1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ

202 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 5,69 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1.Sự cần thiết của đề tài luận án Năm 2020 là một năm thành công rực rỡ của ngành Lâm nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu gỗ đã vượt qua rất nhiều ngành hàng xuất khẩu truyền thống khác để thiết lập một kỉ lục mới, thu về hơn 13,2 tỉ USD, tăng gần 16,9% so với năm 2019 (TCLN 2021) [21]. Tuy nhiên, cơ hội này cũng đang gặp phải không ít thách thức, đặc biệt là bài toán xây dựng vùng nguyên liệu. Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp, về mặt lí thuyết để có thể cung cấp được 2 triệu m3 gỗ lớn cho ngành chế biến sản phẩm đồ gỗ, mỗi năm Việt Nam cần khoảng 30.000 ha rừng trồng gỗ lớn đưa vào khai thác. Như vậy sau chu kỳ 12 năm với cây sinh trưởng nhanh thì phải phát triển và duy trì được 360.000 ha rừng trồng gỗ lớn (TCLN, 2019) [20]. Tuy nhiên, hiện nay 70% diện tích rừng trồng của nước ta là Keo và Bạch đàn với chu kỳ ngắn (từ 5-7 năm), 20% còn lại là Mỡ, Bồ đề, Tràm, chỉ có 10% diện tích rừng trồng các loài cây bản địa (BIFA, 2020) [1]. Theo các chuyên gia lâm nghiệp, việc gây trồng và khai thác sớm các diện tích rừng trồng thuần loài có thể gây những hệ lụy lớn về sinh thái và tính bền vững. Vì vậy, phát triển trồng rừng thâm canh các loài cây bản địa có chu kỳ kinh doanh dài hơn chính là biện pháp khắc phục những tồn tại nêu trên mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh tế. Trên cơ sở đó, các ngành chức năng đã ban hành các chính sách như: quyết định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013, phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp" với mục tiêu trọng tâm là phát triển nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm bằng 80% trữ lượng, trong đó 40% gỗ lớn và 60% gỗ nhỏ. Về loài cây lâm nghiệp được chọn để tập trung phát triển rừng sản xuất, ngoài 2 loài cây phổ biến hiện nay là cây Keo và Bạch đàn, quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ NN&PTNT đã đưa ra danh mục 14 loài cây lâm nghiệp chủ lực cho trồng rừng sản xuất tại các vùng sinh thái lâm nghiệp. Trong số 14 loài đó, cây Sa mộc vừa là loài cây chủ lực cho trồng rừng sản xuất vừa là loài cây chủ yếu cho trồng rừng ở các tỉnh vùng Tây Bắc Bộ, Trung tâm Bắc Bộ và Đông Bắc Bộ. Tiếp theo đó, thông tư số 30 năm 2018 của Bộ NN&PTNT về việc Quy định danh mục loài cây lâm nghiệp chính thì cây Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) được chọn là một trong 6 loài cây chủ lực của trồng rừng sản xuất. Thực tế, cây Sa mộc tuy đã được trồng khá phổ biến ở các tỉnh vùng núi phía Bắc như Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái… nhưng những nghiên cứu về loài cây này ở nước ta chưa thực sự có chiều sâu. Riêng đối với nghiên cứu về kỹ thuật trồng rừng Sa mộc ở nước ta hiện nay còn có một số khoảng trống như: Chưa có hệ thống kỹ thuật trồng rừng Sa mộc thâm canh từ khâu xác định lập địa trồng thích hợp, tiêu chuẩn cây con, phương thức trồng, làm đất, mật độ trồng, bón phân, tỉa cành, tỉa thưa nuôi dưỡng rừng theo hướng cung cấp gỗ lớn. Trong khi đó, trên thế giới, các nước như Trung Quốc, Newzealand, Brazil… đã nghiên cứu và đạt được rất nhiều thành tựu trong việc phát triển hệ thống kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sa mộc, tạo ra được rừng trồng Sa mộc năng suất, chất lượng cao. Các thành tựu này chính là cơ sở vận dụng trong nghiên cứu của luận án này. Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, đề tài luận án “Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) ở vùng Đông Bắc Bộ” được đặt ra là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận án -Về lý luận: Xác định được một số cơ sở khoa học trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ. -Về thực tiễn: Đề xuất được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ. 3.Ý nghĩa của đề tài luận án 3.1. Ý nghĩa khoa học Góp phần xây dựng luận cứ khoa học trong việc trồng rừng thâm canh Sa mộc tại vùng Đông Bắc Bộ. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Phát triển các biện pháp trồng rừng thâm canh Sa mộc theo hướng kinh doanh gỗ lớn. 4.Những đóng góp mới của đề tài luận án - Xác định được tương quan giữa một số nhân tố lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc, trên cơ sở đó đề xuất vùng trồng và điều kiện lập địa trồng rừng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ. - Xác định được một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc về tiêu chuẩn cây con đem trồng, kỹ thuật làm đất trồng rừng, mật độ trồng, lượng phân bón, kỹ thuật tỉa cành và một số biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc ở vùng Đông Bắc Bộ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP HÀ NỘI – 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN vi DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN………………………………….vii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN x PHẦN MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu Sa mộc giới .6 1.1.1 Đặc điểm phân loại, hình thái, công dụng Sa mộc 1.1.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, lập địa trồng rừng Sa mộc 1.1.3 Nghiên cứu chọn, tạo giống Sa mộc 14 1.1.4 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng Sa mộc 18 1.2 Nghiên cứu Sa mộc Việt Nam .24 1.2.1 Đặc điểm phân loại, hình thái, cơng dụng Sa mộc 24 1.2.2 Nghiên cứu đặc điểm phân bố, sinh thái, điều kiện gây trồng .25 1.2.3 Nghiên cứu chọn, tạo giống Sa mộc 27 1.2.4 Nghiên cứu kỹ thuật trồng, nuôi dưỡng rừng Sa mộc 28 1.3 Nhận xét đánh giá .32 1.3.1 Thí nghiệm làm đất trồng rừng .33 1.3.2 Thí nghiệm tuổi đem trồng 34 1.3.3 Thí nghiệm mật độ trồng 34 1.3.4 Thí nghiệm bón phân .34 1.3.5 Thí nghiệm tỉa cành 35 1.3.6 Thí nghiệm tỉa thưa nuôi dưỡng 36 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .37 2.1 Nội dung nghiên cứu 37 2.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố lập địa đến sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ .37 2.1.2 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc 37 2.1.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc 37 2.1.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 37 2.2 Quan điểm, phương pháp luận cách tiếp cận nghiên cứu .38 2.2.1 Quan điểm, phương pháp luận 38 2.2.2 Cách tiếp cận 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp .40 2.3.2 Phương pháp điều tra, đánh giá ảnh hưởng nhân tố lập địa đến sinh trưởng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ .40 2.3.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm .44 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 49 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Ảnh hưởng nhân tố lập địa đến sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 54 3.1.1 Một số đặc điểm lập địa sinh trưởng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 54 3.1.2 Ảnh hưởng số nhân tố lập địa đến sinh trưởng tăng trưởng rừng trồng Sa mộc .68 3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật trồng rừng Sa mộc 78 3.2.1 Ảnh hưởng kỹ thuật làm đất trồng đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc 78 3.2.2 Ảnh hưởng tuổi đem trồng đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc 80 3.2.3 Ảnh hưởng mật độ trồng đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc 82 3.2.4 Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc .84 3.2.5 Ảnh hưởng tỉa cành đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc 86 3.3 Kết nghiên cứu số kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc .88 3.3.1 Ảnh hưởng mật độ để lại đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi 88 3.3.2 Ảnh hưởng mật độ để lại đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi 11 95 3.3.3 Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi 105 3.3.4 Ảnh hưởng bón phân đến sinh trưởng, tăng trưởng rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi 11 .112 3.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng nuôi dưỡng rừng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 119 3.4.1 Đề xuất lập địa trồng rừng Sa mộc 119 3.4.2 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc 122 3.4.3 Đề xuất số biện pháp tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc .124 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 125 Kết luận .125 2.Tồn 126 Kiến nghị .127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 129 I Tài liệu tiếng Việt 129 II Tài liệu nước .131 PHỤ LỤC 140 CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Ký hiệu, từ viết tắt ∆D: ∆Dt: ∆H: ∆M: CEC: Clay: CTTN: D0 (cm): D1,3 (cm): ĐC: Dt (m): Dtrong: f: Hdc (m): Hvn (m): K: Limon: M (m3/ha): MF1: NPK: OM: OTC: p: pH: TB: Sandy: VS: Giải thích Tăng trưởng đường kính (cm/thời gian) Tăng trưởng đường kính tán (m/thời gian) Tăng trưởng chiều cao (m/thời gian) Tăng trưởng trữ lượng lâm phần (m3/ha/thời gian) Khả trao đổi cation Hạt sét Cơng thức thí nghiệm Đường kính gốc Đường kính vị trí 1,3m Đối chứng Đường kính tán Dung trọng đất Hình số thân Chiều cao cành Chiều cao vút Kali Đất thịt Trữ lượng đứng Chế phẩm hữu vi sinh Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng sản xuất Phân khoáng tổng hợp đạm, lân, kali Hàm lượng mùn tổng số (%) Ô tiêu chuẩn Xác xuất Độ chua Trung bình Hạt cát Phân hữu vi sinh DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Bảng 2.1 : Vị trí đặc điểm OTC khu vực điều tra 42 Bảng 3.1: Đặc điểm lập địa rừng trồng Sa mộc .54 Bảng 3.2: Tổng hợp số liệu điều tra rừng trồng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 61 Bảng 3.3: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố đến sinh trưởng lâm phần Sa mộc 69 Bảng 3.4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tăng trưởng trữ lượng lâm phần Sa mộc .73 Bảng 3.5: Mơ hình tương quan ∆M với nhân tố lập địa 75 Bảng 3.6: Sinh trưởng Sa mộc thí nghiệm làm đất .79 Bảng 3.7: Sinh trưởng Sa mộc thí nghiệm tiêu chuẩn đem trồng 81 Bảng 3.8: Sinh trưởng Sa mộc thí nghiệm mật độ trồng 82 Bảng 3.9: Sinh trưởng Sa mộc thí nghiệm bón phân 85 Bảng 3.10: Sinh trưởng Sa mộc thí nghiệm tỉa cành 87 Bảng 3.11: Các tiêu rừng Sa mộc tuổi trước sau 88 Bảng 3.12: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 20 tháng 89 Bảng 3.13: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 20 tháng.90 Bảng 3.14: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 32 tháng 91 Bảng 3.15: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 32 tháng 92 Bảng 3.16: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 42 tháng 93 Bảng 3.17: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 42 tháng 94 Bảng 3.18: Các tiêu sinh trưởng rừng 11 tuổi trước sau tỉa thưa .95 Bảng 3.19: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng 96 Bảng 3.20: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi .96 Bảng 3.21: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi .98 Bảng 3.22: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi .98 Bảng 3.23: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi .99 Bảng 3.24: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng 100 Bảng 3.25: Kết tổng hợp sinh trưởng D1,3 theo cấp kính sau tỉa thưa 42 tháng 102 Bảng 3.26: Các tiêu rừng Sa mộc tuổi trước sau tỉa thưa thí nghiệm bón phân 106 Bảng 3.27: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 20 tháng thí nghiệm bón phân 107 Bảng 3.28: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 20 tháng thí nghiệm bón phân 108 Bảng 3.29: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 32 tháng thí nghiệm bón phân 109 Bảng 3.30: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 32 tháng thí nghiệm bón phân 109 Bảng 3.31: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 42 tháng thí nghiệm bón phân 110 Bảng 3.32: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa 42 tháng thí nghiệm bón phân 111 Bảng 3.33: Các tiêu sinh trưởng rừng 11 tuổi trước sau tỉa thưa thí nghiệm bón phân 113 Bảng 3.34: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng thí nghiệm bón phân 114 Bảng 3.35: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 20 tháng thí nghiệm bón phân 115 Bảng 3.36: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng thí nghiệm bón phân 116 Bảng 3.37: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 32 tháng thí nghiệm bón phân 116 Bảng 3.38: Các tiêu sinh trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng thí nghiệm bón phân 117 Bảng 3.39: Các tiêu tăng trưởng rừng Sa mộc 11 tuổi sau tỉa thưa 42 tháng thí nghiệm bón phân 118 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN Hình 1.1 Bản đồ khu vực trồng rừng Sa mộc giới .9 Hình 1.2: Khu vực trồng rừng Sa mộc Trung Quốc 10 Hình 1.3: Diện tích Sa mộc có trữ lượng lớn 450 m3/ha tuổi 20 Trung Quốc 23 Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp tiếp cận đề tài nghiên cứu 39 Hình 2.2 Các điểm điều tra nghiên cứu đề tài vùng Đơng Bắc Bộ 41 Hình 3.1: Biểu đồ mức độ tương đồng điều kiện lập địa OTC .57 Hình 3.2: Biểu đồ thể mức độ tương đồng OTC theo kiểu khoanh vùng 58 Hình 3.3: Biểu đồ thể mức độ tương đồng nhân tố lập địa .59 Hình 3.4: Biểu đồ sinh trưởng đường kính thân 63 Hình 3.5: Biểu đồ trạng sinh trưởng chiều cao 65 Hình 3.6: Hiện trạng tổng tiết diện ngang lâm phần Sa mộc điều tra 67 Hình 3.7: Biểu đồ tương quan lập địa với sinh trưởng D1.3 lâm phần .70 Hình 3.8: Biểu đồ tương quan lập địa với sinh trưởng Hvn lâm phần .71 Hình 3.9: Biểu đồ tương quan lập địa với tổng tiết diện ngang lâm phần 72 Hình 3.10: Biểu đồ tương quan nhân tố lập địa với trữ lượng lâm phần .74 Hình 3.11: Biểu đồ mơ hình tương quan ∆M với nhân tố lập địa 74 Hình 3.12: So sánh tiêu tăng trưởng ∆D 1,3 rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi tuổi 11 101 Hình 3.13: So sánh tiêu tăng trưởng ∆M rừng Sa mộc tỉa thưa tuổi tuổi 11 103 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài luận án Năm 2020 năm thành công rực rỡ ngành Lâm nghiệp Việt Nam xuất gỗ vượt qua nhiều ngành hàng xuất truyền thống khác để thiết lập kỉ lục mới, thu 13,2 tỉ USD, tăng gần 16,9% so với năm 2019 (TCLN 2021) [21] Tuy nhiên, hội gặp phải khơng thách thức, đặc biệt toán xây dựng vùng nguyên liệu Theo số liệu thống kê từ Tổng cục Lâm nghiệp, mặt lí thuyết để cung cấp triệu m gỗ lớn cho ngành chế biến sản phẩm đồ gỗ, năm Việt Nam cần khoảng 30.000 rừng trồng gỗ lớn đưa vào khai thác Như sau chu kỳ 12 năm với sinh trưởng nhanh phải phát triển trì 360.000 rừng trồng gỗ lớn (TCLN, 2019) [20] Tuy nhiên, 70% diện tích rừng trồng nước ta Keo Bạch đàn với chu kỳ ngắn (từ 5-7 năm), 20% lại Mỡ, Bồ đề, Tràm, có 10% diện tích rừng trồng lồi địa (BIFA, 2020) [1] Theo chuyên gia lâm nghiệp, việc gây trồng khai thác sớm diện tích rừng trồng lồi gây hệ lụy lớn sinh thái tính bền vững Vì vậy, phát triển trồng rừng thâm canh lồi địa có chu kỳ kinh doanh dài biện pháp khắc phục tồn nêu mà đảm bảo hiệu kinh tế Trên sở đó, ngành chức ban hành sách như: định số 1565/QĐ-BNN-TCLN ngày 8/7/2013, phê duyệt "Đề án tái cấu ngành Lâm nghiệp" với mục tiêu trọng tâm phát triển nâng cao chất lượng rừng để đạt sản lượng gỗ thương phẩm 80% trữ lượng, 40% gỗ lớn 60% gỗ nhỏ Về loài lâm nghiệp chọn để tập trung phát triển rừng sản xuất, loài phổ biến Keo Bạch đàn, định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 Bộ NN&PTNT đưa danh mục 14 loài lâm nghiệp chủ lực cho trồng rừng sản xuất vùng a.Tại thời điểm 20 tháng sau tỉa thưa: Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square hvn 6.489 df Asymp Sig .039 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b M 6.058 df Asymp Sig .042 Test Statisticsa,b dt Chi-Square 6.359 048 Chi-Square 1.067 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 587 b.Thời điểm 32 tháng sau tỉa thưa Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square hvn 6.489 df Asymp Sig .039 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test 048 Test Statisticsa,b dt Chi-Square 6.056 M 6.305 043 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test 2.489 288 b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct c.Thời điểm 42 tháng sau tỉa thưa Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square Hvn 7.200 df Asymp Sig .027 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b M42th 6.489 df Asymp Sig .027 Test Statisticsa,b dt Chi-Square 7.200 039 Chi-Square 4.356 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 113 2.Kiểm định sai khác tiêu tăng trưởng thí nghiệm tỉa thưa tuổi 11 a.Thời điểm sau tỉa thưa 20 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square 7.261 df Asymp Sig hvn 027 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b dt 7.057 029 M Chi-Square 5.684 df Asymp Sig .058 Chi-Square 4.908 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 086 b.Thời điểm sau tỉa thưa 32 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b D1.3 Chi-Square hvn32 7.322 df Asymp Sig .026 a Kruskal Wallis Test Chi-Square 6.438 df Asymp Sig .040 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Test Statisticsa,b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b dt Chi-Square M32th 673 df Asymp Sig .714 Chi-Square 6.489 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 039 c.Thời điểm sau tỉa thưa 42 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square df hvn 7.322 Chi-Square df 6.269 Asymp Sig .026 Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b dt Chi-Square m42 5.778 df Asymp Sig .044 056 Chi-Square 5.600 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 061 3.Kiểm định sai khác thí nghiệm bón phân tuổi a Sau 20 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3 Chi-Square hvn20th 1.636 df Asymp Sig .441 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b df Asymp Sig M20th 1.333 513 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct b Sau 32 tháng 678 Test Statisticsa,b dt Chi-Square 778 1.156 561 Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3.32th Chi-Square 2.067 df Asymp Sig .559 hvn32 Chi-Square 1.850 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b 604 dt Chi-Square M 1.202 df Asymp Sig .752 Chi-Square 2.354 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 502 c Sau 42 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d1.3.42th Chi-Square 816 df Asymp Sig 846 hvn42th Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b dt Chi-Square df 1.344 719 M 1.793 Chi-Square df 1.667 Asymp Sig .617 Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 644 4.Kiểm định sai khác thí nghiệm bón phân tuổi 11 a Sau 20 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d20th Chi-Square dt20th 604 df Asymp Sig .895 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b 2.802 df Asymp Sig .989 Test Statisticsa,b hvn20th Chi-Square 125 423 M20th Chi-Square 1.154 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 764 b Sau 32 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d32 Chi-Square df h32 5.750 Chi-Square df 1.963 Asymp Sig .124 Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b dt Chi-Square m32 1.424 df Asymp Sig .580 700 Chi-Square 1.051 df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 789 c Sau 42 tháng Test Statisticsa,b Test Statisticsa,b d32 Chi-Square hvn 5.410 df Asymp Sig .144 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct Test Statisticsa,b m32th 750 df Asymp Sig .460 Test Statisticsa,b dt32 Chi-Square 2.587 861 Chi-Square df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: ct b Grouping Variable: ct 862 835 Phụ lục 9: Một số hình ảnh thí nghiệm trồng rừng Sa mộc Ảnh 1: Cây giống thí nghiệm tuổi Ảnh 2: Bón phân cho trồng Ảnh 3: Rừng trồng thí nghiệm 35 tháng tuổi anht Ảnh 4, 5: Đo đếm sinh trưởng thí nghiệm trồng rừng Sa mộc Phụ lục 10: Một số hình ảnh rừng thí nghiệm tỉa thưa ni dưỡng rừng Sa mộc Ảnh 1: Rừng Sa mộc tuổi sau tỉa thưa Ba Chẽ Ảnh 2: Bón phân cho rừng sau tỉa thưa Ảnh 3: Chăm sóc rừng sau tỉa thưa Ảnh 4: Bón phân cho rừng sau tỉa thưa Ảnh 5, 6: Rừng Sa mộc sau tỉa thưa nuôi dưỡng năm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ NGỌC HÀ NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC TRỒNG RỪNG THÂM CANH SA MỘC (Cunninghamia lanceolata (Lamb.) Hook) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ Chuyên ngành: Lâm sinh Mã số: 62 02 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Văn Thuyết TS Trần Bình Đà HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tôi, luận án thực thời gian từ năm 2015 đến năm 2020 hướng dẫn TS Đặng Văn Thuyết TS Trần Bình Đà Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Nội dung luận án có sử dụng phần kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc (Cunninghamia lanceolata (Lamb) Hook cho suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn vùng núi phía Bắc (Đơng Bắc Bộ Tây Bắc Bộ)”, TS Đặng Văn Thuyết chủ nhiệm Trong giai đoạn, tác giả cộng tác viên đề tài, tham gia thu thập số liệu rừng trồng Sa mộc có, thiết kế, thu thập, xử lý số liệu thí nghiệm viết báo cáo nội dung nghiên cứu vùng Đông Bắc Bộ Các thông tin, số liệu tài liệu liên quan đến luận án chủ trì đề tài cho phép sử dụng công bố luận án Hà Nội, ngày tháng 2021 Nghiên cứu sinh Lê Thị Ngọc Hà năm LỜI CẢM ƠN Luận án hồn thành theo chương trình đào tạo tiến sỹ khóa 27, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến TS Đặng Văn Thuyết TS Trần Bình Đà, với tư cách người hướng dẫn khoa học, dành nhiều thời gian công sức, tận tâm giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn GS.TS Vũ Tiến Hinh TS Trần Lâm Đồng hỗ trợ tác giả trình xử lý trình bày kết nghiên cứu luận án Xin chân thành cảm ơn quan chủ quản nơi NCS công tác tạo điều kiện thời gian cơng việc để tác giả tham gia học tập hoàn thành luận án Tác giả xin cảm ơn cán Viện Nghiên cứu Lâm sinh Công ty Phát triển bền vững (tại Thanh Sơn, Ba Chẽ, Quảng Ninh) tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tác giả suốt trình bố trí thí nghiệm, thu thập số liệu điều tra trường Trong trình học tập, thực hoàn thành luận án, tác giả nhận hỗ trợ Ban Lãnh đạo Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Lâm sinh; lãnh đạo chuyên viên Ban Khoa học, Đào tạo HTQT; lãnh đạo chuyên viên Viện Nghiên cứu Lâm sinh; thầy cô thuộc phòng Đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành hỗ trợ quý báu cá nhân, đơn vị kể Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ động viên tác giả hoàn thành luận án Nghiên cứu sinh ... Đông Bắc Bộ - Một số đặc điểm lập địa sinh trưởng rừng trồng Sa mộc có vùng Đông Bắc Bộ; - Ảnh hưởng số nhân tố lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ 2.1.2 Nghiên cứu số biện... sinh trưởng rừng trồng Sa mộc, sở đề xuất vùng trồng điều kiện lập địa trồng rừng Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ - Xác định số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc tiêu chuẩn đem trồng, kỹ... trồng rừng thâm canh Sa mộc 37 2.1.3 Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng rừng trồng Sa mộc 37 2.1.4 Đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Sa mộc vùng Đông Bắc Bộ

Ngày đăng: 23/06/2021, 09:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Bộ NN&PTNT (2002), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, Tập III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
[5] Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Cự, Trần Thị Thuý Vân (2010), “ Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây quý hiếm của hệ sinh thái núi đá vôi Thài Phìn Tùng, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang”, Dự án VN/06/011/2007-2009.3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Bảo tồn và phát triển nguồn gen cây quý hiếmcủa hệ sinh thái núi đá vôi Thài Phìn Tùng, huyện Đồng Văn, tỉnh HàGiang”
Tác giả: Lê Trần Chấn, Trần Ngọc Ninh, Nguyễn Xuân Quát, Trần Văn Cự, Trần Thị Thuý Vân
Năm: 2010
[6] Nguyễn Bá Chất (2002), Cây Mỡ trong sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 65 - 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây Mỡ trong sử dụng cây bản địa vào trồngrừng ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Chất
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2002
[7] Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thực vật thông dụng
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nxb Khoa họcKỹ thuật
Năm: 2003
[8] Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Pung Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phònghộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Pung Luông, Mù Cang Chải, tỉnhYên Bái
Tác giả: Lâm Phúc Cố
Năm: 1996
[9] Cục Lâm nghiệp, Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam – DANIDA (2007), Tuyển tập tài liệu về quản lý và kỹ thuật giống cây trồng lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tài liệu về quản lý và kỹ thuật giống cây trồng lâm nghiệp ViệtNam
Tác giả: Cục Lâm nghiệp, Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam – DANIDA
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2007
[10] Chánh Văn Cường (2014), Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học của loài cây Sa mộc tại khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh, tỉnh Hà Giang, Trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân bố và đặc điểm lâm học củaloài cây Sa mộc tại khu bảo tồn Tây Côn Lĩnh, tỉnh Hà Giang
Tác giả: Chánh Văn Cường
Năm: 2014
[11] Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng (2007), Giáo trình Vật lý đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình Vật lý đất
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
[12] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam - An inllustrated flora of Vietnam - Volume 1 (Vietnamese), Tre Publishing House, Ho Chi Minh City Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam - An inllustrated flora ofVietnam - Volume 1 (Vietnamese)
Tác giả: Phạm Hoàng Hộ
Năm: 1999
[13] Dương Văn Huy, Bùi Mạnh Hưng (2018), Nghiên cứu biến động cấu trúc và chất lượng rừng trồng Sa mộc theo tuổi tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp, Số 4/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến động cấu trúcvà chất lượng rừng trồng Sa mộc theo tuổi tại huyện Si Ma Cai, tỉnh LàoCai
Tác giả: Dương Văn Huy, Bùi Mạnh Hưng
Năm: 2018
[14] Hà Văn Huy (1995), Mô hình trồng Sa mộc xen Ngô tại xã Zế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình trồng Sa mộc xen Ngô tại xã Zế Xu Phình,huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Tác giả: Hà Văn Huy
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1995
[15] Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu (2006), Cải thiện giống và quản lý giống cây rừng Việt Nam, Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảithiện giống và quản lý giống cây rừng Việt Nam
Tác giả: Lê Đình Khả, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Nguyễn Xuân Liệu
Năm: 2006
[16] Sở KH&CN Bắc Giang (2015), Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sa mộc, Tạp chí Khoa học công nghệ Bắc Giang, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Sa mộc
Tác giả: Sở KH&CN Bắc Giang
Năm: 2015
[17] Nguyễn Hữu Thiện (2011), Chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietia glauca Dandy) và Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗ nhỏ ở miền Bắc Việt Nam thành rừng cung cấp gỗ lớn, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển hóa rừng trồng Mỡ (Manglietiaglauca Dandy) và Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Hook) sản xuất gỗnhỏ ở miền Bắc Việt Nam thành rừng cung cấp gỗ lớn
Tác giả: Nguyễn Hữu Thiện
Năm: 2011
[18] Đặng Văn Thuyết (2010), Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo, Bạch đàn và Thông caribê cung cấp gỗ lớn, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống biện pháp kỹ thuật trồngrừng thâm canh Keo, Bạch đàn và Thông caribê cung cấp gỗ lớn
Tác giả: Đặng Văn Thuyết
Năm: 2010
[19] Phạm Minh Toại, Bùi Thế Đồi (2016), Một số đặc điểm lâm học rừng trồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook.) tại huyện Si Ma Cai, tỉnh Lào Cai, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm lâm học rừngtrồng Sa mộc (Cunninghamia lanceolata Lamb. Hook.) tại huyện Si MaCai, tỉnh Lào Cai
Tác giả: Phạm Minh Toại, Bùi Thế Đồi
Năm: 2016
[21] Tổng cục Lâm nghiệp (2020), Xuất khẩu lâm sản cán đích 11,2 tỷ USD, [Online].:http://tongcuclamnghiep.gov.vn/LamNghiep/Index/xuat-khau-lam-san-can-dich-112-ty-usd-4113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu lâm sản cán đích 11,2 tỷ USD
Tác giả: Tổng cục Lâm nghiệp
Năm: 2020
[22] Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2010), Kỹ thuật trồng một số loài cây lấy gỗ, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kỹ thuật trồng một số loàicây lấy gỗ
Tác giả: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2010
[23] Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (1998), Sổ tay phân tích đất - nước - phân bón - cây trồng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phân tích đất - nước - phânbón - cây trồng
Tác giả: Viện Thổ nhưỡng Nông hóa
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
[24] Đoàn Tiến Vinh và cộng sự (2009), Nghiên cứu và phát triển tập đoàn cây bản địa đặc trưng cho các vùng miền tại rừng Quốc gia Đền Hùng, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển tập đoàncây bản địa đặc trưng cho các vùng miền tại rừng Quốc gia Đền Hùng
Tác giả: Đoàn Tiến Vinh và cộng sự
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w