bảo... giám sát, kiểm sốt nhiễm môi trường nước Pháp luật môi trường hành chưa thể vai trò tổ chức xã hội cộng đồng dân cư tham vấn đánh giá tác động môi trường, giám sát việc thực pháp luật môi trường. .. nguy gây nhiễm mơi trường nước nói chung khu vực FDI, sách đầu tư sách mơi trường Việt Nam cần không phân biệt đối xử doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước, cần bảo vệ chủ thể kinh doanh nước, tránh

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN