1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chế định amicus curiae trong giải quyết tranh chấp tại wto

75 240 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 737,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LƢU THỊ NGỌC LIÊN CHẾ ĐỊNH AMICUS CURIAE TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: Ts Trần Thị Thùy Dƣơng TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Chế định amicus curiae giải tranh chấp WTO” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân chưa cơng bố cơng trình khác Các nội dung nêu luận văn trung thực Luận văn hoàn thành với giúp đỡ TS Trần Thị Thùy Dương Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả Lưu Thị Ngọc Liên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AB DSB DSU EC Appellate Body Dispute Settlement Body Dispute Settlement Understandings Cơ quan phúc thẩm Cơ quan giải tranh chấp Thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp European Community Cộng đồng chung châu Âu General Agreement on Tariffs Hiệp định chung thuế quan and Trade thương mại GQTC Giải tranh chấp ICJ International Court of Justice Tịa án cơng lý quốc tế IMF International Montenary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế International Tribunal for the ITLOS Tòa án quốc tế Luật biển Law of the Sea ITO International Trade Organization Tổ chức thương mại quốc tế NGO Non Government Organization Tổ chức phi phủ North American Free Trade Khu vự tự thương mại Bắc NAFTA Agreement Mỹ United Nations Commission on Ủy ban Luật thương mại quốc UNCITRAL International Trade Law tế Liên hiệp quốc WB World Bank Ngân hàng giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới GATT MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Dẫn nhập CHƢƠNG SỰ THAM GIA CỦA AMICUS CURIAE VÀO QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO 10 1.1 Cơ sở pháp lý tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 11 1.1.1 Điều 13 Bản thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO 11 1.1.2 Điều 17.9 Bản thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO 18 1.1.3 Điều 16.1 Thủ tục làm việc giai đoạn phúc thẩm 19 1.2 Các chủ thể đóng vai trị amicus curiae q trình giải tranh chấp WTO 28 1.2.1 Các cá nhân, tổ chức không đại diện cho Chính phủ Chính phủ thành viên WTO 29 1.2.2 Tổ chức phi phủ (NGO) – chủ thể tích cực bật tham gia với tư cách amicus curiae chế giải tranh chấp WTO 33 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA AMICUS CURIAE VÀ ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ THỦ TỤC CHO AMICUS CURIAE VÀO QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO 43 2.1 Những lập luận phản đối tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 43 2.2 Những lập luận ủng hộ tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 49 2.3 Bản chất vấn đề amicus curiae phƣơng thức tham gia amicus curiae 54 2.3.1 Amicus curiae vấn đề luật nội dung 55 2.3.2 Amicus curiae vấn đề luật thủ tục 56 2.3.3 Báo cáo amicus curiae nên xem xét cấp sơ thẩm 56 2.4 Đề xuất chế thủ tục cho amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 58 2.4.1 Các tiêu chuẩn amicus curiae hoàn cảnh vụ kiện 59 2.4.2 Nội dung báo cáo amicus curiae 60 2.4.3 Tiêu chí thủ tục áp dụng cho báo cáo amicus curiae 60 2.4.4 Quy trình quản lý báo cáo amicus curiae Ban hội thẩm 62 2.5 Những lƣu ý cho Việt Nam trƣờng hợp Việt Nam vận dụng amicus curiae xảy tranh chấp WTO 62 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự kiện thành lập Tổ chức thương mại giới thành quan trọng vòng đàm phán Uruguay.1 Hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế khuôn khổ tạo nên hành lang pháp lý vững cho hoạt động thương mại 160 quốc gia thành viên.2 Tuy nhiên, quy phạm pháp luật khơng có ý nghĩa chúng khơng tơn trọng Việc đảm bảo thực thi quy phạm pháp luật WTO thực thông qua chế giải tranh chấp (GQTC) WTO Cơ chế GQTC WTO cụ thể hóa Bản thỏa ước quy tắc thủ tục GQTC WTO (Dispute Settlement Understandings - DSU), đánh dấu phát triển vượt bậc quy phạm GQTC hệ thống thương mại đa phương đảm bảo thực thi hệ thống pháp luật WTO Nguyên tắc chung WTO chế GQTC WTO hướng đến việc điều chỉnh quan hệ thương mại thành viên tổ chức.3 Do đó, cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức phi phủ (NGO) khơng phép tham gia vào chế GQTC WTO với tư cách bên vụ kiện Thế nhưng, thực tiễn, đối tượng tham gia gián tiếp vào chế GQTC thông qua chế định mang tên amicus curiae Ảnh hưởng ngày tăng WTO thúc đẩy cá nhân, doanh nghiệp bật NGO muốn tham gia vào trình GQTC WTO để trình bày quan điểm họ tranh chấp Hệ thống pháp luật WTO chưa quy định rõ ràng amicus curiae, đối tượng nhiều lần đệ trình báo cáo amicus curiae đến quan GQTC WTO Sử dụng báo cáo amicus curiae GQTC WTO chủ đề gây tranh cãi thành viên WTO, học giả, chuyên gia với Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế-Phần I, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, tr 63-64 Cập nhật đến ngày 26/6/2014 [http://wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/org6_e.htm] truy cập ngày 5/7/2014 Điều II Hiệp định thành lập WTO nhiều quan điểm trái ngược Do đó, việc tìm hiểu rõ chế định amicus curiae chế GQTC WTO điều cần thiết Bên cạnh đó, với việc gia nhập WTO vào năm 2007 trở thành thành viên thứ 150 WTO, Việt Nam có hội sử dụng chế GQTC WTO nhằm chống lại vi phạm thành viên khác cần xem xét để đối phó việc thành viên khác sử dụng chế GQTC WTO để chống lại Việt Nam Vì vậy, Việt Nam cần nắm vững chế GQTC vấn đề pháp lý phức tạp khác khuôn khổ WTO để vận dụng chúng cách hiệu trình GQTC Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Chế định amicus curiae giải tranh chấp WTO” để thực luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước, amicus curiae đề cập nghiên cứu mang tên “Phân tích quy chế amicus curiae chế giải tranh chấp WTO” tác giả Trần Việt Dũng, đăng Tạp chí khoa học pháp lý năm 2013 Bài nghiên cứu khái quát chế định amicus curiae thông qua tranh chấp thực tiễn GQTC WTO, qua phân tích rút số quy tắc quan trọng cho việc áp dụng amicus curiae khuôn khổ WTO Bài nghiên cứu tài liệu hoi nghiên cứu riêng biệt chế định amicus curiae Ngoài ra, Việt Nam, nghiên cứu tài liệu chuyên sâu toàn diện amicus curiae chưa thực Nếu có đề cập amicus curiae phần hạn chế cơng trình nghiên cứu khoa học chế GQTC WTO Ở nước ngoài, amicus curiae đề cập nghiên cứu nghiên cứu từ lâu tác giả nước chủ yếu hệ thống thông luật Cho đến năm 1998, quan GQTC WTO bắt đầu tiếp cận báo cáo amicus curiae tranh chấp WTO nghiên cứu chế định amicus curiae khuôn khổ WTO bắt đầu xuất ngày nhiều Các tác giả có phương pháp tiếp cận khác nghiên cứu chế định amicus curiae Một số tác phẩm phân tích sở pháp lý quan GQTC đưa thực tiễn tranh chấp thái độ quan GQTC lẫn thành viên WTO amicus curiae Một số tác phẩm khác đưa lập luận ủng hộ vai trò amicus curiae chế GQTC WTO, đưa câu hỏi có nên thiết lập chế thủ tục điều chỉnh việc đệ trình báo cáo amicus curiae hay khơng khơng có đồng thuận thành viên WTO Một số học giả lại nghiên cứu amicus curiae từ góc nhìn NGO, cách thức NGO sử dụng báo cáo amicus curiae với mục tiêu nỗ lực nhằm gây ảnh hưởng phán quan GQTC WTO Ngày nay, chủ đề gây tranh cãi tiếp tục nghiên cứu Vì vậy, sở tiếp thu nội dung nghiên cứu trước đó, luận văn đưa nhìn tổng thể chế định amicus curiae nhằm làm rõ nội dung tầm quan trọng chế định amicus curiae, nguyên tắc hành mà quan GQTC áp dụng báo cáo amicus curiae, qua đánh đề xuất chế điều chỉnh tham gia amicus curiae khn khổ GQTC WTO Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn khái quát chế định amicus curiae sở pháp lý, nguyên tắc hành mà quan GQTC WTO áp dụng amicus curiae thông qua thực tiễn GQTC WTO Bên cạnh đó, luận văn trình bày đối tượng tham gia với tư cách amicus curiae, đặc biệt bật NGO với cách thức, động mục tiêu họ đệ trình báo cáo amicus curiae đến quan GQTC WTO Cuối cùng, luận văn đánh giá tham gia amicus curiae, quan điểm trái ngược chế định tầm quan trọng amicus curiae, qua đề xuất chế điều chỉnh việc amicus curiae tham gia vào trình GQTC WTO Đồng thời, luận văn đưa lưu ý cho Việt Nam sử dụng amicus curiae cách hiệu chống lại vi phạm thành viên khác cần xem xét để đối phó việc thành viên khác sử dụng amicus curiae để chống lại Việt Nam xảy tranh chấp WTO tương lai Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu chế định amicus curiae khuôn khổ chế GQTC WTO sở quy phạm pháp luật WTO tranh chấp xảy thành viên WTO Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu tình (case study) để nghiên cứu vụ kiện cụ thể liên quan đến amicus curiae Ngồi ra, phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp so sánh vận dụng xuyên suốt đề tài Sự kết hợp phương pháp giúp hiểu rõ quan điểm trái ngược chế định amicus curiae, từ đưa đánh giá khách quan đề xuất để vận dụng amicus curiae có hiệu q trình GQTC WTO Ý nghĩa đề tài Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận, hệ thống nguyên tắc hành mà quan GQTC WTO áp dụng báo cáo amicus curiae thực tiễn GQTC Dựa nguyên tắc hệ thống thực tiễn GQTC WTO, đồng thời cân nhắc quan điểm phản đối ủng hộ tham gia amicus curiae vào trình GQTC WTO, luận văn đưa quan điểm cá nhân để đánh giá chất vấn đề amicus curiae phương thức tham gia amicus curiae WTO Thơng qua đó, tác giả đề xuất chế phù hợp để vận dụng amicus curiae có hiệu quan GQTC WTO nói chung Việt Nam nói riêng Bố cục đề tài Luận văn có bố cục gồm chương, cụ thể sau: Chương 1: Sự tham gia amicus curiae vào trình GQTC WTO Chương 2: Đánh giá tham gia amicus curiae đề xuất chế thủ tục cho amicus curiae vào trình GQTC WTO Bố cục hai chương nội dung chương nêu hình thành nhằm đạt mục đích luận văn đề cập 56 curiae vấn đề nội dung phải giải thành viên WTO 2.3.2 Amicus curiae vấn đề luật thủ tục Nhiều học giả ủng hộ việc giải vấn đề amicus curiae quan GQTC WTO Họ tin phán quan GQTC WTO có tác động rộng lớn khơng đến thành viên WTO mà đến phần lại giới Do họ kỳ vọng quan GQTC WTO có đủ quyền lực để có phán đắn cân nhắc nhiều phát triển thương mại toàn cầu.174 Đối với việc AB chấp nhận báo cáo amicus curiae, Marceau Stilwell lập luận Điều 16(1) Thủ tục làm việc cho phép AB “phát triển thủ tục thích hợp số trường hợp cụ thể sở ad-hoc”175, thêm “nguyên tắc mới, nhiên, phải thông báo cho bên lập tức”.176 Những lập luận học giả hợp lý Cơ quan GQTC WTO có đủ hiểu biết để vận dụng quy định DSU Thủ tục làm việc để tạo nguyên tắc điều chỉnh amicus curiae tình cụ thể hay áp dụng cho tất vụ kiện sau Nếu trình GQTC phát sinh vấn đề khác tương tự vấn đề amicus curiae quan GQTC WTO lại quyền tự định mà phải chờ đợi đến họp Đại hội đồng hay Hội nghị trưởng với nhiều thành viên với ý kiến trái ngược vấn đề giải quyết? Vì vậy, trao quyền giải vấn đề amicus curiae cho quan GQTC WTO bối cảnh đắn 2.3.3 Báo cáo amicus curiae nên xem xét cấp sơ thẩm AB giải thích Điều 13 DSU phép xem xét báo cáo amicus curiae cấp sơ thẩm lưu ý Điều 13 DSU áp dụng cho 174 C.L.Lim (2005), “The Amicus Brief issue at the WTO”, Chinese Journal of International Law, (01), pp 111 175 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, (01), pp 177 176 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, (01), pp 178 57 cấp sơ thẩm, điều khoản chất soạn thảo với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho Ban hội thẩm tìm kiếm thông tin bao gồm kiện lập luận pháp lý Ban hội thẩm Thế nhưng, cấp phúc thẩm xem xét vấn đề pháp lý giải thích pháp luật Ban hội thẩm theo Điều 17.6 DSU Qua đó, theo quan điểm cá nhân, chúng tơi đồng tình với đề xuất học giả Georg C Umbricht báo cáo amicus curiae nên cho phép cấp sơ thẩm mà cấp phúc thẩm.177 Sau lập luận giải thích báo cáo amicus curiae nên cho phép cấp sơ thẩm trình GQTC WTO: - Một thuận lợi cho việc chấp nhận báo cáo amicus curiae cấp sơ thẩm AB khơng bị q tải “dịng lũ” đệ trình báo cáo amicus curiae Nếu chấp nhận báo cáo amicus curiae cấp phúc thẩm, thành viên AB phải đối mặt với nhiều công việc ban đầu dự kiến Trong đó, báo cáo amicus curiae đệ trình cấp sơ thẩm, báo cáo chắt lọc thể báo cáo Ban hội thẩm, sau AB cần xem xét đánh giá lại vấn đề pháp lý chọn lọc báo cáo Ban hội thẩm - Cho phép báo cáo amicus curiae đệ trình cấp sơ thẩm đảm bảo lập luận pháp lý chứa đựng giám sát hai cấp quan GQTC WTO vụ kiện Giải pháp đảm bảo AB cấp thứ hai để xem xét giải thích pháp lý Điều khẳng định vai trò AB việc đánh giá lại vấn đề pháp lý giải thích pháp luật Ban hội thẩm, làm gia tăng xác suất công phán cuối vụ tranh chấp - Sau công bố định báo cáo amicus curiae cho phép cấp sơ thẩm, amicus curiae đưa quan điểm thông tin họ giai đoạn đầu thủ tục tố tụng sơ thẩm, bên tranh chấp Ban hội thẩm có tranh tồn diện tranh chấp Điều 177 Georg C Umbricht (2001), “An „amicus curiae brief‟ on amicus curiae briefs at the WTO”, Journal of International Economic Law, (04), pp 787 58 cho phép Ban hội thẩm xét xử tốt bên có hội đầy đủ công để phản ứng báo cáo amicus curiae - Các thành viên WTO cho phép tham gia đệ trình văn lập luận pháp lý cấp phúc thẩm họ bên thứ ba thủ tục tố tụng cấp sơ thẩm Khơng có bên tham gia thứ ba cho phép tham gia thủ tục phúc thẩm họ bên thứ ba cấp sơ thẩm.178 Do đó, cho phép amicus curiae trình bày lập luận họ đến cấp sơ thẩm, cấp xét xử cao - nơi mà thành viên WTO bị cấm can thiệp bên thứ ba hay người tham gia Điều loại trừ báo cáo amicus curiae xem xét phúc thẩm - Điều 13 DSU áp dụng cho cấp sơ thẩm Khơng có quy định tương tự cho cấp phúc thẩm - Không cho xem xét báo cáo amicus curiae cấp phúc thẩm giúp cho AB giới hạn “các vấn đề pháp lý giải thích pháp luật Ban hội thẩm”179, mà xem xét giải thích pháp luật đưa amicus curiae Phạm vi kháng cáo xác định chặt chẽ giới hạn quy định - Bằng cách cho phép xem xét amicus curiae cấp sơ thẩm, AB chấm dứt tình trạng bị trích đa số thành viên WTO có quán nguyên tắc thủ tục Trong vụ kiện EC – Amiăng (DS135), AB ban hành Thủ tục bổ sung sở pháp lý Điều 16.1 Thủ tục làm việc, AB nhấn mạnh “thơng qua thủ tục thích hợp cho mục đích dành cho kháng cáo đó” Điều có ý nghĩa giải pháp ad-hoc có giá trị cho tranh chấp cá biệt 2.4 Đề xuất chế thủ tục cho amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO Những lý đề cập giải thích nên cho phép amicus curiae tham gia cấp sơ thẩm trình GQTC WTO Phần trình bày đề xuất cụ thể cho tham gia amicus 178 179 Điều 17.4 DSU Điều 17.6 DSU 59 curiae cấp sơ thẩm WTO bao gồm: (1) Các tiêu chuẩn amicus curiae hoàn cảnh vụ kiện, (2) Nội dung báo cáo amicus curiae, (3) Tiêu chí thủ tục cho phép xem xét báo cáo amicus curiae, (4) Quy trình quản lý báo cáo amicus curiae Ban hội thẩm 2.4.1 Các tiêu chuẩn amicus curiae hoàn cảnh vụ kiện Để định liệu có chấp nhận đệ trình báo cáo amicus curiae hay không, quan GQTC yêu cầu xem xét đặc điểm amicus curiae Người đệ trình amicus curiae từ cá nhân, tổ chức chí thành viên WTO Do đó, báo cáo amicus curiae phải thể người đệ trình amicus curiae ai, họ hoạt động theo đuổi mục tiêu túy thương mại hay phi thương mại, xác định rõ nguồn tài người nộp yếu tố quan trọng để đảm bảo công GQTC số amicus curiae có mối liên hệ trực tiếp hay gián tiếp từ nhận nguồn hỗ trợ tài từ bên hay bên thứ ba tranh chấp đệ trình báo cáo amicus curiae Ban hội thẩm xem xét yếu tố để loại bỏ amicus curiae không phù hợp Tham gia amicus curiae thường cho phép tranh chấp liên quan đến lợi ích cộng đồng amicus curiae khơng có lợi ích tài chính, kinh tế trực tiếp hay gián tiếp vụ kiện Như người “bạn tịa án”, amicus curiae đóng vai trị hỗ trợ, giúp đỡ Ban hội thẩm đưa phán khách quan cơng Do đó, yếu tố đặt nhằm loại bỏ amicus curiae có lợi ích túy kinh tế thương mại, trái ngược Ban hội thẩm khuyến khích xem xét amicus curiae NGO hay tổ chức hoạt động cộng đồng liên quan đến vấn đề môi trường, lao động, sức khỏe cộng đồng Yếu tố phần xoa dịu lo ngại thành viên WTO phản đối amicus curiae cho tham gia amicus curiae WTO tăng lợi cho quốc gia phát triển nơi NGO hưởng quyền lợi hỗ trợ từ phủ hiệp hội, cơng ty tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh 60 Amicus curiae phải chứng minh họ có chuyên môn kiến thức đặc biệt lĩnh vực hoạt động họ Điều giúp Ban hội thẩm chọn lọc chuyên gia thực liên quan đến lĩnh vực xảy tranh chấp, từ đưa báo cáo có chất lượng cao, thực đánh giá khách quan vấn đề Bên cạnh đó, Ban hội thẩm xem xét hoàn cảnh vụ kiện cụ thể, nhạy cảm trị, tầm quan trọng vấn đề vụ kiện tác động đến quyền lợi quốc gia phát triển Sự cân nhắc Ban hội thẩm đảm bảo khía cạnh vụ tranh chấp xét đến lắng nghe đầy đủ, từ Ban hội thẩm thực đánh giá khách quan xác vấn đề tranh chấp 2.4.2 Nội dung báo cáo amicus curiae Báo cáo amicus curiae phải chứa đựng thông tin liên quan trực tiếp đến tranh chấp để đóng góp cho việc GQTC đóng góp vào báo cáo có chất lượng cao Ban hội thẩm mà không làm tăng thêm gánh nặng cho trình GQTC Báo cáo amicus curiae bị Ban hội thẩm từ chối “lặp lại trình bày bên tranh chấp bên thứ ba” 2.4.3 Tiêu chí thủ tục áp dụng cho báo cáo amicus curiae Một số tiêu chí thủ tục áp dụng cho báo cáo amicus curiae bao gồm thời gian đệ trình báo cáo amicus curiae, độ dài hình thức báo cáo amicus curiae thủ tục thông báo cho bên tranh chấp 2.4.3.1 Thời gian đệ trình báo cáo amicus curiae Báo cáo amicus curiae nên đệ trình sớm q trình tố tụng cấp sơ thẩm nhằm cho phép bên Ban hội thẩm có thời gian đánh giá định có chấp nhận sử dụng báo cáo hay khơng Thời hạn đệ trình báo cáo amicus curiae đề xuất vịng 20 ngày kể từ Ban hội thẩm thành lập (tức sau định DSB có Ban hội thẩm), hay 15 ngày kể từ ngày nhận thông báo thành phần 61 Ban hội thẩm180, trước phiên họp bên (thông thường vòng 10 tuần kể từ thành lập Ban hội thẩm).181 Thế nhưng, khó khăn đề xuất việc đảm báo báo cáo amicus curiae nộp sớm nhất, thời gian biểu làm việc Ban hội thẩm bảo mật Kết báo cáo amicus curiae thường bị đệ trình muộn trình tố tụng cấp sơ thẩm Do đó, thủ tục làm việc Ban hội thẩm nên linh hoạt, đảm bảo tạo điều kiện thuận lợi cho việc đệ trình báo cáo amicus curiae mà khơng làm chậm q trình tố tụng Ban hội thẩm cách khơng cần thiết 2.4.3.2 Hình thức độ dài báo cáo amicus curiae Nhằm tạo thuận lợi cho trình quản lý báo cáo amicus curiae, việc xác lập độ dài hình thức báo cáo amicus curiae cần thiết Có tác giả đề xuất phần đầu báo cáo amicus curiae phải thiết lập thông tin liên quan đến đặc điểm amicus curiae phần trình bày, phần liên quan đến nội dung báo cáo đó, bao gồm lập luận chi tiết mà người đệ trình amicus curiae muốn trình bày Báo cáo amicus curiae nên hạn chế số trang định Phần quy định hỗ trợ cho Ban hội thẩm nhanh chóng nắm rõ bố cục nhận diện báo cáo amicus curiae đáp ứng yêu cầu họ, từ đến định chấp nhận thức báo cáo amicus curiae 2.4.3.3 Thủ tục thông báo cho bên bên thứ ba tranh chấp Để đảm bảo tính minh bạch cơng q trình GQTC cấp sơ thẩm, nên yêu cầu báo cáo amicus curiae đệ trình đến Ban hội thẩm đồng thời gửi đến bên bên thứ ba tranh chấp Khi amicus curiae đệ trình báo cáo đến Ban hội thẩm báo cáo phải đính kèm chứng chứng tỏ amicus curiae gửi báo cáo amicus curiae đến cho bên bên thứ ba tranh chấp Nếu khơng có 180 Đóng góp EC nước thành viên đến việc cải thiện Bản thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO: thông tin từ EC, TN/DS/W/1, ngày 13/3/2002 181 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, (01), pp 181 62 chứng này, Ban hội thẩm từ chối báo cáo amicus curiae dù chưa xét đến tiêu chí thủ tục hay nội dung báo cáo 2.4.4 Quy trình quản lý báo cáo amicus curiae Ban hội thẩm Quy trình quản lý báo cáo amicus curiae thực Ban hội thẩm nên bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn đầu xem xét sơ báo cáo amicus – giai đoạn chấp nhận thức báo cáo amicus curiae sau giai đoạn thứ hai - xem xét chi tiết nội dung báo cáo amicus curiae 2.4.4.1 Giai đoạn 1: xem xét sơ báo cáo amicus curiae Ở giai đoạn này, Ban hội thẩm xét xem báo cáo amicus curiae có đáp ứng tiêu chí thủ tục hay không, tiêu chuẩn báo cáo amicus curiae hoàn cảnh vụ kiện Sau đó, Ban hội thẩm thơng báo cho bên người đệ trình báo cáo amicus curiae, báo cáo amicus curiae chấp nhận bị từ chối nêu ngắn gọn lý việc từ chối Amicus curiae Ban hội thẩm chấp nhận thức Ban hội thẩm xem xét chi tiết nội dung giai đoạn thứ hai quy trình 2.4.4.2 Giai đoạn - xem xét chi tiết nội dung báo cáo amicus curie Tại giai đoạn này, Ban hội thẩm đưa định lần thứ hai thông báo cho bên bên thứ ba tranh chấp chứng, quan điểm lập luận mà Ban hội thẩm sử dụng vụ tranh chấp Quyết định đảm bảo cho bên, đặc biệt quốc gia phát triển phát triển, nhận thức đầy đủ khía cạnh liên quan đến tranh chấp điều cần giải hồ sơ đệ trình họ Thủ tục tạo điều kiện cho Ban hội thẩm thực chức theo quy định Điều 11 DSU Cuối cùng, báo cáo amicus curiae Ban hội thẩm xem xét định sử dụng phản ánh Báo cáo Ban hội thẩm 2.5 Những lƣu ý cho Việt Nam trƣờng hợp Việt Nam vận dụng amicus curiae xảy tranh chấp WTO Ngày 11/01/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO182, Việt Nam có đầy đủ tư cách để tham gia vào chế GQTC 182 Xem Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới nước CHXHCN Việt Nam 63 WTO Việt Nam khởi kiện thành công vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm Việt Nam (DS404) Tuy nhiên, chế GQTC WTO nhiều vấn đề pháp lý phức tạp, cụ thể chế định amicus curiae Việc nghiên cứu chế định Việt Nam cần thiết để vận dụng cách hiệu tham gia thủ tục GQTC Thực vậy, chiến thắng Việt Nam vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm Việt Nam (DS404) nhờ vào đóng góp khơng nhỏ chun gia phân tích thương mại có tên Michael Ferrier, người làm việc cho USDOC183 phân tích sở liệu máy tính để áp dụng phương pháp quy không Trong vụ kiện này, để chứng minh phương pháp quy không đơn giản (simple zeroing) sử dụng USDOC điều tra bán phá giá ban đầu đợt rà sốt hành doanh nghiệp Việt Nam, Việt Nam trình lên Ban hội thẩm Bản khai có tuyên thệ Michael Ferrier.184 Bản khai có tun thệ ơng Michael Ferrier Ban hội thẩm chấp nhận phần hồ sơ đệ trình Việt Nam, dùng chứng hữu hiệu để Ban hội thẩm đến kết luận phương pháp quy không đơn giản thực tế áp dụng phía Hoa Kỳ.185 Tương tự, liên quan đến nội dung khiếu kiện thứ hai Việt Nam phương pháp quy không mặt pháp lý (zeroing “as such”), Bản khai có tuyên thệ ông Micheal Ferrier Ban hội thẩm sử dụng chứng quan trọng, làm sở cho kết luận vi phạm Hoa Kỳ.186 Đặc biệt, để bác bỏ lập luận Hoa Kỳ cho Bản khai có tuyên thệ ông Micheal Ferrier không coi “ý kiến chuyên gia” nhằm chứng minh phương pháp quy không mặt pháp lý Hoa Kỳ, Ban hội thẩm trích dẫn án lệ AB, theo Ban hội thẩm có quyền sử dụng tài liệu hồ sơ bên vụ tranh chấp bất chấp mục 183 Bộ thương mại Hoa Kỳ (U.S Department of Commerce) Nguyễn Tiễn Vinh (2011), “Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO” [http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/08/05/05-08-11/], đăng ngày 05/08/2011 185 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm Việt Nam (Hoa Kỳ Tôm Việt Nam), WT/DS404/R (11/7/2011), từ đoạn 7.73 đến đoạn 7.101 186 Hoa Kỳ - Tôm Việt Nam, WT/DS404/R, từ đoạn 7.102 đến đoạn 7.142 184 64 đích ban đầu người cung cấp chứng đó.187 Vụ kiện Hoa Kỳ - Tơm Việt Nam (DS404) cho thấy Việt Nam vận dụng có hiệu vai trị chun gia GQTC, góp phần vào thắng lợi vụ việc, tầm quan trọng chế định amicus curiae GQTC WTO Trong tương lai, trường hợp xảy tranh chấp WTO mà bên tranh chấp Việt Nam, Việt Nam cần chủ động vận dụng chế định amicus curiae cách có hiệu thực vụ kiện Hoa Kỳ - Tôm Việt Nam (DS404) thông qua chế hợp tác với NGO, tổ chức dân hoạt động lĩnh vực bảo vệ môi trường sức khỏe người Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiến hành chế phối hợp chặt chẽ phủ hiệp hội doanh nghiệp họ chuyên gia lĩnh vực họ Do đó, họ cung cấp nguồn nhân lực chuyên gia thông tin, tư vấn kỹ thuật quan trọng để từ Việt Nam đính kèm thơng tin hồ sơ đệ trình Cơ chế hợp tác chặt chẽ phủ hiệp hội doanh nghiệp yếu tố tiên đảm bảo thành công Điều cho thấy Việt Nam cần có văn có tính quy phạm, có giá trị pháp lý cao để giải thích đáng chế phối hợp hiệp hội doanh nghiệp với phủ việc đối phó với tranh chấp thương mại quốc tế nói chung tranh chấp WTO nói riêng.188 187 Hoa Kỳ - Tơm Việt Nam, WT/DS404/R, đoạn 7.114, trích dẫn số 170 Nguyễn Tiễn Vinh (2011), “Một số vấn đề nhìn từ góc độ tố tụng vụ kiện Việt Nam WTO”, website http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/08/05/05-08-11/, đăng ngày 05/08/2011 188 65 KẾT LUẬN Nhìn chung, việc sử dụng chế định amicus curiae thủ tục GQTC WTO cịn chủ đề gây tranh cãi Thơng qua thực tiễn GQTC, Ban hội thẩm AB xác lập xác nhận sở pháp lý cho tham gia amicus curiae vào trình GQTC WTO Sự tham gia amicus curiae khuôn khổ GQTC WTO khơng có cá nhân, NGO mà cịn có thành viên WTO Mặc dù vậy, có nhiều rào cản cho tham gia amicus curiae Nhiều quốc gia, đặc biệt quốc gia phát triển nghi ngờ tính hợp lý hiệu chế định khuôn khổ chế GQTC WTO Các quốc gia tiếp tục phản đối thẩm quyền quan GQTC để chấp nhận báo cáo amicus curiae Bên cạnh đó, họ cho chế định amicus curiae làm gia tăng gánh nặng cho bên tranh chấp, đặc biệt quốc gia phát triển vi phạm thủ tục bảo mật thủ tục GQTC WTO Tuy nhiên, phản đối hồi nghi khơng thể loại bỏ phủ định thực tế tồn chế định amicus curiae quan GQTC xác lập xác nhận nhiều lần thực tiễn GQTC Do vậy, điều quan trọng bối cảnh quốc gia nên thích nghi với thực tế tìm đường giải vấn đề amicus curiae GQTC WTO Hướng giải tích cực nhằm loại bỏ bất đồng quan GQTC WTO thành viên WTO nên cân nhắc thiết lập điều kiện thủ tục điều chỉnh amicus curiae đắn thích hợp tham gia vào q trình GQTC WTO Cơ chế thủ tục cho phép tham gia amicus curiae mà đảm bảo tôn trọng quyền thành viên WTO Một WTO đạt chế thủ tục đắn thích hợp loại trừ phần lớn phản đối quốc gia thành viên Điều thúc đẩy mối quan hệ NGO WTO phát triển hướng, từ đóng góp có hiệu cho quan hệ thương mại toàn cầu cải thiện tính dân chủ, minh bạch, cơng phán WTO DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bản thỏa ước quy tắc thủ tục giải tranh chấp WTO Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11 ngày 29/11/2006 Phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại giới nước CHXHCN Việt Nam B Danh mục án Báo cáo giải tranh chấp Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Hạn chế nhập số loại tôm sản phẩm tôm, WT/DS58/R, (15/5/1998) Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Hạn chế nhập số loại tôm sản phẩm tôm, WT/DS58/AB/R, (12/10/1998) Báo cáo giải tranh chấp Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Áp thuế chống trợ cấp sản phẩm thép cacbon chì bitmut cán nóng nhập từ Anh, WT/DS138/R, (23/12/1999) Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Áp thuế chống trợ cấp sản phẩm thép cacbon chì bitmut cán nóng nhập từ Anh, WT/DS138/AB/R, (10/5/2000) Báo cáo giải tranh chấp Ban hội thẩm, vụ kiện EC – Biện pháp liên quan tới Amiăng sản phẩm chứa Amiăng, WT/DS135/R, (18/9/2000) Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC – Biện pháp liên quan tới Amiăng sản phẩm chứa Amiăng, WT/DS135/AB/R, (12/3/2001) 10 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Điều 110(5) Luật quyền Hoa Kỳ, WT/DS160/R, (15/6/2000) 11 Báo cáo Cơ quan phúc thẩm, vụ kiện EC – Mơ tả thương mại Cá mịi, WT/DS231/AB/R, (26/9/2002) 12 Báo cáo Ban hội thẩm, vụ kiện Hoa Kỳ - Các biện pháp chống bán phá giá tôm Việt Nam, WT/DS404/R, (11/7/2011) C Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt 13 Mai Hồng Quỳ (2006), Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Trần Việt Dũng (2013), “Phân tích quy chế amicus curiae chế giải tranh chấp WTO”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(74)/2013, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 33-38 15 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I, Nhà xuất Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam Tiếng Anh 16 Arthur E Appleton (2000), “Amicus Curiae Submissions in the Carbon Steel Case: Another Rabbit from the Appellate Body‟s Hat?”, Journal of International Economic Law, (04), pp 691-699 17 Bryan Bardner (1999), Black’s Law Dictionary, West Group, St Paul, Minn., 7th edition 18 C.L.Lim (2005), “The Amicus Brief issue at the WTO”, Chinese Journal of International Law, (01), pp 85-120 19 Claudia Franziska Bruhwiler (2005), “Amicus curiae in the WTO Dispute Settlement Procedure: A Developing Country‟s Foe?”, Swiss Economic Journal, (03), pp 347-396 20 Debra P Steger (2002), Amicus curiae: participant or friend? :The WTO and NAFTA experience, in European integration and international coordination: studies in honour of Claus-Dieter Ehlermann, Kluwer Law International 21 Dinah Shelton (1994), “The Participation of Non-Government Organizations in International Judicial Proceedings”, American Journal of International Law, (04), pp 611-642 22 Eric De Brabandere (2011), “NGOs and the „Public interest‟: The Legality and Rationale of Amicus curiae Interventions in International Economic and Investment Disputes”, Chicago journal of International Law, (01), pp 85113 23 Federico Ortino (2009), The impact of Amicus Curirae Briefs in the Settlement of Trade and Invesments Disputes: An analysis of the Shrimp/Turtle and Methanex Decisions, Sellier Publishing, Munchen 24 Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, (01), pp 155-187 25 Geert A Zonnekeyn (2001), “The Appellate Body‟s Communication on Amicus Curiae Briefs in the Asbestos Case – An Echternach Procession”, Journal of World Trade, (03), pp 553-563 26 Georg C Umbricht (2001), “An „amicus curriae brief‟ on amicus curiae briefs at the WTO”, Journal of International Economic Law, (04), pp 773794 27 Henry S Gao (2006), “Amicus curiae in WTO Dispute Settlement: theory & practice”, Chinese Journal of International Economic Law, (01), pp 1-7 28 Joseph Keller (2005), “The future of Amicus participation at the WTO: Implications of the Sardines decision and Suggestions for Further Developments”, International Journal of Legal Information, (03), pp 1-23 29 Leah Butler (2006), Effects and Outcomes of Amicus curiae briefs at the WTO: an Assessment of NGOs experiences, Thesis for University of California in Berkeley 30 Lin Zhengling (2004), “An Analysis of the Role of NGOs in the WTO”, Chinese Journal of International Law, (02), pp 485-497 31 Mary Footer & Saman Zia-Zarifi (2002), “European Communitiesmeasures Affecting Asbestos and Asbestos-containing products: The World Trade Organization on Trial for Its Handling of Occupational Health and Safety Issues”, Melbourne Journal of International Law, (01), pp 120-142 32 Michael K Lowman (1992), The Litigating Amicus curiae: When does the Party Begin after the Friend Leave?, American University Law Review, (41), pp 1243-1299 33 Nirmalya Syam (2007), Civil Society & Administrative law: amicus curiae in WTO, Paper for Institute for international Law & Justice in New York University School of Law 34 Nitya Nanda (2002), Amicus curiae-Should the WTO remain friendless?, Briefing Paper for CUTS Centre for International Trade Economics and Environment 35 Padideh Ala‟I (2000), “Judicial Lobbying at the WTO: The Debate over The use of Amicus curiae briefs and the US experience”, Fordham International Law Journal, (01), pp 62-94 36 Patricia Brandstetter (2003), The Participation of NGOs in the WTO Dispute Settlement System, Seminar aus Volkerrecht in International Economic Law in New York University 37 Petros C Marvoidis (2002), Amicus curiae Briefs before the WTO: Much ado about nothing, Working Paper No 2/01 Jean Monnet Center NYU School of Law 38 Richard Price (2003), “Transnational Civil Society and Advocacy in World Politics”, World Politics, (04), pp 579-606 39 Robert Howse (2003), “Membership and its Privileges: the WTO, civil society, and the Amicus Brief Controversy”, European Law Journal, (04), pp 596-617 40 Robert Howse (2007), The WTO System: Law, Politics & Legitimacy, Cameron, London 41 S Chandra Mohan (2010), “The Amicus curiae: Friends no more?”, Singapore Journal of Legal Studies, pp 352-374 D Websites 42 http://www.wto.org/ 43 https://docs.wto.org/dol2fe/Pages/FE_Search/FE_S_S005.aspx 44 http://www.italaw.com/sites/default/files/case-documents/ita0517_0.pdf 45 http://www.jmcti.org/2000round/com/doha/tn/tn_ds_w_038.pdf 46 http://www.naftaclaims.com/ 47.http://www.uncitral.org/pdf/english/texts/arbitration/arb-rules/arb-rules.pdf 48 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2011/08/05/05-08-11/ 49.http://books.google.com.vn/books?id=kGBZmdhfdWYC&pg=PA276&lpg =PA276&dq=article+16.1+procedures+working+fOR+WTO&source=bl&ots =Wkx5U8ONDB&sig=vedtretxmsTbi4yPL4Qbmuytq8&hl=vi&sa=X&ei=BzWDU9rYFoStPNvDgIAL&ved=0CEI Q6AEwAg#v=onepage&q=article%2016.1%20procedures%20working%20f OR%20WTO&f=false 50.http://luanvan.net.vn/luan-van/co-che-giai-quyet-tranh-chap-khu-vuc47920/ ... dụng amicus curiae xảy tranh chấp WTO 2.1 Những lập luận phản đối tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO Ngoại trừ Hoa Kỳ ủng hộ nên thừa nhận chế định amicus curiae chế GQTC WTO, ... pháp lý tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO (2) Các chủ thể đóng vai trị amicus curiae WTO 1.1 Cơ sở pháp lý tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 1.1.1 Điều 13... CURIAE VÀ ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ THỦ TỤC CHO AMICUS CURIAE VÀO QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO 43 2.1 Những lập luận phản đối tham gia amicus curiae vào trình giải tranh chấp WTO 43 2.2 Những

Ngày đăng: 23/06/2021, 11:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Mai Hồng Quỳ (2006), Luật thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật thương mại quốc tế
Tác giả: Mai Hồng Quỳ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM
Năm: 2006
14. Trần Việt Dũng (2013), “Phân tích quy chế amicus curiae trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(74)/2013, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr 33-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích quy chế amicus curiae trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO”, "Tạp chí Khoa học pháp lý số 1(74)/2013
Tác giả: Trần Việt Dũng
Năm: 2013
15. Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I, Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I
Tác giả: Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nhà xuất bản Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam. Tiếng Anh
Năm: 2012
16. Arthur E Appleton (2000), “Amicus Curiae Submissions in the Carbon Steel Case: Another Rabbit from the Appellate Body‟s Hat?”, Journal of International Economic Law, (04), pp 691-699 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amicus Curiae" Submissions in the "Carbon Steel" Case: Another Rabbit from the Appellate Body‟s Hat?”, "Journal of International Economic Law
Tác giả: Arthur E Appleton
Năm: 2000
17. Bryan Bardner (1999), Black’s Law Dictionary, West Group, St. Paul, Minn., 7 th edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Black’s Law Dictionary
Tác giả: Bryan Bardner
Năm: 1999
18. C.L.Lim (2005), “The Amicus Brief issue at the WTO”, Chinese Journal of International Law, (01), pp 85-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Amicus Brief issue at the WTO”, "Chinese Journal of International Law
Tác giả: C.L.Lim
Năm: 2005
19. Claudia Franziska Bruhwiler (2005), “Amicus curiae in the WTO Dispute Settlement Procedure: A Developing Country‟s Foe?”, Swiss Economic Journal, (03), pp 347-396 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amicus curiae in the WTO Dispute Settlement Procedure: A Developing Country‟s Foe?”, "Swiss Economic Journal
Tác giả: Claudia Franziska Bruhwiler
Năm: 2005
20. Debra P Steger (2002), Amicus curiae: participant or friend? :The WTO and NAFTA experience, in European integration and international co- ordination: studies in honour of Claus-Dieter Ehlermann, Kluwer Law International Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amicus curiae: participant or friend? :The WTO and NAFTA experience
Tác giả: Debra P Steger
Năm: 2002
21. Dinah Shelton (1994), “The Participation of Non-Government Organizations in International Judicial Proceedings”, American Journal of International Law, (04), pp 611-642 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Participation of Non-Government Organizations in International Judicial Proceedings
Tác giả: Dinah Shelton
Năm: 1994
22. Eric De Brabandere (2011), “NGOs and the „Public interest‟: The Legality and Rationale of Amicus curiae Interventions in International Economic and Investment Disputes”, Chicago journal of International Law, (01), pp 85- 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: NGOs and the „Public interest‟: The Legality and Rationale of Amicus curiae Interventions in International Economic and Investment Disputes”, "Chicago journal of International Law
Tác giả: Eric De Brabandere
Năm: 2011
23. Federico Ortino (2009), The impact of Amicus Curirae Briefs in the Settlement of Trade and Invesments Disputes: An analysis of the Shrimp/Turtle and Methanex Decisions, Sellier Publishing, Munchen Sách, tạp chí
Tiêu đề: The impact of Amicus Curirae Briefs in the Settlement of Trade and Invesments Disputes: An analysis of the Shrimp/Turtle and Methanex Decisions
Tác giả: Federico Ortino
Năm: 2009
24. Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell (2001), “Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, Journal of International Economic Law, (01), pp 155-187 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical Suggestions for Amicus curiae Briefs before WTO Adjudicating Bodies, "Journal of International Economic Law
Tác giả: Gabrielle Marceau & Matthew Stilwell
Năm: 2001
25. Geert A. Zonnekeyn (2001), “The Appellate Body‟s Communication on Amicus Curiae Briefs in the Asbestos Case – An Echternach Procession”, Journal of World Trade, (03), pp 553-563 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Appellate Body‟s Communication on Amicus Curiae Briefs in the Asbestos Case – An Echternach Procession”, "Journal of World Trade
Tác giả: Geert A. Zonnekeyn
Năm: 2001
26. Georg C Umbricht (2001), “An „amicus curriae brief‟ on amicus curiae briefs at the WTO”, Journal of International Economic Law, (04), pp 773- 794 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An „amicus curriae brief‟ on amicus curiae briefs at the WTO”, "Journal of International Economic Law
Tác giả: Georg C Umbricht
Năm: 2001
27. Henry S. Gao (2006), “Amicus curiae in WTO Dispute Settlement: theory & practice”, Chinese Journal of International Economic Law, (01), pp 1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amicus curiae in WTO Dispute Settlement: theory & practice”, "Chinese Journal of International Economic Law
Tác giả: Henry S. Gao
Năm: 2006
28. Joseph Keller (2005), “The future of Amicus participation at the WTO: Implications of the Sardines decision and Suggestions for Further Developments”, International Journal of Legal Information, (03), pp 1-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The future of Amicus participation at the WTO: Implications of the Sardines decision and Suggestions for Further Developments”, "International Journal of Legal Information
Tác giả: Joseph Keller
Năm: 2005
29. Leah Butler (2006), Effects and Outcomes of Amicus curiae briefs at the WTO: an Assessment of NGOs experiences, Thesis for University of California in Berkeley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects and Outcomes of Amicus curiae briefs at the WTO: an Assessment of NGOs experiences
Tác giả: Leah Butler
Năm: 2006
30. Lin Zhengling (2004), “An Analysis of the Role of NGOs in the WTO”, Chinese Journal of International Law, (02), pp 485-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Analysis of the Role of NGOs in the WTO”, "Chinese Journal of International Law
Tác giả: Lin Zhengling
Năm: 2004
31. Mary Footer & Saman Zia-Zarifi (2002), “European Communities- measures Affecting Asbestos and Asbestos-containing products: The World Trade Organization on Trial for Its Handling of Occupational Health and Safety Issues”, Melbourne Journal of International Law, (01), pp 120-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: European Communities-measures Affecting Asbestos and Asbestos-containing products: The World Trade Organization on Trial for Its Handling of Occupational Health and Safety Issues”, "Melbourne Journal of International Law
Tác giả: Mary Footer & Saman Zia-Zarifi
Năm: 2002
32. Michael K Lowman (1992), The Litigating Amicus curiae: When does the Party Begin after the Friend Leave?, American University Law Review, (41), pp 1243-1299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Litigating Amicus curiae: When does the Party Begin after the Friend Leave
Tác giả: Michael K Lowman
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w