Vd: Đun nóng đường: Đường Than và Nước + Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt + Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học?. Củng cố: - Trong c[r]
(1)Tuần: Tiết: 16 Ngày soạn: 4/10/2012 Ngày dạy: 16/10/2012 KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức : Kiểm tra, đánh giá lại việc nắm bắt số kiến thức hs phân tử, PTK, hóa trị, NTK, đơn chất, hợp chất, CTHH, cách lập CTHH, ý nghĩa CTHH Kỹ năng: Rèn kĩ tư duy, tính toán, tổng hợp, vận dụng k.thức vào thực tiễn làm bài kiểm tra Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, trung thực làm bài II Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra photo HS: Ôn lại kiến thức chương I III Phương pháp giảng dạy: Kiểm tra IV Tiến trình lên lớp: GV phát đề cho hs sinh làm bài độc lập MA TRẬN ND kiến thức Chất Số câu Số điểm Tỉ lệ 5% Bài thực hành Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nguyên tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % Đơn chất, hợp chất, phân tử Số câu Số điểm Tỉ lệ % Công thức hoá học Số câu Số điểm Tỉ lệ 40 % Nhận biết TN TL Phân biệt chất, vật thể 0,5 100 % Tách riêng chất khỏi hỗn hợp 0,5 100 % Cấu tạo, thành phần nguyên tử 0,5 100 % Phân biệt đơn chất, hợp chất 0,5 100 % Diễn đạt CTHH 0,5 12,5% Thông hiểu TN TL Ý nghĩa CTHH (8b) 1/2 1,5 37,5 % Vận dụng thấp TN TL Vận dụng cao TN TL - Xác định CTHH (6) 0,5 12,5% Tìm tên ng/tố và viết đc CTHH(9) 1,5 37,5 % (2) Hoá trị Số câu Số điểm Tỉ lệ 40 % Tổngcâu 10 điểm =100% Xác định hoá trị ng/tố (7) 50 % 1,5 câu 3,5 điểm 35 % câu 2,5 điểm 25% Lập CTHH theo hóa trị (8a) 1/2 2đ 50 % 0,5 câu điểm 20% câu điểm 20 % ĐỀ BÀI PHẦN I : TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng các câu sau: Câu 1: Cho câu sau: Xe đạp chế tạo từ sắt, nhôm, cao su Kết luận đúng là: A Xe đạp là chất C Xe đạp là vật thể tự nhiên B Sắt, nhôm, cao su là vật thể D Sắt, nhôm, cao su là chất Câu 2: Để tách riêng cát khỏi hỗn hợp cát và muối ăn người ta dựa vào khác hai chất đó về: A Khối lượng riêng C Tính tan nước B Nhiệt độ nóng chảy D Nhiệt độ sôi Câu 3: Hạt nhân nguyên tử tạo : A proton , nơtron C proton, electron B nơtron, electron D electron Câu 4: Trong các chất : Al, CuCl2, H2SO4, O2, HCl, Na, SO2 có: A đơn chất và hợp chất C đơn chất và hợp chất B đơn chất và hợp chất D đơn chất và hợp chất Câu 5: Trong số các câu sau, câu nào diễn đạt đúng? A 5O2: năm nguyên tử oxi C 3Na2CO3: nguyên tử Natri cacbonat B 2Cl: hai nguyên tử Clo D 4N: hai phân tử Nitơ Câu 6: Biết Ba có hoá trị II và nhóm (NO3) có hoá trị I CTHH viết đúng là: A Ba2(NO3)2 C Ba2NO3 B BaNO3 D Ba(NO3)2 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (2 điểm): Hãy tính hoá trị nguyên tố Nitơ, Sắt các hợp chất sau:(biết Oxi có hoá trị II) a N2O5 ; b Fe2O3 Câu (3,5 điểm) : a Hãy lập CTHH hợp chất X tạo Al (III) và nhóm (SO 4) (II) b Hãy nêu ý nghĩa CTHH hợp chất X? Câu (1,5 điểm): Một hợp chất có phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Oxi Biết phân tử hợp chất này nặng phân tử Hiđro 32 lần Hãy tìm nguyên tố X Viết CTHH hợp chất X ( Cho biết nguyên tử khối: Al = 27, S = 32, O = 16) ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM PHẦN I : TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (3) Đáp án Thang điểm Câu D 0,5 Câu C 0,5 Câu A 0,5 Câu A 0,5 Câu B 0,5 Câu D 0,5 PHẦN II: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu7 (2 điểm) : a Gọi a là hoá trị Nitơ hợp chất N2O5 Áp dụng quy tắc hoá trị : x a = y b; Có : a = II => a = V Vậy hoá trị Nitơ hợp chất N2O5 là V b Gọi a là hoá trị Fe hợp chất Fe2O3 áp dụng quy tắc hoá trị : a.x = b.y ;Có : a.2 = II Suy a = III Vậy hoá trị Fe hợp chất Fe2O3 là III Câu (3,5điểm) : a Gọi x là số nguyên tử Al, y là số nhóm (SO4) có phân tử hợp chất X Công thức dạng chung là : Alx(SO4)y Áp dụng quy tắc hoá trị : a.x = b.y Có III x = II Y x II Chuyển thành tỉ lệ : y = III = Vậy CTHH hợp chất X là : Al2(SO4) b.Từ CTHH hợp chất Al2(SO4) ta biết được: Hợp chất Al2(SO4) nguyên tốAl, S , O tạo nên Một phân tử Al2(SO4) có 2Al, 3S , 12O Phân tử khối Al2(SO4) là : 2.27 + 3.32 + 12.16 = 332 đvC Câu (1,5 điểm) Phân tử khối hợp chất là 32 = 64 Nguyên tử khối nguyên tố X là 64 – 2.16 = 32 Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh = > CTHH hợp chất là SO2 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ (4) Tuần: Tiết: 17 Ngày soạn: 6/10/2012 Ngày dạy: 18/10/2012 Chương II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh biết được: - Hiện tượng vật lí là tượng đó không có biến đổi chất này thành chất khác - Hiện tượng hoá học là tượng đó có biến đổi chất này thành chất khác Kỹ năng: - Quan sát số h/tượng cụ thể, rút n/xét h/tượng vật lí và h/tượng hoá học - Phân biệt tượng vật lí và tượng hoá học Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận tính toán - Giáo dục thái độ yêu thích môn học II Chuẩn bị: GV: + Hóa chất: Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, muối ăn, nước + Dụng cụ: Nam châm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, đèn cồn, kẹp gỗ HS: + Ôn lại thí nghiệm đun nước muối bài – chất + Đọc và nghiên cứu trước bài 12 III Phương pháp giảng dạy: - Hoạt động 1: Vấn đáp, trực quan, thảo luận, TN biểu diễn, liên hệ thực tế - Hoạt động 2: TN biểu diễn, TN thực hành, hợp tác nhóm, vấn đáp, trực quan IV Tiến trình lên lớp: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại bài kiểm tra tiết Bài mới: Trong chương trước các em đã học chất Trong chương này các em học phản ứng Trước hết cần xem với chất có thể xảy biến đổi gì? thuộc loại tượng nào? Đễ hiểu rõ tiết học này các em tìm hiểu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: I HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 45 - HS quan sát hình 2.1 Nêu được: + Hình vẽ trên nói lên điều gì? + Hình vẽ rên thể quá trình biến đổi + Cách biến đổi giai đoạn cụ thể? + Nước(rắn) Nước (lỏng) Nước(hơi) GV: Trong các quá trình trên có thay - HS lắng nghe đổi trạng thái không có thay đổi chất - Gv y/cầu HS làm thí nghiệm hòa tan - HS (hợp tác nhóm) làm TN theo các bước sau: muối ăn vào nước đun: b1: hoà tan muối ăn vào nước Chú ý: Khi đun cần phải quay miệng ống b2:dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm (tính từ miệng nghiệm phía không có người ống nghiệm ) và đun trên lửa đèn cồn + Hãy ghi lại tượng quan sát + Hòa tan muối vào nước nước muối (cô cạn) dạng sơ đồ muối ăn tinh + Qua thí nghiệm trên em có nhận xét + Nhận xét: Các TN trên có thay đổi trạng thái gì trạng thái và chất kg có biến đổi chất Các quá trình biến đổi đó gọi là tượng vật lý + Vậy tượng vật lí là gì? Kết luận: HTVL là tượng chất biến đổi GV: Trong tự nhiên có nhiều quá trình giữ nguyên là chất ban đầu làm biến đổi chất này thành chất khác Vd: Nướcrắn Nướclỏng Nướchơi Đó là tượng gì? (5) HĐ2: HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC - Gv làm TN biểu diễn cho hs q.sát, nhận - HS quan sát rút nhận xét y/cầu nêu được: xét theo các bước: + Cho hs q/sát ống nghiệm đựng bột + Bột S có màu vàng; bột sắt có màu đen Fe, S => nhận xét màu sắc? + Trộn bột sắt với bột lưu huỳnh - HS tiếp tục quan sát, nêu được: (theo tỉ lệ 7:4)chia làm phần + Nam châm hút sắt khỏi hỗn hợp bột S và Fe + Đưa nam châm lại gần phầnNhận xét tượng + Đổ phần còn lại vào ống nghiệm, đun + Khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ lên và chuyển sang nóng => quan sát thay đổi màu sắc màu xám hỗn hợp + Đưa nam châm lại gần chất rắn => + Chất rắn thu sau đun nóng không bị nam Nhận xét tượng? châm hút => chứng tỏ không còn tính chất Fe => Qua TN trên em có nhận xét gì các + Chất rắn thu khác với chất ban đầu Nghĩa là chất ban đầu và chất rắn thu sau có biến đổi chất đun nóng hỗn hợp - Y/cầu Hs làm thí nghiệm theo nhóm: - Hs tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm: + Cho ít đường vào ống nghiệm - hs làm TN, các hs còn lại quan sát rút n/xét: + Đun nóng ống nghiệm (đựng đường) + Đường màu trắng chuyển dần sang màu nâu đen trên lửa đèn cồn Quan sát (than), phía trên thành ống nghiệm có giọt nước tượng và rút nhận xét => Có chất tạo thành là than và nước + Quá trình biến đổi các chất qua + Các quá trình biến đổi trên không phải là TN trên có phải là tượng vật lí tượng vật lí Vì có sinh chất không? Tại sao? Gv: Các tượng trên là tượng Kết luận: : HTHH là tượng chất biến đổi có hóa học Vậy tượng hóa học là gì ? tạo chất Vd: Đun nóng đường: Đường Than và Nước + Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt + Dựa vào dấu hiệu: có chất tạo hay không tượng vật lý và tượng hóa học? Củng cố: - Trong các quá trình sau, tượng nào là tượng vật lý, tượng nào là tượng hóa học Hãy giải thích? a.Cắt nhỏ dây sắt thành đoạn, tán thành đinh b.Hòa tan axít Axetic vào nước thu dung dịch axít loãng làm giấm ăn c.Cuốc, xẻng làm sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ d.Đốt cháy gỗ, củi - Thế nào là tượng vật lý, tượng hóa học - Nêu dấu hiệu để phân biệt tượng vật lý và tượng hóa học Dặn dò: Long Hòa, ngày 9/10/2012 - Học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK/ 47 Kí duyệt tổ trưởng - Đọc và soạn trướcbài 13: phản ứng hóa học Trần Hồng Nhi (6)