1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tháo gỡ vướng mắc về xử lý nợ xấu, khơi thông dòng vốn tín dụng ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vượt qua đại dịch COVID-19

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 đạt được nhiều bước tiến lớn. Tuy nhiên, trong thực tiễn đang tiếp tục phát sinh những khó khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ để hoạt động xử lý nợ xấu đạt được hiệu quả cao hơn, khơi thông dòng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho tăng trưởng bền vững nền kinh tế. Bài viết tập trung làm rõ những vướng mắc về xử lý nợ xấu đang phát sinh trong thực tiễn hiện nay, từ đó đưa ra các đề xuất khuyến nghị.

KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển 34 THÁO GỠ VƯỚNG MẮC VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU, KHƠI THƠNG DỊNG VỐN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG, THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VƯỢT QUA ĐẠI DỊCH COVID-19 TS Lê Văn Hải* Tóm tắt Trong nhiều năm qua, hệ thống ngân hàng đạt kết quan trọng xử lý nợ xấu, khơi thông hàng trăm ngàn tỷ đồng nợ đọng đưa vào đầu tư cho tăng trưởng kinh tế Đặc biệt, từ năm 2017, thực Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng (TCTD) tạo chuyển biến tích cực nâng cao lực tài cho ngân hàng thương mại (NHTM) Mục tiêu cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 đạt nhiều bước tiến lớn Tuy nhiên, thực tiễn tiếp tục phát sinh khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để hoạt động xử lý nợ xấu đạt hiệu cao hơn, khơi thơng dịng vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho tăng trưởng bền vững kinh tế Bài viết tập trung làm rõ vướng mắc xử lý nợ xấu phát sinh thực tiễn nay, từ đưa đề xuất khuyến nghị Từ khóa: Tháo gỡ vướng mắc, xử lý nợ xấu, khơi thơng dịng vốn, tín dụng ngân hàng GIỚI THIỆU Tái cấu TCTD ba nội dung tái cấu kinh tế, bao gồm: tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước tái cấu TCTD Tái cấu TCTD nâng cao lực cạnh tranh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Tái cấu nâng cao khả cung ứng vốn tín dụng TCTD góp phần tăng trưởng bền vững kinh tế, ứng phó hiệu với diễn biến bất thường đại dịch COVID-19 Trong đó, nội dung xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng, làm cân đối NHTM giải pháp trọng tâm tái cấu TCTD Vì vậy, việc phân tích, đánh giá rõ kết đạt được, rõ vướng mắc gặp phải xử lý nợ xấu có ý nghĩa hết thiết thực cấp bách * Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 389 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Thực nội dung nghiên cứu, giới hạn viết nên tác giả khơng có điều kiện sử dụng phương pháp định lượng, xây dựng tổng quan nghiên cứu, xây dựng mơ hình nghiên cứu, phát phiếu điều tra, phân tích, giả thiết,… đưa giả thiết câu hỏi nghiên cứu, xây dựng hàm, biến, đo lường nhân tố ảnh hưởng Bài viết dựa phương pháp nghiên cứu khoa học định tính truyền thống, phân tích tảng lý luận, khung lý thuyết, tiến hành phân tích, đánh giá, nhận xét dựa nguồn liệu tư liệu thứ cấp quan, tổ chức như: Quốc hội, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), NHTM, Công ty Quản lý tài sản (VAMC), chuyên gia, nhà khoa học , từ đưa đề xuất, khuyến nghị TỔNG QUAN NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU Những năm qua, nợ xấu hệ thống TCTD giảm đáng kể giai đoạn 2015 - 2020 Tỷ lê nợ xấu từ đỉnh cao 17,2% vào tháng 9/2012 giảm mạnh năm (2013 - 2019) Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đến hết năm 2019 mức 1,89% Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2019 bao gồm nợ tiềm ẩn tỷ lệ cao, khoảng 4,59% Song từ đầu năm 2020 ảnh hưởng đại dịch COVID-19 diễn toàn cầu Việt Nam, tác động lớn đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân khách vay vốn vốn NHTM nói chung Nhiều đối tượng khách hàng NHTM sụt giảm nguồn thu hay khơng có nguồn thu, chuỗi cung ứng bị đứt gẫy, khơng có tiền để trả ngân hàng, có xu hướng tăng lên vào cuối năm 2020, tới mức 2,0% (NHNN, 2010 - 2020) Tham khảo số liệu công bố báo cáo tài (BCTC) quý III/2020 NHTM cho thấy, thực trạng nợ xấu nội bảng 27 NHTM Việt Nam tăng 30% tháng đầu năm 2020 Đây giai đoạn diễn đỉnh điểm đại dịch COVID-19 Việt Nam; nợ nhóm 3, tức nợ tiêu chuẩn, tăng mạnh, tới 70% Diễn biến nợ xấu nội bảng 27 NHTM công bố BCTC hợp thể Hình Hình Tỷ lệ nợ xấu nội bảng/dư nợ cho vay khách hàng 27 NHTM Nguồn: Tổng hợp theo BCTC hợp quý III/2020 27 NHTM - NHTM Việt Nam (2015 - 2021) 390 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Nợ xấu tăng, trích lập dự phòng rủi ro TCTD tăng Sở dĩ chi phí dự phịng khơng tăng đột biến năm 2020 nợ xấu nhiều NHTM tăng mạnh, nhiều khoản nợ hạn ảnh hưởng COVID-19 cấu lại theo Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 Nếu tính riêng khoảng thời gian trước nợ xấu bục phát đại dịch COVID-19, từ cuối năm 2018 đến ngày 31/5/2020, toàn hệ thống TCTD xử lý 361,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu Trong đó, lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến ngày 31/5/2020, toàn hệ thống TCTD xử lý 293,88 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2017/QH14, đạt trung bình khoảng 7,15 nghìn tỷ đồng/tháng, cao 3,63 nghìn tỷ đồng/tháng so với kết xử lý nợ xấu nội bảng trung bình tháng giai đoạn 2012 - 2017 (giai đoạn trước Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực) Kết đạt tích cực khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng lớn đến tiến độ xử lý nợ xấu TCTD (NHNN, 2010 - 2020) Hình Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ số thời điểm (%) Nguồn: NHNN Như vậy, năm qua, tính từ tháng 7/2014 đến năm 2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD liên tục giảm mạnh, góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tạo lòng tin cho người dân thị trường tài vào hệ thống TCTD Việt Nam Tuy nhiên, từ đầu tháng 2/2020 đến nay, dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến an toàn hoạt động hệ thống TCD lĩnh vực kinh tế, làm gia tăng nợ xấu sau Thông tư số 01/2020/TT-NHNN NHNN tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, cấu lại nợ cho doanh nghiệp hết hiệu lực vào cuối tháng 12/2020, nợ cấu lại chuyển thành nợ xấu Trong đó, thực tế lại phát sinh 10 nhóm khó khăn, vướng mắc xử lý nợ xấu theo Nghị số 42/2017/QH14 Quốc hội Diễn biến cụ thể nợ xấu NHTM điển hình Việt Nam sau tháng diễn đại dịch COVID-19 thể Hình 391 KỶ YẾU HỢI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Hình Tỷ lệ nợ xấu nội bảng ngân hàng tháng đầu năm 2020 Nguồn: Tổng hợp từ BCTC hợp NHTM hết quý II/2020, tháng 8/2020 Diễn biến số liệu thể Hình cho thấy, đến hết tháng 6/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng NHTM phân hóa mạnh có khác biệt lớn ngân hàng Tuy nhiên, tháng cuối năm 2020, tỷ lệ nợ xấu NHTM có xu hướng tăng Theo NHNN, tính đến hết tháng 8/2020, tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống TCTD tiếp tục trì mức 2% (NHNN, 2019 - 2020) Tham khảo nợ xấu nội bảng số NHTM cổ phần thể Hình Hình Nợ xấu nội bảng số ngân hàng (tỷ đồng) Nguồn: Tổng hợp từ BCTC hợp NHTM hết quý III/2020, tháng 11/2020 Áp lực với NHTM thời gian tới lớn Thông tư số 01/2020/TT-NHNN quy định cấu thời hạn trả nợ hết hiệu lực Thơng tư số 01/2020/TT-NHNN dù có sửa đổi thêm chắn phải đến lúc khơng thể, khơng cịn lý để sửa đổi, hết hiệu lực Lúc đó, nợ xấu lên với quy mô cao nhiều so với số báo cáo trước đó, tỷ lệ nợ xấu nội bảng lên đến 3% cuối năm 2020 4% năm 2021 392 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Kết xử lý nợ xấu xác định theo Nghị số 42/2017/QH14 hình thức khách hàng trả nợ tăng mạnh, phản ánh ý thức trả nợ khách hàng cải thiện Khách hàng chủ động hợp tác việc trả nợ TCTD, hạn chế tình trạng chủ tài sản cố ý chây ỳ, chống đối nhằm kéo dài thời gian xử lý Đây dấu hiệu tích cực cho thấy Nghị số 42/2017/QH14 phát huy hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh cơng tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Việc thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD cho thấy, xử lý nợ xấu có kết dường chùng xuống Để tiếp tục triển khai công tác tra, giám sát, cấu lại gắn với xử lý nợ xấu theo Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 Nghị số 42/2017/QH14 đạt hiệu quả, NHNN cần đạo sát trình triển khai nhiệm vụ cấu lại hệ thống TCTD, triển khai liệt phương án xử lý TCTD yếu Cơ cấu lại TCTD gắn với xử lý nợ xấu, việc triển khai cấu lại NHTM bị NHNN mua bắt buộc q trình khó khăn, phức tạp, chưa có tiền lệ, phải phối hợp chặt chẽ lấy ý kiến nhiều bộ, ngành, quan liên quan phụ thuộc vào kết đàm phán với nhà đầu tư NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ VƯỚNG MẮC TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU - Khó khăn, vướng mắc liên quan đến công tác triển khai, hướng dẫn từ bộ, ngành có liên quan tỉnh, thành phố Một số địa phương chưa liệt, thiếu đồng bộ…, công tác thu giữ tài sản bảo đảm cịn nhiều khó khăn, bất cập Ngồi ra, q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, việc thừa kế nghĩa vụ trả nợ pháp nhân thành lập pháp nhân cũ chưa đồng bộ… dẫn đến tranh chấp kéo dài Tòa án - Việc bán nợ xấu tài sản bảo đảm theo giá trị thị trường, phát triển thị trường mua bán nợ quy định Điều Nghị số 42/2017/QH14 cịn gặp số khó khăn Việc mua bán nợ xấu chủ yếu diễn TCTD hai đơn vị mua nợ VAMC DATC Tại Việt Nam thiếu thị trường thứ cấp phái sinh khoản nợ; việc thẩm định giá khoản nợ tổ chức thẩm định giá áp dụng theo Hệ thống Tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (được áp dụng chung cho thẩm định giá loại tài sản) nên định giá khoản nợ việc vận dụng tổ chức thẩm định giá khác nhau, gây khó khăn cho bên việc lựa chọn mức giá tham khảo làm sở xác định mức giá khởi điểm giao dịch mua bán nợ - Về chế tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm quy định Điều Nghị số 42/2017/QH14 Hiện nay, Tòa án, quan thi hành án dân khơng có hệ thống liệu cho phép TCTD trích xuất, tra cứu thơng tin tài sản có liên quan đến vụ việc thụ lý giải Đồng thời, chưa có hướng dẫn chế xác định sớm hữu hiệu trình thẩm định để xác định tài sản tranh chấp, tài sản phải áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, dẫn đến cách 393 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA hiểu tài sản tranh chấp quan tiến hành tố tụng nhiều nơi, nhiều cấp khác nhau, gây khó khăn áp dụng biện pháp xử lý tài sản theo Nghị số 42/2017/QH14 - Về quyền thu giữ tài sản bảo đảm quy định Điều Nghị số 42/2017/QH14 Trên thực tế, việc thu giữ tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào thiện chí bên vay (đặc biệt trường hợp khách hàng không hợp tác, cố ý chây ỳ việc bàn giao tài sản bảo đảm) Đồng thời, phối hợp quan hữu quan địa phương số trường hợp chưa kịp thời (như xác minh thông tin khách hàng, hỗ trợ thu giữ tài sản bảo đảm làm ảnh hưởng đến công tác xử lý thu hồi nợ xấu…) - Về áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm quy định Điều Nghị số 42/2017/QH14 Hiện nay, số lượng vụ việc xử lý nợ xấu thông qua thủ tục rút gọn Tòa án hạn chế, điều phần ảnh hưởng đến kết xử lý nợ xấu nói chung Một số TCTD áp dụng hình thức rút gọn giải tranh chấp liên quan đến tài sản bảo đảm Tòa án cấp xem xét giải Tuy nhiên, đến chưa có trường hợp giải theo thủ tục rút gọn - Về đăng ký thay đổi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất tài sản bảo đảm khoản nợ xấu quy định khoản Điều Nghị số 42/2017/QH14 Thực tế, trình xử lý nợ xấu, hầu hết chủ tài sản người vay khả trả nợ cho NHTM chống đối, khơng hợp tác Do đó, TCTD, tổ chức mua bán nợ đề xuất sử dụng biên thu giữ thay cho văn việc bàn giao tài sản chấp/văn việc bàn giao tài sản mua bán nợ khơng Văn phịng Đăng ký đất đai chấp thuận Từ dẫn đến bên liên quan không thực việc chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản cho bên mua tài sản - Về điều kiện chuyển nhượng tài sản bảo đảm dự án bất động sản quy định Điều 10 Nghị số 42/2017/QH14 Việc chuyển nhượng dự án chưa có Giấy chứng nhận gặp phải khó khăn tiến hành thủ tục chuyển nhượng dự án quan có thẩm quyền - Về việc thực thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm việc nộp thuế chuyển nhượng tài sản bảo đảm quy định Điều 12, Nghị số 42/2017/QH14 Một thực trạng việc phải nộp khoản thuế trước thực nghĩa vụ ưu tiên toán cho bên nhận bảo đảm TCTD làm giảm số tiền thu hồi nợ TCTD Nhiều trường hợp số tiền bán tài sản bảo đảm không đủ thu hồi nợ cho TCTD phải nộp thuế, gây khó khăn cho bên bảo đảm bên nhận bảo đảm, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi chủ nợ có bảo đảm TCTD… - Khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc hoàn trả tài sản bảo đảm vật chứng vụ án hình quy định Điều 14 Nghị số 42/2017/QH14 Các thủ tục, quy trình phối hợp, thể trách nhiệm bên có liên quan hoàn trả tài sản bảo đảm nên công việc kéo dài thời gian, TCTD chậm nhận tài sản để chủ động bán hay phát mại, xử lý, thu hồi vốn 394 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển - Về công tác phối hợp hoạt động thi hành án dân Mặc dù có Quy chế phối hợp NHNN Bộ Tư pháp hoạt động thi hành án dân sự, nhiên, số địa phương nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, hoạt động thi hành án ngân hàng chưa thật hiệu quả, nhiều vụ việc kéo dài…, phát sinh nhiều chi phí cho TCTD xử lý nợ Trong thực tế, nhiều trường hợp, TCTD thu hồi nợ về, trừ chi phí, số thực thu hạch tốn vào nội bảng khơng cịn - Về việc giới hạn phạm vi lựa chọn tổ chức thẩm định giá tài sản bảo đảm Việc giới hạn tổ chức thẩm định giá phải nằm địa bàn tỉnh, thành phố làm hạn chế hội lựa chọn tổ chức định giá có đủ uy tín, lực để thực định giá tài sản bảo đảm Nhiều địa phương thiếu tổ chức thẩm định giá lực tổ chức thẩm định giá yếu, dẫn đến chất lượng thẩm định giá chưa cao Thậm chí có khả xảy tình trạng thiếu minh bạch, cấu kết chấp hành viên, thẩm định giá viên, đấu giá viên… làm thiệt hại tiền cho TCTD cần thu hồi vốn đọng từ khoản nợ xấu KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP 4.1 Đối với Chính phủ Chính phủ cần tăng cường tiếp tục đạo bộ, ngành, UBND tỉnh, thành phố thực giải pháp sau: Thứ nhất, Chính phủ đạo bộ, ngành địa phương đẩy mạnh trình phân loại, xếp doanh nghiệp, trọng tâm doanh nghiệp nhà nước, thực tái cấu, nâng cao lực tài chính, lực cạnh tranh doanh nghiệp, tạo điều kiện để hệ thống TCTD xử lý nợ xấu, lành mạnh hóa tài Các chủ quản đạo tập đồn, tổng cơng ty, đơn vị thành viên thực nghĩa vụ trả nợ/nghĩa vụ bảo lãnh khoản vay TCTD mà đơn vị đứng bảo lãnh cho công ty con, công ty thành viên Thứ hai, trên sở thực tế áp dụng sách Nghị số 42/2017/QH14 kết tổng kết, đánh giá việc thực Quyết định số 1058/QĐ-TTg đến cuối năm 2020, NHNN nghiên cứu xây dựng trình Chính phủ Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2021 - 2025 nhằm tiếp tục hỗ trợ TCTD việc xử lý hiệu nợ xấu, góp phần thực thành công mục tiêu cấu lại hệ thống TCTD chiến lược phát triển ngành Ngân hàng giai đoạn Thứ ba, theo Thông báo số 3616/TB-TTKQH kết luận Ủy ban Thường vụ Quốc hội phiên họp thứ 45 tháng 5/2020 đợt 2, Chính phủ cần tiếp tục tăng cường đạo rà sốt sách tín dụng, có giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu gia tăng Thứ tư, Chính phủ đạo bộ, ngành địa phương tập trung giải khó khăn, vướng mắc cụ thể liên quan đến công tác triển khai, hướng dẫn từ bộ, ngành địa phương; bán nợ xấu tài sản bảo đảm theo giá trị thị trường, phát triển thị trường mua bán nợ; chế tiếp cận thơng tin tình trạng tài sản bảo đảm; quyền thu giữ tài sản bảo đảm; áp dụng thủ tục rút gọn giải tranh chấp nghĩa vụ giao tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm; thực thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm việc nộp thuế chuyển nhượng tài sản bảo đảm 395 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 4.2 Đối với Quốc hội Quốc hội cần cân nhắc nhóm giải pháp, bao gồm: Thứ nhất, Quốc hội cần xem xét đến khía cạnh xử lý nợ xấu định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; đặc biệt quy định liên quan đến thuế khoản TCTD phát mại tài sản thu hồi nợ; chi nguồn thu ngân sách nhà nước hàng năm từ cổ tức NHTM Nhà nước cổ phần hóa mà Nhà nước giữ cổ phần chi phối, tiến hành cập lại số tiền chia cổ tức để tăng vốn điều lệ cho NHTM Nhà nước cổ phần hóa Thứ hai, Quốc hội cần thực quyền giám sát tối cao trình triển khai, thực Nghị số 42/2017/QH14 Chính phủ, địa phương, cấp, ngành tổ chức xã hội; đạo đoàn Đại biểu Quốc hội tăng cường hoạt động giám sát việc thực Nghị số 42/2017/QH14 địa phương Thứ ba, Quốc hội xem xét đạo Tòa án Nhân dân tối cao việc triển khai, ban hành văn hướng dẫn cấp Tịa án có liên quan thi hành thủ tục rút gọn theo quy định pháp luật, để giải nhanh chóng yêu cầu khởi kiện nêu Nghị số 42/2017/QH14 Nghị số 03/2018/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán (Tòa án Nhân dân tối cao) TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (2015 - 2020), Cổng thông tin Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, truy cập www.vnba.org.vn: mục: Thông tin hoạt động NHTM hội viên hàng, tháng, năm 2015 - 2020 NHNN (2019 - 2020), Báo cáo tài hợp NHTM hàng quý; Báo cáo tài hàng năm; Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh hàng năm, năm 2019 - 2020; Thơng tin lãi suất, tín dụng tốn; cơng bố trang web số NHTM Việt Nam năm 2019 - 2020, truy cập từ ngày 20/02/2021 đến 08/3/2021, Hà Nội, 2020 NHNN (2019 - 2020), Cổng thông tin NHNN, truy cập www.sbv.gov.vn: Mục tin tức, Văn quy phạm pháp luật; thơng tin có liên quan cơng bố Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 Về thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Việt Nam, Hà Nội, tháng 7/2017 VNDIRECT (2018 - 2020), Báo cáo nghiên cứu thị trường tài hàng tháng, tháng năm 2018 - 2020 Công ty Chứng khoán VNDIRECT gửi nhà đầu tư chứng khoán mở tài khoản Công ty 396 ... huy hiệu quả, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu hệ thống TCTD Việc thực Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD cho thấy, xử lý nợ xấu có kết dường chùng... nay, dịch bệnh COVID-19 tác động tiêu cực đến an toàn hoạt động hệ thống TCD lĩnh vực kinh tế, làm gia tăng nợ xấu sau Thông tư số 01/2020/TT-NHNN NHNN tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, cấu lại nợ. .. tỷ lệ nợ xấu nội bảng lên đến 3% cuối năm 2020 4% năm 2021 392 KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2020 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2021 Ứng phó vượt qua đại dịch COVID-19, hướng tới phục hồi phát triển Kết xử lý nợ xấu

Ngày đăng: 23/06/2021, 10:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w