1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết nối thị trường trong bối cảnh đại dịch COVID-19

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 324,97 KB

Nội dung

Việt Nam đã trải qua 3 lần bùng phát dịch COVID-19 trong vòng hơn một năm qua. Mặc dù được xem là đã có những thành tựu quan trọng trong thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ. Bài viết này tập trung nêu lên một số quan điểm về kết nối thị trường trong điều kiện tác động của đại dịch COVID-19, từ đó đưa ra các đề xuất giải pháp đảm bảo sự kết nối thị trường.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 42 KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Nguyễn Hồng Cử* Tóm tắt Việt Nam trải qua lần bùng phát dịch COVID-19 vòng năm qua Mặc dù xem có thành tựu quan trọng thực mục tiêu kép Chính phủ: vừa đảm bảo phịng chống, dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế - xã hội, song cịn có nhiều vấn đề đặt cần phải giải hợp lý giai đoạn tới, bối cảnh việc đối phó với dịch COVID-19 giới Bài viết tập trung nêu lên số quan điểm kết nối thị trường điều kiện tác động đại dịch COVID-19, từ đưa đề xuất giải pháp đảm bảo kết nối thị trường Từ khóa: Thị trường, dịch COVID-19, xuất nhập khẩu, thương mại, nông sản TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐẾN KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG Năm 2020, thành tựu quan trọng Việt Nam kiểm sốt, khống chế dịch bệnh, khơng để lây lan, bùng phát cộng đồng, tạo điều kiện phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát mức thấp, tăng trưởng đạt 2,91% Việt Nam quốc gia tăng trưởng cao khu vực giới Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 4% giai đoạn 2016 - 2020 Tổng kim ngạch xuất, nhập tăng 1,7 lần, riêng năm 2020 đạt khoảng 535 tỷ USD Thương mại điện tử phát triển mạnh, tăng 25% doanh số, trở thành kênh phân phối quan trọng kinh tế bối cảnh dịch bệnh Tuy nhiên, dịch COVID-19 với tác động bão lũ, thiên tai bất thường năm 2020 gây thiệt hại nặng nề Trước đại dịch, dự báo tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2020 lên tới 6,8%, quý II/2020 giảm xuống 0,36%, mức tăng trưởng thấp 35 năm qua Việc làm người dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo số liệu Tổng cục Thống kê, 30 triệu cơng nhân bị ảnh hưởng, nặng nề lĩnh vực dịch vụ (72%), công nghiệp xây dựng (67,8%), nông nghiệp, lâm nghiệp đánh bắt cá (25,1%)… Tính chung năm 2020, tỷ lệ thất nghiệp ước tính 2,26%.  * Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 456 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Du lịch hàng không ngành chịu tác động lớn đại dịch Đối với ngành Du lịch, lượng khách du lịch nước giảm 50% so với kỳ năm 2019 Trong tháng đầu năm 2020, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống giảm tới 18,1% so với kỳ năm 2019; doanh thu du lịch lữ hành giảm tới 53,2% Các hãng hàng không Việt Nam bị thua lỗ nặng: Vietnam Airlines ước tính lỗ 647 triệu USD năm 2020; VietJet Air lỗ 90,5 triệu USD nửa đầu năm 2020 Trong tháng đầu năm 2020, vốn đầu tư toàn xã hội tăng 3,4% so với kỳ năm trước mức tăng thấp giai đoạn 2016 - 2020, đó: khu vực nhà nước tăng 7,4%; khu vực nhà nước tăng 4,6% khu vực đầu tư nước ngồi (FDI) giảm 3,8% Nhìn chung, ảnh hưởng đại dịch COVID-19, cầu kinh tế (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu) bị sụt giảm, từ làm suy giảm hoạt động sản xuất tăng trưởng kinh tế Đại dịch COVID-19 khơng tác động tạo nguy suy thối kinh tế mà ảnh hưởng xấu xã hội, làm tăng tỷ lệ nghèo cận nghèo thu nhập làm sụt giảm thu nhập hộ gia đình người lao động, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Theo Tổng cục Thống kê, 30 triệu công nhân bị ảnh hưởng thời kỳ cao điểm dịch (tháng 4/2020) Bị ảnh hưởng nặng nề công nhân làm việc lĩnh vực dịch vụ (72%), công nhân lĩnh vực công nghiệp xây dựng (67,8%) Cùng với nhiều quốc gia giới, Việt Nam tỏ rõ tâm từ đầu phòng, chống bệnh dịch Việc triển khai hàng loạt biện pháp đồng liệt giúp ngăn chặn việc lây lan, phát tán dịch bệnh Với hiệu “chống dịch chống giặc”, Việt Nam huy động tổng lực sức mạnh cộng đồng lực lượng để chống dịch Do vậy, đợt bùng phát dịch lần thứ hai tâm điểm Vĩnh Phúc, Hà Nội, Đà Nẵng… nhanh chóng kiểm sốt Mơ hình chống dịch Việt Nam với chi phí thấp hiệu cao giới công nhận Song liền với việc bắt buộc phải thực biện pháp bao vây, cách ly, giãn cách xã hội… để dập dịch, tất yếu dẫn đến sản xuất bị đình trệ, thị trường bị thu hẹp, chia cắt… gây thiệt hại nghiêm trọng cho sản xuất tiêu dùng, cố gắng tìm biện pháp để đảm bảo ổn định sản xuất lưu thơng hàng hóa Nhờ linh hoạt giải pháp chống dịch, hoạt động xuất, nhập hàng hóa Việt Nam đứng vững đứt gãy thương mại quốc tế toàn cầu, giữ đà tăng trưởng tạo lực kéo quan trọng cho kinh tế Tổng kim ngạch xuất - nhập hàng hóa năm 2020 đạt 543,9 tỷ USD, tăng 5,1% so với năm trước, kim ngạch xuất hàng hóa đạt 281,5 tỷ USD, tăng 6,5%; nhập hàng hóa đạt 262,4 tỷ USD, tăng 3,6% Cán cân thương mại hàng hóa năm 2020 xuất siêu 19,1 tỷ USD, giá trị xuất siêu lớn từ trước đến Mặc dù mức xuất siêu lớn có ảnh hưởng suy giảm kim ngạch nhập xuất điểm sáng cố gắng vượt bậc hoàn cảnh đại dịch Đại dịch gây tác động nhiều mặt khác điều dễ nhận thấy nguy tắc nghẽn thị trường khiến cho hàng hóa khơng thể khó khăn để lưu chuyển 457 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Trước hết giảm sút cầu thị trường giảm sút thu nhập người dân sản xuất bị đình trệ, vùng dịch, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng biện pháp hỗ trợ chưa thể thực Do phải tuân thủ quy định chặt chẽ phòng, chống dịch như: khoanh vùng dập dịch, thực giãn cách xã hội nên lưu thơng hàng hóa vùng dịch vùng khác phức tạp Trong vùng có dịch, việc trao đổi mua bán hàng hóa khó khăn phải hạn chế tối đa việc tập trung đông người Việc vận chuyển hàng hóa vùng từ vùng dịch ngồi vùng dịch bị cản trở, ảnh hưởng khơng đến việc tiêu thụ hàng hóa mà cịn gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp thu mua, vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất chuyên chở sản phẩm tới nơi tiêu thụ Khi đại dịch COVID-19 lan rộng tồn cầu tất yếu ảnh hưởng đến xuất - nhập khẩu, thị trường nước ngồi ách tắc nhiều đối tác hủy đơn đặt hàng quy chế phòng, chống dịch nhiều nước khiến hàng hóa khơng thể lưu thơng Tác động đại dịch khiến nhiều nước có xu hướng sử dụng sản phẩm nội địa thay cho sản phẩm nhập thực biện pháp đóng cửa biên giới để phịng, chống dịch bệnh Do đó, nhiều nước sử dụng biện pháp bảo hộ thương mại, rào cản kỹ thuật để tăng cường bảo hộ sản phẩm nội địa, đặc biệt mặt hàng nơng sản, thủy sản Có thể thấy rằng, đại dịch vừa qua, mặt suy giảm sản xuất làm giảm thu nhập mức cầu thị trường; mặt khác chia cắt thị trường tắc nghẽn giao thơng hai vấn đề khó tránh khỏi Để thúc đẩy sản xuất phục hồi tăng trưởng ổn định trở lại, cần phải có biện pháp để giảm thiểu tác động này, giữ vững kết nối sản xuất với thị trường tiêu thụ ngồi nước có ý nghĩa định MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG 2.1 Đối với thị trường nước Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Do vậy, dịch COVID-19 bùng phát lan rộng nhiều nước gây khó khăn cho hoạt động xuất Vận chuyển hàng hóa qua biên giới tắc nghẽn làm gián đoạn chuỗi cung nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất nhiều loại hàng hóa nước hàng hóa xuất nước ngồi, đặc biệt sang thị trường Trung Quốc nơi dịch bùng phát giới Nhận thức rõ khó khăn này, từ đầu năm 2020, Chính phủ bộ, ngành đạo thực thi nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn cho xuất nhập như: hướng dẫn, thơng báo cập nhật diễn biến tình hình nước khu vực biên giới cho địa phương, hiệp hội ngành hàng, tổ chức vận chuyển hàng hóa qua cửa phụ tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, khắc phục tình trạng ùn ứ hàng hóa xuất Việt Nam khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc, đề xuất thực mơ hình, chương trình xúc tiến thương mại, kết nối cung cầu ngồi nước mơi trường trực tuyến dựa tảng mới, tổ chức hội nghị giao thương trực tuyến 458 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Trong bối cảnh khó khăn đó, việc Quốc hội phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) có tác động to lớn để thúc đẩy hoạt động xuất - nhập khẩu, xuất Việt Nam sang thị trường EU có mức tăng cao: kim ngạch xuất sang thị trường EU tháng 8, 9, 10 đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD 3,3 tỷ USD; tăng 4,2%, 8,7% 6,3% so kỳ năm 2019 Năm 2020, Việt Nam có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất tỷ USD, đó, 24 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, mặt hàng có kim ngạch tỷ USD mặt hàng có kim ngạch 10 tỷ USD Những kết đạt thương mại quốc tế tạo tiền đề sở để thúc đẩy ngoại thương, trì kết nối thị trường nước với thị trường quốc tế Song, diễn biến dịch bệnh thị trường xuất Việt Nam khó đốn định Vì vậy, thời gian tới, cần đặc biệt trọng tới việc thực biện pháp để đảm bảo thông suốt với thị trường nước Một là, cần bám sát diễn biến thị trường nước ngồi Thơng qua hệ thống thương vụ, quan đại diện thương mại nước để tiếp tục theo sát diễn biến tình hình thị trường, tình hình phịng, chống dịch COVID-19 thị trường đối tác lớn, quan trọng Việt Nam nhằm kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ; chủ động triển khai biện pháp nhằm tận dụng hội thị trường, giảm khó khăn, tác động bất lợi hoạt động xuất - nhập Việt Nam Việt Nam Hai là, tập trung khai thác lợi thế, thuận lợi khắc phục thách thức thực thi EVFTA sách hỗ trợ xuất nhập Chính phủ để thúc đẩy hoạt động ngoại thương, tận dụng hội đẩy mạnh xuất Mặt khác, cần rà sốt pháp luật q trình thực thi FTA để sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật, nội dung cam kết, bảo đảm tính quán hệ thống luật pháp Tiếp tục thực tốt biện pháp định hướng phát triển ngành hàng có tiềm xuất khẩu, xây dựng chương trình hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh, kết hợp đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cho ngành hàng, doanh nghiệp phù hợp cam kết quốc tế; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia mạng lưới sản xuất, chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu, đẩy mạnh đơn giản hóa thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi tiết kiệm thời gian, chi phí… quan chức cần hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp khai thác hội từ việc triển khai hiệp định FTA có hiệu lực như: CPTPP EVFTA Ba là, tại, nhiều nước đẩy mạnh phòng, chống dịch bệnh biện pháp đẩy nhanh tốc độ quy mơ tiêm vắc-xin tồn quốc Do đó, quy mơ kết việc tiêm vắc-xin tạo chắn để phòng, chống dịch COVID-19 tất yếu biện pháp đóng cửa, hạn chế giao thương giảm dần Thị trường dần khơi thông, điều kiện thuận lợi cho xuất - nhập hàng hóa nước ta vào số thị trường Tuy nhiên, đôi với việc tiêm vắc-xin cho người dân, biện pháp phòng, chống dịch khác áp dụng mức độ khác Từ cho thấy, việc xuất - nhập hàng hóa nước cần thiết phải tuân thủ quy định phòng, chống dịch bệnh nước Các doanh nghiệp xuất - nhập Việt Nam cần nghiên cứu kỹ yêu cầu nước để thực nghiêm túc yêu cầu Mặt khác, phải tính đến yêu cầu nước đặt hàng 459 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA hóa xuất - nhập điều kiện dịch nhằm tránh việc lây lan bệnh dịch từ hàng hóa Chính phủ cần ưu tiên tiêm vắc-xin cho người trực tiếp làm công tác giao dịch hoạt động xuất - nhập Bốn là, quan quản lý nhà nước có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu: hải quan, thuế, cảng biển, biên phòng… cần hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp 2.2 Đối với thị trường nước Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tháng đầu năm 2020, tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng giảm 0,8% so với kỳ năm 2019 loại trừ yếu tố giá giảm mạnh hơn, mức 5,3% (cùng kỳ năm 2019 tăng 8,5%) Trong đó, doanh thu bán lẻ hàng hóa tháng đầu năm 2020 tăng 3,4% so với kỳ năm 2019 Những mặt hàng thiết yếu sống như: lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm Ngay có dịch bệnh bùng phát, Đảng, Nhà nước quan tâm đạo công tác phịng, chống dịch, huy động sức lực tồn hệ thống nhằm mục đích vừa chống dịch đạt kết tốt vừa đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội Ngày 04/3/2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 11/CT-TTg nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch COVID-19 Thực đạo Bộ Chính trị Chính phủ, quan chức triển khai nhiều gói hỗ trợ biện pháp thiết thực để doanh nghiệp tăng sức đề kháng, bước bình thường hóa điều chỉnh kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho phù hợp, tăng cường chuyển đổi số xúc tiến thương mại… nhờ đó, sản xuất lưu thơng hàng hóa năm 2020 cố gắng trì đảm bảo Tuy vậy, nhiều thị trường khơng tránh khỏi tình trạng bị cô lập, đứt đoạn Đối với mặt hàng, đặc biệt nơng sản tươi sống, khó bảo quản bị ứ đọng, hư hỏng nhiều, lưu thông hàng hóa qua vùng dịch khó khăn, vùng đầu mối giao thương Đà Nẵng (đợt dịch thứ 2) Vấn đề nghiêm trọng dịch bùng phát đợt Hải Dương, Quảng Ninh Nông sản thời vụ thu hoạch tới thị trường chắn thiệt hại kinh tế nông dân không nhỏ Kết luận Bộ Chính trị số 77-KL/TW ngày 29/5/2020 chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế đất nước đề nhiều giải pháp cấp bách như: tiếp tục thực đồng bộ, hiệu chế, sách phù hợp, tài chính, tiền tệ, an sinh xã hội để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, người lao động, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa vượt qua khó khăn đại dịch COVID-19, nhanh chóng khơi phục phát triển kinh tế - xã hội Thực sách miễn, giảm số nghĩa vụ thuế số lĩnh vực, đối tượng chịu thiệt hại nặng nề đại dịch COVID-19 năm 2020; đẩy mạnh giải ngân, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư công - chủ động điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2020 460 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Kết luận 77-KL/TW Bộ Chính trị nhấn mạnh, cần tập trung phát triển mạnh thị trường nước, thực có hiệu giải pháp kích thích tiêu dùng nội địa, đẩy mạnh phong trào “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” Phát động phong trào tiết kiệm tồn hệ thống trị xã hội để dồn nguồn lực cho phục hồi phát triển kinh tế Trong đợt bùng phát dịch COVID-19 Việt Nam, đặc biệt đợt 3, đứt gãy, gián đoạn thị trường, chia cắt sản xuất với thị trường phát sinh nhiều vấn đề cần quan tâm giải Từ thực tiễn, tác giả đề xuất số ý kiến việc kết nối thị trường nước sau: Một là, cần nhanh chóng rút kinh nghiệm tổ chức vừa phịng, chống dịch tích cực vừa trì kết nối sản xuất với tiêu thụ Việc đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ địa phương quan ban, ngành việc phối hợp để trì lưu thơng hàng hóa điều kiện dịch Thực tế cho thấy thời gian qua, cơng tác phối hợp cịn yếu khơng đồng bộ, địa phương nhận thức thực khác nên khơng tìm tiếng nói chung Hai là, cần có đạo thống quy định chung lưu thơng hàng hóa, địa phương không thống quy định gắn với lưu thơng hàng hóa, cách làm khác dẫn đến tắc nghẽn lưu thông Ba là, cần khẩn trương xây dựng kịch đảm bảo lưu thông hàng hóa điều kiện bùng phát dịch, mặt hàng nơng sản có tính thời vụ cao Từ kinh nghiệm nông sản Hải Dương, dịch bùng phát trùng với thời gian thu hoạch rau màu, hoa gây thiệt hại lớn vận chuyển hàng hóa, hợp đồng thu mua bị hủy Việc tổ chức giải cứu số biện pháp cấp bách song có tính thụ động giảm nhẹ phần Hiện chưa thể khẳng định dịch tiếp tục bùng phát hay không việc xây dựng kịch cần thiết để đối phó kịp thời dịch có diễn biến xấu vùng sản xuất nông sản tập trung quy mô lớn như: vùng rau, hoa Đà Lạt, vùng vải thiều Bắc Giang, nhãn Hưng Yên, vùng công nghiệp, hoa Tây Nguyên, vùng nho Ninh Thuận… Ở vùng này, địa phương cần có sẵn kế hoạch vận chuyển hàng hóa vào vùng dịch xảy ra, kế hoạch cần có thống địa phương, vùng sản xuất vùng tiêu thụ để triển khai thực có dịch xảy Trong xây dựng kịch đảm bảo lưu thông hàng hóa vùng điều kiện dịch, cần cụ thể hóa lực lượng tham gia, phương tiện tham gia điều kiện chung lưu thông hàng hóa Bộ Y tế cần ban hành quy định cụ thể lưu thơng hàng hóa điều kiện dịch bệnh như: điều kiện hàng hóa, điều kiện phương tiện vận chuyển, điều kiện người tham gia vận chuyển… vùng dịch, vùng dịch vùng khơng dịch, vận chuyển hàng hóa qua vùng dịch Kịch lưu thơng hàng hóa cần có nhiều phương án, phù hợp với mức độ diễn biến dịch, với mức độ giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 15/CT-TTg, Chỉ thị số 16/CT-TTg, Chỉ thị số 19/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Bốn là, cần phải phát huy vai trò ưu thương mại điện tử lưu thơng hàng hóa Thực tế vừa qua, loại hình ý thông qua việc tổ chức kết nối tiêu thụ sản phẩm công ty thương mại với siêu thị song mức độ hạn chế Biện pháp địi hỏi vai trị tích cực, chủ động công ty thương mại cần hỗ trợ cấp 461 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA quyền Kế hoạch thu mua nông sản vận chuyển đến siêu thị cần phải tổ chức chặt chẽ để đảm bảo yêu cầu an toàn, chất lượng phù hợp với yêu cầu phòng, chống dịch Năm là, việc tổ chức vận chuyển hàng hóa vùng cần đảm bảo yêu cầu phòng, chống dịch lây lan như: sát trùng, khử khuẩn, đồng thời, cần có kế hoạch tiêm phịng vắc-xin cho đối tượng làm nhiệm vụ lưu thơng hàng hóa như: lái xe, nhân viên giao dịch, giám sát kiểm nhận hàng hóa Sáu là, phát huy vai trị cơng tác giải cứu hàng hóa cần thiết song cần phải tổ chức chặt chẽ Thiết lập sẵn mạng lưới bán hàng theo hình thức giải cứu sở tham gia cửa hàng, siêu thị, tổ chức đồn thể Vừa qua, hình thức tiêu thụ hàng hóa phát huy tác dụng định song tính tự phát cịn cao, thơng tin đến người tiêu dùng hạn chế nhiều người lợi dụng việc giải cứu để trục lợi cung cấp sản phẩm chất lượng, sản phẩm giải cứu khơng đóng gói theo quy cách (chẳng hạn su hào, bắp cải, cà rốt cịn để ngun lá, rễ lẫn đất…) vừa có tính ạt, cẩu thả, vừa lãng phí cơng sức vận chuyển Bảy là, Chính phủ cần tiếp tục áp dụng biện pháp quán đồng để vừa trì cung cầu thị trường, ổn định thị trường tiêu dùng nước, thị trường tài chính, tiền tệ; thực khoanh nợ, giãn nợ giảm lãi suất, số loại thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng lớn dịch… Đặc biệt, gói hỗ trợ cho doanh nghiệp người dân cần mở rộng đối tượng, đơn giản thủ tục bao quát lĩnh vực dân sinh; kiên phịng tránh rủi ro, thất thốt, lạm dụng, trục lợi cá nhân lợi ích  nhóm… KẾT LUẬN Mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2025 nước ta nặng nề Để phấn đấu đến năm 2025 nước phát triển có cơng nghiệp theo hướng đại vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, năm 2021 năm đầu giai đoạn 2021 - 2025, cần tiếp tục tập trung thực “mục tiêu kép”, vừa phòng, chống dịch bệnh hiệu quả, bảo vệ sức khỏe Nhân dân, vừa tận dụng tốt hội, nỗ lực phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường Cuộc chiến chống dịch COVID-19 nhiều gian nan thách thức Chúng ta khống chế kiểm sốt thành cơng đợt bùng phát dịch, hạn chế rủi ro dịch bệnh kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm tới Song cần phải thấy rằng, để chiến thắng dịch bệnh, biện pháp phải tiêm phòng vắc-xin Trên giới, nhiều nước nỗ lực thực biện pháp Vì vậy, nước ta phải đẩy nhanh tiến độ nghiên cứu sản xuất tiêm vắc-xin toàn quốc Thời gian tới, nước hồn thành nhanh việc tiêm chủng có lợi để mở cửa, khơi thông thị trường, phát triển kinh tế Với điều kiện nước ta, nguồn lực hạn chế, việc tiêm chủng cần phải ưu tiên Chính phủ cần tính tốn giải pháp tối ưu nhằm huy động nguồn lực Chính phủ, doanh nghiệp, tổ chức người dân để đẩy nhanh tốc độ tiêm chủng Đó biện pháp lâu dài, tạo tảng vững cho việc phấn đấu thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đại hội Đảng lần thứ XIII đề 462 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hà, Kiểm soát tốt dịch bệnh, tạo điều kiện phục hồi phát triển kinh tế xã hội, http:// nhandan.com.vn, truy cập ngày 20/10/2020) Thái Hằng, Tìm hướng phục hồi, phát triển kinh tế sau dịch COVID-19, https://tapchitaichinh vn, truy cập ngày 14/10/2020 Kết luận Bộ Chính trị chủ trương khắc phục tác động đại dịch COVID-19 để phục hồi phát triển kinh tế, http://ncov.moh.gov.vn ngày 6/6/2020 Nguyễn Minh Phong, Bài tóm tắt Hội thảo: Chính sách vượt qua tác động đại dịch COVID-19 nhằm phục hồi phát triển kinh tế, https://nhandan.com.vn ngày 15/10/2020 Nguyễn Quang Thuấn, Tác động đại dịch COVID-19 số giải pháp sách cho Việt Nam giai đoạn tới, https://tapchicongsan.org.vn, truy cập ngày 23/9/2020 463 ... giảm thiểu tác động này, giữ vững kết nối sản xuất với thị trường tiêu thụ nước có ý nghĩa định MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP KẾT NỐI THỊ TRƯỜNG 2.1 Đối với thị trường nước Việt Nam hội nhập sâu... ngạch 10 tỷ USD Những kết đạt thương mại quốc tế tạo tiền đề sở để thúc đẩy ngoại thương, trì kết nối thị trường nước với thị trường quốc tế Song, diễn biến dịch bệnh thị trường xuất Việt Nam... kim ngạch nhập xuất điểm sáng cố gắng vượt bậc hoàn cảnh đại dịch Đại dịch gây tác động nhiều mặt khác điều dễ nhận thấy nguy tắc nghẽn thị trường khiến cho hàng hóa khơng thể khó khăn để lưu

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w